Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải của thị xã Hà Đông

65 644 0
Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải của thị xã Hà Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Lý lùa chọn đề tài Hà Đơng trung tâm kinh tế, trị, văn hố tỉnh Hà Tây, cửa ngõ phía tây nam thủ Hà Nội Với vai trị thủ phủ tỉnh Hà Tây, đồng thời nằm quốc lé quốc lé 430 trục kinh tế, kỹ thuật quan trọng, thị xã Hà Đông nằm chiến lược phát triển vùng đông sông Hồng vùng nằm liền kề thủ đô Hà Nội Với vị trí tiềm vậy, việc quy hoạch cho tồn thị xã Hà Đơng, đặc biệt hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đòi hỏi phải nghiên cứu, điều chỉnh thiết lập hợp lý để góp phần xây dựng thị xã trở thành đô thị văn minh, đại Tuy nhiên việc thu gom, xử lý rác thải thị xã chưa đầu tư tương xứng với yêu cầu thực tế Hiện thị xã chưa có nơi xử lý rác thải Nơi chôn lấp rác thải thị xã tình trạng chắp vá, khơng có tính kế hoạch, khơng ổn định, khơng đáp ứng yêu cầu bãi chôn lấp Do có khả gây ảnh hưởng đến môi trường, mỹ quan chứa đựng nhiều dấu hiệu bất ổn sống thị Vì vậy, việc xây dựng nhà máy xử lý rác thải cho thị xã Hà Đông yêu cầu cần thiết Là mét sinh viên chuyên ngành kinh tế môi trường, với mong muốn vận dụng kiến thức học để đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải cho thị xã Hà Đông nên em chọn đề tài: “ Phân tích hiệu kinh tế, xã hội dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị xã Hà Đông” Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận chất thải, quản lý chất thải phân tích chi phí – lợi Ých (CBA) - Nghiên cứu thực trạng rác thải thực trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải thị xã Hà Đông - Đánh giá hiệu dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị xã Hà Đơng thơng qua phân tích chi phí – lợi Ých - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu dự án Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải thị xã hiệu dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị xã Hà Đông Phạm vi nghiên cứu - Về khoa học: Giới hạn sở lý luận thuộc lĩnh vực kinh tế học môi trường quản lý chất thải - Về không gian: Chỉ nghiên cứu diễn biến khu vực thị xã Hà Đông khu vực có liên quan đến dự án - Về thời gian: Nghiên cứu diễn biến tương lai Phương pháp nghiên cứu Trong chuyên đề em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập, tổng hợp số liệu - Điều tra, nghiên cứu thực địa - Sử dụng kỹ thuật thống kê - Phương pháp phân tích chi phí – lợi Ých - Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Kết cấu đề tài Sau trình thực tập, tìm hiểu tài liệu, với định hướng thân, em chia chuyên đề thành chương: - Chương I: Những vấn đề lý luận chung - Chương II: Thực trạng rác thải thị xã Hà Đông - Chương III: Phân tích hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị xã Hà Đông Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế quản lý môi trường mà đặc biệt thầy Lê Trọng Hoa tận tình giúp đỡ em hồn thành chun đề Do có nhận thức trình độ có hạn nên chun đề em khơng thể tránh thiếu sót, em mong thầy, cô bảo thêm để em hồn thiện chun đề cách tốt Lời cam đoan: “ Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác, sai xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2003 Ký tên Họ tên: Nguyễn Quang Hoà Nội dung nghiên cứu Chương I: Những vấn đề lý luận chung I Cơ sở lý luận quản lý rác thải 1.1 Quản lý môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường khái