Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ********************* BÀI TẬP NHÓM TIỀN TỆ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN HÀ NỘI – 2015 Mục lục Lời nói đầu Nằm phía Đông châu Á, phía Tây Thái Bình Dương, với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tài nguyên thiên nhiên khan với kết cấu dân số già, với khủng hoảng tài giai đoạn nay, Nhật Bản quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới với giá trị GDP tính theo ngang giá sức mua tương đương khoảng 4.210 tỷ USD đứng thứ giới (theo bảng xếp hạng Ngân hàng giới công bố 7/2015) Nhật Bản cường quốc kinh tế trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trước thập niên 90 kỷ XX khiến cho giới khâm phục Nhiều nước khu vực châu Á phấn đấu noi theo mô hình phát triển Nhật Bản, số nước lãnh thổ Đông Á nhanh chóng trở thành rồng kinh tế, giải thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế, xã hội vòng 2-3 thập niên Chính vậy, việc xem xét, nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi sách, giải pháp chiến lực mà Chính phủ Nhật Bản sử dụng để đưa kinh tế phát triển mạnh mẽ Việt Nam cần thiết nhằm tạo tăng trưởng cao bền vững cho việc phát triển kinh tế - xã hội đồng thời nắm bắt nhu cầu kinh tế Nhật Bản để đáp ứng yêu cầu mà họ đề Do chủ đề thảo luận mà nhóm lựa chọn để nghiên cứu “Tìm hiểu hệ thống tài Nhật Bản” Vì kiến thức thân hạn chế nên nội dung tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, kính mong cô bảo, góp ý để thảo luận nhóm em hoàn chỉnh I Cơ sở lý thuyết: Khái niệm: Hệ thống tài tổng thể bao gồm chủ thể dư thừa thiếu hụt vốn (người tiết kiệm nhà đầu tư), tổ chức tài chính, thị trường tài chính, tổ chức quản lý giám sát điều hành hệ thống tài để tổ chức phân bổ nguồn lực tài theo thời gian 2.1 Cấu trúc hệ thống tài chính: Hệ thống tài bao gồm: Người tiết kiệm người đầu tư Thị trường tài Các tổ chức tài Các tổ chức giám sát hệ thống tài Người tiết kiệm người đầu tư: Người tiết kiệm người đầu tư gọi người sử dụng cuối hệ thống tài – chủ thể (hộ gia đình, doanh nghiệp, ngân sách) mong muốn sử dụng dịch vụ cung ứng tổ chức tài thị trường tài Người tiết kiệm chủ thể có nhu cầu công cụ tài người cung cấp nguồn vốn dư thùa tạm thời cho thị trường Người đầu tư chủ thể kinh tế có nhu cầu vốn để thực kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu dung Họ đạt nguồn vốn cần thiết thông qua việc phát hành công cụ tài đa dạng cho thị trường tài Với tư cách họ người cung hàng hóa cho thị trường tài 2.2 2.2.1 Thị trường tài chính: Khái niệm: TTTC nơi mua bán công cụ tài chính, nhờ mà vốn chuyển giao từ chủ thể dư thừa vốn đến chủ thể có nhu cầu vốn 2.2.2 Phân loại thị trường tài chính: - Căn vào thời hạn luân chuyển vốn: Thị trường tiền tệ: Là thị trường tài có công cụ ngắn hạn (kỳ hạn toán năm) Thị trường vốn: Là thị trường diễn việc mua bán công cụ nợ dài hạn cổ phiếu, trái phiếu Thị trường vốn phân thành ba phận thị trường cổ phiếu, khoản cho vay chấp trái phiếu - Căn vào phương thức tổ chức thị trường: Thị trường sơ cấp: Là thị trường tài diễn việc mua bán chứng khoán phát hành hay chứng khoán Việc mua bán chứng khoán thị trường cấp thường tiến hành thông qua trung gian ngân hàng Thị trường thứ cấp: Là thị trường mua bán lại chứng khoán phát hành Khi diễn hoạt động mua bán chứng khoán thị trường người vừa bán chứng khoán nhận tiền bán chứng khoán công ty phát hành không thu tiền nữa, công ty thu vốn chứng khoán bán lần thị trường sơ cấp Các tổ chức tài (trung gian tài chính): 2.3 2.3.1 Khái niệm: Tổ chức tài tổ chức có chức cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng thành viên 2.3.2 Phân loại tổ chức tài chính: - Các ngân hàng trung gian: Một ngân hàng trung gian đơn vị kinh doanh có giấy phép quyền (có tư cách pháp nhân) Hoạt động kinh doanh tiền tệ việc nhân khoản tiền gửi có trả lãi để thu hút vốn nhàn rỗi, dùng khoản vay lại kinh tế - Các tổ chức tài phi ngân hàng: Trung gian tài phi ngân hàng tổ chức kinh doan lĩnh vực tài – tiền tệ, thể số hoạt động ngân hàng nội dung kinh doanh thường xuyên, không làm dịch vụ toán 2.3.3 Các ngân hàng trung gian: - Ngân hàng