- Lựa chọn nguồn; xác định quy mô, vị trí, công suất của các công trình đầu mối,mạng lưới truyền tải và phân phối chính của các hệ thống cấp nước, cấp điện;mạng lưới đường cống thoát nướ
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH LẬP QUY HOẠCH:
Huyện Cần Giuộc là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnhLong An, phía Bắc giáp huyện Bình Chánh; phía Đông giáp huyện Nhà Bè và huyệnCần Giờ thành phố Hồ Chí Minh; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đước; phíaTây giáp huyện Bến Lức Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triểnkinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ của TP HCM tới các tỉnh Đồng bằng SôngCửu Long qua quốc lộ 50, từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp và hệ thống đườngthủy thông thương với các tỉnh phía Nam
Vị trí địa lý huyện Cần Giuộc rất thuận tiện cho việc giao lưu hàng hóa trong vàngoài nước; Có điều kiện thu hút các nguồn tiết kiệm từ bên ngoài tham gia đầu tư trênđịa bàn; Có điều kiện tiếp thu nhanh và ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật
Nằm tiếp giáp với địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Cần Giuộc là vùng lantỏa công nghiệp trong quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ hàng hóacủa Cần Giuộc là thành phố Hồ Chí Minh, nên huyện có nhiều ưu thế trong các mặthoạt động sản xuất kinh doanh
Chiến lược phát triển Nam Sài Gòn của thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện lantỏa khu vực đô thị sang Cần Giuộc trong tương lai gần, qua đó góp phần thúc đẩy tăngtrưởng, đô thị hóa nông thôn nếu tạo được mối liên kết chặt chẽ với thành phố Chủtrương phát triển khu vực phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là khu công nghiệpdịch vụ - cảng Hiệp Phước mở rộng khả năng tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhậpngười lao động trong vùng
Khu đất nằm trong dự án quy hoạch được mang tên là khu đô thị mới Đông Nam
Á là phần đất nằm trên nền đất nông nghiệp, thuộc ấp Mương Chài, xã Phước Lại,huyện Cần Giuộc Khu đất này nằm trên đường Vành Đai 4 đoạn đi qua xã Phước Lại,
là tuyến đường vành đai phía Nam của thành phố Hồ Chí Minh kết nối với khu đô thịcông nghiệp – cảng Hiệp Phước, và nằm dọc theo tuyến đường Tân Lập, là trục xươngsống của cụm đô thị - công nghiệp Nam Cần Giuộc, nên được quy hoạch gắn với sựphát triển của khu đô thị- cảng Hiệp Phước và các khu vực khác thuộc Nam Tp HồChí Minh và huyện Cần Giuộc
Với một vị trí thuận lợi như vậy, hứa hẹn Khu đô thị mới Đông Nam Á sẽ nhanhchóng thu hút được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước Kinh tế xã hội trong khuvực này phát triển cao sẽ làm thay đổi diện mạo nói chung của cả khu vực
Theo định hướng quy hoạch chung của huyện Cần Giuộc nói riêng và tỉnh Long
An nói chung ( được điều chỉnh năm 2008) , sẽ xây dựng khu vực này trở thành mộtkhu đô thị hiện đại thích hợp cho nhiều đối tượng ở khác nhau Khu đô thị này gắn vớikhu công nghiệp - cảng Nam Cần Giuộc và kết nối với các khu đô thị tại khu vực phíaNam thành phố Hồ Chí Minh như khu đô thị Nhà Bè, khu đô thị cảng- công nghiệpHiệp Phước trong một tổng thể phát triển không gian thống nhất
Trang 2Việc đầu tư lập quy hoạch và xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho khu vực làcần thiết và cấp bách, để chuẩn bị cho sự ra đời của 1 khu đô thị mới năng động, hiệnđại và phát triển bền vững.
II MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN:
- Tổ chức một khu dân cư hoàn chỉnh, hiện đại với một môi trường trong lành, baogồm khu ở, các dịch vụ khu ở, trung tâm thương mại và hệ thống hạ tầng kỹ thuậthiện đại và đồng bộ
- Quy hoạch hệ thống kỹ thuật hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông, chuẩn bị kỹthuật đất xây dựng, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước thải, hệ thống cấpđiện, hệ thống thông tin, tổng hợp đường dây đường ống
- Đánh giá tổng hợp và lựa chọn đất xây dựng đô thị; xác định cốt xây dựng khốngchế của từng khu vực, toàn đô thị và các trục giao thông chính đô thị;
- Xác định mạng lưới giao thông đối ngoại, giao thông đô thị
- Lựa chọn nguồn; xác định quy mô, vị trí, công suất của các công trình đầu mối,mạng lưới truyền tải và phân phối chính của các hệ thống cấp nước, cấp điện;mạng lưới đường cống thoát nước; các công trìng xử lý nước thải, chất thải rắn;nghĩa trang và các công trình khác
- Quy hoạch thiết kế hệ thống hạ tầng phục vụ cho khu dân cư, đảm bảo cho khuquy hoạch phát triển ổn định và bền vững
III CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH:
- Căn cứ vào định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam;
- Căn cứ vào quy định về việc lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị ban hành theonghị định số 08/2005/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 24/01/2005;
- Căn cứ thông tư liên tịch hướng dẫn về phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị số02/2002-TTLT-BXD-TCCP ngày 08/03/2002 của Bộ Xây dựng và Ban Tổ chứccán bộ Chính phủ;
- Căn cứ thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 của Bộ Xây dựng về việchướng dẫn thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ vào quyết định 21/2005/QĐ.BXD của Bộ Xây dựng quy định về thể hiệnbản vẽ quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ quy chuẩn xây dựng tập I (phần quy định chung và quy hoạch xây dựng)của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ngày 14/12/1996;
- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa
XI, kỳ họp thứ 4;
- Căn cứ Quyết định số 08/2007/QĐ-UBND ngày 08/02/2007 của UBND tỉnhLong An về việc ban hành quy định thực hiện một số nội dung về quản lý quyhoạch xây dựng, dự án đầu tư xây dựng công trình, chất lượng công trình xâydựng trên địa bàn tỉnh Long An;
Trang 3- Căn cứ Quyết định số 362/QĐ-UBND ngày 02/02/2007 của UBND tỉnh Long An
về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung Khu đô thị mới Đông Nam Á Long An;Trung tâm thương mại và khu đô thị huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An;
- Căn cứ Quyết định số 2068/QĐ-UBND ngày 07/8/2007 của UBND tỉnh Long An
về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu đô thịmới Đông Nam Á, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An;
- Căn cứ biên bản số 4988/BB-UBND ngày 08/10/2007 của UBND tỉnh Long An
về việc họp thông qua đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu đô thịmới Đông Nam Á, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An;
- Căn cứ văn bản số 5498/UBND-KT ngày 23/11/2007 của UBND tỉnh Long An
về việc đầu tư dự án cảng, khu công nghiệp, khu đô thị mới và khu dịch vụ ĐôngNam Á;
Các cơ sở bản đồ:
- Bản đồ trích đo khu đất do Trung tâm dịch vụ địa chính thuộc sở Tài nguyên và
Hồ sơ và báo cáo khảo sát địa hình, hiện trạng do Trung tâm Quy hoạch Pháttriển Đô thị-Nông thôn tỉnh Long An lập tháng 5/2005
- Sơ đồ liên hệ vùng do Phòng Quản Lý Quy Hoạch tỉnh Long An lập
- Bản đồ quy hoạch chung của huyện Cần Giuộc do phòng Quản Lý Quy Hoạchtỉnh Long An cung cấp
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất do Trung tâm Quy hoạch Phát triển Đô thị-Nôngthôn tỉnh Long An cung cấp
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD
- Thông tư số 04/2005/TT – BXD ngày 1/4/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việclập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
- Tiêu chuẩn đường đô thị – yêu cầu thiết kế TCXDVN 104 – 2007
- Tiêu chuẩn đường ôtô – yêu cầu thiết kế TCVN 4054 – 2005
- Tiêu chuẩn áo đường mềm – các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211 – 06
- Tiêu chuẩn 33-2006: Tiêu chuẩn cấp nước đô thị
- Tiêu chuẩn 7957-2008: Tiêu chuẩn thoát nước đô thị
Trang 4PHẦN I: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐÔ THỊ CHƯƠNG1: HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU ĐẤT1.1 Điều kiện tự nhiên:
1.1.1 Vị trí địa lý và giới hạn :
Vị trí khu đô thị mới Đông Nam Á Long An bao gồm toàn bộ khu vực phía tâycủa dự án phát triển khu cảng Đông - Nam Á Long An, trung tâm thương mại và khu
đô thị huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, cách trung tâm thị trấn Cần Giuộc khoảng 6.54
km về phía Đông Nam, cách khu đô thị cảng Hiệp Phước khoảng 6.82 km về phía TâyNam và được giới hạn như sau:
Phía Bắc giáp với đường Vành Đai 4 đi cảng Hiệp Phước và thị trấn Cần Giuộc
Phía Tây giáp với rạch Vòng
Phía Nam giáp với sông Đồng An
Phía Đông giáp với rạch Bà Đang
Diện tích khu đất này khoảng 195.27 ha và quy hoạch cho khoảng 20000 dân
1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết:
Khu đất quy hoạch nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa vàảnh hưởng của đại dương nên độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạdài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày và đêm giữa các tháng trong nămthấp, ôn hòa
Nhiệt độ không khí hàng năm tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm là 26,90C,nhiệt độ trung bình mùa khô là 26,50C và mùa mưa là 27,30C; tháng nóng nhất là tháng
4 và 5 ( 290C ), tháng mát nhất là tháng 12 và tháng 1 (24,70) Nhiệt độ cao nhất trongnăm có thể đạt 400 C và thấp nhất 240 C
Nắng hầu như quanh năm với tổng số giờ nắng trên dưới 2.700 giờ/năm Mộtnăm chia ra 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, với tổng số lượng mưa chiếm từ 95 –97% lượng mưa cả năm Tổng lượng mưa bình quân 1.200 – 1.400 mm/năm.Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 và tháng 10
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa mùa nầy chỉ chiếm từ 3 – 5% tổnglượng mưa cả năm
Ẩm độ không khí trung bình trong năm 82,8%, trong mùa khô độ ẩm tương đốithấp: 78% Lượng bốc hơi trung bình 1204,5 mm/năm
Chế độ gió theo 2 hướng chính: mùa khô thịnh hành gió Đông Nam, mùa mưathịnh hành gió Tây Nam
1.1.3 Chế độ thủy văn:
Hệ thống sông ngòi, kênh rạch trên địa bàn khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bánnhật triều của biển Đông Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217- 235 cm, đỉnh triềucực đại tháng 12 là 150 cm Một chu kỳ triều khoảng 13-14 ngày Do gần cửa biển,biên độ triều lớn, đỉnh triều vào đầu mùa gió chướng nên sông rạch thường bị xâmnhập mặn
Trang 5Về mùa lũ hệ thống sông ngòi vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều, vừa chịu ảnhhưởng của lũ ở vùng Đồng Tháp Mười tràn về Cao độ đỉnh lũ với tần suất P=10% là2.00m Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 6 nước ở các con kênh, rạch bị nhiễm mặn.Tháng 5 có độ mặn cao nhất 5,489g/lít, tháng 1 có độ mặn 0,079g/l Độ pH trong nướcsông Đồng An đoạn chảy qua khu vực từ tháng 6 đến tháng 8 khoảng 3,8 - 4,3.
1.1.4 Địa hình - Địa chất:
Địa hình khu đất mang đặc điểm chung vùng đồng bằng sông Cửu Long Nơi đâyđịa hình được bồi đắp liên tục và đều đặn dẫn đến sự hình thành đồng bằng có bề mặtbằng phẳng và nằm ngang Độ cao tuyệt đối biến đổi từ 0,5- 2 m ( theo hệ cao độchuẩn Hòn Dấu) và trung bình là 1-1,6 m
Hầu hết phần diện tích đất ở hiện hữu không bị ngập úng, rải rác có những điểmtrũng dọc theo hai bên bờ sông rạch bị ngập nước về mùa mưa Nhìn chung địa hìnhkhu đất tương đối thấp, dễ bị tác động khi triều cường hoặc khi lũ Đồng Tháp Mườitràn về
1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên khoáng sản hầu như không có, nguồn nước ngọt, nước sạch cung cấpcho sản xuất và sinh hoạt còn rất hạn chế
1.2.2 Hiện trạng dân cư:
Hiện trạng dân cư trong vùng có mật độ tương đối thấp, sống phân tán, không tậptrung, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước, cây ăn trái, cây hoamàu, và nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, đặc biệt là nuôi tôm Dự báo trongnhững năm tới sẽ có hướng chuyển dịch trong cơ cấu sử dụng đất của khu vực
Trang 6Theo thống kê, tổng số dân hiện trạng khu vực thiết kế có khoảng trên dưới 300người với khoảng 70 hộ gia đình.
1.2.3 Hiện trạng xây dựng công trình kiến trúc:
Trong khu vực thiết kế hiện có khoảng 75 chủ sử dụng đất, trong đó có khoảng
70 căn nhà ở (bao gồm 01 nhà cấp II, 01 nhà cấp III còn lại là nhà cấp IV và nhà tạm).Nhà ở trong khu vực nằm dọc theo hai trục đường chính là trục đường Tân Lập và trụcđường Bắc Nam
Các công trình công cộng – dịch vụ trong khu vực bao gồm: 1 trạm y tế, 1 trườngmẫu giáo, 1 trường trung học, với tầng cao 1-2 tầng Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹthuật nhìn chung còn thiếu và lạc hậu
1.2.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
- Giao thông đường bộ: toàn khu vực tính toán chỉ có 2 tuyến đường chính hiện
hữu, đó là tuyến đường Tân Lập ( lộ giới 11-16m) và tuyến đường Bắc Nam ( lộgiới 5-8m) Tuy nhiên hai tuyến đường này chỉ là đường đất, chưa được nhựa hóahay bê tông hóa Ngoài ra, còn có một số tuyến đường đất liên hệ giữa các vuôngtôm, khu đất trồng trọt của người dân trong khu vực
- Giao thông đường thủy: khu vực thiết kế như là một bán đảo, ba mặt giáp với hệ
thống kênh rạch: phía Đông giáp rạch Bà Đang, phía Tây giáp Rạch Vòng vàphía Nam giáp với sông Đồng An Bề rộng hệ thống kênh rạch ở đây trung bình
từ 50 - 120m, độ sâu 3-10m, hiện tại có thể lưu thông xà lan và các loại ghe, tàunhỏ khác
- Hiện trạng địa hình: khu đất thiết kế nhìn chung có địa hình bằng phẳng, cao độhiện trạng trung bình từ 0.6 đến 2.1 m, không có hướng dốc rõ rệt
- Hiện trạng thoát nước mưa: khu vực chưa có hệ thống thoát nước mưa Nướcmưa tự chảy trên bề mặt sau đó thấm xuống mặt đất hoặc đổ ra hệ thống kênhrạch xung quanh
- Khu vực chưa có hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Người dân chủ yếu dùng nguồn nước ngầm và nước mưa và nước mặt từ các conkênh rạch, sông quanh khu vực để cung cấp cho sinh hoạt hằng ngày Nhữngnguồn nước này chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng và vệ sinh an toàn Trongtương lai cùng với sự phát triển của đô thị nhất thiết phải xây dựng một mạnglưới cấp nước hoàn chỉnh và đồng bộ cho khu vực
- Hiện tại chưa có hệ thống thoát nước và công trình xử lý chất thải Nước thải,chất thải từ nhà dân thải trực tiếp ra kênh rạch hoặc vùng đất trũng tự nhiên
Trang 7- Hiện trạng cấp điện: khu vực quy hoạch đã có tuyến dây trung thế đi nổi 22 kVchạy dọc đường Tân Lập, cấp điện cho các hộ dân Nguồn cấp: lấy từ trạm biến
áp 2x63 MVA từ thị trấn Cần Giuộc kéo về
- Mạng lưới thông tin liên lạc hiện hữu dường như chưa có Dự kiến trong quátrình thiết kế sẽ làm mới toàn bộ hệ thống thông tin liên lạc cho khu quy hoạch
1.3 Nhận xét, đánh giá chung về hiện trạng – điều kiện tự nhiên khu vực:
1.3.1 Ưu điểm:
- Đây là khu vực thuận lợi để hình thành dự án khu đô thị thương mại - dịch vụ do
có lợi thế về quỹ đất (đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đất trống, kênh rạch tựnhiên còn nhiều chưa được sử dụng), vị trí giao thông đường bộ, đường sôngthuận lợi liên hệ dễ dàng với tất cả các tỉnh, thành phố lân cận
- Ngoài ra địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, chưa có cơ sở hạ tầng kỹ thuậtnào đáng kể
1.3.2 Khó khăn :
- Vì khu vực này có cao độ địa hình thấp, địa chất công trình tương đối yếu do đócần phải san lấp với khối lượng lớn và giải pháp nền móng công trình xây dựngphức tạp, tốn kém
- Với điều kiện hạ tầng kỹ thuật như trên chắc chắn sẽ gây rất nhiều khó khăntrong quá trình thi công triển khai dự án
CHƯƠNG2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 Quy mô và định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị: 2.1.1 Quy mô:
- Diện tích khu quy hoạch: 195.27 ha
- Dân số dự kiến đến năm 2025: khoảng 20.000 người
2.1.2 Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan:
2.1.2.1 Kiến trúc công trình công cộng:
Hình thành khu trung tâm chính của toàn đô thị (khu đô thị nén- cao tầng), các
khu phố thương mại – dịch vụ, các phố cảnh quan ven sông, rạch Các công trình công
cộng cần thiết kế đẹp, kiến trúc hiện đại phù hợp với một khu đô thị mới có chất lượngcao, tuân thủ quy định về quy hoạch chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng
Khu công trình công cộng, văn hoá xã hội và dịch vụ thương mại được bố trí dọctheo tuyến giao thông chính để tạo tầm nhìn cũng như tạo điểm nhấn các lối vào khu
đô thị
Các công trình thương mại – dịch vụ được xây dựng 5-9 tầng Mật độ xây dựng
tối đa 45% Các công trình văn hóa giáo dục được xây dựng 2-3 tầng Mật độ xây
dựng tối đa 35%
2.1.2.2 Kiến trúc nhà ở:
Trang 8- Tầng cao xây dựng: 3 tầng.
