LOI MO DAU
Ngày nay trong công cuộc CNH — HĐH đất nước ,việc xây dựng các công trình cung cấp điện ,các cơ sở hạ tầng,đường xá giao thông dé phat triển kinh tế cũng như chính trị là rất quan trọng
Vấn đề được đặt ra ở đây là để xây được những công trình tốt nhất đạt
hiệu quả nhất(về mặt kinh tế cũng như tài chính) sau khi đưa vào vận hành ,
sử dụng ta phải dựa vào đâu ,dựa vào cái gì ?
Đề trả lời cho câu hỏi này người ta phải lập các báo cáo của DA tiên khả thi, khả thi Trong các DA này thì người ta đã tính toán các chỉ tiêu (NPV,B/C,IRR ) dựa trên các thông số đầu vào đề từ đó phân tích ,đánh giá và rút ra kết luận xem DA đó có khả thi hay không để đưa vào xây dựng cũng như vận hành
Qua đây ta có thê thấy việc lập và phân tích 1 dự án là hết sức quan trọng , nó quyết định sự thành công hay thất bại của Í cơng trình
Dưới đây em xin trình bày về cách lập và phân tích I dự án đầu tư, cụ
thể là đự án xây đựng Nhà Máy Nhiệt Điện Cam Phả công suất 600MW¿ Đề hoàn thành được Đồ án này em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Trọng Phúc đã rất nhiệt tình chỉ bảo , hướng dẫn,giúp đỡ em rất nhiều, giúp em hiểu sâu hơn , kỹ hơn về đề tài mà em làm
Do thời gian không dài , em cũng chưa được tìm hiểu thực tế nhiều cho nên trong cách trình bày, phân tích , cũng như đánh giá trong Đồ án này của em vẫn còn nhiều sai sót
Em kính mong các thầy cô đánh giá , đóng góp chỉ bảo cho em thêm „em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Trang 2PHAN I: CO SO LY THUYET TINH TOAN VA PHAN TICH
HIEU QUA KINH TE TAI CHINH CHO DU AN DAU TU
KRRRKK I Cơ sở lý thuyết tính toán
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế , nhu cầu về lập và đánh giá dự án đầu tư nói chung và đặc biệt là các dự án lớn , như các dự án về năng lượng là rất cần thiết
Trong giai đoạn hiện nay, việc phân tích kinh tế - tài chính cho các dự án đầu tư là một công việc rất phức tạp , rộng lớn và liên quan đến nhiều lĩnh
vực.Đối với ngành năng lượng, cụ thể là các nhà máy điện cũng khơng nằm
ngồi quy luật này
Trong chương này sẽ tập chung xem xét cơ sở lý thuyết và phương phát phân tích kinh tế — tài chính cho các dự án đầu tư và áp dụng cho ngành năng lượng, cụ thê là các dự án xây dựng các tuyến đường dây
Bất kỳ một dự án nào cũng cần đánh giá toàn diện với các khía cạnh :
kỹ thuật, tài chính , kinh tế , chính trị xã hội và môi trường sinh thái Do vậy
, dé tiến hành thực thi một đự án đầu tư phải thực hiện các loại phân tích Trong đó :
© Phân tích kinh tế — kỹ thuật nhằm lựa chọn được phương án tối ưu về kỹ thuật trên quan điểm kinh tế
© Phân tích kinh tế — tài chính nhăm mục đích xác định hiệu quả tai chính mà dự án mang lại cho chủ đầu tư
© Phân tích kinh tế — xã hội để xác định được hiệu quả của dự án mang lại đối với sự phát triển kinh tế xã hội quốc gia
Trang 3kinh tế thì việc đánh giá thường chỉ thực hiện ở giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi va giai đoạn nghiên cứu kha thi
I1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Đánh giá kinh tế của dự án là thủ tục phục vụ cho việc sử dụng hợp lý
các nguồn lực khan hiếm như vốn, lao động, đất đai và nguồn tài nguyên thiên nhiên cho những mục đích sử dụng khác nhau Phân tích dự án là đánh giá lợi ích và chi phí của một dự án qui chúng về một tiêu chuẩn chung để so sánh
I.1.1.Phân tích kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư
Mục đích phân tích kinh tế - kỹ thuật là trên cơ sở các phương án kỹ
thuật vạch ra , tiến hành lựa chọn một phương án tối ưu nhất cho dự án trên
cơ sở kinh tế
Nội dung của việc phân tích kỹ thuật bao gồm: - Xác định công suất của đự án
- Lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất
- Lựa chọn máy móc thiết bị
- Cơ sở hạ tầng : phải xem xét các yếu tô về cơ sở hạ tầng như nhu cầu năng lượng, nước, giao thông, thông tin liên lạc
- Địa điểm thực hiện dự án
- Kỹ thuật xây dựng công trình của dự án
I.1.2 Phân tích kinh tế tài chính dự án đầu tư
Phân tích kinh tế tài chính dự án đầu tư là để chứng minh tính khả thi về tài chính đối với chủ đầu tư Phân tích này nhằm đánh giá khả năng tồn
tại về mặt thương mại của dự án trên cơ sở tính tốn tồn bộ lợi nhuận và chi
phí của dự án dựa trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư Phân tích tài chính liên quan trực tiếp đến ngân quỹ của nhà đầu tư nên các nhà đầu tư đặc biệt
Trang 4Việc tính toán , phân tích đánh giá tài chính được tiến hành theo nội dung và trình tự như sau:
- Xác định nguồn vốn của dự án : tài tro, vay - Tính toán các khoản thu, chi của dự án
- Xác định đòng tiền trước thuế của dự án (CFBT) - Xác định dòng tiền sau thuế của dự án (CEAT)
- Xác định các chỉ tiêu đánh giá về tài chính : NPV, B/C, T, FIRR a) Xác định nguồn vốn của dự án
- Vốn đầu tư cho dự án bao gồm : vốn đầu tư ban đầu , vốn đầu tư duy tri và trả lãi vay trong thời gian xây dựng
- Trong tổng vốn đầu tư cần cho dự án được tách theo nhóm:
+ Theo nguồn vốn :vốn góp , vốn vay ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn ) + Theo hình thức vốn : bằng tiên ( VN đồng, ngoại tệ ), bằng hiện vật , bằng tài sản
- Các nguồn vốn cho dự án có thể là : ngân hàng cho vay , vốn góp cỗ phần, vốn liên doanh do các liên doanh góp , vốn tự có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác
- Sau khi xem xét được các nguồn vốn, phải so sánh nhu cầu vốn với
khả năng đảm bảo cho dự án từ các nguồn về SỐ lượng và tiến độ Nếu kha năng lớn hơn hoặc bằng nhu cầu thì dự án chấp nhận được Nếu khả năng
nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm quy mô dự án hay xem xét lại khía cạnh kỹ
thuật đề đảm bảo tính đồng bộ cho việc đầu tư cho dự án
b) Tính toán các khoản thu, chỉ của dự án
Những nhóm chỉ phí và lợi ích phố biến nhất dùng để đánh giá tài chính của dự án năng lượng
1 Chi phí
Trang 5+ Chi phi van hanh + Chi phi tai chinh + Thuế thu nhập
@ Chi phí vận hành
Chi phí vận hành đề cập đến những chỉ phí liên quan trực tiếp đến quá trình vận hành , không liên quan đến vẫn đè đầu tư vốn và thuế Bao gồm :
- Chi phí nhiên liệu hành năm
- Chi phí vận hành và bảo dưỡng, chi phí quản lý, @ Chi phí tài chính
Chi phí tài chính đề cập đến những chi dùng liên quan đến việc thanh toán hoặc bồi thường nguồn vốn có sẵn của người cho vay hay các đối tác cấp vốn bên ngoài Mô hình phố biến thường sử dụng thay cho chỉ phí tài chính là dịch vụ cho vay
Dịch vụ cho vay bao gồm :
- Lãi suất vận hành : Đề cập đến những chi phí liên quan trực tiếp đến quả trình vận hành
Lãi suất trong quá trình xây dựng : Đề cập đến lãi suất của số tiền vay trong thời gian xây đựng và trước khi dự án bắt đầu vận hành
- Trả vốn
® Thuế thu nhập
Các loại thuế mà chủ dự án có nghĩa vụ phải nộp cho nhà nước là một
khoản chỉ phí đối với nhà đầu tư thì nó là một khoản thu nhập đối với ngân sách quốc gia , đối với nên kinh tế quốc gia
Thông thường các nhà kinh doanh thường đóng thuế tuỳ thuộc vào thu
nhập của họ , được gọi là thuế thu nhập Để tính thuế thu nhập trước hếp
Trang 6Đối với ngành điện hiện nay : mức thuế suất là 25% 2 Doanh thu
Doanh thu ( hay còn gọi là thu nhập) đề cập đến lợi nhuận của đối tượng hưởng từ dự án Lợi nhuận đó là dòng tiền vào
Đối với ngành năng lượng, bộ phận thu nhập chính là doanh thu từ năng lượng Tuy nhiên , nếu đự án đó là đa mục tiêu và nêu người ta hướng lợi không chỉ bán năng lượng mà còn cả nguồn nước cho các khu vực dân cư công và nông nghiệp , thì doanh thu từ những nguồn này cũng được xem xét
c) Xác định dòng tiền của dự án
Các dự án đầu tư thường cần được thấm định trên cơ sở giá trị của dòng tiền mặt dự kiến và cách này được ưu tiên áp dụng hơn so với các tiêu chuẩn khác được đề xuất để đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án Tỉnh dòng tiên của đự án - Xác định các khoản thu, chi (B,, : ) - Tính đầy đủ các khoản : + Hình thức khấu hao , mức khấu hao (KH) + Hình thức trả vốn, lãi vay + Vốn đầu tư ban đầu ( Cọ ) + Chi phí vận hành (CFVH) + Dòng tiền trước thuế (CFVH) CFBT = Doanh thu — Chi phi = B- C + Thu nhap chi thué (TI)
TI = CFBT — KH -— Tra lai vay + Thué ( T )= TI * t% )
T =TI* t% )
+ Dong tién sau thué (CFAT)
Trang 7d) Tinh cac chi tiéu danh gia hiéu qua tai chinh ctia dự án: - Giá trị hiện tai thuan (NPV)
- Tý số gitta loi ich va chi phi (B/C) - Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR) - Thời gian hoàn vốn (T)
1 Giá trị hiện tại thuần ( Net Present Value- NPV)
NPV là tông lợi nhuận hàng năm trong suất thời gian thực hiện dự án được quy đôi thành giá trị đương ở thời điểm hiện tại qua hệ số triết khấu ¡ :
NPV = >(B, -C, ).(1+i)*
Trong đó :
¡ : hệ số triết khẫu
B, : la doanh thu năm thứ t, (t = l,n ) C;, : là chi phi nim t , (t= 0,n )
Ta co:
NPV > 0: Du an co lai
NPV <0: Dự án lỗ
NPV= 0: Dự án hoà vốn
Các phương án có NPV >0 sẽ được lựa chọn Trong các phương án đó sẽ chọn phương ăn nào có NPV max
Nếu hết thời hạn đầu tư hoặc hết tuổi thọ kinh tế của dự án mà tài sản
Trang 8% Ưu điểm của chỉ tiêu NPV
- Chỉ tiêu này cho biết quy mô tiền lãi của dự án Nói cách khác NPV phản án hiệu quả của đự án về phương diện tài chính
- NPV con cho biết khả năng sinh lời của đự án ( tiền lãi trên một đơn vị đầu tư )
s* Nhược điểm của chỉ tiêu NPV :
- NPV bị phụ thuộc bởi hệ số chiết khẩu , do đó cần phải tính hệ số chiết khâu cho phù hợp với từng dự án trên cơ sở tính toán chi phí sử dụng vốn cho từng dự án
- NPV không cho ta biết tỷ lệ sinh lãi mà bản thân dự án tạo ra được
Đề khắc phục nhược điểm này ta đưa ra chỉ tiêu suất thu hồi vốn nội tại 2 Hệ số hoàn vốn nội tại ( Internal Rate of Return- IRR)
IRR là hệ số chiết khấu khi NPV = 0 Tức là hệ số chiết khẩu làm giá
trị hiện tại hoá của thu nhập bằng giá trị hiện tại hoá của chỉ phí NPV = *NCE (1+IRR)*=0 t=0 Thường IRR tính theo phương pháp gần đúng : NPV, _NPV, +|NPV, IRR =i, +()-b) Trong do :
¡¡ : Hệ số chiết khâu ứng voi NPV, >0 ¡›: Hệ số chiết khấu ứng với NPV, <0
Hệ số hoàn vốn chính là mức lãi suất cao mà ở đó dự án ứng với điềm hoà vốn Khi IRR của dự án lớn hơn mức lãi suất quy định (IRR¿, ) thì dy án
có hiệu quả và sẽ được lựa chọn [RR;¿ được quy định bởi lãi suất vay ngân
Trang 9Phuong 4n co IRRmax là tối ưu
3 TY s6 giira loi ich va chi phi ( Benefit /Cost Ratio — B/C)
B/C là tý số giữa tổng giá trị hiện tại của thu nhập và tổng giá trị hiện tại của chỉ phí trong suất thời gian thực hiện dự án
B_>B.qd+)) C3C.(1+)'
Nếu B/C >1 thi dy 4n cé thu > chi ( du an có lãi )
Néu B/C =1 thi dy 4n c6 thu dt bu chi ( du 4n hoa vin ) Nếu B/C <1 thi dy an cé thu < chi ( dy 4n 16 )
Do đó , phương án chấp nhận được la phương án có B/C >1 Trong đó
