Đáp ứng nhu cầu đó, cùng với kiến thức đã học trongtrường em đã được giao thực hiện đề tài thiết kế tốt nghiệp: “ Quy hoạch cảitạo hệ thống cung cấp điện quận Hai Bà Trưng ” Đồ án gồm 2
Trang 1Lời nói đầu
Khi kinh tế ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về năng lượng điệnngày một lớn Thực tế ở Việt Nam hiện nay tỷ lệ tăng trưởng về năng lượng( cụ thể là tỷ lệ tăng trưởng điện năng ) trung bình vào khoảng (7%- 10 %)/năm Với mức độ tăng trưởng của phụ tải như trên có thể có rất nhiều trạmbiến áp, đường dây bị quá tải, không đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật Lưới điện hiệntại ( nhất là lưới ở khu vực nông thôn và các lưới cũ) thường rất lôm côm,mang tính chắp vá, vi phạm nghiêm trọng hành lang an toàn điện, làm ảnhhưởng rất lớn tới mỹ quan đô thị và đặc biệt là thường không đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật Do vây nhiệm vụ cấp bách là phải quy hoạch và cải tạo hệ thốngcung cấp điện hiện tại Đáp ứng nhu cầu đó, cùng với kiến thức đã học trongtrường em đã được giao thực hiện đề tài thiết kế tốt nghiệp: “ Quy hoạch cảitạo hệ thống cung cấp điện quận Hai Bà Trưng ”
Đồ án gồm 2 phần với nội dung như sau:
Phần 1: Quy hoạch và cải tạo hệ thống cung cấp điện quận Hai Bà TrưngPhần 2: Thiết kế cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác
Cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy ĐẶNG
QUỐC THỐNG và cô NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI, em đã hoàn thành xong
bản thiết kế theo yêu cầu
Trong quá trình thiết kế mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do hạn chế về kiếnthức nên em không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong được sựchỉ bảo của các thầy, cô
Em xin gửi đến các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ Thống Điện lời cảm
ơn chân thành nhất!
Hà nội, ngày… Tháng… năm 2007
Sinh viên
Vũ Thị Nhạn
Trang 2Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1.1.1 Vị trí địa lý
Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đông Nam thành phố Hà Nội và có vị trí như sau:
-Phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm
-Phía Đông giáp sông Hồng (bên kia sông là quận Long Biên)
-Phía Nam giáp quận Hoàng Mai
-Phía Tây giáp quận Đống Đa
Trên địa bàn quận có tuyến giao thông đường bộ, đường sắt nối Hà Nộivới tất cả các địa phương trong nước và có đường sông nối Hà Nội với cáctỉnh đồng bằng sông Hồng và trung du, miền núi phía Bắc Trên địa bàn quận
có vành đai 1 và vành đai 2 đi qua Đây là những điều kiện cực kỳ thuận lợicho việc mở rộng thị trường hàng hóa và dịch vụ
Trên địa bàn quận có 5 trường đại học lớn ( Bách Khoa, Xây dựng, Kinh
tế Quốc dân, Quản lý kinh doanh và Viện đại học mở ), 1 trường cao đẳngKinh tế - Kỹ thuật công nghiệp nhẹ và 1 số viện nghiên cứu các chuyênngành Ngoài ra, trên địa bàn quận còn có nhiều cơ quan quản lý của Thànhphố và 1 số bộ lớn Các cơ quan chức năng này đều có cơ sở vật chất rất tốt vàđội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn Đó chính là lực lượng quan trọng hỗ trơcho quận trong việc phát triển và quản lý kinh tế - xã hội
Diện tích, dân số, các đơn vị hành chính
Hiện tại quận Hai Bà Trưng có diện tích 961,7 ha chiếm 11,4%trong tổng
số 8430 ha diện tích thành phố Hà Nội
Tổng dân số quận Hai Bà Trưng tính tới thời điểm 31/12/2004 là 306,2nghìn người, chiếm 9,93%dân số thành phố, mật độ dân số là 32,269người/km 2 Đây là quận có dân số đứng thứ 3 trong thành phố (sau các quậnĐống Đa, Hoàn Kiếm )
Về hành chính quận có 20 phường (cụ thể xem ở bản đồ hành chính củaquận)
1.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu thủy văn
Địa hình quận bằng phẳng hơi dốc về phía Nam và nằm trên tuyến thoátnước của thành phố ( sông Sét và sông Kim Ngưu)
Cũng như thành phố Hà Nội, quận có khí hậu nhiệt đớI gió mùa ẩm, mộtnăm chia làm 2 mùa rõ rệt Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10,nhiệt đọtrung bình cao nhất là 380 C, mưa tập trung nhiều từ tháng 7 đến tháng 9 Mùalạnh từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình thấp nhất từ 8-100 C
Độ ẩm trung bình hàng năm là 84,5%
Lượng mưa trung bình hằng năm là 1.557 mm
Trang 3Quận Hai Bà Trưng nằm ven sông Hồng nên ít nhiều bị ảnh hưởng bởi sựtác động của chế độ thủy văn sông Hồng, vào mùa lũ, các phường ngoài đênhư Thanh Lương, Bạch Đằng thường bị ngập lụt Trên địa bàn quận còn cósông Sét và sông Kim Ngưu Ngoài ra quận còn có 1 số hồ lớn như hồ BảyMẫu, Thiền Quang, Thanh Nhàn, Hệ thống hồ này vừa là nơi điều hòa vàtiêu nước, vừa là tụ điểm vui chơi giải trí của dân cư Đây cũng là 1 trongnhững lợi thế về tiềm năng để phát triển du lịch, thu hút khách và nâng caođời sống văn hóa tinh thần của dân cư trên địa bàn.