niệm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác Theo S V Kalesnik ( 1959, 1970 ) thì: “Mơi trường phận trái đất bao quanh người, mà thời điểm định xã hội lồi người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa mơi trường có quan hệ cách trực tiếp với nó, nghĩa mơi trường có quan hệ cách gần gũi với đời sống hoạt động sản xuất người” Viện sĩ I P Gheraximov (1972) đưa định nghĩa môi trường sau: “Môi trường (bao quanh) khung cảnh lao động, sống riêng tư nghỉ ngơi người”, mơi trường tự nhiên sở cần thiết cho sù sinh tồn nhân loại Trong tuyên ngôn UNESCO năm 1981, mơi trường hiểu là: “ Tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xunh quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu người” Trong báo cáo tồn cầu năm 2000, cơng bố 1982 nêu định nghĩa môi trường sau đây: “Theo tự nghĩa, môi trường vật thể vật lý sinh học bao quanh loài người… Mối quan hệ loài người mơi trường chặt chẽ đến mức mà phân biệt cá thể người với môi trường bị xố nhồ đi” Theo định nghĩa Luật bảo vệ môi trường Việt Nam thông qua ngày 27-12-1993 thì: “Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên” Các định nghĩa mơi trường nêu trên, có khác quy mô, giới hạn, thành phần môi trường… thống chất hệ thống môi trường mối quan hệ người tự nhiên Dưới ánh sáng cách mạng khoa học – kỹ thuât đại, môi trường hiểu hệ thống Những đặc trưng hệ thống mơi trường là: * Tính cấu phức tạp: Hệ thống môi trường (gọi tắt hệ môi trường) bao gồm nhiều phần tử hợp thành Các phần tử có chất khác (tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư) bị chi phối quy luật khác nhau, đối lập Các phần tử cấu hệ môi trường thường xuyên tác động lẫn nhau, quy định phụ thuộc lẫn (thông qua trao đổi vật chất – lượng – thông tin) làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động phát triển Vì vậy, thay đổi, dù nhỏ, phần tử cấu hệ môi trường gây phản ứng dây chuyền toàn hệ, làm suy giảm gia tăng số lượng chất lượng * Tính động: Hệ môi trường hệ tĩnh, mà ln ln thay đổi cấu trúc nó, quan hệ tương tác phần tử cấu phần tử cấu Bất kì thay đổi hệ làm cho lệch khỏi trạng thái cân trước hệ lại có xu hướng lập lại cân trước hệ lại có xu hướng lập lại cân Đó chất trình vận động phát triển hệ mơi trường Vì thế, cân động đặc tính môi trường với tư cách hệ thống Đặc tính cần tính đến hoạt động tư tổ chức thực tiễn người * Tính mở: Mơi trường, dù với quy mô lớn nhỏ nào, hệ thống mở Các dòng vật chất, lượng thông tin liên tục “chảy” không gian thời gian (từ hệ lớn đến hệ nhỏ, từ hệ nhỏ đến hệ nhỏ ngược lại: từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hệ sang hệ nối tiếp…) Vì thế, vấn đề mơi trường mang tính vùng, tính tồn cầu, tính lâu dài cần giải nỗ lực toàn thể cộng đồng, hợp tác quốc gia, khu vực giới với tầm nhìn xa, trơng rộng lợi Ých hệ hôm hệ mai sau * Khả tự tổ chức tự điều chỉnh: Trong hệ môi trường, có phần tử cấu vật chất chúng Các phần tử có khả tự tổ chức lại hoạt động tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên ngồi nhằm hướng tới trạng thải ổn định Đặc tính hệ mơi trường quy định tính chất, mức độ, phạm vi can thiệp người, đồng thời tạo mở hướng giải bản, lâu dài cho vấn đề môi trường cấp bách (tạo khả tự phục hồi tài nguyên sinh vật suy kiệt, sử dụng hợp lý tài nguyên phục hồi, xây dựng hố chứa vành đai xanh…) 1.1.2 Khái niệm quản lý môi trường Quản lý môi trường tác động liên tục, có tổ chức hướng đích chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trường khách thể quản