, được lựa chọn là phương án có B/Cmax
Chỉ tiêu này có ưu điểm là so sánh được hai phương án có quy mô lớn và quy mô nhỏ Song nó cũng có hạn chế , đó là nếu chỉ đùng tiêu chuẩn này ta có thể bỏ qua đự án có B/C thấp hơn nhưng NPV có thể cao hơn
Trang 10- Mức thu nhập ở đây là thu nhập sau khi đã trừ đi các khoản chi phi va thuế nhưng không trừ đi khấu hao
- Phương án chấp nhận được nếu Thv < Tụ ( Tọ : Thời gian hoàn vốn quy định ) Phương án có Thv min là tối ưu
- Hạn chế của chỉ tiêu này là thời gian hoàn vốn chỉ tính đến đòng tiền của dự án đến thời điểm hoàn vốn mà không tính đến dòng tiền của dự án sau thời gian hoàn vốn
I.1.3 Phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà
nước , mọi hoạt động sản xuất kinh doanh , trong đó có hiệu quả đầu tư phải
được xem xét từ 2 góc độ : người đầu tư và nền kinh tế
Phân tích kinh tế — xã hội là việc so sánh một cách có hệ thống giữa lợi
ích và chi phí đứng trên quan điểm lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Từ đây đẻ nhà nước xem xét và cho phép đầu tư Một dự án đầu tư sẽ được chấp nhận khi nó đảm bảo lợi ích của cả chủ đầu tư và của cả nên kinh tế
quốc dân Nói cách khác nó phải đảm bảo cả hiệu quả tài chính và hiệu quả
xã hội
Đối với các dự án năng lượng : do có đặc điểm là liên quan đến nhiều
ngành kinh tế khác nhau và sinh hoạt nhân dân nên hiệu quả kinh tế — xã hội
cần được quan tâm nhiều hơn
@ Muc dich cua phan tích kinh tế - xã hội :
- Xác định vị trí và vai trò của dự án đầu tư đối việc phát triển kinh tế xã hội trong chiến lược phát triển của đất nước
- Xác định sự đóng góp thiết thực của dự án vào lợi ích chung của toàn xã hội thông qua các chỉ tiêu:
+ Tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế quốc dân
Trang 11+ Đóng góp vào ngân sách nhà nước ( chủ yếu thông qua thuế hoặc các khoản thu khac )
+ Thúc đây phát triển kinh tế địa phương , góp phần nâng cao mức sống và thu nhập cho người lao động
+ Tạo công ăn việc làm
+ Thúc đây phát triển kinh tế ngành, liên ngành
@ Noi dung phan tích kinh té - xd héi ctia du dn:
Đề có thê phân tích kinh tế - xã hội trước hết cần phải xác định được các lợi ích kinh tế — xã hội và các chi phí mà xã hội bỏ ra trong quá trình dự
án được thực hiện
- Lợi ích kinh tế — xã hội của dự án ( Social Proft )
+ Lợi ích kinh tế — xã hội của mộtdự án là hiệu số của các lợi ích mà
nên kinh tế quốc dân và xã hội thu được trừ đi chi phí mà xã hội cân phải bỏ
ra khi dự án cần được thực hiện
- Xác định tông hợp lợi ích vật chất và xã hội dự kiến thu được khi thực hiện dự án đầu tư được đo băng đóng góp của dự án vào sự gia tăng GDP
Trang 12PHAN _IT_: NGANH ĐIỆN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ
NHỮNG BIỆN PHAP DE CHU DONG PHAT TRIEN NGUON DIEN
+t+¿ k2 £+
Điểm nỗi bật nhất của nghành điện nước ta thời gian qua là đã có
nhiều cố gắng dé đảm bảo vận hành nguồn điện Ổn định , nâng cao độ khả dụng , nên đã phát công suất cao đạt công suất cực đại là 6040 MW, với
sản lượng ngày cao nhất 111 triệu kWh , tang 15,37% so với cùng kỳ năm trước Nhờ vậy 6 tháng đầu năm toàn nghành đã sản xuất được 17,17 ty kWh điện , đạt 49,49% kế hoạch cả năm tăng 17,32 so với cùng kỳ năm 2001 Trong đó điện thương phẩm đạt 14,327 tỷ kWh bằng 49,88% kế hoạch cả năm, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm ngoái , cơ bản đảm bảo an toàn và đầy đủ điện cho nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân
Nhưng tại thời điểm này sau khi phân tích tình hình đầu tư bị chậm và
tốc độ phụ tải tăng quá nhanh một van dé đặc biệt nghiêm trọng đã được
nhận thấy là sẽ xuất hiện khả năng thiếu điện rất lớn vào giai đoạn 2005 — 2007
Nhằm chủ động ngăn chặn tình trạng này , EVN đang khẩn trương thực hiện các biện pháp có thể ngay trong năm nay đảm bảo cung ứng điện năng cho nhu cầu phát triển kinh tế — xã hội của đất nước trong tiến trình CNH - HDH
1 Phát triển đồng thời cả ba nguồn điện
Theo EVN, từ nay đến năm 2010, ngành điện nước ta sẽ đầu tư xây dựng và mở rộng gân 40 nhà máy với tổng công suất vào khoảng 12.400 MW, để đến năm 2010 cả nước có tông công suất hệ thông nguồn điện đạt hơn 20.500 MW Trong đó tổng công suất thuý điện chiếm hơn 40% ; tổng công suất nhiệt điện chạy khí và dầu chiếm 38,5% , nhiệt điện chạy than
Trang 13chiếm 21,4% Đây là 3 nguồn điện có tiềm năng và thế mạnh nhất của nước ta hiện nay Đến thời điểm đó , ngành điện sẽ có khả năng đảm bảo đáp ứng nhu cầu phụ tải trong cả nước ở mức 16.033 MW, với tỷ lệ dự phòng 28,4%
vào mùa mưa và 12,7% vào mùa khô
Nước ta có khả năng phát triển mạnh các nhà máy thuý điện vừa và nhỏ cùng với l số nhà máy thuý điện quy mô tương đối lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao , nhờ có hệ thống sông ngòi đan xen chẳng chịt khắp cả ba miền
Bắc — Trung - Nam Theo TSĐ 5 hiệu chỉnh, vừa được EVN trình chính
phủ phê duyệt , trong vòng 10 năm đến 20 năm tới , nghành điện nước ta sẽ nghiên cứu xây dựng hâu hết các nhà máy thuỷ điện có tính khả thi cao trên các dòng sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Mã, sông Cả, sông Chu ở miền Bắc ; sông Sê San , sông Vũ Gia , sông Thu Bồn ở miền Trung ; sông Đông Nai và các hệ thống sông khác ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Trong đó, từ nay đến năm 2010, nghành điện và các doanh nghiệp trong nước sẽ đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành 24 nhà máy thuý điện với tông công suất khoảng 4600 MW