1.1.3 Cảnh quan thiên nhiên
Ngoài các di tích lịch sử đã được Bộ văn hóa thông tin xếp hạng quận còn
có 2 công viên lớn là công viên Thống Nhất và công viên Tuổi Trẻ (đangđược cải tạo theo hướng hiện đại và đa dạng hóa các hoạt động ) Đây là địađiểm vui chơi giải trí và cũng là nơi thu hút nhiều khách du lịch đến thămquan trong tương lai
1.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế:
- Nền kinh tế của quận có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao:
+Giai đoạn 1996-2000 đạt 9,3%/năm; trong đó công nghiệp tăng9,5%/năm, xây dựng tăng 3,3%/năm, nông nghiệp tăng 1,1%/năm, thươngmai dịch vụ tăng 13,1%/năm
+Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục tăng trưởng ởmức cao Cụ thể là: năm 2001-2003 tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp
là 27,9%/năm
-Về dịch chuyển cơ cấu kinh tế: hiện cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận làCông nghiệp - thương mại, dịch vụ - nông nghiệp Trong tương lai cơ cấukinh tế sẽ dịch chuyển theo hướng tích cực: tăng dần tỷ trọng các hoạt độngthương mại – dịch vụ (năm 1996 chiếm 39,6 % trong tổng giá trị xuất khẩu,năm 2000 tăng lên 41,6% và dự toán càng ngày càng tăng) Giảm dần tỷ trọngcác ngành công nghiệp và nông nghiệp (năm 1996 ngàng công nghiệp chiếm59,5% trong tổng giá trị sản xuất, năm 2000 giảm xuống còn 57,9% ) Xuhướng hướng này là hoàn toàn hợp với quy luật khách quan
-Về chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế:
+ Thành phần kinh tế nhà nước tiếp tục phát triển mạnh với vai trò chủđạo Giá trị sản xuất, đóng góp vào ngân sách, cung ứng hàng hóa cho thịtrường (nội địa và xuất khẩu) của thành phần này vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong giá trị sản xuất trên địa bàn quận, thành phần kinh tế nhà nước hằng nămđóng góp vầo ngân sách nhà nước trên 20% tổng số thuế công thương củathành phố
+ Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh do quận quản lý có vị trí hết sứcquan trọng với sự phát triển kinh tế - xã hội của quận Thành phần kinh tế này
Trang 4Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
đã góp phần tạo công ăn việc làm cho hơn 7.000 lao động mỗi năm và đónggóp tới 80% tổng thu ngân sách của quận
+Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm vị trí nhỏ bé với 1
số doanh nghiệp liên doanh trong lĩnh vực khách sạn và công nghiệp
1.2.2 Hiện trạng các ngành kinh tế
1.2.3 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
1.2.3.1 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp
Hai Bà Trưng là quận nội thành có công nghiệp phát triển mạnh mẽ và tậptrung chủ yếu vào 1 số ngành nhất định như dệt – máy, giày – dép, chế biếnlương thực - thực phẩm và cơ khí Gần đây, số lượng các doanh nghiệp côngnghiệp và thủ công nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ( chủ yếu là kinh tế tưnhân ) có sự tăng trưởng mạnh mẽ
Tuy tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế có xuhướng giảm dần nhưng công nhiệp và tiểu thủ công nghiệp vẫn là ngành kinh
tế chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế của quận Cơ cấu kinh
tế trên địa quận là cơ cấu đa ngành, có tập trung vào công nghiệp dệt máy, dagiày chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí Trong giá trị sản xuất côngnghiệp của quận, ngành dệt máy chiếm tỷ trọng 40,8%, da giày chiếm 2,9%,chế biến lương thực thực phẩm chiếm 16,1%
Công nghiệp và thủ công nghiệp được phát triển mạnh ở cả 3 khu vực:kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Trong đó, các doanh nghiệp nhà nước là lực lượng quan trọng nhất trong sảnxuất công nghiệp trên địa bàn quận, hằng năm các doanh nghiệp này đóng gópgần 2/3 giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Số lượng các doanh nghiệp ngoài nhà nước trong công nghiệp và tiểu thủcông nghiệp khá đông đảo với nhiều loại hình ( hợp tác xã cổ phần, doanhnghiệp tư nhân, hộ cá thể, công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần) vàphát triển phân tán vào hầu hết các ngành, trong đó chủ yếu là may mặc (220
cơ sở ), chế biến thực phẩm (172 cơ sở) và đồ mộc (142 cơ sở) Khu vực kinh
tế này đã góp phần giải quyết khá nhiều công ăn việc làm trong quận và cungcấp hàng hóa thông thường phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân Nó đóng góptrên 14% trong giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn quận Cho tới năm
2003, toàn quận có 1.288 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước với tổngsản xuất trị giá 788.119 triệu đồng tăng bình quân 27,9% / năm giai đoạn2001- 2003
Mặc dù trên địa bàn quận có khá ít doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài nhưng đã đóng góp tới 22,3% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn quận.Các doanh nghiệp này có trình độ công nghệ tương đối hiện đại, sản xuất sảnphẩm có chất lượng cao, có khả năng chiếm lĩnh thị trường
Về phân bố công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có đặc điểm nổi bật sau:
- Phân bố xen kẽ với các khu dân cư
Trang 5- Phân bố tập trung ở những khu vực nhất định như khu vực Minh Khai –Vĩnh Tuy, Trương Định – Đuôi Cá:
+ Khu Minh Khai – Vĩnh Tuy với tổng diện tích 81 ha tập trung cácdoanh nghiệp thuộc 7 ngành: dệt, máy, cơ khí, chế biến thực phẩm, vật liệuxây dựng, da, giấy in và văn phòng phẩm Các doanh nghiệp trong khu vựcnày có từ lâu với trang thiết bị lạc hậu, cơ sở hạ tầng xuống cấp gây ảnhhưởng không nhỏ tới tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và gây ô nhiễm môi trường
+ Khu Trương Định – Đuôi Cá có tổng diện tích 32 ha tập trung chủ yếucác ngành chính là vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí 1.2.3.2 Xây dựng
Trên địa bàn quận có 1 số doanh nghiệp xây dựng của trung ương vàthành phố, lực lượng xây dựng tư nhân cũng phát triển khá mạnh nhằm đápứng nhu cầu phát triển công nghiệp, dân dụng và cơ sở hạ tầng Năm 2000,giá trị sản xuất ngành xây dựng trên địa bàn quận đạt 907,7 tỉ đồng, tăng bìnhquân 3,3% năm giai đoạn 1996 - 2000
2000, và đang có xu hướng giảm dần
+ Khu vực các doanh nghiệp ngoài nhà nước đang dần dần chiếm vị tríquan trọng trong kinh doanh dịch vụ và thương mại trên địa bàn quận, năm
2000 tổng doanh thu của khu vực này chiếm tỷ trọng 38,1% tổng doanh thuthương mại và dịch vụ và đạt 3.685 tỉ đồng
+ Khu vực kinh tế cá thể chiếm 23% tổng doanh thu thương mại và dịch
vụ Năm 2003, tổng số hộ kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ cá thể trên địabàn quận là 12.802 hộ, tăng 75 hộ so với năm 2002
-Cơ cấu mặt hàng kinh doanh trên địa bàn quận
+ Mặt hàng kinh doanh bán lẻ hết sức đa dạng: từ những vật dụng thôngthường đến hàng hóa hiện đại có giá trị lớn
+ Mặt hàng kinh doanh buôn bán gồm các loại vật tư phục vụ cho sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp (cơ khí, bông, sợi, vải, hàng điện tử,thực phẩm, )
-Kinh doanh thương mại ở các chợ: trên địa bàn quận có 15 chợ, chiếm1/3 tổng số chợ nội thành, tổng diện tích mặt sàn phục vụ kinh doanh khoảng40.000 m2 với trên 4.000 hộ kinh doanh thường xuyên
Trang 6Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
- Kinh doanh thương mại trên đường phố phát triển khá mạnh Năm 2000toàn quận có 8.649 hộ kinh doanh trên đường phố, tập trung chủ yếu ở phốHuế với 683 hộ
-Về hoạt động dịch vụ trên địa bàn quận phát triển mạnh với nhiều loạihình khác nhau như dịch vụ khách sạn, ăn uống, du lịch, tín dụng, cầm đồ .Trong đó dịch vụ kinh doanh khách sạn nhà hàng phát triển mạnh hơn cảNHẬN XÉT: Quận Hai Bà Trưng là quận nội thành có mạng lưới kinhdoanh thương mại khá phát triển Hoạt động này đã góp phần quan trọng trongviệc phục vụ nhu cầu của sản xuất và đời sống trên địa bàn quận, tạo thêmnhiều công ăn việc làm và đóng góp 1 khoản khá lớn vào ngân sách nhà nước1.3.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.3.1 Một số nét khái quát về quy hoạch kiến trúc đô thị quận Hai BàTrưng trong quy hoạch tổng thể chung toàn thành phố hà Nội :
Trên cơ sở đề án ‘ Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm2020’ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số108/1999/QĐ – TTG ngày20/06/ 1998 và đề án ‘ Quy hoạch chi tiết quận Hai
Bà Trưng – Thành phố Hà Nội ’do viện quy hoạch đô thị nông thôn lập vàđược UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt theo quyết định số 16/2000/QĐ-
UB ngày 14/02/2000
1.3.1.1 Dự báo dân số đến 2010
Theo đề án có 2 khả năng sau:
Giai đoạn 2005- 2010 tốc độ tăng trưởng dân số của quận là 1,95)%/ năm
(1,85-Hoặc giai đoạn 2005- 2010 tốc độ tăng trưởng dân số của quận là 1%/năm
Căn cứ vào tình hình thực tế ta dự đoán năm 2010 dân số của quận sẽ là325,8 nghìn người Khi đó mật độ dân số là 27,799 người / km2
1.3.1.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông
-Mạng lưới đường: Cải tạo và mở rộng 1 số trục đường: đường ThanhNhàn, tuyến dốc Thọ Lão- Lê Gia Định- Trần Khát Chân, nối dài tuyếnNguyễn An Ninh- Phố Vọng
-Các công trình vượt sông bao gồm: Xây dựng mới cầu Vĩnh Tuy, cải tạonâng cấp các công trình vượt sông Kim Ngưu
-Tuyến đường sắt ngầm nội đô Đại Cồ Việt – Trần Khát Chân – Bát Cổ-Đường thủy phát triển hệ thống giao thông đường thủy dọc sông Hồng,xây dựng bến tàu Vạn Kiếp, cải tạo bến phà Đen trở thành cảng sông hàng hóalớn nhất thành phố
1.3.1.3 Quy hoạch hệ thống cấp nước:
Trang 7-Hệ thống cấp nước : trong giai đoạn 2006-2010, phát triển mạng lưới cấpnước khu vực phía nam Xây dựng hệ thống ống bám theo các đường giaothông chính phù hợp với quy hoạch giao thông.
