159 Phân tích cuộc chiến tranh nam bắc Việt Nam

3 241 0
159 Phân tích cuộc chiến tranh nam bắc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên: MSSV: Lớp: 26 BÀI TẬP HỌC KÌ Nhóm: B1 MÔN: QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Đề số 14: Phân tích chiến tranh nam bắc Việt Nam Bài làm Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tới thống nước nhà Cùng thời gian trường quốc tế: Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân hùng mạnh, âm mưu làm bá chủ giới với chiến lược toàn cầu phản cách mạng Thế giới bước vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Xuất bất đồng hệ thống xã hội chủ nghĩa, Liên Xô Trung Quốc Xây dựng miền Bắc đấu tranh chống Mỹ-Diệm miền Nam (1954-1960) Tháng 5-1955, quân đội Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc Miền Bắc bắt tay vào thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Thực kế hoạch năm lần thứ (1955-1957) năm lần thứ hai (19581960) làm diện mạo miền Bắc thay đổi Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ miền Nam ( 1960- 1965) Để tránh thất bại hoàn toàn miền Nam Việt Nam sau "Đồng khởi" (19591960), Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược, từ chiến lược "Chiến tranh đơn phương" (l954-1960) sang chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) Dưới cờ đoàn kết cứu nước Mặt trận Đảng lãnh đạo, Quân giải phóng miền Nam với nhân dân đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ tay sai, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, dậy với tiến công ba vùng chiến lược, tiến công địch ba mũi trị, quân binh vận Đông - Xuân 1964-1965, Quân giải phóng mở chiến dịch tiến công địch miền Đông Nam Bộ với trận mở chiến thắng Bình Giã (ngày 2-12-1964), làm phá sản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” Mỹ miền Nam ( 1965- 1968) Đầu năm 1965, trước nguy phá sản hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mỹ ạt đưa quân viễn chinh quân chư hầu với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược "Chiến tranh cục bộ" miền Nam mở rộng "Chiến tranh phá hoại" miền Bắc Cuối năm 1964 đầu năm 1965, đồng thời với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc (1965- 1968) Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh “Đông Dương hoá” chiến tranh Mỹ ( 1968- 1972) Đầu năm 1969, Níchxơn trúng tuyển tổng thống Mỹ đề chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh, "Lào hoá" chiến tranh, "Khơme hoá" chiến tranh, "Đông Dương hoá" chiến tranh Thắng lợi trị mở đầu giai đoạn chống chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh đời Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam ngày 6-6-1969 Đó phủ hợp pháp nhân dân miền Nam Việt Nam Vừa đời, Chính phủ cách mạng lâm thời 23 nước công nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao Những thắng lợi quân sự, trị, thắng lợi Đường - Nam Lào Đông Bắc Campuchia nửa đầu 1971 làm phá sản bước đầu chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh "Đông Dương hoá" chiến tranh Mỹ Do thất bại miền nước ta, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (ngày 13-51968), sau với đại diện Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (ngày 25-1-1969) Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam thức ký kết ngày 27-1-1973 Pari bốn bên tham dự Hội nghị Giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Hội nghị Bộ Chính trị bàn kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Cuộc Tổng tiến công dậy quân dân ta miền Nam diễn gần hai tháng mùa Xuân 1975 với ba chiến dịch lớn: -Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4- đến ngày 24-3-1975) -Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (ngày 25-3 29-3-1975) -Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26- đến ngày 30-4-1975) 17h ngày 26- 4, quân ta lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch Quân ta từ hướng vượt qua tuyến phòng thủ vòng địch tiến vào Sài Gòn 9h30 phút ngày 30- 4, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh kêu gọi "ngừng bắn để điều đình giao quyền" nhằm cứu quân nguỵ khỏi sụp đổ 10 h45 phút ngày 30- 4, xe tăng ta tiến thẳng vào dinh Độc lập, bắt toàn quyền Sài Gòn, tổng thống Dưng Văn Minh tuyên bố đầu hàng, 11 30 phút ngày, cờ cách mạng tung bay dinh Độc lập báo hiệu toàn thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Đến ngày 2-5-1975, Nam Bộ miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng Với thắng lợi này, nhân dân ta quét bọn đế quốc xâm lược, chấm dứt ách thống trị tàn bạo kỷ chủ nghĩa thực dân cũ đất nước ta Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành phạm vi nước, mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên nước hòa bình, độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, Chiến tranh Việt Nam có điểm chịu chi phối mạnh mẽ quan hệ đối đầu Đông – Tây, quan hệ Mỹ – Xô chiến tranh lạnh, “chiến tranh nóng” – hình thức xung đột chiến tranh lạnh Dưới góc độ chiến tranh lạnh mối quan hệ Liên Xô với kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam xây dựng sở “hai bên có lợi” Mặt khác quan niệm chiến tranh lạnh chiến ý thức hệ hai nước Việt – Xô có chung lý tưởng, “phe” Liên Xô, với tư cách quốc gia đứng đầu hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, lợi ích “siêu cường” có trách nhiệm giúp đỡ cho Việt Nam – quốc gia tỏ kiên định với đường chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ thủy chung với đất nước Xô Viết Tóm lại, thắng lợi vĩ đại mình, nhân dân ta đánh bại chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài ngày chủ nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, làm suy yếu trận địa chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ phòng tuyến quan trọng chúng khu vực Đông Nam Á, mở đầu sụp đổ tránh khỏi chủ nghĩa thực dân mới, góp phần tăng cường lực lượng nước xã hội chủ nghĩa, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ hòa bình giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỷ yếu hội thảo quốc tế quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga – Lịch sử, trạng triển vọng, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 3- 2010 http://www.lichsuvietnam.vn/

Ngày đăng: 16/05/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan