1 Nền kinh tế nước ta đà phát triển, nhiều doanh nghiệp hợp tác xã thành lập Tuy nhiên, lạm phát, lãi suất cao, lực kinh doanh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác dẫn đến tình trạng phá sản nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Do đó, việc giải phá sản phải tuân theo trình tự, thủ tục định Trên sở đó, Luật phá sản (LPS) 2004 có nhiều điểm tiến so với luật phá sản doanh nghiệp (LPSDN) 1993 thủ tục phá sản: Thứ nhất, khái niệm “tình trạng phá sản” Luật phá sản (LPS) 2004 trở nên đơn giản hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở thủ tục phá sản Điều luật quy định: “doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Tiêu chí xác định tình trạng phá sản LPS 2004 dễ hiểu cần xét xem doanh nghiệp có khả toán khoản nợ đến hạn hay không Trái lại, luật phá sản doanh nghiệp (LPSDN) 1993, khái niệm “tình trạng phá sản” cụ thể hóa khoản Điều nghị định 189 – CP, theo đó, doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản đáp ứng đủ điều kiện nguyên nhân phá sản (kinh doanh bị thua lỗ), thời gian (2 năm liên tiếp), hậu (không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thỏa ước lao động hợp đồng lao động tháng liên tiếp) Quy định dường phức tạp, cứng nhắc, gây khó khăn việc xác định tình trạng phá sản doanh nghiệp LPS 2004 khắc phục hạn chế cách thẳng vào chất vấn đề Thứ hai, LPS 2004 quy định rõ, đầy đủ, hợp lý đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn thủ tục, trình tự hồ sơ yêu cầu mở thủ tục phá sản: - Tối giản hóa điều kiện mà chủ nợ phải đáp ứng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, không bắt buộc phải cung cấp cho Toà án giấy tờ, tài liệu để chứng minh rằng, doanh nghiệp mắc nợ khả toán nợ đến hạn, cần chứng minh chủ nợ đòi nợ không doanh nghiệp mắc nợ toán nợ đến hạn (khoản điều 13 LPS 2004) - Mở rộng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho số đối tượng khác (các điều 16, 17, 18 LPS 2004) nhằm tạo thêm kênh để thúc đẩy việc làm đơn yêu cầu giải phá sản, góp phần chấm dứt tình trạng có doanh nghiệp thực chất hoạt động thực tế tồn mặt pháp lý - Xoá bỏ thời hạn nợ lương doanh nghiệp, HTX người lao động Người lao động có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX họ không trả lương khoản nợ khác mà không cần điều kiện “không trả lương cho người lao động thời hạn tháng” quy định Điều LPSDN 1993 Quy định nhằm chấm dứt tình trạng doanh nghiệp không khả họat động thực tế tồn mặt pháp lý Thứ ba, LPS 2004 mở rộng thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản Tòa án Theo quy định LPSDN 1993, có Tòa án nhân dân tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản, điều gây khó khăn việc giải nhanh chóng triệt để trường hợp phá sản khiến cho tồn đọng nhiều vấn đề cần giải Vì vậy, việc LPS 2004 quy định thêm thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh vô hợp lý (khoản Điều LPS 2004) Thứ tư, LPS 2004 quy định thêm việc thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (khoản Điều 20 LPS 2004) Đây nghĩa vụ pháp lý Tòa, án, Viện kiểm sát, Thanh tra nhà nước, quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán quan định thành lập doanh nghiệp mà chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho chủ nợ biết để thực quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản 3 Thứ năm, LPS 2004 đa dạng hoá loại thủ tục áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản như: thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục lý tài sản, thủ tục tuyên bố phá sản (Điều 78, 79, 80 LPS 2004) đồng thời tăng cường biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp (chương IV LPS 2004: biện pháp bảo quản tài sản) nhằm tạo khả phục hồi cho doanh nghiệp phá sản, giảm thiểu đến mức tối đa chi phí cho việc tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, bảo vệ tốt quyền lợi chủ nợ Thứ sáu, hội nghị chủ nợ theo quy định LPS 2004 không thủ tục bắt buộc tiến trình giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản LPSDN 1993 Khi tiến hành thủ tục phá sản thẩm phán không cần triệu tập hội nghị chủ nợ thuộc trường hợp quy định Điều 78 LPS Quy định khắt khe hơn, cao điều kiện hợp lệ hội nghị chủ nợ, bổ sung thêm phải có tham gia người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ (Điều 65) Bổ sung để tòa án định đình tiến hành thủ tục phá sản người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút đơn yêu cầu (Điều 67) Như vậy, thấy, LPS 2004 ghi nhận thêm chế, sách giúp giải hiệu trường hợp phá sản, đặt dấu chấm hết nhanh chóng, gọn nhẹ cho tồn nhiều doanh nghiệp hay hợp tác xã tình trạng “chết lâm sàng” (xem trang 173 “pháp luật phá sản Việt Nam” (PGS.TS Dương Đăng Huệ), Nxb.TP), góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo động lực cho phát triển kinh tế Bên cạnh tồn nhiều điểm chưa thực phù hợp với tình hình kinh tế đất nước đòi hỏi nhà làm luật phải tìm tòi nghiên cứu để pháp luật phá sản ngày hoàn thiện 4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nxb CAND, Hà Nội, 2006 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế (tập 1: Luật doanh nghiệp), Nxb ĐHQH, Hà Nội, 2006 Dương Đăng Huệ, Pháp luật phá sản Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Luật phá sản 2004 Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Phân tích ưu điểm Luật phá sản 2004 so với Luật phá sản doanh nghiệp 1993 thủ tục phá sản