-Hệ thống thoát nước: Cải tạo và bảo tồn các hồ và các sông Xây dựng vànâng cấp sửa chữa hệ thống cống ngầm khu vực phía Bắc quận
1.3.1.4 Quy hoạch cải tạo và phát triển nhà ở
Khu vực A( 9 phường phía Bắc ) cải tạo theo hướng giữ lại các thiết kếban đầu, giải tỏa các diện tích cơi nới làm mất mỹ quan Cải tạo và nâng cấpkhu Nguyễn Công Trứ và Quỳnh Lôi để hình thành các khối nhà 9-15 tầng,tầng trệt giành cho thương mại và dịch vụ
-Giải tỏa các xí nghiệp, nhà máy, kho hàng không phù hợp trong trungtâm xuống phía Nam để bố trí các khu trường học và công trình công cộngmới
-Khai thác triệt để các khu ao hồ, đất trũng thành khu công viên cây xanh,tạo các khu ở mới cao tầng
1.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội tới 2010,2020
1.3.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội:
-Phải phù hợp với định hướng chiến lược và quy hoạch tổng thể về kinh tế
xã hội của thành phố, hình thành trọng điểm kinh tế phía Nam Thành phố-Phát triển toàn diện các hoạt động kinh tế- xã hội trên địa bàn quận, khaithác và phát huy có hiệu quả lợi thế, xác định các trọng điểm phát triển và cácmũi nhọn đột phá với những bước đi thích hợp
-Chủ động và sáng tạo trong việc vận dụng cơ chế chính sách chung, tạomôi trường thuận lợi cho việc khai thác các nguồn lực từ bên ngoài
-Phát triển bền vững các hoạt động kinh tế - xã hội trên cơ sở kết hợp chặtchẽ giữa phát triển kinh tế với giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự antoàn xã hội, cải thiện môi trường sinh thái, góp phần tích cực vào xây dựngThủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại
-Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội theo hướng phát triển đô thị đồng bộ,văn minh, hiện đại với phương châm hạ tầng đi trước 1 bước
1.3.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến 2010
Trang 8Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
-Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2006- 2010 là(13-14)%/ năm; trong đó công nghiệp tăng (14-15)% / năm; thương mại dịch
vụ tăng (14-15)%/năm
-Tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 2006- 2010 là 1% / năm
-Đến những năm 2010 về cơ bản là phổ cập xong giáo dục phổ thôngtrung học
-Giải quyết việc làm bình quân cho 7.000- 7.500 người / năm
-Diện tích cây xanh bình quân đầu người là (9-10)m2 / người
-Diện tích đất giao thông so với đất đô thị thời kỳ 2006- 2010 là 17,4%-Diện tích nhà ở đô thị bình quân đầu người đến cuối 2010 là (9-10) m2-Về cơ cấu ngành năm 2010 dự đoán như sau
+ Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng 44,2%
+ Giá trị sản xuất thương mại dịch vụ 55,8%
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp 0 %
- Về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2006-2010
+ Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn (13-14)% / năm
+ Công nghiệp và xây dựng (14-15)% / năm
+ Thương mại dịch vụ (14-15)% / năm
1.3.2.3 Quy hoạch phát triển các ngành kinh tế
1.3.2.3.1 Quy hoạch phát triển công nghiệp
Từ nay đến 2010, công nghiệp vẫn giữ vị trí trọng yếu trong cơ cấu kinh
tế trên địa bàn quận, phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bìnhquân trong giai đoạn 2006-2010 là( 14-15)%/ năm Trong đó tốc độ tăng giátrị sản xuât của khu vực nhà nước là (14-16) %/ năm, khu vực ngoài nhà nước
là (13-14)% / năm
-Các ngành và lĩnh vực công nghiệp cần ưu tiên tập trung đầu tư
+ Các ngành công nghệ cao và ngành mới xuất hiện như: công nghiệpphần mềm, điện tử, tin học
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực thực phẩm, dêtmáy, da giày, vật liệu xây dựng, cơ khí
+ Các doanh nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp truyền thống được xắpxếp lại theo khu vực
+ Thúc đẩy hình thành rõ rệt phố nghề, phố hàng theo 3 vùng chủ yếu củaquận: Các ngành, nghề công nghiệp mới và sử dụng công nghệ sạch chủ yếu
bố trí ở khu vực phía Bắc và vùng giữa quận, các ngành nghề còn lại sẽ bố tríchủ yếu ở khu vực phía Nam quận
-Quy hoạch phát triển công nghiệp theo ngành
+ Sợi dệt máy và chế biến thực phẩm: là những ngành chiếm tỷ trọng lớnnhất và tiếp tục đóng vai trò vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế củaquận Dự kiến tốc độ phát triển các ngành này đạt cao nhất và có xu thế ổnđịnh
Trang 9+ Công nghiệp sợi dệt máy: là ngành có đóng góp cao nhất về giá trị sảnxuất và nộp ngân sách, giải quyết việc làm, thị trường có khả năng phát triểnđặc là thị trường xuất khẩu Dự kiến tốc độ tăng trưởng của ngành dệt máygiai đoạn 2006-2010 là 15% / năm Tỷ trọng trong cơ cấu công nghiệp là(43,2- 43,5)%
+ Công nghiệp chế biến thực phẩm: là ngành truyền thống có nguồnnguyên liệu sẵn từ sản xuất nông nghiệp trong vùng, tiếp tục đầu tư phát triểnvới tốc độ 15,5% / năm giai đoạn 2006-2010
+ Công nghiệp da giày: là ngành có xu hướng tăng trưởng mạnh với thịtrường nước ngoài mở rộng Dự báo tốc độ tăng trưởng sẽ đạt 18,5% / năm vàchiếm 6,5% trong cơ cấu công nghiệp
+ Công nghiệp sản xuất phần mềm tin học: phát huy lợi thế về nguồnnhân lực chất lượng cao ở các trường đại học và viện nghiên cứu trên địa bànquận Măc dù hiện tại ngành này trong cơ cấu công nghiệp chiến tỷ trọngnnhỏ nhất song dự kiến ngành này sẽ có tốc độ tăng trưởng cao nhất: trên 20%/ năm giai đoạn 2006-2010
+ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Tận dụng nguyên vật liệu tạichỗ nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh do quá trình đô thị hóa của quận vàthành phố, tốc độ tăng trưởng công nghiệp vật liệu xây dựng dự kiến đạt (13-13,5% )/năm
-Quy hoạch phát triển công nghiệp theo vùng:
+ Cải tạo 2 khu công nghiệp hiện có là Minh Khai – Vĩnh Tuy và TrươngĐịnh – Đuôi Cá theo hướng đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệđảm bảo không gây ô nhiễm quá giới hạn cho phép Chuyển 1 số cơ sở sảnxuất gây ô nhiễm nặng ra ngoại thành
+ Xây dựng dự án quy hoạch phát triển 1 số khu công nghiệp nhỏ giànhcho các doanh nghiệp nhà nước, trước hết tăng cường tập trung triển khai xâydựng cơ sở hạ tầng cho cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng Lạc Trung,Vĩnh Tuy
-Quy hoạch phát triển công nghiệp theo thành phần kinh tế: công nghiệpquốc doanh tiếp tục giữ vị trí quan trọng Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độtăng trưởng cả khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh đều tăng mạnh, tuynhiên tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh sẽ lớn
và tăng nhanh hơn khu vực nhà nước
-Quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp: dự kiến tốc độ bình quân thời
kỳ 2006-2010 là (13-14)% / năm
+ Phát triển cơ sở chế biến thực phẩm ở các phường khu vực phía Namquận như: chế biến dậu tương, bún, bánh phở, sản xuất nước mắm, ngànhmộc, chế biến gỗ tiếp tục khuyến khích phát triển dọc theo đường Minh Khaitập trung chủ yếu vào khu vực gần chợ Mơ
+ Ngành cơ khí sản xuất khung hoa, cửa sắt, đồ nhôm mở rộng phát triểndọc theo đường Minh Khai – Vĩnh Tuy
Trang 10Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
1.3.2.3.2 Quy hoạch phát triển xây dựng
Dự kiến tốc độ tăng trưởng giá trị bình quân hằng năm của ngành xâydựng đạt (15 17)% / năm
1.3.2.3.3 Quy hoạch phát triển thương mại dịch vụ
Dự kiến tốc độ tăng bình quân của hoạt động thương mại dịch vụ giaiđoạn 2006-2010 là (14-15)% / năm
Các quy hoạch phát triển bao gồm
A, Quy hoạch phát triển thương mại
-Chú trọng phát triển thương mại bán buôn của các doanh ngiệp sản xuấtcông nghiệp trên địa bàn, xây dựng chợ đầu mối khu vực phía Đông Nam, bánbuôn các hàng hóa tiêu dùng… ở các trung tâm thương mại lớn như chợ Mơ,chợ Hôm- Đức Viên
-Mở rộng và nâng cao chất lượng thương mại bán lẻ với nhiều hình thức
đa dạng
-Quy hoạch và tổ chức sắp xếp lại hệ thống chợ trên địa bàn quận
-Xây dựng các tuyến phố văn minh thương mại trên địa bàn quận như MaiHắc Đế ( ẩm thực ), Trần Nhân Tông (quần áo), Phố Huế ( phụ tùng xe máy)
…
-Quy hoạch lò mổ gia súc trên địa bàn quận tập trung ở khu vực phía Namthành phố, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường, mỹ quan đườngphố…
B, Quy hoạch phát triển du lịch:
-Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ để đáp ứngnhu cầu ngày càng đa dạng của dân cư như: ăn uống, vui chơi giải trí, thamquan, du lịch…
-Mở rộng và phát triển thêm 1 số loại hình dịch vụ mới: dịch vụ ngânhàng - tài chính, tư vấn môi giới, bảo hiểm, đào tạo và giới thiệu việc làm…-Dự kiến doanh số năm 2010 là 11.000 tỷ đồng với tốc độ phát triển bìnhquân (16-19)% / năm
C, Quy hoạch mạng lưới chợ: Căn cứ vào dự án quy hoạch cải tạo và pháttriển mạng lưới chợ Hà Nội đến 2020
- Xây dựng mới và hiện đại hóa các chợ trên địa bàn quận
+ Xây dựng chợ Mơ thành một trung tâm thương mại lớn của quận vàThành phố Dự kiến giai đoạn 2006-2010, đây sẽ là trung tâm thương mại vớikiến trúc cao trên 9 tầng với phương châm huy động vốn từ các nhà đầu tưtrong nước, nước ngoài hoặc liên doanh
+ Xây dựng chợ Trương Định thành 1 trung tâm thương mại phía Namcủa quận với quy mô 3 tầng, có tầng hầm với tổng đầu tư toàn bộ dự án là23,1 tỷ đồng
+ Xây dựng chợ Vĩnh Tuy tại khu vực đầm Trà Lá với tổng diện tích xâydựng là 7.790 m2
Trang 11-Các chợ ổn định cần cải tạo và nâng cấp bao gồm: chợ Hôm- Đức
viên( do quận quản lý), chợ Quỳnh Mai, Bách Khoa, Tân Mai, Hoàng Văn
Thụ( do Phường quản lý)
-Ngoài ra một số chợ cần xóa bỏ, di chuyển nơi khác: chợ Nguyễn Cao,
Cao Đạt, Vĩnh Tuy, Đồng Tâm
-Danh mục các công trình dự kiến ưu tiên xây dựng mới, mở rộng trên địa
bàn quận Hai Bà Trưng đến 2010
3 Tuyến đường sắt đô thị: Trần Khát
13 Cải tạo nâng cấp chợ Mơ thành 1
Trung tâm thương mại hiện đại
14.000 m 2 – 9 tầng
1.3.2.4 Mục tiêu phát triển các ngành kinh tế - xã hội đến 2020
Các cơ sở đề xuất cho dự báo mục tiêu phát triển kinh tế
-Quận Hai Bà Trưng là 1 trong 14 quận, huyện Hà Nội, do đó sự phát
triển của quận cũng phải xem xét trong mối quan hệ với sự phát triển của 14
quận huyện còn lại
-Mục tiêu phát triển phải dựa trên hướng phát triển ổn định và bền vững
-Căn cứ vào quy luật phát triển kinh tế, quận Hai Bà Trưng đều có mức
tăng trưởng giá trị tương đương toàn TP Hà Nội
-Với các lý do trên, dự báo kịch bản phát triển kinh tế quận Hai Bà Trưng
mang tính hiện thực và tích cực sau: Tốc độ tăng trưởng GTSX giai đoạn
2011- 2020 là (9- 9,5)% / năm
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CUNG CẤP ĐIỆN QUẬN HAI BÀ TRƯNG
Trang 12Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
- Trạm 110 KV Thanh Nhàn( E-22 ) có công suất 1x40MVA điện áp110/22 KV cấp điện cho các phụ tải khu vực phía Nam quận Hai bà Trưng( Nam đường Trần Khát Chân- Đại Cồ Việt)