thương mại: loại hình ngân hàng hoạt động mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh khoản vốn ngắn hạn chủ yếu - Các ngân hàng trung gian khác: • Ngân hàng phát triển: ngân hàng có chức chủ yếu huy động nguồn vốn trung dài hạn hình thức nhận tiền gửi • Ngân hàng sách: ngân hàng Nhà nước, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, phục vụ cho đối tượng sách nhằm thực sách kinh tế xã hội định quốc gia • Các tổ chức tín dụng hợp tác: tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể cổ phần, thành lập theo nguyên tắc tự nguyện vốn góp thành viên chủ yếu cho thành viên vay nhằm mục tiêu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống 2.3.4 Các tổ chức tài phi ngân hàng: - Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: • Công ty bảo hiểm: trung gian tài mà hoạt động chủ yếu nhằm bảo vệ tài cho người có hợp đồng bảo hiểm trường hợp xảy rủi ro tử vong, thương tật, tuổi già, tài sản rủi ro khác • Quỹ trợ cấp hưu trí: Quỹ hưu trí giúp người tích lũy tiền thời gian dài để đổi lấy phần thu nhập ổn định tương lai họ tạm thời vĩnh viễn khả lao động - Các trung gian đầu tư: • Công ty tài chính: trung gian tài hình thành nguồn vốn cách huy động tiền gửi có kỳ hạn phát hành chứng khoán nợ hay vay ngân hàng Nguồn vốn huy động sử dụng vay ngắn, trung dài hạn đối tượng sản xuất tiêu dùng • Quỹ đầu tư: định chế tài thực việc huy động vốn người tiết kiệm thông qua việc bán chứng góp vốn Các tổ chức giám sát hệ thống tài chính: 2.4 Hoạt động hệ thống giám sát tài đảm bảo quyền lợi công chúng, trì ổn định, đảm bảo lành mạnh đảm bảo hiệu hệ thống tài Về mô hình tổ chức quan giám sát hệ thống tài chia làm loại: • Mô hình giám sát theo đặc điểm thể chế: Cấu trúc giám sát phân chia theo mảng thị trường, bao gồm nhiều quan giám sát khác nhau, quan giám sát lĩnh vực, gồm: ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm Trong đó, quan giám sát ngân hàng chịu trách nhiệm giám sát ngân hàng; quan giám sát bảo hiểm chịu trách nhiệm giám sát công ty bảo hiểm quan giám sát chứng khoán chịu trách nhiệm giám sát công ty chứng khoán Phần lớn quốc gia áp dụng mô hình giám sát theo thể chế quốc gia nổi, nơi mà thị trường tài giai đoạn đầu phát triển • Mô hình hệ thống giám sát theo chức năng: Mô hình giám sát mà việc giám sát xác định hoạt động kinh doanh thực thể, không quan tâm đến hình thức pháp lý cá thể Nhiệm vụ khó khăn mô hình hoạt động kinh doanh phải đủ rõ ràng để phân loại nhằm xác định xác quan chịu trách nhiệm giám sát • Mô hình giám sát lưỡng đỉnh: Dựa nguyên tắc giám sát theo mục tiêu, có phân chia chức giám sát hai quan: quan với chức giám sát an toàn quan tập trung vào giám sát hoạt động kinh doanh nhằm bảo vệ lợi ích khách hàng • Mô hình giám sát hợp nhất: Chỉ bao gồm quan giám sát chịu trách nhiệm giám sát toàn trung gian thị trường thuộc lĩnh vực ngân hàng, tài bảo hiểm Mô hình giám sát hợp bao gồm loại: Hợp hoàn toàn: Chỉ bao gồm quan thực việc giám sát toàn ngành dịch vụ tài (ngân hàng, bảo hiểm) thị trường vốn Hợp phần: Cơ quan giám sát tài thực giám sát lĩnh vực (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán) Phân loại hệ thống tài chính: Hệ thống tài quốc gia dựa tảng bao gồm tổ chức trung gian tài mà ngân hàng có vai trò quan trọng, thị trường tài Tuy nhiên nước lại có cấu trúc tài khác nay, chia làm hai mẫu hình cấu trúc tài là: • Hệ thống tài dựa vào thị trường (chứng khoán) (market - based or security dominated financial system) • Hệ thống tài dựa vào hệ thống ngân hàng (bank - based or bank - dominated financial system) Mỗi loại cấu trúc lại có ưu nhược điểm khác mặt định tính cách phân loại mẫu hình cấu trúc tài chủ yếu dựa vào tầm quan trọng nhóm định chế thị trường tài kinh tế, sau tìm hiểu vấn đề 3.1 Hệ thống tài dựa vào hệ thống ngân hàng: Trong hệ thống tài dựa vào ngân hàng, ngân hàng đóng vai trò chủ đạo việc huy động phân bổ nguồn vốn, giám sát định đầu tư nhà quản lý doanh nghiệp, tạo công cụ quản lý rủi ro, xác định nhận dạng dự án đầu tư có hiệu giám sát thực thi dự án • Ưu điểm: Một số nghiên cứu khẳng định hệ thống tài dựa vào ngân hàng hỗ trợ cho tăng