lý môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với pháp luật thông lệ hành Xét mặt tổ chức kỹ thuật hoạt động quản lý, quản lý mơi trường kết hợp nỗ lực chung người hoạt động hệ thống môi trường việc sử dụng tốt sở vật chất kỹ thuật thuộc phạm vi sở hữu hệ thống môi trường để đạt tới mục tiêu chung toàn hệ thống mục tiêu cá nhân nhóm người cách khơn khéo có hiệu Quản lý mơi trường phải trả lời câu hỏi “ phải tiến hành hoạt động phát triển nào, để làm gì?”, “phải tiến hành hoạt động phát triển nào, cách nào?”, “tác động tích cực tiêu cực xảy ra?”, “rủi ro gánh chịu cách xử lý sao?” Xét chất kinh tế – xã hội, quản lý môi trường hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu lợi Ých hệ thống, bảo đảm cho hệ thống môi trường tồn hoạt động phát triển lâu dài, cân ổn định lợi Ých vật chất tinh thần hệ hôm hệ mai sau, lợi Ých cá nhân, cộng đồng, địa phương, vùng, quốc gia, khu vực quốc tê Mục tiêu hệ thống môi trường chủ thể quản lý mơi trường đảm nhận Nói cách khác, chất quản lý môi trường tuỳ thuộc vào chủ sở hữu hệ thống môi trường Đây khác biệt chất quản lý môi trường với loại hình quản lý khác, quản lý mơi trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý môi trường kinh tế thị trường tự 1.1.3 Mục tiêu quản lý môi trường Mục tiêu chung, lâu dài quán quản lý môi trường nhằm góp phần tạo lập phát triển bền vững Uỷ ban Quốc tế môi trường phát triển định nghĩa phát triển bền vững phát triển “thoả mãn nhu cầu hệ mà không làm ảnh hưởng đến khả thoả mãn nhu cầu hệ mai sau” Khái niệm phát triển bền vững, mẻ nhiều tranh cãi, biện pháp thực hình thành chưa có nước thực theo đỉ sách phát triển bền vững, tất yếu lịch sử Phát triển bền vững xem tiến trình địi hỏi tiến triển đồng thời bốn lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường kỹ thuật với mục tiêu cụ thể lĩnh vực Giữa bốn lĩnh vực có mối quan hệ tương tác chặt chẽ hành động lĩnh vực thúc đẩy lĩnh vực khác Chẳng hạn, muốn phát triển kinh tế theo kiểu bền vững, khơng ý đến vấn đề khó khăn nan giải mơi trường dùa vào huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên, phát triển thành công, phát triển đồng thời tài nguyên nhân văn, địi hỏi chuyển dịch sở cơng nghiệp tại, phát triển quảng bá kỹ thuật công nghệ thân thiện với môi trường 1.2 Quản lý rác thải 1.2.1 Khái niệm rác thải Trong trình sản xuât sinh hoạt người, phận vật liệu khơng khơng cịn giá trị sử dụng gọi chung chất thải Chất thải dạng rắn, lỏng, khí dạng khác mà mắt thường khơng nhìn thấy Rác thải chất thải dạng rắn, hoạt động người tạo ra, thơng thường sản phẩm ý muốn người 1.2.2 Rác thải đô thị * Nguồn khối lượng thành phần rác thải đô thị Chất thải đô thị chia làm ba loại chính: chất thải sinh hoạt, chất thải thương mại công xưởng, rác thu gom đường phố nơi công cộng Chất thải công nghiệp gồm đồ thải sinh từ cơng đoạn xử lý chất khí, chất lỏng đông đặc lại tạo ra, chất thải xây dựng chủ yếu chất thải trơ hoạt động phá huỷ xây dựng tạo Phần lớn chất thải rắn công nghiệp không gây nguy hại nhiều cho sức khoẻ hay môi trường chất thải thành phố Tuy nhiên, tỷ lệ tương đối nhỏ chất thải công nghiệp chất thải nguy hiểm tiềm tàng tự nhiên gây rủi ro không theo tỷ lệ nào, không xác định được, xử lý chơn lấp an tồn Thiết kế hệ thống chất thải rắn phụ thuộc trước hết vào khối lượng đặc tính chất thải Thành phần dung lượng rác thải nước phát triển nước phát triển khác nhau, tạo mét nhu cầu có cách tiếp cận có tính cải tiến việc