- Mật độ xây dựng tối đa 60%
- Chiều cao tầng 1: 3,6m; tầng 2, 3 là 3,3m
- Chiều cao nền của tầng 1 cao hơn vỉa hè 0,2m
- Độ vươn ra tối đa của ban công là 1,4m
- Chỉ giới xây dựng lùi tối thiểu 2,5m so với chỉ giới đường đỏ
- Khoảng cách thông hành địa dịch là 2m, được phép mở cửa đi và cửa sổ phía sau
- Hàng rào xây dựng thông thoáng, cao 2,5m
- Để đảm bảo thông thoáng và vệ sinh môi trường đô thị, cần chừa diện tích trống
để lấy sáng và thông gió
- Chiều cao buồng thang trên sân thượng là 2,8m Mái trang trí cao 1,5m (nếu có)
- Chiều cao áp dụng đối với nhà liên kế là 4 tầng, xây kiên cố
- Mật độ xây dựng tối đa 85%
- Chiều cao tầng 1: 3,6m, tầng 2: 3,3m
- Chiều cao nền của tầng 1 cao hơn vỉa hè 0,2m Độ vươn ra tối đa của ban công là1,4m
- Chỉ giới xây dựng trùng với chỉ giới đường đỏ
- Để đảm bảo thông thoáng và vệ sinh môi trường đô thị, cần chừa diện tích trống
để lấy sáng và thông gió
- Chiều cao áp dụng đối với nhà chung cư từ 15-20 tầng, xây kiên cố
- Mật độ xây dựng tối đa 40%
- Chiều cao tầng 1: 3,6m; chiều cao các tầng là 3,3m Độ vươn ra tối đa của bancông là 1,4m
- Chỉ giới xây dựng lùi vào từ 5-10m (hoặc lớn hơn) so với chỉ giới đường đỏ, (tùyvào lộ giới các tuyến đường) Trong các khu chung cư tổ chức sân vườn, bãi cỏ
và sân chơi cho trẻ em…
- Để đảm bảo thông thoáng và vệ sinh môi trường đô thị, cần chừa diện tích trống
để lấy sáng và thông gió
Trang 92.2 Quy hoạch sử dụng đất:
(ha)
CHỈ TIÊU (m2/người)
TỶ LỆ (%)
2.3 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật:
2.3.1 Về quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng
- Cao độ nền xây dựng chọn cao độ 2,5 m
- Hệ thống thoát nước mưa được quy hoạch chủ yếu là các tuyến cống bê tông đặtdưới hè đường và thoát ra kênh rạch gần nhất
2.3.2 Về quy hoạch giao thông đô thị.
2.3.2.1. Giao thông đối ngoại:
Đường bộ:
- Đường Tân Tập ( mặt cắt 1-1 ): lộ giới là 75-95 m, mặt đường mỗi bên rộng2x22,5m, dãy phân cách ở giữa rộng 10m, đường song hành rộng 14m, dãy phâncách ở giữa rộng 2x 6m và hành lang kỹ thuật 2 bên rộng 2x 10m
- Đường vành đai 4: lộ giới 89m
Đường thủy: Đa phần các sông, rạch trong khu quy hoạch chủ yếu phục vụ tàu
thuyền du lịch có tải trọng nhỏ và các tàu ghe của người dân chở hàng hóabuôn bán nhỏ
2.3.2.2. Giao thông đối nội:
- Các đường giao thông đối nội có lộ giới 15,5m; 21.0 m; 24.0m; 28.0m; 35.0 m
Đường thủy:
- Các sông, rạch hiện hữu được giữ lại để phục vụ các phương tiện giao thông thủy
có tải trọng nhỏ
Trang 10- Các cầu trong khu đô thị được tính toán để đảm bảo giao thông thuận lợi phù hợpvới yêu cầu đầu tư.
- Sông, rạch chính được quy hoạch giữ lại vừa đảm bảo giao thông thủy vừa tạokiến trúc cảnh quan
2.3.3 Về quy hoạch cấp nước:
- Nguồn nước cấp cho đô thị là nguồn nước từ nhà máy nước Cần Giuộc dự kiếnxây dựng với công suất khoảng 20000 m3/ngày đêm
- Riêng nguồn nước tưới cây cỏ trong các khu công viên tập trung có thể dùngnước đã xử lý đạt chuẩn loại A dẫn từ trạm xử lý nước thải tập trung về hoặc lấytrực tiếp từ các kênh rạch xung quanh
2.3.4 Về quy hoạch thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường.
- Toàn bộ nước thải của khu đô thị được quy hoạch thu gom trong mạng lướiđường ống, đường cống và trạm bơm tăng áp để đưa về trạm xử lý nước thải củakhu đô thị đặt cạnh sông Đồng An Trạm xử lý nước thải có công suất khoảng16.000m3/ngày, nước thải được xử lý kín đạt tiêu chuẩn TCVN 6772 : 2000, loại
A sau đó thoát ra sông Đồng An
- Rác thải được thu gom hàng ngày và đưa tới khu liên hợp xử lý chất thải rắn củaLong An Trên các tuyến đường phố, các khu công cộng đều đặt các thùng thurác thải nhằm thu gom rác thải của khách bộ hành, khách vãng lai.v.v…
- Nghĩa địa sẽ được chôn cất tập trung tại khu nghĩa địa huyện Cần Giuộc nằm bênngoài khu quy hoạch
2.3.5 Về cấp điện.
- Theo bản đồ liên hệ vùng, trên tuyến đường Hương Lộ 19, cách khu vực thiết kếkhoảng 4.5km, có tuyến dây 110 kV chạy dọc theo tuyến đường này Giải phápcung cấp điện cho khu vực được đưa ra là kéo tuyến dây 110 kV từ Hương Lộ 19
về và xây dựng riêng một trạm biến áp trung gian 110/22kV trong khu vực quyhoạch
- Hệ thống điện trong khu vực đều đi ngầm
2.3.6 Về thông tin liên lạc.
- Nâng cấp tổng đài bưu điện Cần Giuộc lên 50000 số, sau đó kết nối mạng lướithông tin liên lạc của khu đô thị này với nối với bưu điện trung tâm thị trấn CầnGiuộc bằng tuyến cáp quang
- Đầu tư xây dựng thêm các tuyến cống bể và cáp (cáp đồng hoặc cáp quang) đểcung cấp các dịch vụ viễn thông đến các nhà đầu tư, các cơ quan và người dântrong khu vực quy hoạch
Trang 11PHẦN II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
XÂY DỰNG ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2025.
CHƯƠNG3: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG
3.1 Định hướng quy hoạch mạng lưới giao thông:
3.1.1 Căn cứ lập quy hoạch:
Đồ án được thiết kế dựa trên cơ sở các tài liệu, số liệu sau:
- Bản đồ đo đạc địa hình khu vực thiết kế tỉ lệ 1/2000
- Bản đồ hiện trạng khu vực thiết kế
- Các quy trình, quy phạm hiện hành của nhà nước
3.1.2 Định hướng quy hoạch: (xem mục 2.3.2 chương II, phần I).
3.2 Tính toán nhu cầu giao thông, xác định mặt cắt ngang các tuyến đường: 3.2.1 Số liệu tính toán:
Ngoài 20000 người là dân số cố định, còn có khoảng 2000 khách du lịch đến lưutrú tại các khu dịch vụ đô thị, 3000 người từ các khu vực khác đến làm việc tại khu đôthị và khoảng 20000 lượt khách khách vãng lai đi qua mỗi ngày
Nhu cầu giao thông của khách vãng lai được tính trực tiếp trên đường Tân Lập,tuyến đường Trung Tâm, tuyến đường Bắc Nam và tuyến đường Vành Đai 4 Lưulượng giao thông do khách du lịch và người từ khu khác đến làm việc tại khu đô thịtrên các tuyến đường Trung Tâm, tuyến đường Bắc Nam và tuyến đường Vành Đai 4được lấy bằng 5% tổng nhu cầu giao thông đối nội trên tuyến đường tương ứng, cáctuyến đường còn lại lấy bằng 2%
Toàn bộ đô thị được phân chia thành 11 khu vực dân cư (xem hình 3.1 và bảng 3.1 phụlục A)
3.2.2 Giả định nhu cầu giao thông:
3.2.2.1. Xác định nhu cầu giao thông:
Nhu cầu đi lại của người dân được tính toán dựa theo điều kiện kinh tế xã hội vàđiều kiện sinh hoạt, phong tục tập quán của cư dân đô thị
Nhu cầu tham gia giao thông trong đô thị chủ yếu được chia thành các nhóm nhưsau:
Nhu cầu đi làm chiếm 50 % dân số, với tần suất 2 - 4 lần/ ngày, trong đó, làmtrong khu đô thị chiếm 40% và làm bên ngoài khu đô thị chiếm 60%
Nhu cầu đi học chiếm 30%, tần suất 2 - 4 lần /ngày
Nhu cầu mua bán hằng ngày chiếm 15 % với tần suất 2 lần/ngày
Nhu cầu thăm viếng tính cho 80% dân số với tần suất 2 lần /tuần
Nhu cầu vui chơi, giải trí và các nhu cầu khác ( giao dịch mua bán, khám chữabệnh ) tính cho 85% dân số, với tần suất 4 lần/ tuần
3.2.2.2 Phân bổ % nhu cầu giao thông đến các khu chức năng trong đô thị:
(xem bảng 3.2 phụ lục A)
3.2.3 Tính toán nhu cầu giao thông:
Trang 12Tính nhu cầu giao thông cho khu dân cư 1:
Trong đó: S – dân số khu dân cư 1, S = 1227 người
P – tần suất, P = 4 ứng với trường hợp làm trong khu đô thị, P= 2 ứng vớitrường hợp làm bên ngoài khu đô thị
Đi làm trong khu đô thị ( chiếm 40% dân số đi làm):
Tổng nhu cầu đi học từ khu K1: N N 1N2N3 147 663 258 1068 (lượt/ngày)
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 3.4 , bảng 3.5, bảng 3.6, bảng 3.7 và
bảng 3.8 phần phụ lục A.