Nước ta có nguồn khí thiên nhiên quý giá với trữ lượng đã được phát
hiện vào loại khá lớn ở trong khu vực ,chủ yếu tập trung ở thêm lục địa miền
Nam và vùng trũng sông Hồng Đây là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng cho các nghành kinh tế công nghiệp và xuất khâu.Hiện nay, EVN và các doanh nghiệp trong nước , một số doanh nghiệp nước ngoài đang khẩn trương đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 4, Ơ Mơn (Cần Thơ ) và Cà Mau có công suất vào loại lớn Dự kiến đến năm 2006 nước ta sẽ có
8 nhà máy nhiệt điện khí , tuabin khí hỗn hợp và nhiệt điện ngưng hơi, với
tổng công suất hơn 5200 MW Trong đó riêng trung tâm Điện Lực Phú Mỹ đã có tổng cong suat 3880 MW , gấp đôi nhà máy thuý điện Hoà Bình , trở thành Trung tâm điện lực lớn nhất VN đầu thế kỷ 21
Trang 14Nước ta cũng có nguồn than đá đáng kê, tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh , đảm bảo cung ứng ổn định lâu dài nguồn nhiên liệu với sản lượng lớn cho nghành điện sản xuất EVN và các doanh nghiệp khác hiện đang tập trung đầu tư hoàn thiện giai đoạn mở rộng nhà máy nhiệt điện Phả Lại , xây
dựng nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng 2 , nhà máy nhiệt điện Na Dương
ở Lạng Sơn Trong tương lai gần sẽ xây dựng nhà máy nhiệt điện Quảng
Ninh công suat 1200 MW , nhà may nhiét dién Hai Phong 600MW , Cam
Pha 600MW , nha máy nhiệt điện Ninh Bình mở rộng 300MW Như vậy đến năm 2010, nước ta sẽ có 8 nhà máy nhiệt điện chạy than với tổng công suất 3800MW đóng góp trên 25% tổng sản lượng điện phát ra
Cùng với phát triển nguồn điện EVN cũng đặc biệt quan tâm đầu tư
xây dựng và lắp đặt đồng bộ hệ thống đường dây và trạm biến áp dé đảm
bảo sản xuất cung ứng điện an toàn, liên tục cho các nghành kinh tế , an
ninh , quốc phòng và sinh hoạt của nhân dân Trong số đó đáng kê nhất là các đường dây siêu cao 500kV Pleiku — Phú Lâm ; Tây Nguyên - Da Nẵng ; Hoà Bình — Hà Nội — Quảng Ninh cùng với hàng loạt trạm biến áp lớn
Trang 152 Đầu tư bằng nhiều nguồn von
Cho đến nay , nhà nước đã có cơ chế chính sách cho nghành điện thu hút mọi nguồn vốn trong nước và nước ngoài đầu tư xây đựng các nhà máy điện theo phương thức chủ yếu là BOT (xây dựng, vận hành, chuyền giao ).Ngoài EVN là chủ đầu tư chính với tổng số trên 1 tý USD/năm băng nhiều nguồn vốn khác nhau đến nay đã có tổng công ty than VN đầu tư hàng nghìn tỷ đồng xây dựng nhà máy nhiệt điện chạy than ; Tổng công ty xây dựng Sông Đà đã đầu tư lớn vào các đự án xây đựng Nhà máy thuỷ điện theo phương thức BOT
Đến nay tổng công ty xây dựng Sông Đà đang triển khai xây dựng nhà máy thuỷ điện Cần Đơn (Bình Phước ) công suất 72MW với tổng số vốn đầu tư 1300 tỷ đồng Dự kiến tổ máy 1 sẽ phát điện trong quý I/2003 và tổ máy 2 sẽ phát điện lên lưới điện quốc gia trong quý II/2003
Tháng 4/2002 Tông công ty than VN đã khởi công xây dựng nhà máy nhiệt điện chạy than Na Dương với tông số vốn 121 triệu USD theo phương thức BOT- NMNĐ Na Dương gồm 2 tô máy công suất 50MW/tô với công nghệ tiên tiễn hiện đại của hãng Poster Weeler (Mỹ) , Huagx Fuji Electric (Nhật Bản) và 1 số thiết bị khác đo các nước nhóm G7 chế tạo và cung cấp
Cho đến nay ngoài nguồn vốn trong nước , nghành điện nước ta đã được ngân hàng thế giới (WB) và I số nước như Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc .hỗ trợ và cho vay 1 số vốn rất lớn đề phát triển nguồn điện , hệ thống
truyên tải điện , nâng cao hiệu suật và hiệu quả của hệ thông điện
Trang 16PHAN III : DU AN XAY DUNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CẢM PHA
kwkk*&* 3.1.Giới thiệu chung về dự án
- Tên dự án: Nhà máy nhiệt dién Cam Pha
- Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả
- Hình thức đầu tư: Dự án Nhà máy nhiệt điện Câm Phả được thực hiện theo
hình thức góp vốn cô phần do Tổng Công ty Than Việt Nam giữ cé phan chi phối Công ty Cổ phần nhiệt điện Câm Phả đã được thành lập sẽ đầu tư xây dựng nhà máy, sản xuất và bán điện cho Tổng Công ty Điện lực Việt Nam - Địa điểm xây dựng: Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả dự kiến được xây dựng tại khu vực Cầu 20, phường Cẩm Thịnh, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Khu đất dự kiến xây dựng nhà máy trước đây là Vịnh Bái Tử Long, ngành than đã thải đá xít lấp dần thành bãi Hiện tại, đây là bến và bãi của Xí nghiệp than Cầu 20 thuộc Công ty Bái Tử Long
- Quy mô công suất giai đoạn 1 của nhà máy là 300MWS, dự kiến giai đoạn 2 nhà máy được sẽ mở rộng thêm 300MWG nữa, nâng quy mô cơng suất của tồn nhà máy lên 600MWG Do vậy, quy mô công suất được đưa vào tính toán và đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả là 600MWe
- Các hang mục chính của dự án Nhà máy nhiệt điện Câm Pha - giai doan 1
(1x300MW©) được chia theo các phần sau đây:
+ Nhà máy chính và sân phân phối, phần này bao gồm các hạng mục sau:
- Lò hơi và phần phụ trợ
Trang 17- Tua bin va phan phy tro - May phat va phan phụ trợ - Hé thong khir bui tinh dién - ống khói
- Nhà điều khiến trung tâm - Sân phân phối cao áp
Trang 18- Hé thong tro xi
- Bãi thải tro xỉ và hệ thống nước lắng trong
Sau đây sẽ đưa ra các thông số chính cũng như đi vào mô tả từng hạng mục chính của giai đoạn l nhà máy (1x300MW©)