quản lý chất thải nước phát triển Độ an toàn, việc thu dọn loại bỏ, chôn lấp chất thải rắn có hiệu cao chắn vấn đề ưu tiên người có trách nhiệm thị việc quản lý chất thải Ngoài việc thu hồi thức, nước phát triển nói chung tăng cường thu nhặt nguyên liệu hữu Ých, trước đưa chất thải tới nới chôn lấp Việc tái chế thức khơng thức cần cân nhắc kỹ thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn nước phát triển * Lưu giữ, thu gom vận chuyển rác thải đô thị Việc quản lý rác thải việc lưu giữ nguồn Yếu tố chủ yếu việc phân loại thiết bị lưu giữ tính tương hợp thiết bị với nguồn phát sinh, tính nguy hại tối thiểu sức khoẻ, tính sửa đổi thu gom hiệu chi phí Khối lượng lưu giữ chất thải dùa vào dung lượng tần suất thu gom rác Quá trình thu gom chủ yếu bao gồm việc chuyển rác thải từ chỗ lưu giữ tới chỗ chôn lấp nước phát triển công việc tiến hành thủ công xe súc vật kéo động Mỗi cách thu gom hạn chế cơng suất thao tác Có bốn hệ thống thu gom chất thải: thu gom công cộng, thu gom theo khối, thu gom bên lề đường thu gom theo hộ gia đình Trong trường hợp thiết bị thu gom, hoạt động thu gom có kế hoạch tốt thời gian Ên định chặt chẽ thúc đẩy tham gia tích cực nhân dân làm cho hệ thống làm việc tốt Mỗi thiết bị thu gom có bán kính vận chuyển tiết kiệm hợp lý Sự chun chở gồm hai cơng đoạn đưa từ thiết bị có cơng suất nhỏ sang thiết bị có cơng suất lớn Các trạm vận chuyển gồm hai loại chính: loại thứ sử dụng thùng chứa nhỏ dễ đổ nhân công, loại thứ hai bãi chia tách khâu theo nhiều bậc = 39.998.000 + 217.200.000 = 257.000.000 (đ) 2.2 Ước tính lợi Ých xã hội Dự án xây dựng nhà máy chế biến phân compost có thê đem lại số lợi ich sau: - Nâng cao chất lượng môi trường thị xã Hà Đông - Tạo công ăn việc làm - Tiết kiệm tài nguyên - Đem lại lợi Ých nông nghiệp, lâm nghiệp Trong phạm vi đề tài em tiến hành lượng hoá lợi Ých là: nâng cao chất lượng môi trường thị xã, tạo công ăn việc làm tiết kiệm tài nguyên 2.2.1 Lợi Ých nâng cao chất lượng môi trường thị xã Việc xây dựng nhà máy tạo điều kiện tăng lượng rác thải thu gom chất lượng vệ sinh mơi trường thị xã Hà Đông nâng cao Lợi Ých ước lượng băng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên tức hỏi ngẫu nhiên số người dân thị xã để xác định sẵn sàng chi trả họ cho việc thực dự án Qua điều tra thực tế, kết thể bảng sau: Bảng 3.11 WTP người điều tra Đơn vị:VND Mức tiền( đ/ng/thg) 500 1.000 2.000 3.000 Tổng Số người 10 12 14 40 Tỷ lệ (%) 25 30 35 10 WTP trung bình người vấn là: WTP = = 1425 (đ/ng/thg) Giả sử mức lòng chi trả dân thị xã Hà Đông Như vây lợi Ých việc nâng cao chất lượng môi trường thị xã năm là: B1 = 1425x61.000x12 = 1.043.100.000 (đ/năm) 2.2.2 Lợi Ých tạo công ăn việc làm Nhà máy tạo công ăn việc làm cho 45 người Do năm xã hội thêm khoản thu nhập thu nhập 45 công nhân nhà máy Ta coi lợi Ých xã hội nhà máy Lợi Ých là: B2 = 45x500.000x12 = 270.000.000 (đ/năm) 2.2.3 Lợi Ých tiết kiệm tài nguyên Mỗi năm nhà máy thu khối lượng định chất tái chế kim loại, thủy tinh, giấy Nếu đem chơn lấp rác thải tồn chất bị chôn lấp Như nhà máy tiết kiệm lượng tài nguyên lượng chất Ta coi doanh thu từ lượng phế thải thu hồi năm lợi Ých tiết kiệm tài nguyên Theo phần II, ta có khối lượng đơn giá doanh thu chất phế thải thu hồi sau Bảng 3.12 Doanh thu từ việc thu hồi phế liệu Đơn vị: 1.000 đ Loại Khối lượng (tấn) Đơn giá Kim loại 500 600 Thuỷ tinh 200 400 Giấy 1.300 400 Chất dẻo 150 300 Tổng 2.150 (Nguồn: Công ty môi trường đô thị Hà Đông) Thành