Trang 13Từ các kết quả tính toán trên, tiến hành tổng hợp nhu cầu giao thông đô thị Kết
quả được ghi vào bảng 3.9: bảng tổng hợp nhu cầu giao thông đô thị, phụ lục A.
3.2.5 Phân bố lưu lượng giao thông trên các tuyến đường:
Nhu cầu giao thông của bản thân mỗi khu được phân bố trên các đoạn đường baoquanh và các đoạn đường nằm trong khu giao thông đó
Nhu cầu giao thông từ khu này đến khu khác được phân bố trên các đoạn đườngnằm trên các hướng di chuyển kết nối hai khu đó với nhau Tỉ lệ lưu lượng sẽ đượcphân bố nhiều hơn trên những đoạn đường nằm trên những hướng di chuyển ngắn hơn,thuận lợi hơn và ngược lại
Đối với nhu cầu giao thông của bản thân mỗi khu vực của khu đô thị ra ngoàikhu đô thị được phân bố chủ yếu trên các tuyến đường Trung Tâm, Bắc Nam, đườngTân Lập, đường Vành Đai 4 và đoạn đường bao quanh và những đoạn đường nằmtrong khu đó
Theo số liệu tính toán đến năm 2025, nhu cầu giao thông của khách vãng laiđược tính trực tiếp trên đường Tân Lập là 5000 lượt/ngày, trên tuyến đường TrungTâm, tuyến đường Bắc Nam là 1500 lượt/ngày và tuyến đường Vành Đai 4 là 10000lượt/ngày
Kết quả phân bố lưu lượng trên các đoạn đường thể hiện trong bảng 3.10 phần phụ lục A.
3.2.6 Xác định mặt cắt ngang các tuyến đường:
Xác định mặt cắt ngang cho tuyến đường Trung Tâm:
Chọn đoạn có lưu lượng giao thông lớn nhất trên tuyến đường Trung Tâm để xácđịnh mặt cắt ngang thiết kế cho tuyến đường này
Nhu cầu giao thông lớn nhất trên tuyến đường Trung Tâm là tại đoạn 6-7, với lưulượng 19144 lượt người/ngày, vào giờ cao điểm lấy 20% tổng số lượt, tức là:
100 lượt người.
Theo TCXDVN 104 -2007,bảng 2 ta có tiêu chuẩn quy đổi quy đổi các loại xe về
xe con với các hệ số như sau: Xe đạp: 0.5, xe máy: 0.5 , xe buýt: 2 ,xe ô tô : 1
Giả sử trong tổng nhu cầu giao thông có 20% sử dụng phương tiện là xe buýt, 10% là
đi xe đạp và đi bộ, 45% sử dụng xe máy và 25% sử dụng ô tô
Bảng 3.11: bảng th ng kê l u l ng quy đ i nh sau: ống kê lưu lượng quy đổi như sau: ưu lượng quy đổi như sau: ưu lượng quy đổi như sau:ợng quy đổi như sau: ổi như sau: ưu lượng quy đổi như sau:
BẢNG LƯU LƯỢNG QUY ĐỔI Phương tiện % lưu lượng Hệ số quy đổi Lưu lượng
Trang 14Áp dụng công thức lx yc
tt
N
n =Z.P để tính số làn xe
Trong đó:
Nyc: lưu lượng quy đổi về lưu lượng xe con, Nyc = 3542 lượt/h
Ptt : trị số khả năng thông hành tính toán, Ptt = 1800 ( xe con /h) ( đường nhiềulàn xe có dải phân cách)
Z: hệ số sử dụng khả năng thông hành, chọn Z= 0.7
yc lx tt
Hình 3.2: mặt cắt ngang tuyến đường Trung Tâm
Tính toán tương tự cho các tuyến đường còn lại Kết quả như bảng 3.12
Bảng 3.12: bảng thống kê số làn xe thiết kế trên các tuyến đường:
STT TÊN ĐƯỜNG
LƯU LƯỢNG MAX GIỜ CAO ĐIỂM
LƯU LƯỢNG QUY ĐỔI
SỐ LÀN
XE TÍNH TOÁN
SỐ LÀN XE THIẾT KẾ
Trang 15BẢNG THỐNG KÊ MẶT CẮT NGANG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG
STT Tên đường Mặt cắt Thông số mặt cắt ngang
Lộ giới (m)
Chiều dài (m)
Diện tích (m 2 )
Lề trái Lòng đường Lề phải
L: Tổng chiều dài đường của cấp đường tính toán mật độ Đối với quy hoạch chi
tiết 1/2000, theo QCXDVN 01-2008, cần tính toán đến cấp đường phân khu vực Tổngchiều dài các tuyến đường tính đến cấp đường phân khu vực là: L 14.227 (km)
F : Tổng diện tích xây dựng đô thị, (không tính diện tích mặt nước, đầm lầy,
cây xanh cách ly, cây xanh ven sông… ), F = 135.27 ha = 1.3527 km2
14.227 10.52
Thỏa yêu cầu mật độ đường theo QCXDVN 01-2008 từ 10 - 13.3 (km/km2)
3.3.2 Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng đường(km/km%)
Trang 16F: Diện tích khu đất quy hoạch do mạng lưới đường phục vụ (km2)
Theo bảng thống kê các mặt cắt đường, tổng diện tích đường tính đến cấp đường phân khu vực:
: Mật độ diện tích đường tính trên đầu người (m2/người)
L: Chiều dài các tuyến đường ( m )
B: Bề rộng đường ( m)
N :Tổng dân số của đô thị (người)
Tổng số dân của đô thị là N = 20000 người
Nhận xét : Qua việc so sánh các chỉ tiêu trên ta thấy mạng lưới đường đã vạch rađáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân nội thị và khu vực lân cận trong tương lai
Bảng 3.14: bảng chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường:
Trang 173.4.1 Tầm quan trọng của giao thông công cộng đối với đô thị:
Với khả năng vận chuyển một khối lượng hành khách lớn, hệ thống giao thôngcông cộng (GTCC) đã góp phần giải quyết tình trạng quá tải cho mạng lưới giao thôngtrong một đô thị Một đô thị hiện đại, thì hệ thống giao thông của nó cũng phải hiệnđại Một hệ thống giao thông hiện đại phải là một hệ thống giao thông đa dạng, thốngnhất, đồng bộ và linh hoạt
Ngoài việc giảm áp lực cho mạng lưới đường bộ, hệ thống GTCC còn góp phầngiảm thiểu ô nhiễm môi trường Điều này đáp ứng được tiêu chí “phát triển bền vững”của một đô thị hiện đại
Xu thế phát triển GTCC là một xu thế tất yếu của các đô thị trên thế giới Tuy cónhững giai đoạn trong lịch sử mà GTCC không được quan tâm và phát triển mạnh,nhưng nó chính là một giải pháp giao thông hữu hiệu cho một đô thị lớn và đông dâncư
Phát triển GTCC sẽ góp phần phân chia khả năng đáp ứng nhu cầu bằng nhiềuhình thức, nâng cao tính chất đa dạng hóa các loại hình phương tiện giao thông, từ đónăng lực đáp ứng của hệ thống giao thông nói chung được cải thiện, và việc phân khuchức năng cho đô thị sẽ hợp lý và chính xác hơn
Theo khảo sát từ nhiều quốc gia khác nhau, hệ thống GTCC chỉ mang lại hiệuquả cao đối với những đô thị lớn, đông dân cư, khoảng từ 200000 dân trở lên Do vậy,công tác quy hoạch mạng lưới GTCC của khu vực chỉ mang tính định hướng , đề xuấtcác tuyến GTCC kết nối các khu chức năng của đô thị và các khu vực lân cận
3.4.2 Định hướng quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng khu đô thị mới Đông Nam Á:
Các tuyến xe buýt được bố trí trên các trục đường Trung Tâm, Bắc Nam, BìnhHòa, Tân Lập và tuyến Vành Đai 4, kết nối các khu chức năng trong khu đô thị và cáckhu vực lân cận khác
Khu đô thị quy hoạch là một phần trong khu đô thị mới Nam Cần Giuộc, cáctuyến xe buýt sẽ đi xuyên qua khu đô thị mà không cần phải bố trí bến giao thông côngcộng cuối cùng
Mạng lưới giao thông công cộng được quy hoạch với tổng chiều dài 7.37 km, đạt3.77 km/km2, theo QCXDVN 01:2008, chỉ tiêu này tối thiểu phải đạt 2 km/km2, thỏađiều kiện
Trong tương lai cùng với sự phát triển của khu đô thị và cảng Hiệp Phước, trêntuyến đường Vành Đai 4 có thể bố trí tuyến đường sắt cao tốc phục vụ vận chuyểnhành khách và hàng hóa ra vào cảng Hiệp Phước
Đề xuất chủ trương khuyến khích dùng giao thông công cộng khi dự án xây dựng
đã hoàn thiện Chọn xe ô tô buýt (25 chỗ) vì loại phương tiện này có nhiều ưu điểm so
với các phương tiện khác như: giá thành rẻ, tính cơ động cao Thời gian khách chờ xe
Trang 185-10 phút Đây là tiêu chuẩn cần thiết thể hiện tính ưu việt của giao thông công cộng.Tốc độ giao thông công cộng 30km/h Thời gian trung bình một chuyến xe 30’.
Chi tiết định hướng các tuyến GTCC xem hình 3.3, phụ lục A.
3.4.3 Vấn đề bãi đỗ xe:
Về vấn đề bãi đỗ xe trong khu đô thị, kiến nghị đối với các công trình thươngmại – dịch vụ, trung tâm hành chính, bệnh viện, các khu chung cư nhà cao tầng cầnphải xây dựng riêng các bãi đỗ xe ngầm Các bãi đỗ xe này được thiết kế có quy môtối thiểu phải đảm bảo phục vụ cho chính công trình đó
3.4.4 Thiết kế nút giao thông điển hình:
Chọn nút giao giữa đường Tân Lập và đường Bắc Nam để thiết kế (nút giao A).Đây là một đầu mối giao thông quan trọng, nơi các dòng di chuyển quan trọngđổi hướng, nơi liên kết giữa các khu dân cư lân cận với khu đô thị mới Đông Nam Á.Các yếu tố của nút được tính toán theo TCXDVN 104:2007 và QCXD01:2008
Bán kính đảo: 20m
Bán kính cong bó vỉa: 15m đối với đường đô thị
Chọn bán kính đảo 30m và bán kính bó vỉa 10-20m để đảm bào khả năng lưuthông trên đường đô thị
Kiến nghị tổ chức nút giao vòng xuyến cùng mức tại nút A Vòng xoay có trồnghoa để tạo cảnh quan và tạo điều kiện thuận lợi trong việc điều khiển giao thông Chitiết nút giao A xem trong bản vẽ QH-02
CHƯƠNG4: QUY HOẠCH SAN NỀN – THOÁT NƯỚC MƯA 4.1 Quy hoạch san nền:
4.1.1 Đánh giá đất đai xây dựng:
Cao độ hiện trạng của khu đất trung bình từ 0.6 - 2.1, địa hình khá bằng phẳng,không có hướng dốc rõ rệt
Hầu hết diện tích là đất ruộng, đất vườn kết hợp với ao nuôi tôm, trồng sen củacác hộ dân, chưa có hệ thống thoát nước mặt Nước mưa tiêu thoát tự nhiêu trên ruộngvườn, kinh rạch
Hệ thống kinh rạch bao quanh ba mặt: phía Đông, phía Tây và phía Nam của khuđất là nhũng kinh rạch lớn, cần giữ lại để không làm ảnh hưởng lớn đến môi trườngsinh thái, đồng thời tạo cảnh quan và thoát nước mặt Bề rộng kinh rạch từ 60-150 m,
đủ để thoát nước mưa cũng như tổ chức giao thông thủy
Cao độ thấp và sông rạch bao quanh nên khu đất thiết kế thường chịu ảnh hưởngbởi ngập lụt, khi triều lên hoặc mưa lớn
4.1.2 Định hướng quy hoạch san nền:
- Mục tiêu chủ yếu của công tác san nền là tiêu thoát nước mặt nhanh chóng
- Khu đất thiết kế chịu ảnh hưởng bởi thủy triều nên cần tôn cao nền đến cao độ
an toàn
Trang 19- Hướng dốc san nền cần đảm bảo thoát nước ra kinh rạch nhanh nhất.
- Chủ trương không lấp bớt hệ thống kênh rạch hiện hữu, cải tạo hoặc nắn dòng
để đảm bảo mỹ quan và yêu cầu tiêu thoát nước mặt cho khu dân cư
- Độ dốc san nền cần thỏa mãn yêu cầu thoát nước và khối lượng đất đào đắp làtối thiểu
- Xác định hướng thoát nước chính cho toàn khu đất, dựa trên hướng dốc chínhcủa các trục đường khu vực
4.1.3 Biện pháp bảo vệ nền đất đắp:
- Chênh lệch giữa cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế tại các vị trí dọc theo sôngrạch từ 1 - 2m Các phương pháp bảo vệ nền đất đắp có thể là gia cố mái dốc hoặcxây tường chắn
- Để đảm bảo an toàn, xây dựng tường chắn tại các vị trí ranh đất tiếp giáp vớisông, rạch, vì tại các vị trí này, tiết diện sông rạch lớn, vận tốc nước chảy mạnh,chiều cao con sóng lớn, dễ gây sạt lở nền đất đắp
- Thiết kế dải cây xanh công viên dọc theo kinh rạch để cải tạo mỹ quan, cải tạo
vi khí hậu, và tạo khoảng an toàn giữa công trình xây dựng với bờ kinh, rạch
4.1.4 Các bước tiến hành quy hoạch chiều cao:
- Chế độ nước của các kênh rạch trong khu vực xem mục 1.1.3 phần 1 Theo đó,
mực nước đỉnh lũ của các con kênh khu vực thiết kế có thể lấy là 2.00m
- Cao độ xây dựng H XD =2.00 + ∆h =2.00 + 0.50 = 2.5 m
- Cao độ mặt đất thiết kế ≥ 2.5 m để chống ngập lụt cho khu đất
- Do đặc điểm địa hình bằng phẳng và nhiều kinh rạch, phân chia các lưu vựcthoát nước dựa trên các kinh rạch bao quanh
- Toàn khu vực tính toán chia ra 8 lưu vực, thiết kế hướng dốc sao cho nước mưathoát ra rạch gần nhất
- Do đặc điểm khu đất là ven kênh rạch, cao độ thấp và bằng phẳng nên tránh đắpquá cao, làm khối lượng đào đắp lớn, nền đất mất ổn định và mất cân bằng sinh thái
Do vậy, thiết kế độ dốc đường tối thiểu, từ 0.001 đến 0.002, thậm chí i có thể = 0.(Giai đoạn thiết kế chi tiết sẽ nâng đỉnh hoặc hạ đỉnh dốc ở giữa đoạn đường, đảmbảo dốc nhỏ nhất từ 0.003 đến 0.005 Như vậy vừa thu gom tốt nước mặt, vừa giảmkhối lượng đào đắp)
Trang 20- Ở giai đoạn này việc tính toán khối lượng đào đắp cũng mang tính sơ bộ nên ápdụng công thức tính trung bình khối lượng từ các cao độ tự nhiên và các cao độ thiết
kế tại nút giao các tim đường của khu đất
Trong đó : W – Khối lượng đào đắp (m3)
– Cao độ thiết kế trung bình (m)
– Cao độ tự nhiên trung bình (m)
Khối lượng đất đào (m3)
Khối lượng đất đắp (m3)
Cao độ thi công trung bình (m)
4.2 Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa:
4.2.1 Các bước tiến hành quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa:
- Sử dụng hệ thống thoát nước riêng đối với thoát nước mưa và thoát nước bẩn
- Nước mưa từ mái công trình, sân vườn được thu gom bằng các ga thu, thoát ra
hệ thống thoát nước mưa tiểu khu, rồi xả ra rạch gần nhất hoặc ra hệ thống thoát nướcmưa đường phố
- Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa dựa theo các lưu vực và hướng dốc đã
xác định bằng công tác san nền – quy hoạch chiều cao Hệ thống thoát nước mưa của
khu vực thiết kế gồm nhiều tuyến cống riêng biệt, dựa trên các lưu vực đã xác định từcông tác san nền – quy hoạch chiều cao
- Đảm bảo cống nước mưa tự chảy và theo đúng hướng dốc nền để giảm độ sâuchôn cống
- Thiết kế, tính toán mạng lưới nước mưa đường phố cho các trục đường khuvực
- Đường kính cống tối thiểu 400mm (theo TCXDVN 104-2007), độ sâu chôncống tối thiểu đảm bảo khả năng tự làm sạch i = 1/D
- Tính toán thoát nước mưa theo phương pháp cường độ giới hạn
4.2.2 Tính toán thủy lực tuyến cống:
Trang 21Tính toán thủy lực nước mưa căn cứ theo TCXDVN 7957-2008, tính theo phươngpháp cường độ giới hạn, công thức tính cường độ mưa dựa theo kết quả nghiên cứucủa PGS.TS Trần Việt Liễn:
Cường độ mưa –q (km/kmm/h)
n
n
b t
P C q
b q
) (
) lg (
) (
Các thông số q20, C, b lấy theo trạm Tân Sơn Nhất với: q20 = 302,4 l/s, C =0.2286, b = 28.53
P – chu kỳ lặp trận mưa - chọn P = 5 năm
t - thời gian mưa tính toán (phút) , được xác định như sau: t = tm + tr + tc (phút)
tm - thời gian tập trung nước bề mặt trong tiểu khu không có mạng lưới thoátnước mưa thì xác định theo tính toán nhưng lấy không dưới 10 phút (đối với khudân cư) Khi trong tiểu khu có mạng lưới thoát nước thì lấy bằng 5 phút, do đóchọn tm = 5 phút
tr - thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu gần nhất (phút), xác định
Lc – chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m)
Vc – tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương ứng (m/s)
r – Hệ số xét đến ảnh hưởng sức chứa tạm thời của cống, lấy như sau:
Độ dốc trong khu vực trong khoảng 0.004-0.03 nên chọn r = 2
Lưu lượng thiết kế cống – Q (km/kml/s)
Trang 22F q
Trong đó:tb - Hệ số dòng chảy được xác định theo công thức:
100
1 0 25 3 0 12 95 0 33 95 0 30 4 3
d c
b a
Với thành phần sử dụng đất như sau:
a=30% là diện tích mặt phủ mái nhà => 1 0 95
K - Hệ số giảm lưu lượng : K E ( 1 04 0 70 )n, do F < 300 ha lấy KE = 1
Kiểm tra khả năng chuyển tải của cống:
Áp dụng công thức của viện sĩ M.N Paolovski để xác định khả năng chuyển tải củacống, với công thức Q và v lần lượt là:
n - hệ số nhám, với cống bê tông cốt thép chọn n = 0.014
y - chỉ số mũ, phụ thuộc độ nhám, hình dáng và kích thước của cống
y 2.5 n 0.13 0.75 R ( n 1)
Việc giả thiết (D,I,v) là đạt yêu cầu khi:
- Khả năng chuyển tải của cống lớn hơn lưu lượng chảy trong cống
- Vận tốc chảy trong cống nhỏ hơn vận tốc lớn nhất cho phép
Trang 23Một số nguyên tắc khi tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa
Lựa chọn độ dốc cống thỏa imin ≥ 1/D, còn phụ thuộc vào độ dốc địa hình, nếu iđh
≥ imin của cống thì chọn ic = iđh, nếu iđh < imin thì chọn ic = imin Trường hợp iđh quá lớnnếu chúng ta vẫn chọn ic = iđh có thể dẫn đến vận tốc nước chảy trong cống lớn hơn
vmax theo tiêu chuẩn, lúc này chúng ta phải có giải pháp để giảm vận tốc nước chảytrong cống Do đó, việc lựa chọn ic là sự phối kết hợp nhiều yếu tố liên quan mật thiếtvới nhau (v, i, Q, D) Chọn ic phải tùy vào tình hình cụ thể từng tuyến Nước mưa đượcthiết kế chảy đầy hoàn toàn h/d =1 Chọn phương pháp nối cống là nối ngang đỉnh.Đường kính và vận tốc của đoạn cống phía sau phải lớn hơn hoặc bằng đoạncống trước đó để tránh trường hợp dềnh nước và tạo nên lưu lượng đỉnh tại vị trí hố gađấu nối các đoạn cống với nhau Với các đoạn cống có nhiều tuyến cống nhánh đổvào, thì phải chọn thời gian tính toán của nhánh nào có thời gian lớn nhất để tính chođoạn cống phía sau Vận tốc nước chảy trong cống thoát nước mưa không phải kimloại lớn nhất cho phép v = 7m/s, đối với ống kim loại v = 10m/s (trích điều 2.6.3-TCVN 7957-2008) Chọn hình dạng cống là hình tròn, vật liệu làm cống là bê tông cốtthép
Chiều sâu chôn cống đầu tiên:
Độ sâu chôn cống ban đầu của mạng lưới đường phố phụ thuộc vào độ sâu chôncống trong sân nhà và tiểu khu, đảm bảo nước chảy được từ mạng lưới sân nhà hoặctiểu khu ra
Cống nước mưa đặt trên vỉa hè, chiều sâu chôn cống tối thiểu là 0.7m, tính từ mặtđất đến đỉnh cống
Tính toán chi tiết xem bảng 4.4: bảng tổng hợp lưu lượng các tuyến cống và bảng4.5: bảng tính toán thủy lực các tuyến cống, phụ lục B.
4.2.3 Tổng hợp khối lượng mạng lưới thoát nước mưa:
Bảng 4.5: bảng thống kê khối lượng mạng lưới thoát nước mưa
Trang 245.2 Số liệu tính toán và các chỉ tiêu cấp nước cho khu đô thị:
5.2.1 Số liệu tính toán:
- Dân số cố định của khu vực là 20000 dân
- Trung bình mỗi ngày sẽ có khoảng 6000-7000 du khách qua khu đô thị, trong đólượng khách lưu trú (hai ngày đêm) khoảng 2000 du khách
5.2.2 Chỉ tiêu cấp nước:
Sử dụng TCXDVN 33-2006, tính đến giai đoạn năm 2025 và QCXDVN 2008/BXD
01-Đây là khu đô thị được quy hoạch với chức năng chủ yếu là thương mại - dịch
vụ, cùng với sự phát triển của cảng Hiệp Phước kế bên, là cửa ngõ phía Nam ra vàothành phố Hồ Chí Minh, sẽ tạo thành một khu đô thị hiện đại, sầm uất với các khu ởđầy đủ tiện nghi và cơ sở hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh, môi trường sống chất lượngcao, do đó tiêu chuẩn cấp nước được xác định như sau:
5.2.2.1 Tiêu chuẩn nước cấp cho ăn uống sinh hoạt:
Chỉ tiêu nước sinh hoạt đến năm 2025 : qsh = 150 l/ng.ngđ;
Tỉ lệ dân số được cấp nước: 100% dân số được cấp nước
5.2.2.2 Tiêu chuẩn nước tưới:
Lấy theo QCXDVN 01:2008/BXD, mục 5.3.2:
- Nước tưới vườn hoa, công viên: tối thiểu 3 l/m2-ngđ
- Nước rửa đường, tối thiểu 0.5 l/m2-ngđ
5.2.2.3 Tiêu chuẩn nước cấp cho công trình công cộng:
Các công trình dịch vụ công cộng gồm: các khu thương mại - dịch vụ, khu hành chínhvăn hóa, các khu trường học, khu bệnh viện Chỉ tiêu cấp nước lấy theo QCXDVN01:2008/BXD, mục 5.3.2:
- Nước trường học: tối thiểu 20 lít/học sinh-ngđ
- Nước các trường mẫu giáo, mầm non: tối thiểu 100lít/cháu-ngđ
- Nước công trình công cộng và dịch vụ được quy hoạch tùy theo tính chất cụ thểcủa công trình, tối thiểu 2 lít/m2 sàn-ngđ
5.2.2.4 Nước chữa cháy:
Theo QCXDVN 01 – 2008/BXD, lưu lượng và số lượng các đám cháy đồng thờicần được tính tóan phù hợp với quy mô đô thị
Lưu lượng nước cấp cho một đám cháy phải đảm bảo >=15l/s; số lượng đámcháy đồng thời cần được tính tóan >=2 Xét khu đất thiết kế chỉ là 1 khu vực có diệntích nhỏ, do đó chọn số đám cháy xảy ra đồng thời bằng 2, lưu lượng nước cấp chomột đám cháy là 15l/s
5.2.2.5 Nước rò rỉ và dự phòng:
Lấy theo QCXDVN 01: 2008/BXD, lượng nước rò rỉ và dự phòng không vượtquá 25% tổng lượng nước cấp cho đô thị (đối với hệ thống xây mới)
5.2.2.6 Hệ số dùng nước:
Trang 25Lấy theo TCXDVN 33: 2006, hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày Kngàymax
= 1.2 ÷ 1.4 Riêng khu vực này, cĩ thể lấy:
Hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày Kngmax = 1.2
Hệ số dùng nước khơng điều hịa giờ Khmax = 1.5
5.3 Tính tốn nhu cầu dùng nước của đơ thị:
5.3.1 Lưu lượng nước cho sinh hoạt:
SH Ngày TB
q N f Q
1000
Trong đĩ:
q : Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt lấy theo TCXDVN 33-2006, q = 150 l/s
f: Tỷ lệ dân được cấp nước, f= 1
Lưu lượng nước sinh hoạt cho ngày dùng nước trung bình:
SH Ngày TB
q N f 150 22000 1
3/ngđ)Lưu lượng nước sinh hoạt cho ngày dùng nước lớn nhất:
Ngày max Ngày max Ngày TB
5.3.2 Lưu lượng nước phục vụ cơng cộng:
5.3.1 Lưu lượng nước cho tưới đường, quảng trường:
Đường, qt
q FQ
5.3.2 Lưu lượng nước cho tưới cây xanh đơ thị :
Khu cây xanh CX6, CX7, CX8, CX9, CL2 nằm dọc theo các con sơng cĩ lưulượng nước mặt tương đối lớn, chất lượng tốt và ổn định, do đĩ ta cĩ thể sử dụngnguồn nước ở con kênh này để tưới cây cho các khu này, khơng sử dụng nguồn nướccấp của đơ thị Các khu cây xanh, cơng viên trong khu ở và khu cây xanh cách ly thì sửdụng nguồn nước cấp đơ thị để tưới
CX
q FQ
1000 m
3/ngày
Trong đĩ:
Trang 26q: lưu lượng nước tưới cho cây xanh, theo tiểu chuẩn chọn q1 = 4 (l/m2 – 1 lần tưới).F: Diện tích cây xanh cần tưới từ nguồn nước cấp: F = 10.15 x 60% = 6.09 (ha) =
Tuy nhiên trong quá trình tưới, lượng nước sử dụng cho việc tưới cây tưới đường
là khá lớn, do đó chúng ta chỉ tính toán giả định mỗi ngày sẽ chỉ tưới 1/3 diện tích đấtcây xanh và đường trong đô thị và thực hiện chế độ tưới luân phiên mỗi ngày một khuvực, cứ 3 ngày sẽ tưới hết diện tích cần tưới trong đô thị Vậy, lượng nước sử dụngcho việc tưới cây rửa đường là: Q tưới = (308.6+ 243.6)/3 = 184,1 (m3/ngđ)
5.3.3 Lưu lượng nước cho các công trình công cộng, dịch vụ trong đô thị:
Trườ ng h ọ c:
Theo QCXDVN 01- 2008, chỉ tiêu sử dụng đất đai tối thiểu đối với công trình làtrường học là 15m2/ học sinh , lấy chỉ tiêu 20m2/ học sinh Số học sinh ở các khutrường học được tính toán sơ bộ như trong bảng 5.2, phụ lục C
Cũng theo QCXDVN 01-2008, nước cấp cho trường học tối thiểu 20 l/học
sinh-ngđ, lấy 20 l/ học sinh- sinh-ngđ, nước cấp cho các trường mẫu giáo, mầm non tối thiểu 100
l/cháu-ngđ, lấy 100 l/cháu-ngđ, tính được lưu lượng nước cần cấp cho các khu trường
học, mẫu giáo này Kết quả tính toán được ghi trong bảng 5.3, phụ lục C
Bệ nh vi ệ n:
Theo QCXDVN 01- 2008, chỉ tiêu sử dụng đất đai tối thiểu đối với công trình làbệnh viện là 100 m2/ giường bệnh , lấy 100m2/ giường Bệnh viện được quy hoạch vớidiện tích 13000 m2, vậy số giường bệnh cần thiết là 13000 130