$.2 Các thông số và các hạng mục chính
3.2.1 Các thông số chính của giai đoạn 1 nhà máy (1x300MWe)
- Quy mô công suất nhà máy : Nha may nhiệt điện Cẩm Phả được xem xét với quy mô công suất phát lên lưới Hệ thông Điện Quốc gia là 600MW, 2 to may (2x300MWe), chia
làm hai giai đoạn, mỗi giai đoạn xây dựng 1 tổ máy 300MW
- Công suất đặt tại đầu cực máy : 328MW (1x328MW)
phát của tô máy được lựa chọn
- Công suất tinh của tô máy % 300MW
Trang 19- Điện năng tự dùng của nhà máy hàng năm
- Điện năng phát vào lưới Hệ thống điện Quốc gia - Cầu hình tổ máy được lựa chọn
- Hiệu suất lò hơi
- Hiệu suất tua bin - Tổn thất khác - Hiệu suất nhà máy - Tý lệ phối hợp định mức giữa than cám và than bùn cấp cho nhà máy - Nhiệt trị thấp của than theo giá trị thiết kế - Suất tiêu hao than tự nhiên 168 GWh/năm 1.800 GWh/nam
2 lò hơi + 1 tua bin + 1 may phat
> 86,47% trên cơ sở nhiệt trị thấp (LHV) > 45,90% 0,50 % > 39,49% 60:40 3.937 kcal/kg 553,15 g/kWh
Trang 20Bang 3-1 Nhu cầu tiêu thụ than của nhà máy ˆ ˆ Ẩ Quy mô công suât ngày ST ˆ ˆ Ẩ ® T Tên thông s0 Đơn VỊ 300MW | 600MWe e 1 Ty lệ nhiên liệu Dạng khô % 60 60 Dạng bùn % 40 40
Độ ẩm than khô đưa vào lò % 8,50 |8,50 Độ âm bùn than đưa vào lò % 29,55 |29,55
Độ 4m “than hỗn hợp” % 16,92 | 16,92 2 | Nhu cau than khi tỷ lệ phối hợp
Trang 212.2 2.3 Tiêu thụ than của nhà máy hàng năm Suất tiêu hao than Than cám 6, độ âm 8,50% Tiêu thụ than của nhà máy theo g10 Tiêu thụ than của nhà máy theo ngày Tiêu thụ than của nhà máy hàng năm Suất tiêu hao than Bùn than, độ âm 29,55% Tiêu thụ than của nhà máy theo g10 Tiêu thụ than của nhà máy theo ngày Tiêu thụ than của nhà máy hàng năm
Suất tiêu hao than
Trang 22nha may trong 25 nam 00
3.2.2 Cac hang muc chinh cua giai doan 1 nha may - 1x 300MWe
3.2.2.1 Nhà máy chính và sân phân phối 1 Lò hơi
- Kiéu : Tang s6i tuần hoàn (CFB), tuần
hoàn tự nhiên với l bao hơi, có Í
cấp quá nhiệt trung gian và lắp đặt ngoài trời (kiểu hở)
- Số lượng : 02 cái
Sản lượng hơi của | lo:
ở chế độ công suất định mức : 514,5 T/h
ở chế độ BMCR : 470,9 T/h
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt : 541°C
- áp suất hơi quá nhiệt : 17Ibar
Trang 23Tua bin
3
Kiéu : Ghép dọc một trục, quá nhiệt trung
gian, hai dòng xả, trích hơi gia nhiệt hồi nhiệt, ngưng hơi thuần tuý
Số lượng : 01 cái
Công suất định mức :328MW
Nhiệt độ hơi vào tua bin : 538°C
Trang 24hoà đồng bộ với từ trường quay, rô
to kiểu trụ được bao che hoàn toàn - Số lượng : 01 cái - Công suất : 330MW (trừ điện năng kích thích) - Hệ số công suất : 0,85 + 0,90 - Điện áp đầu cực máy phát : 19 (16+ 20)kV ¬ Tan sé : 30Hz - Tốc độ : 3000 vòng/phút - Cấp cách điện rR - Hệ thống kích thích : Kiểu tĩnh
- Phuong phap lam mat
+ Lam mat Rotor va 161 : bằng Hyđrô trực tiép (H2) + Làm mát thanh dẫn Stator : băng Hyđrô trực tiếp (H;) 4 Hệ thông khứ bụi tĩnh điện
Theo tính toán, Dự án nhiệt điện Cam Pha 1x300MWe sử dụng công nghệ lò hơi TSTH đốt loại than có thành phần như mô tả ở phần phía sau có nồng độ bụi sau bộ sấy không khí là 29,98g/Nm' (29.980mg/Nm)
Theo tiêu chuẩn môi trường TCVN6992-2001 của Việt Nam về phát thải bụi, nồng độ bụi cho phép ra khỏi ống khói phải nhỏ hơn 400mg/Nm’
Trang 25Do đó, để đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường đối với dự án này, nhất thiết phải có biện pháp thu hồi các hạt bụi
Theo Báo cáo Nghiên cứu Khả thi đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hệ thông thu hồi bụi được áp dụng cho dự án là hệ thống thiết bị khử bụi tĩnh điện (ESP)
Nguyên lý cơ bản của hệ thống khử bụi tĩnh điện dựa trên việc tích điện cho các hạt tro trong đòng khói để thu hồi và thải đi
Các bộ phận cơ bản của thiết bị khử bụi bao gồm vỏ và kết câu bao che, các
cực phóng, cực lắng, hệ thông rung gõ, các máy biến áp chỉnh lưu, kết cầu đỡ, phu tro
Một điện trường được tạo ra giữa các cực phóng và cực lắng Khi dòng khói đi qua điện trường này, các hạt bụi sẽ bị nhiễm điện âm và bị hút về phía các
bề mặt thu bụi của bản cực lắng ngang qua dòng khói
Căn cứ theo chiều dày cho phép của lớp bụi bám trên bản cực, đình kỳ hệ
thống búa gõ sẽ tác động lên các bản cực làm các mảng hạt bụi bám trên các
bản cực sẽ rơi xuống phếu thu tro phía đưới và được thải ra hệ thông thải tro
xỉ hoặc silô tro
Đây là thiết bị được áp dụng phổ biến và hiệu quả trong các nhà máy nhiệt điện có hiệu suất khử bụi lên tới 99,9% với mật độ hạt bụi trong khói ở đầu ra thiết bị nhỏ hơn 100mg/Nrri
Các bộ khử bụi tĩnh điện sử dụng cho Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả có các
thông số kỹ thuật như sau:
- Số lượng cho 1 16 : 01 bộ
Trang 26- Số trường điện từ : 04 trường/bộ - Lưu lượng khói vào thiết bị khử bụi : 595.988 Nm /h
- Nong độ bụi vào khử bụi :29,98 g/N mì
- Nhiệt độ khói vào thiết bị khử bụi : khoảng 128°C - Vận tốc dòng khói qua bộ khử bụi :<1,5m/s
- áp lực khói vào thiết bị khử bụi :-175mmH;O - Mức giáng áp của dòng khói khi đi :< 30mmH;O
qua bộ khử bụi tĩnh điện
- Hiệu suất khử bụi : 99 0%
Mỗi thiết bị khử bụi tĩnh điện được lắp đặt cho một lò hơi với kích thước
tính từ đường khói đuôi lò đến tâm quạt khói là 15,0 x 40,0m
Với các bộ khử bụi tĩnh điện này kết hợp với chiều cao ỗng khói đủ lớn, Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả sẽ hoàn toàn đáp ứng được các TCVN về môi trường hiện hành về mức độ phát thải và khuyếch tán bụi trong môi trường không khí