- Trạm 110 KV Phương Liệt (E-13) có công suất(25+63) MVA, máy T1
có điện áp 110/10/10 KV,công suất 25MVA; máy T2 có điện áp 110/10 KV,công suất 63 MVA cấp điện cho quận Hai Bà Trưng
- Trạm 110 KV Mai Động (E-3) là trạm 110 KV nối cấp với trạm 220KVMai Động, trạm có 4 máy với công suất và điện áp như sau: máy T1:110/35/22 KV – 40 MVA; máy T2 110/35/6 KV – 25 MVA; máy T3:110/22/6 KV – 40 MVA; máy T4: 110/35/6 KV – 25 MVA Trạm 110 KVMai Động cấp điện cho các khu vực phường Thanh Lương, Vĩnh Tuy, MinhKhai, Trương Định, Đồng Tâm, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai của quận Hai BàTrưng
Ngoài ra quận Hai Bà Trưng còn được hỗ trợ cấp điện 6 KV từ trạm 110
- Trạm Mai Động được cấp điện từ 2 tuyến 110 KV: 131,132 Mai Động
- Trạm Thanh Nhàn được cấp điện từ 1 tuyến 110 KV: (177-178) MaiĐộng – Thanh Nhàn bằng dây dẫn ACSR250 dài 2,9 km
- Trạm Trần Hưng Đạo được cấp điện từ 2 trạm 220 KV Chèm (qua 2tuyến 175,176) và trạm Mai Động (tuyến 171,172)
Trang 13Trạm Trần Hưng Đạo: 65 MW, trong đó cấp riêng cho quận Hai Bà Trưng
24 MW
Phía cuộn 110 KV Phương Liệt hiện vận hành ở mức đầy tải, thậm trí vàotháng cao điểm còn bị quá tải Các trạm: Trần Hưng Đạo, Mai Động và ThanhNhàn hiện vận hành tương đối ổn định
Ngoài ra trên địa bàn quận còn có 2 trung gian 35/6 KV của khách hàng là
TG dệt 8/3 công suất (6,3+5,6) MVA và TG sợi Hà Nội có công suất 2x 7,5MVA được cấp nguồn từ lộ 373 và 375 Mai Động
2.2 LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VÀ CÁC TRẠM BIẾN ÁP
Tính tới thời điểm hiện tại lưới điên trung áp của quận có 3 cấp điện ápsau: 22 KV, 10KV, 6 KV
2.2.1 Lưới điện 22 KV:
Có tổng chiều dài 47.9754 km gồm toàn cáp ngầm Lưới điện 22 KVđựoc cấp điện từ các trạm 110 KV sau:
-Trạm 110KV Mai Động ( E- 3) có 2 lộ 22KV cấp điện áp cho quận
+ Lộ 476 E3: Có tổng chiều dài đường trục là 12.7148 km cáp ngầm(gồmcáp XLPE 3x240, XLPE 3x300,AL-XLPE 3x240).Toàn bộ lộ này nằm trênđịa bàn quận, bao gồm 71 máy biến áp với tổng công suất đặt là 34.640 KVA
Lộ này có liên thông với lộ 473 Thanh Nhàn; 477 Thanh Nhàn (Qua trạm LạcTrung 5 và Minh Khai 3); và với 475 qua trạm dệt Minh Khai
+ Lộ 484 E 3 có tổng chiều dài đường dây do quận quản lý là 0.959kmcáp ngầm Đây là lộ mới đựợc nâng điện áp từ 6 kV năm 2005 Công suất đặtcủa lộ là 11199.3 KVA
-Trạm 110 KV Thanh Nhàn (E- 22 ) cấp điện cho quận Hai Bà Trưng qua
4 lộ 22 KV sau:
+ Lộ 473 có tổng chiều dài đường trục là 11.1709km Sử dụng ngầm (loạiXLPE 3x240,XLPE 3x300) Lộ này có hai xuất tuyến đấu chập: Tuyến mộtcấp điện cho các phụ tải doc đường Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt, trườngĐHBK, trường ĐH xây Dựng, phường Đồng Tâm Tuyến 2 cấp điện cho khuvực Thanh Lương sau đó vựợt qua đê Nguyễn Khoái bằng đường dây nổi cấpđiện cho trạm K9 biên phòng và Vạn Kiếp 1 Toàn bộ phụ tải của tuyến có 41trạm biến áp trạm, với tổng công suất đặt là 14186.29 KVA
+ Lộ 475 có tổng chiều dài đường trục là 9.0131 km, sử dụng cáp XLPE3x240, XLPE 3x300,AL- XLPE 3x240,AL- XLPE 3x300 với tổng công suấtđặt là 12425.46 KVA
+ Lộ 477 là tuyến cáp ngầm 22KV có chiều dài đường trục 10.275 km sửdụng loại cáp XLPE 3x240 Lộ 477 có hai xuất tuyến đấu chập: Tuyến 1 cấpđiện cho các phụ tải Kin Ngưu, Lạc Trung (phường Thanh Lương, Vĩnh Tuy )đến trạm Minh Khai 3, Thúy Ái 2 Tuyến 2 cấp điện cho các phụ tải dọc phốBạch Mai Lộ 477 có 39 trạm biến áp với tổng công suất đặt là 12067.91KVA
Trang 14Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
+ Lộ 479 có tổng chiều dài đương trục là 13.2135 km, sử dụng cáp ngầm loạiXLPE 3x240, AL- XLPE 3x240, AL- XLPE 3x300 Lộ 479 có 2 xuất tuyếnđấu chập: tuyến 1 cấp điện cho các phụ tải dọc phố Thanh Nhàn, Lê ThanhNghị, Tạ Quang Bửu, trường ĐH kinh tế quốc dân, phố Đại La, phố MinhKhai: Tuyến 2 cấp điện cho trạm Quỳnh Lôi 10 Lộ 479 có 54 trạm biến ápvới tổng công suất đặt là 18616.38 KVA
+ Lộ 471 E22: Có tổng chiều dài là 1.8 km, sử dụng cáp ngầm XLPE 3x240 ,cấp điện cho tháp đôi VinCom ( Bà Triệu) với công suất đặt là: 3302.6 kVANhận xét: Toàn bộ lưới 22kV mới đưa vào vận hành từ năm 2002 do vậy cókết cấu tương đối hợp lí,các lộ đều có liên thông với nhau do đó việc cấp điệntương đối ổn định , vận hành lưới điện linh hoạt Tuy nhiên trong kết cấu lướivẫn còn nhiều trạm có 3 đầu cáp gây khó khăn trong việc tự đông hóa sau này.Ngoài ra hiện nay giữa trạm 110kV Thanh Nhàn và trạm 110kV Trần HưngĐạo chưa có liên thông trung thế nên việc hỗ trợ cấp điện giữa hai trạm nàyvẫn còn hạn chế Tổng số trạm biến áp vận hành ở cấp điện áp 22kv là230trạm/ 238máy với tổng công suất đặt là 141.565KVA
2.2.2 Lưới điện 10 KV:
Lưới điện 10 KV có tổng chiều dài là 43.552 km trong đó 5.468 km là ĐDKAC120;M 50, CB 120, CB 95 và 38.084 km cáp ngầm loại XLPE 3x120 ,XLPE 3x240 , XLPE 3x300, AL- XLPE 3x240 ,AL- XLPE 3x300 được cấpđiện từ 2 trạm :
-Trạm 110kV Trần Hưng Đạo E-12 có 8 lộ 10kV cấp điện cho quận Hai
Bà Trưng như sau:
+ Lộ 972: có chiều dài đường trục là 5.582km sử dụng cáp XLPE 3x240
và 0.1 km CB 120 Lộ 972 cấp điện cho các phụ tải dọc các phố: Trần NhânTông, Bùi Thị Xuân, Triệu Việt Vương, Nguyễn Du, Bà Triệu, Nguyễn ĐìnhChiểu bao gồm 30trạm biến áp với tổng công suất đặt 6014.03 KVA