100 giường bệnh
Lấy tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh viện là 200 l/giường bệnh- ngđđ
Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện là:
130 200 26000 /l ngñ 26m ngñ/
Các công trình công cộng – dịch vụ đô thị còn lại:
Trang 27Nước cơng trình cơng cộng dịch vụ theo QCXDVN 01-2008, tùy theo tính chất
cụ thể của cơng trình, tối thiểu 2l/m
2
sàn ngày đêm Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước
của các cơng trình dịch vụ đơ thị cịn lại được trình bày trong bảng 5.4, phụ lục C.Vậy, tổng lưu lượng nước phục vụ cho cơng cộng –dịch vụ đơ thị là:
QCC DV QTH QBV QCC DVkhác 67 26 566 659 m3/ngày đêm
5.3.4 Lưu lượng nước cho thất thốt (km/kmrị rỉ):
Theo TCXDVN 33-2006 đến năm 2020 lượng nước rị rỉ, thất thốt <15%(1+2+3), do đơ thị quy hoạch đến năm 2025 nên chọn lượng nước rị rỉ thất thốt 15%(1+2+3)
Áp dụng cơng thức: K giờmax max max
max: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của cơng trình Chọn: max = 1.30
max: Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư tra bảng 3.2 theo TCXD 33-2006
max = 1.15 Kgiờmax 1.30 1.15 1.5
- Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn
nhất được trình bày trong bảng 5.5, phụ lục C.
Trang 280 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1
5.07 4.79
t
%Qngñ
Hình 4.1: biểu đồ tiêu thụ nước trong ngày dùng nước max
Vì trạm bơm cấp I hoạt động điều hòa cấp nước vào công trình xử lý nên công suất củatrạm bơm cấp I là: ng.d
Chọn công suất 1 bơm bằng 1.64% Qngđ
- Từ 23 giờ – 5 giờ ngày hôm sau : bơm 1 bơm với chế độ 1.64% Qngđ
- Từ 5 – 8 giờ, từ 10 giờ - 13giờ và từ 15giờ - 19 giờ : bơm 4 bơm với chế độ 5.56%
Qngđ
- Từ 8 – 10 giờ, từ 13 giờ - 15giờ và từ 19giờ - 23 giờ : bơm 3 bơm với chế độ 4.32%
Qngđ
Với hệ số đồng thời của 3 bơm là 0.88 và của 4 bơm là 0.85-trang 40, sách cấp nước
đô thị, tác giả Nguyễn Ngọc Dung
5.4.2 Tính dung tích điều hòa của đài nước:
Xem ở bảng 5.6, phụ lục C
Theo đó, ta xác định được dung tích của đài nước = 2.84 + 0.25 = 3.09 % Q ngđ
Xác định áp lực đẩy của máy bơm : H bmax Z d Z b H d h d h bd(m).
Trang 29- h b d
: Tổng tổn thất áp lực trên đường ống từ trạm bơm đến đài Lưu lượngtrạm bơm cấp II phát ra là 270.16 (l/s) Với đường ống đường ống D=200mm
=> Tra bảng tính toán thủy lực: 1000i= 4.92 , v=1.376 (m/s)
với L=50m là khoảng cách từ bể chứa tới đài,
5.4.3 Tính dung tích của bể chứa:
Xem bảng thống kê xác định dung tích điều hòa của bể chứa ở bảng 5.7, phụ lục C.
Dung tích điều hòa của bể chứa = 12.61 + 2.52 = 15.13% Qngđ
5.5 Lựa chọn nguồn cung cấp nước, vị trí nhà máy xử lý, và vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
5.5.1 Lựa chọn nguồn nước cấp cho đô thị
Nguồn nước cấp cho khu đô thị được dẫn về từ nhà máy nước Cần Giuộc Côngsuất của nhà máy dự kiến là 20000 m3/ngđ, cách khu quy hoạch khoảng 3 km về phíaNam
Hiện đã xây dựng đường ống cấp nước D500 phía Nam khu quy hoạch bên kiasông Đồng An để phục vụ cho KCN Đông Cần Giuộc Theo khảo sát và tính toán, lưulượng và áp lực nước của tuyến ống này đảm bảo cung cấp cho khu quy hoạch
5.5.2 Vạch tuyến mạng lưới cấp nước
Mạng lưới cấp nước cho đô thị được vạch như sau: là mạng lưới vòng với các vòngkhép kín đảm bảo cấp nước tới mọi đối tượng dùng nước được an toàn, giảm nguy cơmất nước khi mạng lưới đường ống gặp sự cố Ta có 9 vòng và 20 nút Đài nước đượcđặt ở đầu mạng lưới trong khu hạ tầng HT2 Chi tiết xem trong bản vẽ QH-05
5.6 Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước:
5.6.1 Các trường hợp tính toán:
Vì đài nước đặt ở đầu mạng lưới nên ta sẽ tính toán thủy lực mạng lưới cho hai trườnghợp:
- Tính toán thủy lực mạng lưới vào giờ dùng nước lớn nhất
- Tính toán thủy lực giờ dùng nước lớn nhất có cháy xảy ra
5.6.2 Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường các đoạn ống, lưu
lượng tại các nút tính toán:
Mỗi đoạn ống làm nhiệm vụ phân phối nước theo yêu cầu của đối tượng dùng nướckhác nhau đòi hỏi khả năng phục vụ khác nhau Để kể đến khả năng phục vụ của cácđoạn ống ta áp dụng công thức sau để tính toán chiều dài tính toán của các đoạn ống
L m L (m)
Trang 30Trong đó: m - hệ số phục vụ của đoạn ống, m = 1 đoạn ống phục vụ hai bên, m =
0.5 đoạn ống phục vụ một bên
Lthực: chiều dài thực của đoạn ống (m)Dựa vào bản đồ quy hoạch mạng lưới cấp nước và kiến trúc cảnh quan ta xác địnhđược tính chất các đoạn ống Chiều dài tính toán các đoạn ống được thống kê ở bảng5.7, phụ lục C
Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ trong ngày dùng nước lớn nhất ta
Ở đây chỉ đưa ra kết quả cuối cùng, lưu lượng tại các nút, bảng 5.10:
Bảng 5.10: bảng thống kê lưu lượng dọc đường về nút:
Trang 31Dùng chương trình Epanet để mơ phỏng và tính tốn thủy lực mạng lưới, kết quả
hai trường hợp tính tốn như trình bày ở bảng 5.10 và 5.11, phụ lục C
Bảng 5.12: Bảng thống kê khối lượng mạng lưới cấp nước:
STT ĐƯỜNG KÍNH (MM) CHIỀU DÀI (M)
6.2.1 Xác định tiêu chuẩn thốt nước cho tồn đơ thị:
Theo định hướng quy hoạch chung đến năm 2025, khu đơ thị mới Đơng Nam Á sẽtrở thành khu dân cư kết hợp thương mại dịch vụ sầm uất, với diện tích khoảng 200 ha
và dân số 20000 dân, cùng với 2000 lượt khách lưu trú thường xuyên trong khu vực,đồng thời định hướng đến năm 2025, khu đơ thị này sẽ trở thành khu đơ thị tươngđương với đơ thị loại III
Áp dụng tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 7957 – 2008: tiêu chuẩn thảinước đơ thị bao gồm nước thải sinh hoạt và dịch vụ xác định theo tiêu chuẩn cấp nướctương ứng với từng đối tượng và từng giai đoạn xây dựng Tiêu chuẩn thốt nước đượcxác định theo quy phạm thiết kế cho giai đoạn 2020 đối với đơ thị loại III là: qo = 150l/người.ngày
6.2.2 Tính tốn tổng lưu lượng thốt nước tồn đơ thị:
6.2.2.1 Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ các khu ở:
Xác định lưu lượng trung bình ngày:
Xác định lưu lượng giây lớn nhất:
Q K Q 1.82 38.19 69.51 (l/s)
Trang 326.2.2.2 Lưu lượng nước thải tại các công trình công cộng – dịch vụ đô thị:
Theo TCXDVN 7957 – 2008: tiêu chuẩn thải nước đô thị bao gồm nước thải sinhhoạt và dịch vụ xác định theo tiêu chuẩn cấp nước tương ứng với từng đối tượng vàtừng giai đoạn xây dựng Theo đó, ta có thể lấy lưu lượng nước thải tại các công trìnhcông cộng – dịch vụ đô thị bằng với tiêu chuẩn cấp nước tương ứng với công trình đó.Trình tự tính toán tương tự như các mục 5.3.3 chương 5, do đó không trình bày lại.Kết quả tính toán lưu lượng nước thải từng công trình công cộng - dịch vụ được ghi ởcác bảng 6.1 và 6.2, phụ lục D
6.2.3 Công suất nhà máy xử lý nước thải:
Ta chọn hệ số không điều hoà ngày lớn nhất là Kngày = 1.3
6.2.4 Lưu lượng nước thải tại các vị trí thoát nước tập trung:
Vị trí bệnh viện: 26m3/ ngày đêm
Khu hành chính: 90m3/ ngày đêm
Các công trình thương mại – dịch vụ:
Trang 33Lưu lượng
6.2.5 Lập bảng tổng hợp lưu lượng và vẽ biểu đồ lưu lượng nước thải:
6.2.5.1 Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải theo từng giờ trong ngày:
Xem bảng 6.6, phụ lục D.