5 ống khói
Đề đảm bảo phát tán khói thải của nhà máy đạt yêu cầu của TCVN 6992-
2001, chiêu cao ống khói của nhà máy nhiệt điện Câm Phả được lựa chọn là
155 mét Chỉ tiết về tính toán chiều cao ống khói của nhà máy được đưa ra trong phần phụ lục kèm theo báo cáo này (phụ lục 1 - Các bảng tính toán và điêu tra quan trắc)
Trang 27Kết câu của vỏ bên ngoài của ống khói bằng bê tông cốt thép, bên trong có 01 ống thép với đường kính 5.200 mm Đường kính trong của ống khói được
xác định từ việc tính toán thê tích khói, nhiệt độ khói thoát cũng như vận tốc
của khói thoát ở đỉnh của ống khói, tốn thất do ma sát trong ống khói Ngoài ra bên trong ống khói còn có hệ thống đỡ ống thép bên trong, hệ thống thang máy và thang bộ, các sàn thao tác phục vụ cho việc vận hành và bảo dưỡng ống khói trong quá trình vận hành nhà máy Bên cạnh đó phía bên ngoài của ống khói còn lắp đặt hệ thống chống sét và đèn tín hiệu cảnh báo cho hàng không Cửa nhận khói của ống khói được thiết kế để đảm bảo đầu nối với đường khói bằng thép phía sau quạt khói
ống khói được bố trí phía sau cùng ở trục giữa của hai cụm thiết bị khử bụi tính điện
6 Nha điều khiỂn trung tâm
Nhà điều khiến trung tâm được đặt giữa vị trí tô máy 300MWCc của dự án và vị trí tổ máy 2 mở rộng sau này Kích thước mặt bằng của nhà điều khiển trung tâm là 24,0 x 50,0m Trong nhà điều khiến trung tâm có bố trí đầy đủ các thiết bị phục vụ cho công tác đo lường, điều khiển và giám sát nhà máy Nhà điều khiển trung tâm được thiết kế và thi công phần xây dựng chung
cho cả hai tổ máy, còn phần thiết bị sẽ được trang bị cho 01 tổ may 7 Sân phân phối cao áp
Sân phân phối cao áp được chia làm 2 khu vực cho hệ thống 110kV và 220kV được bộ trí ở phía trước nhà máy chính về phiá Tây Bắc trên khu đất rộng khoảng l1,5ha
Cả hai khu vực 110kV và 220kV đều được thiết kế dự phòng cho việc xuất
tuyến của tô máy 300MWe mở rộng ở giai đoạn 2 sau này
Trang 283.3 Đấu nối nhà máy với Hệ thống Điện Quốc gia
Đề cung cấp điện cho Hệ thống Điện Quốc gia cũng như cung cấp điện trực tiếp cho khu vực Quảng Ninh, dự định dùng hai cấp điện áp 220kV và 110kV để đấu nối Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả với Hệ thống, cụ thể như
Sau:
se - Cấp điện áp 220kV: Đấu nỗi nhà máy với trạm biến áp 220kV Hoành Bồ - Quang Ninh Dé đấu nối theo cấp điện áp này, cần thiết phải xây dựng một tuyến đường dây 220kV mạch kép có chiều dài dài khoảng 50km nối nhà máy với trạm 220kV Hoành Bồ
e Cấp điện áp 110kV: Đấu nối nhà máy với trạm 110kV Câm Phả để cấp điện trực tiếp cho khu vực Cẩm Phá Để đấu nối theo cấp điện áp này, cần thiết phải xây dựng một tuyến đường dây 110kV mạch kép có chiều dài đài khoảng 25km néi nha may voi tram 110kV Cam Phả 3.4 Muc tiéu va cac loi ich vé mat kinh té - xã hội của dự án
Dự án xây dựng Nha may nhiệt điện Câm Phả là dự án có tác động mạnh mẽ
tới sự phát triển chung của nền kinh tế - xã hội:
1, Đáp ứng nhu câu tăng trưởng phụ tải điện của nên kinh tẾ quốc dân Theo báo cáo của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về tình hình tiêu thụ điện của nên kinh tế quốc dân trong giai đoạn gần đây cho thay mức độ tăng trưởng phụ tải của Hệ thống cao hơn rất nhiều so với mức dự kiến Dé
đảm bảo Hệ thống vận hành an toàn và ồn định, mỗi năm của giai đoạn 2002 - 2005, Hệ thống cần được bổ sung thêm một mức công suất từ 800 +
1.000MW và mỗi năm của giai đoạn 2006 - 2010 từ 1.300 + 1.500MW
Trang 29Dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả với công suất giai đoạn 1 là 300MWe giai đoạn 2 mở rộng lên 600MWe sé đáp ứng một phần nhu
cầu tăng trưởng phụ tải của nên kinh tế Mặt khác, dự án sẽ làm tăng tỷ trọng
giữa nguồn nhiệt điện và nguồn thuý điện trong Hệ Thống Điện Quốc gia, góp phần én định việc cung cấp điện cho nền kinh tế
2 Tận dụng lượng tài nguyên thiên nhiên là than xấu để phát điện
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả áp dụng công nghệ mới, hiện đại dé tan
dụng lượng tài nguyên thiên nhiên là than cám xấu và than tận thu (than bùn) có nhiệt trị thấp, hàm lượng lưu huỳnh cao để phát điện nhưng van dam
bảo các tiêu chuẩn về môi trường Mặt khác, dự án còn tận dụng được cơ sở vật chất, công suất của máy móc thiết bị hiện có của các mỏ than và các khu vực lân cận
3 Là định hướng phát triển cho ngành than trong tương lai và tạo công ăn việc làm cho người lao động
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả với tổng cơng suất 600MWe
(2x300MWS©) là một hộ tiêu thụ than lớn, ổn định sẽ tạo điều kiện cho các mỏ than ở khu vực này phát triển Mặt khác, với việc sử dụng các loại than xấu và than tận thu không xuất khẩu được, dự án sẽ tạo điều kiện để Tổng
Công ty Than Việt Nam tăng sản lượng xuất khẩu, thu về ngoại tệ cho đất
nước
Bên cạnh đó, dự án sẽ giải quyêt thêm công ăn việc làm cho hang nghin cán bộ công nhân viên ngành than tại các mỏ Ngoài ra, khi nhà máy
điện đi vào hoạt động còn tạo thêm khoảng 400 công ăn việc làm trong nhà
máy với mức thu nhập ôn định, góp phần Ôn định kinh tế xã hội trong vùng 4 Phát triển dân sinh - kinh tẾ vùng
Trang 30+ Đối với khu vực nhà máy: Với quy mô đầu tư lớn (giai đoạn I khoảng 350
triệu USD và toàn bộ dự án gần 700 triệu USD), dự án Nhà máy nhiệt điện