+ Lộ 974: có chiều dài đường trục là 5.2040 km sử dụng cáp XLPE 3x240
và 0.395 km CB 120 Lộ này cấp điện cho các phụ tải dọc các phố : HàngChuối, Phạn Đình Hồ, Lò Đúc, Lê Văn Hưu, Trần Xuân Soạn, Ngô ThìNhậm, Hòa Mã bao gồm 26 trạm biến áp với tổng công suất đặt 14.580 KVA+ Lộ 982: là lộ cáp ngầm có chiều dài đường trục là 8.305 km (chỉ sửdụng cáp XLPE 3x240) Lộ cung cấp điện cho các phụ tải dọc phố Lê HiếnThành, Lê Quý Đôn, Lò Đúc, Yec Sanh, Triệu Việt Vương, Phố Huế bao gồm
30 trạm biến áp với tổng công suất đặt là 6308.91 KVA
+ Lộ 983 là lộ cáp ngầm có tổng chiều dài đường trục là 6.39km, sử dụngcáp XLPE 3x240 Lộ này cấp điện cho các phụ t ải dọc phố Nguyễn Huy Tự,Nguyễn Công Trứ, Tăng Bạt Hổ, khu TT nhà máy rượu, TT dệt kim Bao gồm
29 trạm biến áp với tổng công suất đặt là 6075.63 KVA
+ Lộ 984: có chiều dài đường trục là 7.315km, sử dụng cáp CB120, XLPE3x240, XLPE 3x120 và có 1.86km DDK gồm các loại sau AC120, M 50 Lộ
Trang 15cấp điện cho các phụ tải dọc phố Lãng Yên, bắc Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt,Thái Phiên, Bà Triệu, Tô Hiến Thành bao gồm 23 trạm biến áp với tổng côngsuất đặt là 12.200 KVA
+ Lộ 988 là lộ cáp ngầm có chiều dài đường trục là 0.645 km sử dụng cápngầm XLPE 3x 240 cấp điện riêng cho trạm bệnh viện 108 và bệnh viện Việt
Xô với tổng dung lượng là 2044.77 KVA
+ Lộ 987 có chiều dài đường trục là 0.645km, chỉ sử dụng CB 95, có tổngcông suất đặt là: 1603.22 kVA
+ Lộ 979 E12: là lộ cáp ngầm có tổng chiều dài 0.495km, chỉ sử dụng cápngầm loại XLPE 3x240 cấp điện riêng cho Dược phẩm 2 Lộ có tổng côngsuất đặt là: 1241.72 kVA
-Trạm 110 KV Phương Liệt (E – 13 ) cấp điện cho quận Hai Bà Trưngqua lộ sau:
+ Lộ 981: có tổng chiều dài đường trục là 5.484 km, trong đó ĐDK là0.478 km( loại dây AC120) – chạy dọc Đại Cồ Việt và 4.806 km cápngầm( gồm các loại XLPE 3x95, CB95 và XLPE 3x240) cấp điện cho các phụtải dọc các phố ĐạiCồ Việt, Lê Duẩn, Trần nhân Tông, Công viên Thống Nhất
và khu Vân Hồ Lộ cấp điện cho 22 trạm biến áp vơi tổng công suất đặt là5982.98 KVA
+ Lộ 979 E13: là lộ cáp ngầm có tổng chiều dài 2.722 km, sử dụng cápngầm loại XLPE 3x240 và XLPE 3x120 cấp điện riêng cho Sacura Lộ cótổng công suất đặt là: 1837.49 kVA
Nhận xét: Lưới điện 10 kV mặc dù đã được thay thế phần lớn là cáp ngầm
22 kV ,tuy nhiên kết cấu theo lưới cũ nên nhìn chung chưa hợp lý : các tuyếncáp đi vòng vèo, chồng chéo lên nhau, ngoài ra trên lưới còn có nhiều trạmnút có nhiều đầu cáp đến và đi như trạm Lò Lợn, Huế 1, thọ Lão xây, Lò Đúc
2 Do đó việc vận hành lưới tương đối phức tạp, không linh hoạt
Tổng số trạm 10/0,4 kV của quận hiện có là 165trạm/173máy với tổngdung
2.3 Lưới hạ thế và công tơ
2.3.1 Đường dây hạ thế
Trang 16Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
Lưới điện hạ thế quận Hai Bà Trưng chủ yếu dung điện áp 380/220V, 3pha 4 dây và 220 V 1 pha 2 dây bao gồm nhiều chủng loại:
-Cáp vặn xoắn(ABC) 4x120, 4x95, 4x50
-Đường dây PVC 4x120, 4x95, 4x50
-Cáp ngầm XLPE
-Nhánh rẽ chủ yếu dùng cáp Mule hoặc PVC
Tính đến hết năm 2005, toàn quận có 840 xuất tuyến hạ thế với tổng chiềudài 946,9 km; trong đó tổng chiều chiều dài đường trục 3 pha là 522,7 km;đường nhánh là 173,7 km Dây dẫn đường trục chủ yếu là cáp vặn xoắn ABC(chiếm 71,7%), tiếp đến là dây PVC chiến 23,5% và cáp ngầm XLPE chiếm1,7% trong tổng chiều dài đường trục hạ thế Ngoài ra còn có dâyALUS25(50,75) và dây M25(50,75)
Nhìn chung lưới hạ thế của quận Hai Bà Trưng vận hành tương đối ổnđịnh Tuy nhiên vẫn tồn tại 1 số vấn đề sau:
+ Một số khu vực, chủ yếu ở các phường Bạch Đằng, Vĩnh Tuy, ThanhLương…dây dẫn chủ yếu là dây bọc PVC, các đỉnh cột bố trí dây nguồn đến
và hệ thống dây cấp đi không theo tiêu chuẩn kỹ thuật Một vài nơi thuộc khuvực phố cũ, dây điện còn chằng chịt, đan chéo không phù hợp mỹ quan đô thị+ Một số trạm biến áp có bán kính lưới hạ thế lớn như: Lò Lợn, xay côngcộng, Thúy Ái 2, Lò Đúc 1 Lưới điện hạ thế sau nhiều trạm được cải tạo từnăm 1995 trở về trước đã xuống cấp như khu vực Quỳnh Mai, Quỳnh Lôi,Minh Khai, Trương Định, Thanh Nhàn
Công tơ 1 pha: 83.240 công tơ
Công tơ 3 pha: 2.156 công tơ, trong đó gồm 1.704 công tơ cơ khí và 452 công
tơ điện tử
2.4 Tình hình sử dụng điện hiện tại
-Điện lực Hai Bà Trưng hiện đang quản lý 84.926 khách hàng với tổng sốcông tơ là 85.396 công tơ trong đó:
Tư gia: 81.912 công tơ
Các cơ quan kinh tế: 3.024 công tơ
Các công tơ còn lại là các công tơ nội bộ
- Tỷ trọng các loại phụ tải theo báo cáo kinh doanh của điện lực Hai Bà Trưngđược phân bố như sau:
+ Nông lâm ngư nghiệp: 27.409 chiếm 0,006%
+ Công nghiệp xây dựng: 146.822.808 chiếm 33,24%
+Thương nghiệp dịch vụ: 67.684.838 chiếm 15,32%
+ Quản lý tiêu dung: 223.610.897 chiếm 50,62%
+ Hoạt động khác: 3.591.601 chiếm 0,814%
Trang 17-Tổng số trạm biến áp hiện điện lực đang quản lý: 396 trạm/ 421máy với dunglượng 192510 KVA
Trong đó:
Trạm công ty: 326trạm/337 máy vớj công suất 125.270 KVA
Trạm khách hàng: 70trạm/ 84máy với công suất 106.000KVA
-Các lộ đường dây trung thế:
Điện lực Hai Bà Trưng tính đến 10/ 2006 hiện đang quản lý và vận hành 22 lộđường dây trung áp với các cấp điện áp 6,10,22 KV
-Thống kê chiều các ĐDK và cáp ngầm hiện 6,10,22 KV mà điện lực Hai BàTrưng đang quản lý
2.5 Hiện trạng mang tải các máy biến áp
Bảng 2.1: Tình trạng mang tải của các máy biến áp