trưởng hiệu hệ thống tài dựa vào thị trường, đặc biệt nước phát triển Các nghiên cứu cho so với hình thức tổ chức trung gian tài khác, ngân hàng thiết lập hiệu thường hình thành mối liên kết chặt chẽ với khu vực tư nhân điều cho phép ngân hàng có hiểu biết tốt công ty thuyết phục họ trả khoản nợ theo thời gian quy định Các ngân hàng nhà đầu tư quan trọng việc xoá bỏ rủi ro khoản, điều khiến họ gia tăng khoản đầu tư vào lĩnh vực có lợi tức cao, tài sản có tính lỏng thấp thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế Khả thu thập, phân tích thông tin, giám sát khoản vay tốt kết hợp với chức biến đổi tài sản tạo cho ngân hàng lợi so với tài trực tiếp • Nhược điểm: Khi cho vay nợ, ngân hàng thường thiên dự án đầu tư có độ rủi ro thấp đó, có mức sinh lợi thấp Do vậy, theo số nhà Kinh tế hệ thống tài dựa vào ngân hàng làm chậm trình đổi tăng trưởng kinh tế Khi phần lớn nhu cầu vốn doanh nghiệp đáp ứng thông qua khoản vay từ ngân hàng, ngân hàng có nhiều ảnh hưởng tới doanh nghiệp từ tạo sở để buộc doanh nghiệp phải trả phí cao Ngân hàng kết cấu với giám đốc doanh nghiệp, gây thiệt hại cho quyền lợi chủ sở hữu doanh nghiệp Hệ thống tài dựa vào thị trường: Trong hệ thống tài dựa vào thị trường chứng khoán, thị trường chứng khoán 3.2 có vai trò tích cực việc đa dạng hóa cung cấp công cụ quản lý rủi ro kinh tế • Ưu điểm: Khuyến khích dự án có mức sinh lợi cao, phân tán rủi ro khuyến khích hình thành doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Có vai trò tích cực việc cung cấp công cụ quản lý rủi ro, phù hợp với giao dịch tiêu chuẩn giao dịch riêng biệt nhà đầu tư Thị trường chứng khoán khuyến khích tăng trưởng dài hạn qua việc khuyến khích chuyên môn hoá, hiểu biết phổ biến thông tin, khuyến khích • tiết kiệm đường hiệu để thúc đẩy đầu tư Nhược điểm: Không hiệu việc thu thập, phân tích thông tin chế hữu hiệu để kiểm soát doanh nghiệp Các tượng đầu cơ, thị trường có tính khoản cao mối quan hệ lâu dài doanh nghiệp người cho vay (các nhà đầu tư thị trường) mang tính lỏng lẻo hơn, nhà đầu tư dễ dàng bán cổ phiếu Mối quan hệ lâu dài người sử dụng vốn người cho vay vốn có ảnh hưởng quan trọng đến định tài trợ đầu tư II Thực trạng hệ thống tài Nhật Bản: Đồng thời nhờ sử dụng mô hình giám sát hợp nên tiết kiệm chi phí giám sát cách đáng kể • FSA(Cơ quan giám sát tài chính): FSA chịu trách nhiệm đảm bảo tính ổn định thị trường tài Nhật, bảo vệ cá nhân gửi tiền, chủ sở hữu bảo hiểm nhà đầu tư chứng khoán chức tài cách lập kế hoạch hoạch định sách liên quan tới hệ thống tài chính, tổ chức tra giám sát khu vực tổ chức tài tư nhân, giám sát giao dịch chứng khoán, thực vai trò tối quan trọng cho phát triển kinh tế nước nhà FSA(Cơ quan giám sát tài chính) có bước phát triển ngày to lớn Nguồn lực, ảnh hưởng ngày mạnh toàn hệ thống tài Nhiều người, nhân viên có khả tuyển dụng khả để đánh giá, quản lý rủi ro hệ thống giám sát tăng lên đáng kể Tuy nhiên, chúng phải hoàn thiện • Ngân hàng trung ương (BOJ): Ngân hàng trung ương có vai trò điều tiết hệ thống tiền tệ Tuy nhiên ngân hàng trung ương chưa đựng rủi ro hoạt động không hiệu Giống ngân hàng trung ương khác, BOJ phát hành tiền tệ thực sách tiền tệ Từ điều tra qua hợp đồng, việc trì tiền gửi Ngân hàng trung ương tổ chức góp phần giúp BOJ có thông tin, hiểu biết để tiến hành chức cho vay biết tình hình tổ chức tài Phương thức luân chuyển vốn: • • • Đồng Yên bắt đầu in sở in ấn quốc gia Nhật Bản Sau chuyển tới Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Bằng sách tiền tệ mà đồng tiền tung kinh tế thông • qua tổ chức tài việc mua lại trái phiếu phủ phát hành Từ tổ chức tài chính, tiền phân bổ cho thành phần kinh tế qua khoản cho vay, thu mua lại trái phiếu tổ chức phát hành…; • Ngược lại, tiền từ thành phần kinh tế trở lại tổ chức tài thông qua khoản gửi tiết kiệm… • Ngân hàng Trung ương thu hồi lại từ tổ chức tín dụng thành phần kinh tế đồng tiền sử dụng việc đổi tiền bán trái phiếu phủ, đồng tiền bị hỏng không lưu thông đem tiêu hủy Qua mô hình “cuộc đời” đồng Yên ta thấy cách luân chuyển vốn khác kinh tế (không tiền mặt): Sơ đồ dòng tiền: Theo chiều mũi tên, dòng vốn chuyển từ người tiết kiệm sang người đầu tư thông qua hai kênh dẫn vốn trực tiếp gián tiếp Vốn vận động từ người tiết kiệm sang người đầu tư thông qua thị trường tài gọi kênh dẫn vốn trực tiếp Vốn vận động từ người tiết kiệm sang người đầu tư thông qua trung gian tài gọi kênh dẫn vốn gián tiếp Bằng sách tiền tệ mà vốn tung kinh tế thông qua tổ chức tài việc mua lại trái phiếu phủ phát hành Từ đó, vốn lưu thông thị trường (1) Vốn từ tay người tiết kiệm, họ có khoản tiền nhàn rỗi, có nhu cầu kiếm lời, họ gửi tiền vào ngân hàng (các trung gian tài chính) vốn chuyển từ tay người tiết kiệm sang trung gian tài (2) Các nhà đầu tư lại muốn có vốn để kinh doanh hay đầu tư lĩnh vực để kiếm lời, họ lại vay tiền từ ngân hàng (các trung gian tài chính), vốn chuyển từ tay trung gian tài sang tay người đầu tư (3) Với việc mua công cụ tài thị trường tài trực tiếp, người tiết kiệm chuyển lượng vốn vào thị trường tài (4) Bằng việc phát hành công cụ tài lên thị trường tài trực tiếp, có người mua công cụ tài người đầu tư phát hành, lượng Vốn lại chuyển từ thị trường tài tay người đầu tư Như người đầu tư có vốn Tóm lại, để vốn từ tay người tiết kiệm sang tay người đầu tư có hai kênh dẫn vốn trực tiếp gián tiếp Nhưng trung gian tài phát hành chứng khoán riêng thị trường tài chính, lúc người tiết kiệm mua nó, lượng vốn chuyển từ người tiết kiệm sang thị trường tài chính, từ thị trường tài qua trung gian tài chính, vốn lại đến tay nhà đầu tư (3 ~ ~ 2) Ngoài ra, trung gian tài lại mua chứng khoán, hay công cụ tài khác thị trường tài chính, vốn lại di chuyển từ người tiết kiệm sang trung gian tài chính, di chuyển sang thị trường tài chính, cuối lại đến tay nhà đầu tư (1 ~ ~ 4) Sự vận động đa dạng vốn làm cho nguồn vốn xã hội sử dụng triệt để, kích thích đồng vốn chảy đến nơi có hiệu sử dụng vốn cao nhất, • - tạo điều kiện phát triển kinh tế Ưu điểm, mặt hạn chế hệ thống tài Nhật Bản: Ưu điểm: Nhờ áp dụng hệ thống tài dựa vào ngân hàng, nên việc cung cấp, phân tích thông tin, giám sát khoản vay, hỗ trợ cho tăng trưởng tốt so với nước có hệ thống dựa vào thị trường, hỗ trợ cho tăng trưởng hiệu hệ thống - tài dựa vào thị trường quốc gia phát triển Ngoài ra, nhờ ngân hàng, tài sản biến đổi số lượng thời gian, nên - xoá bỏ rủi ro khoản Nhược điểm: Khi cho vay nợ, ngân hàng thường thiên dự án đầu tư có độ rủi ro • thấp đó, có mức sinh lợi thấp Khi rủi ro tăng cao từ khác dự án đầu tư, đặc biệt kinh tế suy thoái, ngân hàng thường hay dự đầu tư vào dự án Do vậy, hệ thống tài dựa vào ngân hàng làm chậm trình đổi tăng trưởng kinh tế, điều thực tế chứng minh: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế Nhật từ năm 2006 đến 2008 Nguồn: AFP Từ năm 2006 đến 2008 Kinh tế toàn cầu suy thoái, làm suy giảm nhu cầu hàng hóa từ Nhật Bản, tất ngân hàng dè chừng cho khoản đầu tư cho vay rủi ro chúng tăng cao mà kinh tế toàn cầu đà suy thoái, mà phần lớn kinh tế Nhật Bản phát triển ngành xuất Vì nên tốc độ tăng trưởng Nhật phải chịu ảnh hưởng nhiều Thậm chí, để cứu vãn tình thế, ngân hàng trung ương Nhật Bản phải cắt giảm lãi suất, bơm tiền cho công ty hay mua lại nợ xấu Tuy nhiên, động thái ngăn cản Nhật nhiều quốc gia khác giới rơi vào suy - thoái quý IV năm 2008 Quyền tự chủ FSA cần phải tăng cường, không giống với quan giám sát nước khác, FSA hội đồng quản trị, hay thành viên bên quan ủy viên mà giám đốc phải chịu trách nghiệm hoàn toàn Việc thiếu hội đồng quản trị làm cho FSA phải chịu áp lực trị, công việc Đòi hỏi nhà quản lý, hay tất nhân viên phải tăng cường kiến thức, kỹ nhiều nữa, đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm Cách khắc phục: • Cần luật lao động cho hai mặt cố định không cố định thị trường việc • làm Cần luật doanh nghiệp thân thiện với cổ đông để thúc đẩy việc tái cấu • trúc Cần tới bảo vệ hiệu chống lại cạnh tranh không lành mạnh, mở cửa rộng rãi cho cạnh tranh từ hàng nhập quan điều tiết cạnh tranh • có quyền lực Cần xác định rõ khung thời gian cho việc cải cách để điều tiết có định hướng thực mang lại hiệu (ví dụ: không nên để đồng tiền quốc gia giá • lâu dẫn đến hiệu xuất có giai đoạn đầu) Áp lực từ việc hội đồng quản