Cẩm Phả sẽ là cơ sở thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế khác trong vùng Mặt khác, sản phẩm phụ của nhà máy là thạch cao và tro xỉ là nguyên liệu cần thiết cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng và các loại vật liệu xây dựng khác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các khu vực lân cận
Thêm vào đó, các ngành phục vụ đời sống dân sinh như y tế, văn hóa, giáo
dục, đường xá giao thông cũng phát triển theo
+ Đối với các thành viên tham gia đầu tư vào dự án: với rất nhiều thuận lợi,
dự án Nhà máy nhiệt điện Cẩm Pha sé mang lại mức lợi nhuận đáng kê cho
các đối tác tham gia đầu tư vào dự án
+ Đối với ngân sách nhà nước: đự án sẽ mang lại một nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước từ các loại thuế, khuyến khích, thu hút các dự án đầu tư khác vào khu vực này
3.5 Tiến độ thực hiện dự án
Theo Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện Câm Phả thì
dự án Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả sẽ hoà vào Hệ thống Điện Quốc gia vào năm 2007
Đề đáp ứng được tiến độ này, trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật, Tư vẫn kiến nghị tiến độ thực hiện dự án như sau:
- _ Nhà máy được khởi công vào đầu năm 2004
- - Giai đoạn l: Xây dựng tô máy 1 (công suất 300MWS), đưa vào vận hành thương mại đầu năm 2007
Trang 31- Giai doan 2: Véi quy m6 céng suất 300MWS, sẽ được thực hiện khi Công ty Cô phân nhiệt điện Câm Phả có đủ các điêu kiện can thiết
Trang 323.6 Tổng mức đầu tư dự án
Trang 33Vốn lưu 46.500.300.00 Il 46.500.300.000 0 dong 0 Lai vay 532.123.653.1 II trong 532.123.653.134 0 3 QTXD T.M.Đ.T dự 5.320.704.597 5.188.042.061.406 | 132.662.536.406 an 812 Quy đổi ra USD (1 340.288.735 8.701.465 348.990.201 USD=15.24 6 VND)
Ghi chú: Lãi vay trong quá trình xây đựng được tạm tính với dự kiến mức lãi suất vay vốn hàng năm là 8,00%
Trang 343.7 Dự án nhà máy nhiệt điện Cam Pha va mdi trường sinh thái
Dự án Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả là một dự án nhiệt điện đốt than lớn nằm tại khu vực Cầu 20, phường Câm Thịnh, thị xã Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh là khu vực năm trên bờ Vịnh Bái Tử Long, rất gần với Vịnh Hạ Long - một di sản thiên nhiên thế giới đã được UNESCO công nhận Vì vậy,
công tác bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề vô cùng quan trọng và mang tính chất sống còn của dự án
Mục đích của Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà
máy nhiệt điện Cẩm Phả là xác định, phân tích, đánh giá và dự báo những tác động có lợi và có hại, trước mắt và lâu đài của các hoạt động của dự án
có thể ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống của con người, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm xử lý một cách hợp lý những mâu thuẫn thường có giữa các yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường, đồng thời đóng góp thêm tư liệu khoa học cần thiết cho các cơ quan chủ quản có quyết định toàn diện và đúng đắn giữa hai vẫn đề phát triển và bảo vệ môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà máy Nhiệt điện Cam Pha do Công ty Cô phần nhiệt điện Cẩm Phả chủ trì với sự tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thuộc Công ty Tư vẫn Xây dựng Điện I (PECCI), Trung tâm khoa học Công nghệ Nhiệt và sự phối hợp của các chuyên gia Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, Ban Quản lý đự án điện, Công ty Tư vẫn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam, Trung tâm Thuý văn và ứng dụng và
kỹ thuật môi trường thuộc trường Đại học Thuỷ lợi
3.8 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thỉ công xây dựng nhà máy
Trang 353.8.1 Các tác động đến môi trường nước a4) Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
Trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy, yếu tô chính có thể gây nên ô
nhiễm môi trường nước đó là nước thải trên công trường Nước thải được
sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của người công nhân trực tiếp thi công trên công trường, từ nước làm mát các thiết bị và các máy móc thi công trên công trường, từ nước phục vụ cho công tác xây dựng Lượng nước thải này có chứa nhiều bùn và cặn lắng đọng
b) Các tác động đến môi trường
Căn cứ vào số liệu thu thập được tại một số công trường xây dựng tương tự,
trong phân này sẽ tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của toàn bộ lực lượng công nhân trực tiếp thi công trên công trường, sau đó sẽ đối chiếu với TCVN về môi trường hiện hành để đánh giá mức độ gây ô
nhiễm đối với môi trường nước trong khu vực thực hiện dự an
Tải lượng các chất ô nhiễm do 1 người thải ra trong nước thải sinh hoạt trên công trường được thể hiện trong bảng sau đây (bảng 3-2):
Trang 36Tong P 0,8 - 4,0 - Tổng Coliform - 10° - 10° Feacal Coliform - 10° - 10° Trứng giun sán - 10°
Ước tính trung bình có khoảng 300 công nhân làm việc trực tiếp trên công trường xây dựng, tải lượng thải các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được đưa ra trong bảng sau đây (bảng 3-3):
Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thái sinh hoạt Bang3-3 STT Chat 6 nhiém Tải lượng (kg/ngày) 1 BOD; 13,50 - 16,20 2 TSS 21,00 - 43,50 3 Tổng N 1,80 - 3,60 4 Tổng P 0,24 - 1,20
Căn cứ vào tải lượng các chât ô nhiễm và lưu lượng nước thải, có thê tính