6.2.5.2 Biểu đồ lưu lượng nước thải theo từng giờ trong ngày:
Hình 6.1: biểu đồ lưu lượng nước thải theo từng giờ trong ngày
Lưu lượng nước thải lớn nhất trong ngày:
5.26 5.82 5.88
6.30 6.30 5.92 6.07
3.58 3.63 3.63
1.96 1.29 1.29
Trang 346.3 Lựa chọn hệ thống thoát nước, lập phương án quy hoạch mạng lưới thoát nước cho khu vực:
6.3.1 Lựa chọn hệ thống thoát nước thải cho khu vực:
Hệ thống thoát nước là tổ hợp của công trình thiết bị và các giải pháp kỹ thuật đểthực hiện nhiệm vụ thoát nước Tùy vào mục đích, yêu cầu và khả năng vận hành màngười ta chia ra các loại hệ thống thoát nước sau: hệ thống thoát nước chung, hệ thốngthoát nước riêng và hệ thống thoát nước nửa riêng
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế là một khu vực thuộc kiểu khí hậunhiệt đới gió mùa nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương, có hai mùa rõrệt: mùa mưa từ tháng 5 – 11, và mùa nắng từ tháng 12 – 4, lượng mưa trung bìnhhằng năm rất lớn khoảng 1200- 1400mm Do đó, lưu lượng nước mưa cần thoát sẽ rấtlớn, đồng thời phân bố rất không đều trong năm Vì vậy, nếu sử dụng hệ thống thoátnước chung thì phải xây dựng một trạm xử lý lớn đáp ứng nhu cầu thoát nước vào mùamưa, nhưng vào mùa khô lưu lượng nước mưa ít đi thì trạm sẽ không hoạt động đúngcông suất gây lãng phí Hơn nữa, việc san nền khu vực này đã có tính đến việc thoátnước mưa khá tốt, do đó vấn đề thoát nước mưa không còn đáng lo ngại
Về mặt kỹ thuật,đối với hệ thống thoát nước riêng, nước mưa và nước thải táchriêng hoàn toàn nên việc quản lí sẽ dể dàng hơn, mạng lưới đường ống thường xuyên
sử dụng hết khả năng vận chuyển giúp giải quyết vấn đề thoát nước mưa mà khôngảnh hưởng đến nước thải
Về mặt xây dựng với ưu điểm là có thể phân đợt xây dựng giảm được chi phí banđầu Đây là một trong những ưu điểm quan trọng nổi trội nhất của hệ thống thoát nướcriêng có thể áp dụng tốt và phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như nguồn vốn đầu tưcho khu vực này
Như vậy, đối với khu vực thiết kế này, ta chọn phương án thiết kế hệ thống thoátnước riêng là tối ưu nhất
6.3.2 Xác định nguồn tiếp nhận nước thải:
Nguồn nước thải từ các khu chức năng đô thị được đổ ra hệ thống cống thoát nướcthải sau đó tất cả sẽ được dẫn về nhà máy xử lý nước thải Tân Lập, phía Đông Namkhu quy hoạch với công suất 5000 m3/ngày đêm
Nước thải sau khi qua xử lý phải đạt chất lượng loại A sau đó mới được phép thải
ra sông Đồng An kế bên
6.3.3 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải:
Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn là một khâu vô cùng quan trọng trong côngtác thiết kế mạng lưới thoát nước Nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệuquả kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước
Trang 35Vạch tuyến cống góp chính, cống góp lưu vực phải tuân theo các nguyên tắc sau:
1) Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước, đảm bảo thu nướcthải nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm
2) Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất tránhtrường hợp nước chảy ngược và chảy vòng quanh
3) Đặt đường ống thoát nước phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn Tuântheo các quy định về khoảng cách với các đường ống kỹ thuật và các công trìnhngầm khác
4) Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông hồ, đường sắt, đê đập
5) Trạm làm sạch phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình nhưng không quá thấp
để tránh ngập lụt Đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cư và các xínghiệp công nghiệp
6) Đặt trạm xử lý ở cuối nguồn nước và gần nơi đặt trạm xử lý nước mặt
Dựa vào các nguyên tắc trên, đồng thời cân đối giữa hiệu quả kinh tế- kỹ thuật của các phương án đề ra, ta vạch tuyến cho mạng lưới thoát nước khu đô thị như sau:
- Hệ thống cống thoát nước bẩn của khu quy hoạch được tổ chức riêng hoàn toàn với
hệ thống thoát nước mưa Bao gồm 2 tuyến chính là tuyến 7-6-5-4-3-2-1-TXL và12-11-10-9-8 thu gom nước thải từ các tuyến cống nhánh về trạm xử lý
- Vạch các tuyến cống góp lưu vực theo những nơi địa hình thấp và tập hợp các cốnggóp lưu vực về cống chính theo hướng tới trạm xử lý
- Vạch mạng lưới cống đường phố về cống góp lưu vực, đặt cống đường phố phảithật hợp lý để tổng chiều dài là ngắn nhất
- Hệ thống cống được thiết kế tự chảy, xây dựng ngầm dưới đất và đi dọc theo cáctrục đường trong khu quy hoạch Phần lớn các tuyến cống được bố trí với độ dốclớn hơn hay bằng độ dốc tối thiểu imin, nhằm mục đích hạn chế sự lắng đọng củabùn cát trong cống gây tắc nghẽn cống
6.4 Tính toán lưu lượng và thủy lực mạng lưới thoát nước bẩn:
6.4.1 Xác định module lưu lượng:
Module lưu lượng:
tt 0
Q – Lưu lượng trung bình ngày của khu vực thoát nước (m3/ng.đ): Q 3959 (m / ngày) 3
F – Diện tích khu vực thoát nước có cùng mức độ trang bị tiện nghi (ha): F=20.17 ha
∑ Qtt – Tổng lưu lượng nước thải tập trung, m3/ngđ
Trang 36(3959 - (67 + 26 + 90 + 476 +1762))×1000
24 x 3600 x 20.17Lưu lượng dọc đường và cạnh sườn xác định bằng cách nhân diện tích phục vụ vớimôđun lưu lượng Giá trị thu được sẽ ghi vào bảng 6.8, 6.9 và 6.10, phụ lục D
6.4.2 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước:
Các yêu cầu khi tính toán thủy lực :
- Đường kính cống tối thiểu đối với cống đường phố Dmin = 300mm
- Thỏa mãn độ đầy tối đa
( tùy thuộc đường kính cống)
- Thỏa mãn độ dốc tối thiểu imin = 1/D và độ dốc địa hình
- Thỏa mãn vận tốc tối thiểu imin (tùy thuộc đường kính cống), vận tốc tối đa
vmax=3m/s.)
Kết quả tính toán thủy lực cho các tuyến cống của mạng lưới thoát nước bẩn được trình bày ở các bảng 6.11, 6.12 và 6.13, phụ lục D.
Bảng 6.14: b ng th ng kê kh i l ng đ ng ng thoát n c b n ảng 6.3 ống kê lưu lượng quy đổi như sau: ống kê lưu lượng quy đổi như sau: ưu lượng quy đổi như sau:ợng quy đổi như sau: ưu lượng quy đổi như sau:ờng ống thoát nước bẩn ống kê lưu lượng quy đổi như sau: ưu lượng quy đổi như sau:ớc bẩn ẩn
STT ĐƯỜNG KÍNH
CỐNG (MM) VẬT LIỆU LÀM CỐNG
CHIỀU DÀI (M)
- Trạm biến thế chung 110/22kV được đặt ở phía Nam khu quy hoạch ( chi tiếtxem trong bản vẽ QH-06)
7.2 Tính toán nhu cầu dùng điện:
7.2.1 Các chỉ tiêu cấp điện:
Theo quy chuẩn Việt Nam về quy hoạch xây dựng – QCXDVN 01-2008, ta cóphụ tải điện bao gồm: phụ tải điện sinh hoạt, phụ tải điện của từng công trình công