1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh cải cách kinh tế để phát triển ổn định, bền vững

14 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Đẩy mạnh cải cách kinh tế để phát triển ổn định, bền vững PGS.,TS Nguyễn Đình Thọ* Cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu sách thắt chặt tài khóa hầu phát triển năm 2011 tín hiệu cho thấy, khủng hoảng kinh tế giới diễn biến phức tạp năm 2012, năm đầy khó khăn, thách thức cho kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Thực Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ ngày 09 tháng 01 năm 2011 giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2011, Việt Nam thi hành sách thắt chặt tiền tệ tài khóa để thực nhiệm vụ trọng tâm kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Kết thúc năm 2011, lạm phát có khuynh hướng suy giảm, cán cân tốn thặng dư, dự trữ ngoại hối cải thiện, tỷ giá USD ổn định tín hiệu đáng mừng cho nỗ lực sách Chính phủ Tuy nhiên, sách thắt chặt tiền tệ tài khóa với lãi suất tăng cao đặt gánh nặng lên hệ thống tài chính, ngân hàng doanh nghiệp năm 2011 mà hậu kéo dài tới năm 2012 Chính sách thắt chặt tiền tệ tài khóa đem lại kết bước đầu Với tỷ lệ lạm phát 6,4%, tương đương với lạm phát Inđônêxia vào tháng 01/2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức 7% khoảng thời gian dài, kinh tế Việt Nam đặc biệt thu hút ý nhà đầu tư nước năm 2007, sau Việt Nam gia nhập WTO Việc nhà đầu tư nước ngồi gia tăng nhanh chóng đầu tư trực tiếp, gián tiếp vào Việt Nam thúc đẩy cho hệ thống tài ngân hàng Việt Nam phát triển * Đại học Ngoại thương bùng nổ với lượng dự trữ ngoại hối tăng kỷ lục năm 2007 khối lượng ngoại hối tích lũy vịng 20 năm đổi Việt Nam tính đến năm 2006 Tuy nhiên, tác động khủng hoảng tài tồn cầu, Việt Nam khơng tận dụng lợi gia nhập WTO Diễn biến phức tạp khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho Việt Nam khơng thể trì vị trí thuận lợi đầu năm 2007 kinh tế Từ xuất phát điểm năm 2007, với tỷ lệ lạm phát nằm tầm kiểm sốt, lạm phát Việt Nam hồn toàn biến động theo khuynh hướng biến động giá hàng hóa, đặc biệt lượng lương thực giới (Hình 1) Hình Lạm phát Việt Nam nước (% so với kỳ năm trước) Nguồn: ADB, Tổng cục Thống kê nước Theo dõi diễn biến lạm phát nhận thấy, từ nửa cuối năm 2007 tới 2011, giá loại hàng hóa giới tăng mạnh vào đầu năm 2008 năm 2011 tỷ lệ nghịch với giá danh nghĩa USD, đẩy mặt giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào lên cao yếu tố làm trầm trọng lạm phát Việt Nam Khi giá hàng hóa giới sụt giảm cuối năm 2008 cuối năm 2011, lúc tình hình lạm phát bớt căng thẳng Giá hàng hóa tăng nhanh, khiến giá trị nhập nguyên vật liệu Việt Nam tăng nhanh làm trầm trọng thâm hụt cán cân thương mại kéo dài từ đầu thời kỳ đổi Thâm hụt thương mại không bù đắp đầu tư nước làm cho cán cân tổng thể thâm hụt, gây sụt giảm dự trữ ngoại hối dồn sức ép lên tỷ giá USD/VND khiến chi phí đầu vào theo nội tệ trở thành sức ép lớn lạm phát Bên cạnh tác động tiêu cực tăng trưởng tín dụng nóng, biến động giá hàng hóa giới sách tỷ giá Việt Nam phần nguyên nhân dẫn tới nhập lạm phát làm cho lạm phát Việt Nam cao gấp lần so với nước khác khu vực Hình Biến động giá lượng lương thực tính theo nội tệ Nguồn: World Bank Commodity Price Data (Pink Sheet) Tháng 8/2008, lạm phát Việt Nam lên tới mức kỷ lục 28,3% thời điểm với giá hàng hóa, lượng lương thực lên tới đỉnh điểm Do cầu hàng hóa giới thu hẹp trước tác động khủng hoảng kinh tế kéo dài, giá hàng hóa sụt giảm mạnh kể từ tháng 8/2008 tình hình lạm phát Việt Nam cải thiện Từ cuối năm 2010, giá hàng hóa lại tăng