Trang 18Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
Trang 20Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
Trang 22Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
Trang 24Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
Trang 2517 Dệt Kim Đông Xuân 2 10/0,4 2x1000 0.3 3500 0,85
Trang 26Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
Trang 28Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
Bảng 2.2: Thống kê số lượng máy biến áp trung áp của quận Hai Bà Trưng
TT Loại máy biến áp số lượng (cái) Dung lượng (kVA)
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI TRUNG ÁP VÀ
HẠ ÁP QUẬN HAI BÀ TRƯNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1 Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật lưới trung áp
3.1.1.Sơ đồ thay thế tính toán
Dựa vào phương thức vận hành từng lộ, ta tách riêng từng lộ để tính toán.Các tính toán sẽ dựa trên sơ đồ thay thế cho các phần tử của mạng điện, tínhtoán các thông số của chúng và chắp nối lại với nhau
a Sơ đồ đẳng trị đường dây
Trang 29Các thông số điện trở tác dụng, cảm kháng, điện dẫn tác dụng và điện dẫnphản kháng phân bố đều dọc theo chiều dài đường dây Tính toán chính xácmức độ ảnh hưởng của chúng khá phức tạp và chỉ cần thiết trong khi tính toánchế độ xác lập của các đường dây siêu cao áp Đối với các đường dây điện áp
Ud đ ≤ 35 KV sơ đồ thay thế có dạng:
Hình 3.1: sơ đồ đẳng trị của đường dây
Trong đó: R= ro.l (Ω); X= xo.l (Ω)
R: Điện trở tác dụng của đường dây, Ω
ro : Điện trở đơn vị, Ω/ km tra sổ tay kỹ thuật
X : Điện kháng đường dây,
Xo : Điện kháng đơn vị, Ω/ km tra sổ tay kỹ thuật
L : Chiều dài đường dây, km
b Sơ đồ đẳng trị máy biến áp
Các máy biến áp thường được sử dụng trong các trạm là máy biến áp haicuộn dây, máy biến áp ba cuộn dây và máy biến áp tự ngẫu Với lưới trung ápthì máy biến áp hai cuộn dây thường được sử dụng nhiều hơn cả
Máy biến áp hai cuộn dây có sơ đồ thay thế như sau:
Nhánh nối tiếp hay nhánh dọc gồm điện trở tác dụng RB , và điện trở
kháng XB của máy biến áp Các trở kháng này bằng tổng các điện trở tác dụng
và điện kháng tương ứng của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, quy đổi về cuộndây sơ cấp Nhánh song song (hay nhánh ngang) bao gồm điện dẫn tác dụng
GB và điện dẫn phản kháng BB của máy biến áp Điện dẫn tác dụng tương ứngtổn thất công suất tác dụng trong lõi thép máy biến áp do dòng điện từ hoá gây
ra Điện dẫn phản kháng được xác định bằng từ thông hỗ cảm trong các cuộndây máy biến áp
Đối với một máy biến áp nhà chế tạo cho các thông số
Sdđ : Công suất danh định của máy biến áp, kVA
Ucdđ,Uhdđ điện áp danh định của các cuộn dây cao áp và hạ áp, kV
R
2 1
X
Trang 30Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
∆Pn tổn thất công suất ngắn mạch, kW
∆Po tổn thất công suất tác dụng khi không tải, kW
Io% dòng điện không tải , tính theo phần trăm dòng điện danh định
Un% điện áp ngắn mạch, tính theo phần trăm điện áp danh định cuộn dâycao áp
Dựa vào số liệu đã cho có thể xác định tất cả các thông số trong sơ đồ thaythế của máy biến áp
2
3
2 10
dd
cdd n
% 2
dd
cdd n
B
S
U U
X = Ω trong đó U, kV; S, MVA
S U
o
S I U
Q
B = ∆ = , S trong đó ∆Po,MW; ∆PQo, MVAR, U, kV
Trong khi phân tích chế độ mạng có điện áp U ≤220V các máy biến áp haicuộn dây đựơc biểu diễn bằng sơ đồ thay thế đơn giản Trong sơ đồ này nhánhsong song được biểu diễn bằng tổn thất công suất trong lõi thép máy biến áphay tổn thất năng lượng không tải
Hình 3.3: Sơ đồ thay thế đơn giản của máy biến áp hai cuộn dây
d Thời gian tổn thất công suất cực đại :
Đại lượng τ được xác định khi đã biết cosϕ và Tmax của lưới điện theo hàm
quan hệ
τ =f(cosϕ,Tmax )
hoặc tính theo công thức gần đúng :
8760 ) 0001 , 0 124
Trang 31Hệ số cosϕ trung bình được xác định dựa vào trị số thống kê của đồng hồ
đo công suất tác dụng và phản kháng tại các điểm khác nhau trong năm :
8760 1
) (cos
i i i
a Máy biến áp hai cuộn dây
Xét tổng quát cho trạm biến áp có n máy biến áp vận hành song song
.
t N o
dd
pt N o
S
S n t n
S : công suất cực đại của phụ tải, kVA
Ta lấy t = 8760 h ( coi máy biến áp vận hành suốt năm) do đó ta có :
.
2 3
dd
B B B B B
U
X Q R P
RB,XB : điện trở và điện kháng của máy biến áp, Ω
Udd : điện áp danh định của máy biến áp, kV
b Đường dây :
Truyền tải điện năng trong các mạng phân phối được thực hiện bằng cácđường dây trên không và đường dây cáp cấp điện áp ≤35kV Các mạng phân
Trang 32Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
phối thường được thiết kế mạch vòng nhưng vận hành hở Các mạng phânphối thường có nhiều phụ tải nhưng công suất của mỗi phụ tải không lớn Vìvậy trong khi phân tích chế độ thường không tính
-Tổng dẫn Y của đường dây
-Thành phần ngang của điện áp giáng
-Sự khác nhau của điện áp các nút khi xác định tổn thất công suất và điện
áp trong mạng Nói cách khác, tính chế độ được tiến hành theo điện áp danhđịnh của mạng
*Tổn thất công suất trên đường dây :
Tổn thất công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn đường dâyđược xác định bởi công thức :
3
2
2 2
dd
d d
3
2
2 2
dd
d d
∆Ρ : tổn thất công suất tác dụng cực đại trên đoạn đường dây, kW
τ : thời gian tổn thất công suất cực đại, h
*Tổn thất điện áp trên đường dây :
dd
i i i i di
U
X Q R P U
10
.