trị cho thấy FSA nên sử dụng, tuyển chọn nhiều nhân viên kiểm toán để nâng cao chất lượng tăng hiệu làm việc Và nên tăng cường việc trao đổi thông tin, hợp tác FSA Ngân hàng Nhật Bản (BoJ) quan quản lý khác làm tăng hiệu sử dụng kỹ chuyên môn, giúp cho việc giám sát dễ dàng hiệu hơn, giảm bớt gánh nặng việc thiếu hội đồng quản trị máy Nhờ có hệ thống giám sát, hiệu tính an toàn việc toán thỏa thuận Nhật Bản tăng cường cách đáng kể III Phân tích hệ thống tài quốc gia nghiên cứu liên hệ: Tác động ảnh hưởng bên trong: 1.1 Hệ thống tài Nhật Bản vào cuối kỉ XX đầu kỉ XXI thực lệ thuộc vào ngân hàng 20 năm trước đây, Nhật Bản có khoảng 180 ngân hàng nhiều định chế tài lớn nhỏ Việc huy động vốn kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh đó, kinh tế rơi vào tình trạng rủi ro cao có tích tụ vốn lớn ngân hàng Khi mà khủng hoảng tài xảy ra, phủ Nhật Bản phản ứng nhanh việc tách khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối ngân hàng, họ phải tái cấp vốn liên tục vòng 15 năm Tại Nhật Bản thời điểm có khủng hoảng tài chính: - Khủng hoảng tài giai đoạn I (1992-1993), xuất gia tăng khoản nợ khó đòi ngân hàng, thực trạng giá đất giảm kinh tế đình trệ Thủ tướng Nhật Bản Miyazawa lúc đề xuất phương án bơm tiền giải cứu ngân hàng nhằm bình ổn hệ thống tài Nhật Bản vào tháng 8/1992, nhiên vấp phải nhiều ý kiến phản đối, biện pháp không thực Chính phủ Nhật Bản triển khai loạt gói kích cầu kinh tế Thập kỷ mát có việc thông qua sáng kiến số ngân hàng lớn, thành lập Công ty mua tín dụng hợp tác xã (CCPC) vào tháng 1/1993 để mua lại khoản nợ vay chấp từ ngân hàng doanh nghiệp nhằm lý bất động sản bị cầm cố thời điểm Tuy nhiên, biện pháp kích cầu tài không đem lại hiệu cao so với kỳ vọng giải tình trạng thị trường tài - bất ổn lúc Khủng hoảng tài giai đoạn II (1995), vào tháng 12/1994, hai hợp tác xã tín dụng Tokyo-Kyowa Anzen phá sản Đây trường hợp phá sản giới ngân hàng ngành tài kể từ sau Thế chiến thứ II Sau đó, ngân hàng Hyogo - ngân hàng nhỏ phá sản với nhiều định chế tài chấp (các Ju-sen) Chính phủ Nhật Bản phải thành lập “Ngân hàng tiếp quản” (Ngân hàng Tokyo Kyodo) hợp tác với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) ngân hàng lớn khác nhằm tiếp quản tài sản định chế phá sản nói Sau đó, Ngân hàng tiếp quản Tokyo Kyodo tái cấu thành “Ngân hàng Giải Thu nợ” (Japanese RCC) để mở rộng lĩnh vực hoạt động vào tháng 9/1996 Đến tháng 12/1996, Chính phủ Nhật Bản phải bơm vốn công trị giá 6,850 tỉ USD để đền bù thiệt hại cho Ju-sen Việc làm khiến Chính - phủ ngành ngân hàng bị công luận trích gay gắt Khủng hoảng tài giai đoạn III (1997-1998), khủng hoảng không xảy Nhật Bản mà hầu hết quốc gia giới, thường biết đến khởi đầu “Tháng Mười Một đen tối” năm 1997, với phá sản liên hoàn định chế tài chính, thời gian ngắn Tại Nhật Bản, kể đến sụp đổ định chế tiêu biểu vào thời điểm Công ty Chứng khoán Sanyo Securities lớn thứ giới (3/11), Ngân hàng Hokkaido-Takushoku (15/11), Công ty chứng khoán Yamaichi lớn thứ giới (24/11), Ngân hàng Tokyo-City (26/11) - ông Daisuke Kotegawa trực tiếp làm Giám đốc phụ trách giải vụ việc Công ty Chứng khoán Sanyo Securities Ngân hàng Hokkaido-Takushoku Bộ Tài Chỉ chưa đầy tháng, sụp đổ định chế hàng đầu này, mở vụ phá sản Công ty chứng khoán Sanyo Securities (3/11) với sai phạm nợ tài thị trường tiền tệ ngắn hạn khiến thị trường tiền tệ Nhật Bản tê liệt Từ đó, hệ khủng hoảng khan tín dụng sụp đổ định chế gây có tác động tiêu cực đến kinh tế quốc dân khiến GDP Nhật Bản tăng trưởng âm -0.1% năm 1997 Nhật Bản bước vào giai đoạn khủng hoảng thứ III, lần GDP Nhật Bản tăng trưởng âm kể từ Thế chiến thứ Giai đoạn lên vụ bê bối quan chức Bộ Tài Nhật Bản, mối quan hệ thân hữu giới quan chức Nhà nước với ngân hàng, nên Ủy ban Quốc hội Hệ thống tài có nhiều tranh cãi kịch liệt luật pháp quan trọng hệ thống tài nước nhà Tuy định chế tài bị sụp đổ quốc hữu hóa, Giám đốc cao cấp bốn định chế quan trọng Hokkaido-Takushoku, Yamaichi, Ngân hàng tín dụng dài hạn (LTCB) Ngân hàng tín dụng Nhật Bản (NCB) bị bắt giữ dính líu vào việc làm phi pháp, có việc gian lận giao dịch Bảng cân đối kế toán Sau vài năm xét xử tòa, lãnh đạo LTCB Tòa án tối cao kết luận vô tội, lãnh đạo NCB Tòa án tối cao xét xử, đối tượng khác chịu hình phạt tù Chính lí nên phủ Nhật Bản có định hướng chuyển dịch cấu cách vận hành hệ thống tài họ Để có đủ tiềm lực đối phó với rủi ro không lường trước , họ định phát triển tối ưu thị trường vốn song song với hệ thống ngân hàng để giảm thiểu tích tụ vốn qua kênh ngân hàng Những giải pháp phát triển thị trường vốn: a) Sản phẩm đầu tư NISA giải sở hữu chéo Đặc điểm cốt lõi mà người Nhật phát việc đa số người dân Nhật thường thói quen sử dụng vốn để đầu tư mà họ dùng để tiết kiệm nhiều Việc tạo điều kiện cho họ để đưa giải pháp phát triển thị trường vốn nhờ huy động từ nguồn tiết kiệm Từ đời sản phẩm đầu tư NISA ( nippon individual savings account) miễn thuế thu nhập với khoản đầu tư nhỏ đời Sản phẩm tạo xu hướng cho nhà đầu tư thay có gửi tiết kiệm Vào cuối năm 2014, Nhật Bản huy động vào khoảng 3000 tỷ yên tương ứng với 8tr tài khoản NISA Đi đôi với sản phẩm đầu tư việc giải sở hữu chéo thực cách giải thể tập đoàn công nghiệp ( theo tiếng Nhật gọi Zaibatsu ) Ngoài ra, phủ Nhật thúc đẩy việc giao dịch vốn xuyên biên giới giúp cho tạo thêm kênh huy động vốn hiệu cho Nhật Bản nước châu Á – Thái Bình Dương b) Tăng cường quản trị doanh nghiệp biện pháp để cải cách kinh tế - Quy tắc giám sát: bao gồm nguyên tắc cốt lõi đời nhằm nâng cao hiệu giám sát quản lý đầu tư + Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp theo địa phương vùng lãnh thổ : kết hợp khách quan theo hướng chuyên môn hóa theo ngành lãnh thổ Bất hoạt động đầu tư sở phải chịu quản lý theo ngành địa phương + Nguyên tắc tập trung dân chủ: giải vấn đề phát sinh quản lý đầu tư mặt phải dựa vào ý kíên, tập trung chủ động sáng tạo đối tượng bị quản lý Đòi hỏi phải có trung tâm quản lý tập trung thống với mức độ phù hợp để không xảy tình trạnh tự vô phủ tự vô chủ quản lý.Tất hoạt động diễn tuỳ tiện mà phải tuân thủ hệ thống pháp luật phù hợp kế hoạch đầu tư nhà nước,phân cấp thực đầu tư, xác định vị trí trách nhiệm, quyền hạn cấp, chủ thể tham gia đầu tư chấp nhận cạnh tranh đầu tư + Nguyên tắc kết hợp lợi ích đầu tư: thực tế có nhiều loại lợi ích kinh tế- xã hội, lợi ích nhà nước-tập thể cá nhân lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Hoạt động đầu tư diễn có kết hợp hài hoà lợi ích đối tượng có tạo động lực chiều cho người dân xã hội làm cho kinh tế phát triển vững ổn định + Nguyên tắc mở rộng hợp tác đầu tư với nước:hợp tác nguyên tắc bên có lợi, không xâm phạm độc lập chủ quyền lãnh thổ Đa phương hoá quan hệ hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực + Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả:với lượng vốn đầu tư định phải đem lại hiệu qủa kinh tế xã hội dự kiến với chi phí thấp Nguyên nhân lãng phí: • Không có quy hoạch • Thất thoát lãng phí xác định chủ trương đầu tư - Quy tắc quản trị doanh nghiệp : vận hành theo nguyên tắc OECD c) Chính phối hợp với quan giám sát tài Châu Á để thành lập trung tâm đối tác tài Châu Á (AFPAC) với mục đích xác định thách thức với thị trường tài châu Á Thông qua việc FSA hy vọng tăng cường hợp tác quốc gia châu Á nhằm đóng góp cho phát triển hạ tầng tài Nhật Bản nói riêng châu Á nói chung 1.2 Hệ thống giám sát : Mô hình giám sát quan tài Nhật Bản có thay đổi qua thời kì phát triển Dưới cấu chi tiết quan giám sát tài Nhật Bản * Nhiệm vụ FSA- Nhật Bản theo mô hình mới: Hoạch định ban hành sách liên quan đến hệ thống tài chính; Thực tra, giám sát tổ chức tài tư nhân (như ngân hàng, công ty chứng khoán công ty bảo hiểm), thành viên khác tham gia thị trường tài bao gồm Sở giao dịch chứng khoán; Ban hành quy định liên quan đến giao dịch thị trường chứng khoán; Ban hành quy định liên quan đến chuẩn mực kế toán, kiểm toán vấn đề khác thuộc lĩnh vực tài doanh nghiệp; Giám sát hoạt động quan kiểm toán, công ty chuyên kế toán cấp phép hoạt động; Tham gia vào hoạt động tổ chức tài quốc tế, diễn đàn song phương, đa phương lĩnh vực tài chính; Giám sát việc tuân thủ quy định thị tr ường chứng khoán * Hoạt động giám sát tài FSA- Nhật thời gian vừa qua Bên cạnh chức hoạch định sách liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, FSA thực chức tra giám sát t đưa đị nh xử lý tổ chức tài bị giám sát có nguy phá sản Một biện pháp mà FSA sử dụng để xử lý tổ chức tài bị giám sát có nguy phá sản tiến hành quốc hữu hóa (nationalization) Tuy nhiên, sách FSA tổ chức tài có nguy khác qua thời kì Sự khác phụ thuộc vào: (i) ổn định hay bất ổn định hệ thống ngân hàng thời điểm đó, (ii) phụ thuộc vào ban lãnh đạo FSA mà người đứng đầu quan giám sát Giám sát công ty bảo hiểm chứng khoán Trong giai đoạn đầu thành lập, FSA không đối mặt với khủng hoảng hệ thống ngân hàng mà phải giải vụ phá sản công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm tổ chức tài khác Một thay đổi lớn mặt pháp lý công ty sau FSA thành lập sách “hành động trợ giúp khẩn cấp” (prompt corrective actionsPCA) có hiệu lực tháng 4/1998 Theo đó, công ty bảo hiểm có hệ số khả toán cận biên (solvency margin ratio) giảm xuống 200% FSA can thiệp yêu cầu công ty phải có kế hoạch hành động nhằm cải thiện tình hình Trong người gửi tiền ngân hàng đảm bảo chi trả 100% lãi ngân hàng người tham gia bảo hiểm công ty bảo hiểm nhân thọ bị phá sản phải chấp nhận giảm mức chi trả cho bảo hiểm Nguồn: Moj.or.jp Liên hệ thực tế : 2.1 Các nước phát triển: thay đổi mang tính chủ chốt cấu tài ông Abe nhiều có tác động tích cực tiêu cực kinh tế nước nhà Từ mang tới ảnh hưởng nước phát triển đặc biệt kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc * Mỹ : Sự thâm nhập nương tựa lẫn kinh tế Mỹ Nhật Bản khăng khít đến mức tách rời Mỹ thị trường xuất nơi đầu tư lớn Nhật Bản, nơi cung cấp kỹ thuật mới, sản phẩm kỹ thuật thông tin cho Nhật Bản Các giải pháp phát triển thị trường vốn kéo theo hệ lụy ý muốn mà Nhật Bản ngờ tới Đồng Yên giảm giá gây nhiều khó khăn cho kinh tế Nhật Chi phí sản xuất sản phẩm xuất tính theo USD tăng cao, khiến cho xuất Nhật bị tụt xuống tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm sút vào lúc kinh tế Nhật Bản bị suy thoái kéo dài Do đó, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản phải mua vào ngày tỷ USD để ghìm giá đồng Yên kết không đạt Chính điều tạo lợi kiểm soát - không nhỏ đồng Yên cho Mỹ Có lý sau đây: Như biết năm gần đây, nửa mức thâm hụt cán cân buôn bán Mỹ Nhật Bản Vì việc họ có lợi để điều - chỉnh tỷ giá giúp họ giảm thiểu mức thâm hụt Thứ 2, điều giúp cho Mỹ có khả vượt mặt Nhật Bản để nắm quyền chủ động kinh tế châu Á – Thái Bình Dương * Trung quốc: Nhật Bản cần phải ưu tiên cải cách cấu để thúc đẩy cạnh tranh, tăng trưởng mạnh cần thiết để giải tình hình tài Điển hình số cải cách việc tăng thuế bán hàng vào tháng 4/2014 Điều khiến cho việc tăng trưởng kinh tế thấp so với dự kiến năm 2014 2015 ( ước tính đạt 0,9% năm 2015 ) Chính lý này, vào thời điểm Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành kinh tế đứng thứ giới nhờ phương thức cạnh tranh hàng hóa thuộc ngành công nghiệp hợp lý Trong Nhật Bản lại áp đảo Trung Quốc nguồn vốn ODA đơn giản Trung Quốc coi hình thức bồi thường cho chiến tranh Họ cho thấy họ phụ thuộc vào tín dụng nước ngoài, đồng thời mức trả nợ hàng năm Trung Quốc chưa tới 10% GNP, tức nửa mức mà nhà kinh tế coi ngưỡng cửa nguy hiểm 2.2 Việt Nam: Đối với mô hình kinh tế hệ thống giám sát Nhật Bản, ta rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối với đất nước phát triển Việt Nam, chưa thể rũ bỏ tàn dư cũ hoàn toàn, cần phải có sách tiền tệ tài khóa hệ thống tài cách thật phù hợp ( nới lỏng tiền tệ, thắt chặt tài chính, quốc hữu hóa số ngân hàng ) Đồng thời với có chuyển dịch cấu kinh tế phải cân nhắc kĩ lưỡng hợp lý Nhật Bản Đối với Việt Nam cần chuyển đổi ngành công nghiệp tốn nhiều nhiên liệu sang nhiên liệu, chuyển đổi sang ngành dịch vụ thay nông lâm ngư nghiệp Đối với hệ thống giám sát, dựa vào mô hình Nhật Bản, Việt Nam cần xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh quan giám sát tài cần phải có nhiệm vụ hoạch định giám sát việc thực thi sách Trên hết phải độc lập chủ thể giám sát đối tượng bị giám sát ( xâm nhập lẫn loại hình trung gian tài làm cho sản phẩm tài vượt khỏi kinh doanh truyển thống, điều đòi yêu cầu cải cách hệ thống giám sát tài chính) [...]