nhanh tỷ lệ lạm phát Việt Nam lại tăng đột biến (Hình 2) Tác động lạm phát chi phí đẩy Việt Nam thường trầm trọng so với nước khác khu vực giới tăng trưởng tín dụng nóng đồng Việt Nam bị phá giá theo USD USD lại giá so với đồng tiền khác giới Điều này, khiến lạm phát Việt Nam thường cao gấp đôi nước khác khu vực Các nước khu vực Malayxia Thái Lan theo đuổi sách thả có điều tiết đồng nội tệ điều chỉnh lên giá nội tệ so với giá trị danh nghĩa đồng USD thời gian Kể Trung Quốc nước có nhiều điểm tương đồng việc thực thi sách tỷ giá với Việt Nam điều chỉnh lên giá danh nghĩa nội tệ Kết đồng Việt Nam có xu hướng giá danh nghĩa, đồng tiền nước khác khu vực có xu hướng lên giá danh nghĩa so với đồng USD (Hình 3) Hình Diễn biến lạm phát từ 2009-2011 Nguồn: ADB Tổng cục thống kê Năm 2010, tỷ lệ lạm phát 11,75% Theo ước tính Tổng cục Thống kê, yếu tố tiền tệ đóng góp tới 4,65% vào tỷ lệ lạm phát Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định, yếu tố tiền tệ nguyên nhân chủ yếu Điều này, minh chứng năm 2011? Mặc dù ước năm 2011, tổng phương tiện toán (M2) tăng khoảng 10% so với tháng 12/2010; tổng dư nợ tín dụng tăng khoảng 12% so với mức 40 - 50% vào thời kỳ trước, lạm phát Việt Nam mức cao gấp lần nước khu vực vào mức 18,13% Cần khẳng định, lạm phát chi phí đẩy đồng Việt Nam giá thách thức lớn giá hàng hóa giới tăng nhanh năm 2012 Việt Nam buộc phải phá giá tiền đồng tác động thâm hụt cán cân toán tổng thể Đẩy mạnh cải cách kinh tế để tăng trưởng ổn định phát triển bền vững So với nước khu vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức cao mức trung bình khu vực Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 5,9%, cao so với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khu vực 5,4% Với dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2012 - 6,5%, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao mức trung bình khu vực dự kiến mức 5,6% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng đầu tư kinh tế Việt Nam giai đoạn tích tụ tạo lập vốn cho kinh tế, nên tỷ lệ đầu tư kinh tế GDP tăng nhanh từ 14,4% GDP năm 1990, lên 27,1% GDP năm 1995, 29,6% GDP năm 2000, 35,6% GDP năm 2005, đạt kỷ lục 41,7% GDP năm 2007 38,9% năm 2010 Trong đó, tiết kiệm nước mức thấp, 2,9% vào năm 1990, tăng lên 27% năm 2010, không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư Thâm hụt ngân sách nhà nước thâm hụt thương mại vấn đề cố hữu kinh tế 25 năm qua Hiệu kinh tế thấp, chất lượng tăng trưởng chưa cao, lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp so với nước khu vực (Hình 4) Hình Tốc độ tăng trưởng nước Đông Nam Á Nguồn: ADB Tổng cục thống kê Việc thực đồng giải pháp kinh tế vĩ mô, Việt Nam thu kết bước đầu năm 2011 Theo báo cáo Chính phủ, tiêu kinh tế vĩ mơ có chiều hướng thay đổi tích cực vào thời điểm cuối năm 2011 Lãi suất huy động VND trì mức trần không 14%/năm Lãi suất liên ngân hàng mức cao tháng đầu năm, giảm từ tháng 5/2011 đến nay, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn, xuất từ mức phổ biến 18 - 21%/năm xuống 16 - 19%/năm Tổng thu ngân sách nhà nước vượt khoảng 13,4% so với dự toán, tăng 20,6% so với thực năm 2010, góp phần làm giảm bội chi ngân sách nhà nước xuống khoảng 4,9%, thấp kế hoạch đề 5,3% Đến hết năm 2011, ước dư nợ cơng khoảng 54,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 43,6% GDP, dư nợ nước quốc gia khoảng 41,5% GDP Thâm hụt ngân sách nhà nước cao, vấn đề Việt Nam phải điều chỉnh thời gian tới So với nước khu vực, khu vực nhà nước Việt Nam sử dụng nhiều nguồn lực quốc gia, cao 1,5 lần so với nước khác khu vực Thâm hụt ngân sách