tiền 300.000 80.000 520.000 45.000 950.000 Vậy lợi Ých việc tiết kiệm tài nguyên năm là: B3 = 945.000.000 (đ/năm) Vậy lợi Ých xã hội thu năm là: B = B1 + B2 + B3 = 1.043.200.000 + 270.000.000 + 945.000.000 = 2.258.200 (đ) 2.3.4 Đánh giá hiệu xã hội dự án Theo tính tốn năm xã hội phải bỏ khoản chi phí 257.000.000 (đ ) thu khoản lợi Ých 2.258.000.000 (đ).Do hiệu xã hội là: E=B–C = 2.258.200.000 – 257.000.000 = 2.001.200.000 (đ/năm) Qua kết ta thấy việc thực dự án đem lại cho xã hội khoản lãi ròng 2.001.200 đ/năm Điều thể dự án xây dựng nhà máy chế biến phân hữu thị xã Hà Đông đạt hiệu mặt xã hội III Giải pháp kiến nghị Qua phân tích phần trên, ta thây việc xây dựng nhà máy chế biến rác thải thành phân hữu thị xã Hà Đông đạt hiệu kinh tế xã hội Do việc thực dự án việc làm cần thiết Mặc dù dự án địi hỏi phải có thêm số yếu tố hỗ trợ để tiến hành thuận lợi đạt hiệu cao Trên sở hiểu biết kiến thức em đưa số giải pháp để nâng cao hiệu dự án 3.1 Giải pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường Mục đích củadự án xây dựng nhà máy chế biến phân hữu thị xã Hà Đơng góp phần bảo vệ mơi trường Trong q trình thực cần thực biện pháp sau để giảm thiểu tác động đến môi trường 3.1.1 Giải pháp xử lý ô nhiễm khơng khí Đảm bảo cấp khơng khí đều, khống chế độ Èm trình phân huỷ - Bơm nước rỉ rác cho ủ lên men, trì độ Èm rác từ 40% - 5% - Rác đưa phù hợp với suất tiếp nhận tuyển loại, tranh khơng để rác ngồi bãi - Sử dụng men vi sinh thích hợp để rút ngắn thời gian phân huỷ Tiến hành trồng xanh khu vực nhà máy: khu vực nhà ủ lên men, nhà ủ chín trạm xử lý nước rỉ rác Cây trồng kín có tầng chiều cao tán từ mặt đất đến độ cao tối thiểu m 3.1.2 Giải pháp xử lý ô nhiễm nước Sơ đồ xử lý nước thải Níc sinh hoạt Nớc ma Nớc rỉ rác Chn rỏc Bể tự hoại Trạm xử lý Bể lắng Cng thoỏt Nc r rác tập trung vào bể chưa lắng sau xử lý bể sinh học kỵ khí Hiệu suất xử lý bể đạt 90% Nước thải tiếp tục xử lý bãi lọc đá, gạch sỏi trước khí thải cống Trong q trình vận hành cần thực kiểm sốt nghiêm ngặt qui trình xử lý nước thải để đảm bảo lượng nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn 3.2 Giải pháp thu gom, vận chuyển rác thải Việc xử lý rác nhà máy khâu cuối trình quản lý rác thải thu gom, vận chuyển xử lý Do chịu ảnh hưởng lớn khâu trước Thực tốt công tác thu gom, vận chuyển giúp cho nhà máy hoạt động thuận lợi đạt hiệu cao 3.2.1 Giải pháp công tác thu gom Trong công tác thu gom cần giải tốt số vấn đề sau: * Công tác tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư Đây việc làm quan trọng phần lớn rác thải thị xã bắt nguồn từ khu dân cư Công tác thu gom không hiệu khơng có giúp đỡ nhân dân Vấn đề địi hỏi cơng ty mơi trường thị Hà Đơng phải có biện pháp cụ thể, có tính sáng tạo, đơn giản, dễ hiểu nhiều hình thức phong phú, đa dạng cơng tác tun truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng: logo, hiệu, áp phích, tờ rơi… khu cơng cộng, đường làng, ngõ xóm, thông qua hoạt động văn nghệ quần chúng, hoạt động thể dục thể thao, vận động người dân hưởng ứng tích cực ngày mơi trường, thực tốt phong trào nhà, người làm vệ sinh đường làng ngõ xóm Tóm lại, việc làm trọng yếu có tính lâu dài, mục tiêu phải cho dân thấy mức độ xâm hại môi trường sinh hoạt hàng ngày người Cùng với mối lo lắng biện pháp tuyên truyền, giáo dục kịp thời hợp lý * Thực phân loại rác thải nguồn Phân loại rác thải nguồn có nghĩa thực phân loại nguồn phát sinh Điều có nghĩa rác thải phân loại hộ gia đình