toán được nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Kết quả tính tốn nồng độ chất ơ nhiễm được đưa ra trong bảng sau đây (bảng 3-4)
Trang 37Loai 6 nhiém Vi sinh (MPN/100ml) Téng Coliform 5000 Feacal Coliform 10° - 10° Trứng giun sán 10°
So sánh nông độ các chất ô nhiễm chính với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp đồ vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh (mức cho phép F1) cho thấy, thông thường nước thải sinh hoạt sau xử lý
bằng bê tự hoại có nồng độ BOD; và TSS vượt tiêu chuẩn cho phép Tuy
vậy, thời gian thi công xây dựng nhà máy chỉ là một giai đoạn ngắn và lượng nước thải cũng không lớn và không đồng đều Nó chỉ tập trung lớn nhất vào
giai đoạn đầu xây dựng Vì vậy, có thể chấp nhận mức độ ô nhiễm này
Như vậy, nước thải sinh hoạt trong quá trình xây dựng nhà máy phải được
xử lý qua bê tự hoại, sau đó sẽ được chảy theo hệ thống công đỗ ra đường
thoát nước chung của khu vực
Bên cạnh vẫn đề ô nhiễm do nước thải, các vẫn đề khác như: công tác san lấp mặt bằng nhà máy, công tác xây dựng cửa lẫy nước, kênh dẫn và kênh thải nước làm mát cũng gây nên tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái như làm tăng độ đục, làm tăng độ lắng đọng do đất, cát và bùn khi san lấp và đào đắp trôi theo dòng nước, giảm nồng độ oxy trong
nước gây nên sự xáo trộn môi sinh Vì vậy, dự án sẽ được áp dụng các
biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu các tác động này 3.8.2 Các tác động đến môi trường không khí a) Cac nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí
Trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy, một số các nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí như sau :
Ô nhiễm môi trường không khí do khói thải từ các phương tiện vận tải, các máy móc thiệt bi thi công trên công trường Loại ô nhiém nay
Trang 38thường không lớn do bi phân tán nhưng lại gây ảnh hưởng tới khu vực dân cư xung quanh
Ơ nhiễm mơi trường không khí do bụi, đất, đá, cát khi có gió thôi hoặc khi có phương tiện vận tải đi qua có thể gây ra các tác động lên người công nhân trực tiếp thi công và tới dân cư xung quanh khu vue dy an
Ơ nhiễm mơi trường về tiếng ồn do sự hoạt động của các phương tiện vận tải, các máy móc thiết bị phục vụ thi công trên công trường xây dựng
Ơ nhiễm mơi trường do các quá trình thi công có gia nhiệt như quá trình đốt nóng chảy bitum, các phương tiện vận tải và máy móc thi công, nhất là khi trời nóng bức Loại ô nhiễm này chủ yếu sẽ tác động đến người công nhân làm việc trực tiếp tại công trường
b) Các tác động đến môi trường
Trong các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí nêu trên, nguồn gây tác động lớn nhất đó là do sự hoạt động của các phương tiện cơ giới hoạt động trên công trường Các phương tiện này sẽ thải ra khói thải có chứa bụi và các chất khí gây ô nhiễm Mặt khác, do đường giao thông trên công trường hầu hết là đường có chứa nhiều đất, cát và vật liệu xây dựng rơi vãi nên khi các phương tiện vận tải đi qua thường gây rất nhiều bụi làm ô nhiễm môi trường không khí khu vực dự án, ảnh hưởng trực tiếp đến những người công nhân lao động trên công trường
Trang 39
Khoi thai tir các phương tiện giao thông vận tải, phương
tiện thi công trên công trường ` A
On
Bui, SOx, NOx, CO, CO;, THC, RHO, tiéng
Mức độ ô nhiêm gây ra bởi các phương tiện vận tải phụ thuộc nhiêu vào chất lượng đường xá, mật độ, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe qua lại và sô lượng nhiên liệu tiêu thụ
Tải lượng chât ô nhiễm, được tính toán trên cơ sở "Hệ sô ô nhiễm" do
cơ quan Báo vệ Môi trường Mỹ (US EPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập, được đưa ra trong các bảng sau đây (bảng 3-6 và 3-7) :
Tải lượng chất ô nhiễm đối với xe ô tô sử dụng xăng khi chạy 1km Bang3-6
Chat 6 Tái lượng ô nhiễm (g/km)
nhiễm Động cơ < 1400 | Dong co 1400-2000 | Dong co > 2000 cc cc cc Bui 0,07 0,07 0,07 SO, 1,98 2,228 2,748 NO, 1,64 1,87 2,25 CO 45,60 45,60 45,60 VOC 3,86 3,86 3,86 Pb 0,13 P 0,15 P 0,19 P Tải lượng chât ô nhiễm đôi với xe tải chạy 1km trên đường phô Bảng 3-7
Tải lượng chất ô nhiễm theo tải trọng xe (g/km)
Chất ô Tải trọng xe < 3,5 tân Tải trọng xe 3,5 - 16 tân
nhiễm Ð cao D cao
Trang 40Bui 0,20 0,15 0,30 0,90 0,90 0,90 SO, 1,168 0,848 1,308 4,29 S 4,15 S 4,15 S NO, CO 0,70 1,00 0,55 0,85 1,00 1,25 6,00 1,18 2,90 1,44 2,90 1,44 VOC 0,15 0,40 0,40 2,60 0,80 0,80 Ghi chủ : Trung binh m6t 6t6 khi tiéu thu 1000 lit xdng sé thai vào không khí : co : 291kg Hydrocarbon (THC) : 33,2kg NOx : IL3kg SỐ; : 0,90 kg Aldehyde : 0,40 kg Pb : 0,25 kg
- § la ham lượng lưu huỳnh trong xăng dẫu (%)
- P là hàm lượng chì trong nhiên liệu (xăng : max 0,4 g/l dau : 0 mg/l)
- Tốc độ xe chạy trung bình là 25 kưm/h
Khi san lấp mặt băng để xây dựng nhà máy với diện tích khoảng 27,5ha và đắp đập bãi xỉ với chiều đài đập vào khoảng 2523m, khối lượng
đất, cát cần thiết như sau:
+ Phân san nên nhà máy:
Khối lượng đào : 132.210 mÏ
Khối lượng đắp :425.212 mÏ
Khối lượng bóc đất thực vật : 6.260 mỶ Tổng khối lượng đất cát cần phải vận chuyên : 299.000 m° + Khối lượng đất cát cần thiết để đắp đập bãi xi : 290.000 m”
Tổng khối lượng đất cát cần thiết phải vận chuyên ra vào công trường là 589.000mể Trọng lượng đất cát cần phải vận chuyển vào khoảng 1,50
triệu tân