nhà nước tăng nhanh giai đoạn từ năm 2007 tới quý I năm 2010, kết hợp với thâm hụt cán cân thương mại tạo thâm hụt kép Việt Nam Chính phủ cần nhanh chóng điều chỉnh chi tiêu cơng theo hướng tinh giảm máy nhà nước, tiết kiệm chi tiêu tăng cường hoạt động đầu tư hiệu Nhà nước không nên đầu tư vào lĩnh vực thị trường cạnh tranh làm tốt, mà nên tập trung vào vai trò quản lý nhà nước pháp luật phân phối lại thu nhập Chỉ số ICOR tăng mạnh năm vừa qua dấu hiệu cho thấy, kinh tế Việt Nam hoạt động không hiệu (Bảng 1) Bảng Biến động dự trữ ngoại hối thâm hụt ngân sách nhà nước Quý Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) Dự trữ ngoại hối (tháng nhập khẩu) Thâm hụt ngân sách theo chuẩn Việt Nam (% GDP) Thâm hụt ngân sách theo chuẩn quốc tế (% GDP) Q4 2008 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2010 Q1 2011 Q2 2011 23,0 22,0 17,6 16,2 14,1 11,8 13,5 13,8 12,4 12,3 15,2 3,7 4,0 3,5 3,2 2,6 2,1 2,2 2,2 1,9 1,8 2,1 -2,8 -3,3 -3,9 -4,3 -7,0 -6,7 -6,4 -6,0 -5,6 -5,3 -4,9 -3,1 -4,1 -5,4 -6,7 -10,6 -10,2 -9,7 -8,6 -7,9 -7,5 -6,7 Nguồn: ADB Tổng cục thống kê Cho đến năm 2007, kiều hối, vay nợ đầu tư nước giúp bù đắp phần lớn thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại, giữ cho cán cân tốn tổng thể Việt Nam ln dương dự trữ ngoại hối tăng ổn định Trong giai đoạn này, thâm hụt ngân sách phủ mức - 5,5%, thâm hụt thương mại Việt Nam mức cao, từ tỷ USD năm 2002 lên 14,6 tỷ USD năm 2007 Tuy nhiên, nhờ kiều hối đầu tư trực tiếp, gián tiếp tăng mạnh khoảng thời gian trước, cán cân toán tổng thể Việt Nam thặng dư đạt tỷ USD năm 2002, tăng nhanh lên tới 14,4 tỷ USD năm 2007 Năm 2011, tổng kim ngạch xuất đạt khoảng 96 tỷ USD, tăng 33% so với năm 2010, tổng kim ngạch nhập ước đạt 106 tỷ USD, tăng khoảng 25%, thâm hụt thương mại ước tính khoảng 10 tỷ USD, thấp nhiều so với mức thâm hụt thương mại 14 tỷ USD năm 2007 2008, tốc độ tăng trưởng giải ngân vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước giảm mạnh tác động khủng hoảng kinh tế giới nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc suy giảm thâm hụt cán cân tổng thể giai đoạn từ 2008 - 2010 Dự trữ ngoại hối thức giảm mạnh tác động thâm hụt cán cân tổng thể, gây áp lực trực tiếp lên phá giá tiền đồng gây nên tác động tăng giá kép Việt Nam Năm 2011, dự trữ ngoại hối cải thiện giảm sức ép lên tỷ giá Thị trường ngoại hối ổn định sau tăng giá mạnh vào đầu năm Chênh lệch tỷ giá thị trường thức thị trường tự thu hẹp Trạng thái ngoại hối ngân hàng cải thiện (Hình 5) Hình Biến động cán cân vãng lai Việt Nam so với nước giới Nguồn: ADB, Tổng cục Thống kê nước Nếu lấy tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP làm thước đo mức độ hội nhập phụ thuộc kinh tế Việt Nam so với kinh tế giới, Việt Nam nước có mức độ hội nhập kinh tế quốc tế cao so với nước ASEAN giới Trong 25 năm đổi mở cửa kinh tế, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam đạt 20%, nhân tố quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài đạt mức trung bình khoảng 7%/năm Tuy nhiên, hầu khu vực chuyển sang giai đoạn xuất siêu, Việt Nam tình trạng nhập siêu kéo dài cần nhanh chóng chuyển hướng sang giai đoạn xuất siêu nước trước Nhập siêu nhân tố làm cho cán cân vãng lai Việt Nam bị thâm hụt kéo theo thâm hụt cán cân tổng thể Việt Nam không thu hút vốn đầu tư nước giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới (Hình 6) Hình Biến động cán cân toán Việt Nam Nguồn: ADB, Tổng cục Thống kê nước Phân tích cấu thị trường xuất Việt Nam nhận thấy, thị trường xuất Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc chiếm khoảng 70% tổng