cho vào thùng chứa khác theo loại rác Có thể tiến hành phân loại thành loại rác thải hữu rác thải vô Việc phân loại rác nguồn nâng cao nhiều suất nhà máy Hiện vấn đề chủ yếu làm cho hoạt động nhà máy chế biến rác thành phân hữu rác thải có lẫn nhiều chất khác gây khó khăn cho việc phân loại rác đem đến nhà máy Để thực gia đình cần cung cấp thùng rác thùng đựng rác hữu cơ, thùng đựng rác vô Các thùng phải đảm bảo quy cách: - Thùng làm nhựa, có nắp đạy, vừa nhẹ vừa khơng nhìn rõ rác, không ngửi thấy mùi, lại thuận tiện xê dịch, khơng bị rị rỉ nước rác đem đổ - Trên thùng có quy định chung để tránh nhân dân sử dụng vào mục đích khác - Thùng hình chữ nhật để xếp lên tơ đỡ diện tích * Về phương tiện thu gom: Theo dự báo, từ đến năm 2010, tổng lượng rác thải thị xã lên đến 150 tấn/ngày đêm ( khoảng 500 m 3) Hiện nay, Công ty mơi trường thị Hà Đơng có 80 xe thu gom với số nhân công phân bổ 243 người ( bình quân người/xe) lượng rác thu gom 80 xe ngày đêm khoảng 40 Như vậy, lượng rác tối đa xe thu gom ngày đêm khoảng 0,5 Như để đạt mục tiêu đưa từ 80 – 90% tổng lượng rác thải khỏi thị xã thiết phải đầu tư nâng cấp phương tiện thu gom Gọi sè xe thu gom cần có giai đoạn X, ta có: 150 x 80%/0,5 < X < 150 x 85%/0,5 ⇒ 240 xe < X < 255 xe Vậy số lượng xe thu gom cần có tối thiểu 240 xe tối đa 255 xe Như năm 2010 công ty trang bị cần thêm khoảng từ 160 đến 175 xe thu gom Nhưng đến giai đoạn 2020 trở tổng lượng rác thị xã lên đến 216 tấn/ngày (năm 2026) Để đạt mục tiêu đưa từ 85 – 100% rác thải khỏi thị xã phương tiện thu gom phải tăng lên Gọi sè xe thu gom giai đoạn Y, ta có: 216 x85%/0,5 < Y < 216 x 100%/0,5 ⇒ 367 < Y < 432 Vậy số xe thu gom cần cho giai đoạn Ýt 367 xe nhiều 432 xe Qua kết tính tốn ta thấy số xe thu gom Công ty môi trường đô thị Hà Đơng cịn thiếu nhiều so với thực tế Vì việc đầu tư thêm số xe thu gom cần thiêt 3.2.2 Giải pháp công tác vận chuyển Xây dựng trạm trung chuyển rác thải Trạm trung chuyển rác thải phải đáp ứng số tiêu chuẩn sau: - Trạm trung chuyển phải gần khu vực phục vụ phát sinh rác thải để giảm chi phí vận chuyển rác thải tới trạm trung chuyển - Địa điểm đặt trạm trung chuyển phải có đường vận chuyển thuận tiện ngắn - Đất xây dựng trạm trung chuyển phải có đủ diện tích khơng có cơng trình vệ sinh cơng cộng hay nhà ga để giảm kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng, đồng thời không gây ảnh hưởng đến môi trường xây dựng trạm trung chuyển 3.3 Một số kiến nghị - Nhanh chóng hồn tất thủ tục để dự án triển khai cách nhanh - Có kế hoạch đào tạo cán quản lý từ đầu, đặc biệt đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành - Xây dựng chiến lược marketing sản phẩm có khoa học tiến hành triển khai KẾT LUẬN Chất thải thị địi hỏi thị phải có trách nhiệm loại bỏ khỏi thị mà khơng địi hỏi thu lại tài nghĩa phí tài cho hoạt động Song nước có cách nhìn theo điều kiện kinh tề, trị, địa lý nhằm đáp ứng cho cơng tác giữ gìn mơi trường sống cho thân cho cộng đồng tồn cầu Trong trình nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ xu hướng trình hoạt động người gián tiếp hay trực tiếp giảm thiểu phế thải, tăng cường quay vòng sử dụng vòng vật chất Trong hoạt động tái sử dụng phế thải đô thị no đem lại lợi Ých kinh tế, giảm ảnh hưởng đến mơi trường mà cịn có ý nghĩa bảo tồn cho tài ngun khơng tai tạo nhằm tăng cường cho bảo vệ sống nhân loại mà cộng đồng giới yêu cầu tất nước phải cam kết thực phát triển bền vững Chính hoạt động chế biến rác