... về sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản từ năm 2011 đến 2014: 2 Cấu trúc hệ thống tài chính Nhật Bản, tình hình thực tế của từng bộ phận: - Người cần vốn, người có vốn - Ngân hàng và các tổ chức tài chính: • Hệ thống ngân hàng: Hệ thống tài chính của Nhật Bản là Hệ thống tài chính dựa vào hệ thống ngân hàng Khu vực công đóng một vài trò rất lớn trong hệ thống các trung gian tài chính so với các nước khác...Tình hình chung: Hệ thống tài chính của Nhật Bản vào thời điểm hiện tại là hệ thống tài chính dựa 1 vào hệ thống ngân hàng Chứng minh sự phụ thuộc của hệ thống tài chính vào ngân hàng: Khi giải thể ZAIBATSU( một loại hình tập đoàn công nghiệp lớn để nhằm giải quyết sở hữu chéo), Nhật Bản đã cho ra đời loại hình tập đoàn mới được gọi là KEIRETSU là loại... hệ thống giám sát tài chính Nhật Bản: Cơ quan dịch vụ tài chính, Bộ tài chính và Ngân hàng Trung ương có mối quan hệ hợp tác với nhau để giúp cho hệ thống được hoàn thiện và hoạt động hiệu quả hơn Đồng thời nhờ sử dụng mô hình giám sát hợp nhất nên cũng tiết kiệm được chi phí giám sát một cách đáng kể • FSA(Cơ quan giám sát tài chính) : FSA chịu trách nhiệm đảm bảo tính ổn định của thị trường tài chính. .. giám sát tài chính Châu Á để thành lập trung tâm đối tác tài chính Châu Á (AFPAC) với mục đích xác định các thách thức với các thị trường tài chính ở châu Á Thông qua việc này FSA hy vọng sẽ tăng cường hợp tác giữa các quốc gia châu Á nhằm đóng góp cho sự phát triển hạ tầng tài chính Nhật Bản nói riêng và châu Á nói chung 1.2 Hệ thống giám sát : Mô hình giám sát của cơ quan tài chính Nhật Bản có sự... tế quốc dân khiến GDP của Nhật Bản tăng trưởng âm -0.1% năm 1997 khi Nhật Bản bước vào giai đoạn khủng hoảng thứ III, đây là lần đầu tiên GDP Nhật Bản tăng trưởng âm kể từ Thế chiến thứ 2 Giai đoạn này nổi lên các vụ bê bối của những quan chức tại Bộ Tài chính Nhật Bản, mối quan hệ thân hữu giữa giới quan chức Nhà nước với các ngân hàng, nên Ủy ban Quốc hội về Hệ thống tài chính đã có nhiều tranh cãi... công: Các trung gian tài chính do khu vực công quản lý đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ thống tài chính tại Nhật Bản Các tổ chức tài chính của Chính phủ (GFIs) có thị phần lớn trong thị trường cho vay thế chấp và cho vay các doanh nghiệp nhỏ và các tập đoàn lớn Có tất cả 10 GFIs tại Nhât, Government Housing Loan Corporation (GHLC) là một tổ chức tài chính của chính phủ tại Nhật sở hữu những khoản... triển Dưới đây là cơ cấu chi tiết về cơ quan giám sát tài chính Nhật Bản * Nhiệm vụ của FSA- Nhật Bản theo mô hình mới: Hoạch định và ban hành các chính sách liên quan đến hệ thống tài chính; Thực hiện thanh tra, giám sát các tổ chức tài chính tư nhân (như ngân hàng, công ty chứng khoán và công ty bảo hiểm), và các thành viên khác tham gia thị trường tài chính bao gồm cả Sở giao dịch chứng khoán; Ban hành... công ty chứng khoán Nhật Bản bị hạn chế bởi sự suy giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nước của họ Hiện nay, không một công ty nào trong số ba công ty chứng khoán lớn của Nhật Bản nằm trong top 15 nhà phát hành chứng khoán bên ngoài Nhật Bản - Thị trường tài chính: Chứng khoán Nhật Bản cũng có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế Tuy hệ thống tài chính dựa vào Ngân... riêng mình trên thị trường tài chính, lúc này người tiết kiệm sẽ mua nó, lượng vốn sẽ được chuyển từ người tiết kiệm sang thị trường tài chính, rồi từ thị trường tài chính qua các trung gian tài chính, rồi vốn lại có thể đến được tay các nhà đầu tư (3 ~ 5 ~ 2) Ngoài ra, các trung gian tài chính lại có thể mua các chứng khoán, hay các công cụ tài chính khác trên thị trường tài chính, vốn lại di chuyển... gian tài chính, rồi di chuyển sang thị trường tài chính, cuối cùng lại đến tay nhà đầu tư (1 ~ 6 ~ 4) Sự vận động đa dạng của vốn đã làm cho nguồn vốn trong xã hội được sử dụng triệt để, kích thích đồng vốn chảy được đến nơi có hiệu quả sử dụng vốn cao nhất, 4 • - tạo điều kiện phát triển kinh tế Ưu điểm, những mặt còn hạn chế trong hệ thống tài chính của Nhật Bản: Ưu điểm: Nhờ áp dụng hệ thống tài chính