khối lượng hàng hóa xuất Việt Nam Thị trường nhập Việt Nam tập trung cao thị trường ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Các thị trường chiếm tới 65% tổng kim ngạch nhập Các mặt hàng nhập chủ yếu từ nước ASEAN xăng dầu loại, máy móc thiết bị phụ tùng, máy vi tính linh kiện, chất dẻo nguyên liệu; từ Trung Quốc máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép vải; từ Hàn Quốc Nhật Bản máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép Trong nước khu vực có tỷ lệ thương mại nội vùng đo xuất nội vùng/tổng xuất từ 40 - 50% khoảng thời gian từ 2005 đến nay, tỷ lệ Việt Nam khoảng 20 - 30% tổng xuất Trong thương mại nội vùng, lực sản xuất hàng xuất Việt Nam rõ rệt so với đối thủ cạnh tranh thể hiệu sản xuất - kinh doanh cịn hạn chế So sánh quy mơ, Việt Nam trạng thái nhập siêu với nước ASEAN Trung Quốc Hơn nữa, hàm lượng giá trị sản xuất gia tăng hàng hóa nhập từ nước ASEAN, Trung Quốc cao hẳn so với hàng hóa xuất sang ASEAN Trung Quốc Hàng hóa nhập từ nước ASEAN Trung Quốc chủ yếu máy móc thiết bị nguyên liệu đầu vào cho sản xuất (Bảng 2) Bảng Tỷ trọng xuất nội vùng tổng xuất số nước Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tháng 2011 Hàn Quốc 39,3 39,5 40,0 40,9 42,8 45,1 Malaixia 46,0 46,3 47,6 48,9 52,1 55,2 Thái Lan 40,5 40,2 41,7 42,7 43,5 45,9 Inđônêxia 41,4 41,0 42,4 43,3 48,0 48,5 Philippin 39,1 38,4 43,0 41,7 36,6 52,8 Việt Nam 31,4 28,7 28,7 29,4 30,1 29,9 47,5 65,4 48,1 53,5 49,5 32,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong năm 2012, Việt Nam tiếp tục phải giải vấn đề cân đối vĩ mô: Thâm hụt thương mại, thâm hụt cán cân toán, suy giảm dự trữ ngoại hối, thâm hụt ngân sách nhà nước, thâm hụt tiết kiệm đầu tư Nếu xét mơ hình tổng cầu, tăng xuất làm tăng GDP, đồng thời kéo theo tăng nhập phục vụ xuất làm giảm GDP Trên thực tế, ln tình trạng nhập siêu, nên phần đóng góp trực tiếp khu vực xuất nhập vào GDP âm Để giảm tác động tiêu cực nhập lạm phát, Chính phủ cần thực biện pháp để cân cán cân tốn thơng qua cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút dịng vốn nước ngồi, hạn chế nhập tạm thời thúc đẩy xuất nhằm mục đích giảm tác động trực tiếp thâm hụt thương mại tới cán cân toán Để thực điều này, Chính phủ cần phối hợp đồng loạt biện pháp chính, đó, quan trọng sách tỷ giá cải thiện hiệu sử dụng vốn đầu tư Trong dài hạn, kinh tế Việt Nam phải giải vấn đề mô hình tăng trưởng dựa vào tăng đầu tư Việt Nam cần nâng cao hiệu đầu tư, đặc biệt đầu tư công; nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thông qua nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước; cải thiện hội tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (Bảng 3) Bảng Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội tính theo % GDP Tốc độ tăng trưởng Tiêu dùng tư nhân Tiêu dùng phủ Tiết kiệm nước Đầu tư (Tạo lập vốn) Xuất ròng ICOR1 1990 5,1 84,8 12,3 2,9 14,4 -9,2 2,5 1995 9,5 73,6 8,2 18,2 27,1 -9,1 2,9 2000 6,8 66,5 6,4 27,1 29,6 -2,5 4,4 2005 8,4 63,5 6,2 30,3 35,6 -4,2 4,2 2007 8,5 64,9 6,1 29,2 41,7 -13,4 4,9 2009 2010 5,3 6,8 66,5 66,5 6,3 6,5 27,2 27 38,1 38,9 -10,4 -10,3 7,5 5,7 Nguồn: ADB, Tổng cục Thống kê Năm 2012, Chính phủ đặt trọng tâm triển khai xây dựng đề án tái cấu đầu tư, đó, trọng tâm đầu tư công; tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước; tái cấu thị trường tài chính, trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài Đây định hướng sách đắn, giúp Việt Nam tăng trưởng ổn định phát triển bền vững dài hạn Trong dài hạn, để cải thiện hiệu kinh tế, giáo dục y tế mục tiêu hàng đầu để cải thiện suất lao động nâng