thải đô thị phương pháp làm phân compost hình thức tái sử dụng phế thải cao Qua phân tích chương III em tính tốn lợi Ých kinh tế xã hội dự án xây dựng nhà máy chế biến rác thải thành phân compost thị xã Hà Đông đưa đến kết dự án đem lại hiệu kinh tế xã hội Tuy nhiên thực hiện, em không tránh thiếu sót, điều khơng lượng hố hết chi phí lợi Ých dự án cịn bỏ qua số chi phí lợi Ých khác Đây vấn đề mà đề tài em cần nghiên cứu phát triển Phụ lục Phiếu điều tra Để giúp cho việc nghiên cứu khảo sát, điều tra trạng môi trường thị xã Hà Đông, để đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu công tác vệ sinh môi trường địa bàn thị xã, mong anh ( chị ) vui lòng trả lời câu hỏi cách ghi vào chỗ trống đánh dấu “x” vào ô vuông ( ) Xin chân thành cảm ơn Họ tên:………… ………………….Tuổi…………Nam (Nữ)… Nam (N÷)… Địa chỉ:……………………………………………………………… Trình độ văn hố:…………………………………………………… Số nhân gia đình:………………………………………… Mức thu nhập hàng tháng gia đình:…………………………… Gia đình có quan tâm tới thơng tin mơi trường khơng? - Có- Khơng - Kh«ng Thơng tin mơi trường mà gia đình biết thông qua: - Ti vi- Sách báo- Nguồn khác - S¸ch b¸o - Nguån kh¸c Đánh giá gia đình tình hình vệ sinh mơi trường chung thị xã: - Tốt- Bình thường- Ơ nhim- Rt ụ nhim - Bình thờng - Ô nhiễm - RÊt « nhiƠm Lượng rác thải gia đình hàng ngày khoảng ……… kg 10 Xử lý rác thải sinh hoạt: - Bá tói - Vứt vườn - Vøt vên - Vứt lung tung - Cách khác - C¸ch kh¸c 11 Các thành viên gia đình có mắc bệnh sau khơng: - Đau mắt hét - Các bệnh ngồi da bƯnh kh¸c - - Ỉa chảy - Các bệnh khác - C¸c 12 Nếu có dự án xây dựng nhà máy chế biến rác thải thị xã dự án đem lại chất lượng môi trường tốt cho thị xã gia đình đồng ý chi trả thêm tiền/người/ tháng: - 500 đ - 2000 đ - 1000 đ - 3000 đ - 2000 ® - 3000 ® Tài liệu tham khảo Báo cáo tiền khả thi dự án xây dựng nhà máy chế biến rác thải thị xã Hà Đông – Nguyễn Tuy, 3/2002 Báo cáo thực nhiệm vụ thu gom xử lý chất thải rắn công ty môi trường thị xã Hà Đông năm 2001,2002 Các giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường lâu dài địa bàn thị xã Hà Đông (Đề tài nghiên cứu khoa học) – Vũ Thị Kim Sơn, Nguyễn Thị Bình,2002 Đánh giá trạng xây dựng dự án bảo vệ môi trường khu vực thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, 9/1995 Giáo trình Kinh tế mơi trường –GS TS Đặng Như Toàn, Khoa Kinh tế quản lý mơi trường - ĐHKTQD Giáo trình Phân tích chi phí lợi Ých – Trần Võ Hùng Sơn, NXB ĐHQG TPHCM, 2001 Giáo trình Quản lý mơi trường – GVC Lê Trọng Hoa – Khoa Kinh tế quản lý môi trường - ĐHKTQD MỤC LỤC Trang Lời nói đầu…………………………………………………………………….1 Lý lùa chọn đề tài……………………………………………………….1 Mục tiêu đề tài…………………………………………………………2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Kết cấu đề tài………………………………………………………… Nội dung nghiên cứu………………………………………………………….5 Chương I: Cơ sở lý luận chung……………………………………………… I Cơ sở lý luận quản lý rác thải.………………………………………… 1.1 Quản lý môi trường……………………………………………………….5 1.1.1 Khái niệm môi trường……………………………………………….5 1.1.2 Khái niệm quản lý môi trường………………………………………7 1.1.3 Mục tiêu quản lý môi trường…………………………………… 1.2 Quản lý rác thải………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm rác thải…………………………………………………… 1.2.2 Rác thải đô thị………………………………………………………….9 1.2.3 Tác động rác thải đến kinh tế, môi trường sức khoẻ cộng đồng.11 1.2.4 Các phương pháp xử lý rác thải……………………………………….12 1.2.5 Quản lý rác thải……………………………………………………….16 II Một số vấn đề phân tích chi phí lợi Ých (CBA) ……………………… 17 2.1 Khái niệm CBA……………………………………………………… 17 2.2 Phương pháp đáng giá ngẫu nhiên……………………………………… 17 Chương II Thực trạng rác thải thị xã Hà Đông…………………………20 I Tổng quan thị xã Hà Đông…………………………………………… 20 1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………………20 1.