∆ : tổn thất công suất trên nhánh i, kV
Pi,Qi : công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn đường dâythứ i; kW, kVAr
Ri,Xi : điện trở và điện kháng của đoạn đường dây thứ i
Trang 33i L2
Sơ đồ thay thế tính toán : (hình 3.5)
Hình 3.5: Sơ đồ thay thế tính toán
Từ sơ đồ thay thế có dòng công suất chạy trong mạch điện như sau :
Công suất sau tổng trở của đoạn đường dây Zit là :
S’’
i = Spti + ∆SBi trong đó ∆SBi = ∆SoBi + ∆SCuBi
Công suất trước tổng trở đường dây Zit là :
Tính toán hoàn toàn tương tự cho đến đầu nguồn ta có :
Công suất được cấp tại điểm nút 0 là :
0 S
ΔSD1
S’D11 S’’D2
S’
2
ΔSD2tS’’2
Trang 34Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
∆SBi: tổn thất trong máy biến áp thứ i
∆SDit : tổn thất trên đường dây rẽ nhánh vào trạm thứ i
∆SDi : tổn thất trên đường dây trục chính nối giữa hai điểm nút (i-1) và i
3.1.3 Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật lưới điện trung áp
Tính toán cho lộ 677E14
Ta có sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế lộ trung áp 677-E14 như trong hình
vẽ ( hình 3.6; 3.7)
Trang 35Bảng 3.1: Thông số các máy biến áp lộ 677 E-14
Tên trạm Sđm, kVA ∆P0 , kW ∆Pn , kW ∆Un , % I0 , %
Với Tmax = 3500h ta có τ = ( 0.124 + 0.0001*Tmax)2
*8760 = ( 0.124 + 0.0001*3500)2
*8760 = 1968 (h)Cosφ = 0.85 Sinφ = 0.53
Dựa vào hệ số Kt , Cosφ ta có dòng công suất của các phụ tải
Bảng 3.2: Dòng công suất của các phụ tải
Tính chế độ được tính theo điện áp danh định của mạng: U = Ud đ = 22 kV
Xét trạm Nguyễn Thượng Hiền 2 có các thông số sau
Sđm = 400 (kVA), Kt =0.75, Cosφ = 0.85
∆P0 = 0.84; ∆Pn = 4.46, ∆Un = 4%, I0 = 1.5%
Tính tổn thất trong máy biến áp trạm Nguyễn Thượng Hiền 2 ta có:
Trang 36Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
∆SB = (n*∆Pn*Kt2 +n*∆P0) + j n (∆Un%*Kt2 + I0%)*Sđm / 100
= (1*4.46*0.752 + 1*0.84) + j*1*(4*0.752 +1.5)*400/100
=3.34875 + j 15 ( kW)
∆AB = ∆P0 *t + ∆Pn * Kt2 *τ = 0.84*8760 + 4.46*0.752 * 1968 = 12296(h)
Tính toán hoàn toàn tương tự cho các trạm còn lại ta có bảng sau
Bảng 3.3: Tổn thất trong máy biến áp
Bảng 3.4: Thông số đường dây
Đường dây Mã dây L,m ro , Ω/ km xo , Ω/km R, Ω X, Ω
Xét nhánh Nguyễn Thượng Hiền 2
Dòng công suất cuối đường dây nhánh:
Trang 37Xét đoạn dây 4-6
Tổn thất công suất trên đường dây 4-6 là:
46 2
2 6
Z U
Q P
2
2 2
10
* ) 026265
0 023175
0 (
* 6
03481 173 3488
P
6
026265
0
* 03481 173 023175
0
* 3488
Z U
Q P
2
2 2
10
* ) 010285
0 0009075 (
* 6
81046 184 6944
P
6
010285
0
* 81046 184 009075
0
* 6944
Tổn thất công suất trên đường dây 3-4 là:
2 34
Q P
dd
Trang 38Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
2
2 2
10
* ) 01207 0 01065 0 (
* 6
1156464
506 781961
Tổn thất điện áp trên đoạn 3-4 là:
dd
U
X Q R P
=
3
10
* 6
01207 0
* 1156464
506 01065 0
Q P
dd
2
2 2
10
* ) 014195
0 012525
0 (
* 6
6182 584 407525
P
6
014195
0
* 6182 584 012525
0
* 407525
2 12
Q P
dd
Trang 39= 3
6
6201 722 30149
P
6
01955 0
* 6201838
722 01725 0
* 30149
61869 16
17 56817
=0.1511% ≈ 0.15%
∆Umax = ∆U6 = 0.012756 ≈ 0.013( kV)
∆Umax% = (∆Umax / Ud đ ) = ( 0.012756 / 6) = 0.2126% ≈ 0.21%
Tính toán hoàn toàn tương tự ta có bảng tổng kết sau ( bảng 3.5)
Bảng 3.5: Chỉ tiêu kỹ thuật lưới trung áp
Lộ tổn thất công suất tổn thất điện năng tổn thất điện áp
Trang 40Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch cải tạo HTCCĐ Q Hai Bà Trưng
Qua tính toán ta thấy lưới điện quận Hai Bà Trưng còn nhiều vấn đề:
Các lộ đưòng dây có chiều dài tương đối lớn, mặt khác phụ tải của quậnphát triển mạnh nên nhiều lộ đường dây đã và sẽ không đảm bảo các chỉ tiêuchất lượng điện năng như:
Lộ 983E12, 974E12 không đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật ( tổn thất điện áp ≥5%) Mặc dù quận vẫn đang tiếp tục cải tạo lưới điện nhưng tốc độ còn chậm
và thực chất sự thay thế ở nhiều nơi chỉ là chắp vá tạm thời
Hiện nay có 2 đường dây bị quá tải ( kết quả được thể hiện trong bảng khảnăng tải của đường dây ở chương 4 ), trong đó lộ 476 quá tải rất nhiều và lộ479E22 bị quá tải Theo dự báo thì đến những năm 2020 thì 80.54% các máybiến áp bị quá tải và nhiều lộ đường dây sẽ không thoả mãn các yêu cầu về kỹthuật
Như vậy việc cải tạo lưới điện trung áp của quận Hai Bà Trung là yếu tốkhách quan và tât yếu để đảm bảo tính kinh tế - kỹ thuật và nhu cầu ngày càngtăng của phụ tải
3.2 ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CỦA LƯỚI HẠ ÁP
Hệ thống lưới hạ áp quận khá phức tạp Để tính toán đáng giá toàn bộlưới hạ áp của quận đòi hỏi khối lương tính toán rất lớn Do vậy trong phạm
vi này chỉ trình bày phương pháp tính toán và tính mẫu cụ thể cho ba lưới
hạ áp thuộc ba trạm biến áp để qua đó khái quát những chỉ tiêu kỹ thuật cơbản của lưới hạ áp thuộc quận
Chọn các trạm biến áp sau: trạm Ngân Hàng Nhà Nước, trạm 242Minh Khai,trạm Thanh Lương 3
3.2.1PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ CÁC CÔNG THỨC TRONG TÍNHLƯỚI HẠ ÁP
Với lưới hạ áp có thể tính công suất của mỗi công tơ là (2-3 kVA) Tmax = 3000h, cosϕ=0.85 , Udd = 0.4kV
Các công thức dùng trong tính toán :
Xác định công suất tiêu thụ tại mỗi nút :Sn=n.m.Sc.tơ
Trong đó :
n: số công tơ tại mỗi nút phụ tải
m:hệ số sử dụng đồng thời của các công tơ, m=0.8
Sc.tơ: công suất của mỗi công tơ, Sc.tơ=2.5kVA
Tổn thất công suất tác dụng ∆P và công suất phản kháng ∆Q