cao hiệu sử dụng vốn tất nước giới Tuy nhiên, trung hạn, Chính phủ cần rà sốt nâng cao hiệu chi tiêu công, đặc biệt chi đầu tư Phân bổ chi tiêu công cần gắn với kết đầu thay kiểm sốt chi Cần thực hành tiết kiệm chống lãng phí sử dụng ngân sách nhà nước sở khoán chi Đối với cải cách doanh nghiệp, Chính phủ khơng nên kiểm soát khu vực kinh tế mà tư nhân quản lý hiệu Chính phủ nên tập trung vào vai trò tái phân phối thu nhập quản lý khu vực tư nhân thông qua thuế thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chính phủ cần tạo sân chơi cơng bình đẳng cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển thơng qua giảm đặc quyền cho tập đồn tổng cơng ty nhà nước Nhanh chóng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu Xác định trách nhiệm rõ ràng cho tập đồn tổng cơng ty nhà nước Khơng gắn nhiệm vụ trị cho tập đồn kinh tế Thay vào đó, tập đồn phải hoạt động doanh nghiệp khác, đảm bảo kinh doanh có lãi Chính phủ quản lý điều hành kinh tế thông qua giám sát việc thực thi pháp luật doanh nghiệp, thu thuế phân phối lại thu nhập để đảm bảo công xã hội Đối với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, ổn định kinh tế vĩ mơ, minh bạch hóa thơng tin qn sách ưu tiên hàng đầu Các nhà đầu tư nước đặt trọng tâm vào khả dự đoán trước kịch kinh tế yếu tố quan trọng để định đầu tư Vì vậy, ổn định kinh tế vĩ mô cần xác định mục tiêu trọng yếu, ưu tiên hàng đầu Thu hút luồng vốn đầu tư nước bắt đầu quay trở lại nước khu vực, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế giảm áp lực phá giá tiền đồng, nguyên nhân gây nhập lạm phát Việt Nam Trong thời gian qua, nhiều ý kiến mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ cần xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô ưu tiên Trong điều hành sách, khơng thể lúc đạt tất mục tiêu Nếu đưa mục tiêu mà không đạt được, nhà đầu tư niềm tin vào kinh tế Việt Nam Đối với lĩnh vực tài chính, ngân hàng nâng cao khả tiếp cận vốn doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu Thị trường tài phải hoạt động hiệu để giảm chi phí vốn doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hiệu hiệu lực giám sát hệ thống tài chính, ngân hàng Hệ thống ngân hàng cần vận hành theo chế thị trường, giảm thiểu biện pháp hành chính, ngăn sơng, cấm chợ, tập trung vào biện pháp quản lý việc thực thi yêu cầu đảm bảo an toàn vốn, quản trị rủi ro, minh bạch hóa thơng tin, tránh gian lận, tránh đầu tư vào công ty mẹ, tránh sở hữu chéo Cải cách, tái cấu ngân hàng cần tập trung giảm số lượng ngân hàng, nâng cao khả chịu đựng ngân hàng trước biến động, khủng hoảng kinh tế thông qua sáp nhập ngân hàng nhỏ, quản trị rủi ro yếu Một Việt Nam đẩy nhanh cải cách đầu tư công, cải cách doanh nghiệp nhà nước cải cách hệ thống ngân hàng, tài Coi khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế giới hoạt động chậm lại hội để thực thành công tái cấu kinh tế, giải vấn đề thắt cổ chai ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu kinh tế, xã hội Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng hướng tới tăng trưởng chất lượng bền vững ICOR xác định gần lượng đầu tư hàng năm chia cho tốc độ tăng trưởng GDP thường niên Tài liệu tham khảo: Nguyễn Tấn Dũng, Thông điệp đầu năm 2012 Thủ tướng “Đưa đất nước vào quỹ đạo phát triển bền vững”, http://vnexpress.net/gl/kinh- doanh/2012/01/dua-dat-nuoc-vao-quy-dao-phat-trien-ben-vung Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình thực Nghị số 02/NQ-CP Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ năm 2011

Ngày đăng: 15/05/2016, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w