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………20 1.1.2 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………….21 1.2 Tình hình kinh tế, xã hội……………………………………………… 21 1.2.1 Tình hình kinh tế…………………………………………………… 21 1.2.2 Tình hình xã hội……………………………………………………….21 II Thực trạng công tác quản lý rác thải thị xã Hà Đông……………… 23 2.1 Thực trạng rác thải………………………………………………………23 2.1.1 Nguồn rác thải……………………………………………………… 23 2.1.2 Thành phần rác thải………………………………………………… 25 III Tổng quan dự án chế biến rác thải thị xã Hà Đông………………28 3.1 Khái quát chung…………………………………………………………28 3.2 Nội dung dự án…………………………………………………… 28 3.2.1 Mục tiêu dự án……………………………………………………28 3.2.2 Công suất nhà máy……………………………………………… 29 3.2.3 Sơ đồ công nghệ nhà máy……………………………………… 30 3.2.4 Tổng quan khu vực thực dự án……………………………… 33 3.2.5 Tiêu thụ sản phẩm nhà máy………………………………………34 Chương III Phân tích hiệu kinh tế, xã hội việc xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị xã Hà Đơng……………………………………………….36 I Phân tích hiệu kinh tế…………………………………………………36 1.1 Ước tính tổng vốn đầu tư……………………………………………… 36 1.2 Đánh giá hiệu kinh tế……………………………………………….38 1.2.1 Các kiện tính tốn………………………………………………….38 1.2.2 Ước tính chi phí sản xuất…………………………………………… 39 1.2.3 Ước tính doanh thu hàng năm……………………………………… 39 1.2.4 Hiệu kinh tế………………………………………………………40 1.3 So sánh số tiêu chi phí chơn lấp chế biến phân hữu 45 II Phân tích hiệu xã hội…………………………………………………45 2.1 Chi phí xã hội………………………………………………………… 45 2.1.1 Ước tính chi phí xử lý nhiễm……………………………………….46 2.1.2 Chi phí khác chưa lượng hố………………………………………….50 2.2 Ước tính lợi Ých xã hội………………………………………………… 51 2.2.1 Lợi Ých nâng cao chất lượng môi trường thị xã Hà Đông………….52 2.2.2 Lợi Ých tạo công ăn việc làm……………………………………… 52 2.2.3 Lợi Ých tiết kiệm tài nguyên……………………………………….53 2.3.4 Đánh giá hiệu xã hội dự án………………………………… 53 III Giải pháp kiến nghị………………………………………………… 54 3.1 Giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường…………………………54 3.1.1 Giải pháp xử lý nhiễm khơng khí………………………………… 54 3.1.2 Giải pháp xử lý ô nhiễm nước……………………………………… 54 3.2 Giải pháp thu gom, vận chuyển rác thải………………………….55 3.2.1 Giải pháp công tác thu gom…………………………………….55 3.2.2 Giải pháp công tác vận chuyển…………………………………57 3.3 Một số kiến nghị……………………………………………………… 58 Kết luận…………………………………………………………………… 59 ... thị tiến hành nghiên cứu tiền khả thi dự án: ? ?Xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị xã Hà Đông? ?? 3.2 Nội dung dự án 3.2.1 Mục tiêu dự án Việc xây dựng nhà máy xử lý rác thải cho thị xã Hà Đông phải... Những vấn đề lý luận chung - Chương II: Thực trạng rác thải thị xã Hà Đơng - Chương III: Phân tích hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị xã Hà Đông Cuối em... chuyển, xử lý rác thải thị xã hiệu dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải thị xã Hà Đông Phạm vi nghiên cứu - Về khoa học: Giới hạn sở lý luận thuộc lĩnh vực kinh tế học môi trường quản lý chất thải

Ngày đăng: 06/05/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung nghiên cứu

    • Chương I: Những vấn đề lý luận chung

      • Phụ lục

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan