1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH sự GIỐNG và KHÁC NHAU ODA và FDI

7 5.8K 61

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục ĐỀ BÀI: So sánh giống khác ODA FDI? ODA có phải đầu tư quốc tế không? BÀI LÀM SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA ODA VÀ FDI a Khái niệm ODA FDI + ODA: Theo OECD, ODA tất khoản hỗ trợ không hoàn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp) Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) dành cho nước nhận viện trợ ODA thực thông qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán (theo định nghĩa OECD, ODA khoản vay ưu đãi yếu tố không hoàn lại phải đạt 25% trở lên) + FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” Như vậy, Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất kinh doanh Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh b So sánh FDI ODA Giống nhau: ODA FDI nguồn vốn đến từ biên giới quốc gia Các• nước cung cấp nguồn vốn chủ yếu nước phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh Đây hai nguồn vốn gắn liền với rủi ro thông thường rủi ro hối đoái Khác nhau:• Tiêu chí ODA FDI Chủ sở hữu Các phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc, tổ chức tài quốc tế Cá nhân hay công ty nước đầu tư sang nước khác Đối tượng nhận vốn Chính phủ nước chậm phát triển Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Bản chất Quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn tách rời Chủ đầu tư người nắm quyền sở hữu vốn sử dụng vốn Mục đích Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục ODA mang mục đích viện trợ, hỗ trợ phát triển thức Nó chuyển giao có hoàn lại không hoàn lại với điều kiện trị, xã hội định FDI mang mục đích đầu tư, kiếm lợi nhuận Thời gian Thời gian cho vay dài, thời gian ân hạn dài Không có thời gian cho vay, ân hạn Phân loại • Theo phương thức hoàn trả + Viện trợ không hoàn lại: viện trợ kĩ thuật, viện trợ vật +Viện trợ có hoàn lại + Cho vay hỗn hợp • Theo nguồn cung cấp: + ODA song phương + ODA đa phương • Theo mục tiêu sử dụng + Hỗ trợ cán cân toán + Tín dụng thương mại + Viện trợ chương trình (Viện trợ phi dự án) + Viện trợ dự án (1) Mua lại sáp nhập xuyên quốc gia (Cross border M&As) (2) Đầu tư (GI) - Đầu tư theo chiều dọc (Vertical Investment - VI) - Đầu tư theo chiều ngang (Horizontal Investment - HI) + Có nắm vốn chủ sở hữu • Hợp đồng hợp tác kinh doanh • Liên doanh • Doanh nghiệp 100% vốn nước • Hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao (BOT) + Không nắm vốn chủ sở hữu • Licensing: Cấp phép • Franchising: Nhượng quyền • Outsourcing: Thuê Tiêu chí ODA FDI Quyền quản lý sử dụng vốn Nước nhận ODA có quyền sử dụng vốn Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục phải mục tiêu đề Khi sử dụng vốn phải tuân thủ điều kiện thỏa thuận trước (% chuyên gia thực hiện, máy móc kỹ thuật) Bên chủ đầu tư có quyền sử dụng quản lý vốn Việc sử dụng vốn tuân theo cá nhân hay công ty sở hữu vốn mà phụ thuộc vào nước nhận đầu tư Điều kiện thu hút GDP bình quân đầu người thấp, mục tiêu sử dụng vốn Môi trường đầu tư Lãi suất Thấp Không có Tính chất ODA nhạy cảm mặt xã hội chịu điều chỉnh dư luận ODA có tính chất ràng buộc (nước cho vay ràng buộc nước nhận mặt sử dụng vốn) ODA công cụ để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị Các yếu tố kinh tế, trị có ảnh hưởng đến FDI Quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp phụ thuộc mức góp vốn FDI không tạo sức ép phải thay đổi sách nước nhận đầu tư Cơ cấu vốn Nước nhận ODA phải có phần vốn đối ứng nhận ODA từ nước viện trợ 100% vốn nước Dòng chảy vốn ODA dành cho nước nghèo, nước phát triển ¾ lượng vốn FDI giới chảy vào nước phát triển, ¼ lượng vốn dành cho nước phát triển Tính ràng buộc Điều kiện chặt chẽ với nước nhận viện trợ Không có Khả gây nợ phủ Khả gây nợ cao Không có Khả quản lý Thấp Cao Tính rủi ro Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Thấp Cao Các nhân tố ảnh hưởng Phụ thuộc vào mức nghèo nước nhận đầu tư (căn vào GDP bình quân đầu người) Phụ thuộc vào môi trường đầu tư (luật pháp, hành chính, văn hóa….) Địa bàn hoạt động Các khu vực phát triển, vùng sâu, vùng xa Tập trung khu vực đồng bằng, thành thị, nơi có sở hạ tầng tốt Tác động tích cực • Bổ sung cho ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển • Cải thiện sở hạ tầng (hệ thống giao thông, + FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội nước Tiêu chí ODA FDI điện lưới ) • Phát triển nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo • Tăng cường lực thể chế (hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành ) • Phát triển quan hệ đối tác nước + Tiếp thu công nghệ bí quản lý + Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu + Tăng lượng việc làm đào tạo nhân công + Nguồn thu ngân sách lớn - FDI không để lại gánh nợ cho phủ nước Tiếp nhận đầu tư trị, kinh tế hỗ trợ phát triển thức (ODA) hình thức đầu tư nước khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngoài… Do vậy, FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước tương đối rủi ro cho nước Tiếp nhận đầu tư - Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn khỏi nước sở đầu tư trực Tiếp nước có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước Tiếp nhận theo nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục thổ, cấu theo nguồn vốn, cấu vốn đầu tư Tác động tiêu cực * Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi * Khi đầu tư trực tiếp, chủ đầu tư góp vốn mà đứng quản lí dự án Tuy nhiên việc quản lí không hiệu khác biệt quốc gia * Mất cân đối ngành nghề, lãnh thổ Tranh chấp khu vực có vốn đầu tư nước Tiêu chí ODA FDI nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao * Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà không hoàn toàn phù hợp, chí không cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới) * Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất * Nước tiếp nhận ODA có toàn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia • ODA nguồn vốn có khả gây nợ (sự thay Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục đổi tỷ giá làm cho giá trị hoàn lại vốn ODA tăng lên) Tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng * Sự yếu chuyển giao công nghệ * Gây nguy khủng khoảng tài đột ngột rút vốn Tiêu chí ODA FDI vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng công trình đầu tư nguồn vốn thấp… đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần • Dễ gây rò rỉ, tham nhũng, sử dụng sai mục đích trình giải ngân • Các điều kiện đặt gây ảnh hưởng tới trị, kinh tế Xu hướng Vốn ODA có xu hướng giảm FDI có xu hướng tăng ODA có phải đầu tư quốc tế không? Đầu tư quốc tế trình có di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho bên tham gia Để đánh giá hoạt động có phải đầu tư quốc tế hay không cần dựa vào mục đích tính rủi ro hoạt động Theo OECD, ODA tất khoản hỗ trợ không hoàn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) dành cho nước nhận viện trợ ODA nguồn vốn mang tính ưu đãi ODA sử dụng nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Với mục đích sử dụng nên ODA nguồn vốn mang tính ưu đãi cần thiết cho nước chậm phát triển Trong ngôn ngữ ngoại giao, người ta coi ODA biểu tình ưu người cho người nhận Trên thực tế, nước viện trợ ODA cho nước nghèo nhằm mục đích trị, xã hội Ngoài khoản lợi nhuận thu từ mức lãi suất khoản viện trợ (khoản lợi nhuận nhỏ mức lãi suất thấp khoảng từ 0,25% đến 2%/năm), nước viện trợ hưởng ưu đãi từ nước nhận viện trợ mặt trị, xã hội Viện trợ song phương tạo điều kiện cho công ty bên cung cấp hoạt động thuận lợi nước nhận viện trợ cách gián tiếp Cùng với gia tăng vốn ODA, dự án đầu tư nước viện trợ tăng theo với điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo gia tăng buôn bán hai quốc gia Ngoài ra, nước viện trợ đạt mục đích trị, ảnh hưởng họ mặt kinh tế -văn Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục hoá nước nhận tăng lên Ngoài ra, rủi ro lớn vốn ODA thực tế lý thuyết, toán thường phải quy USD dẫn tới nảy sinh rủi ro chéo - rủi ro đồng tiền thực tế vay mượn đồng tiền quy để hạch toán nợ Khi tỷ giá có biến động (VD: nội tệ giá) giá trị khoản vay theo thời gian thay đổi gây bất lợi nước nhận viện trợ Như vậy, ODA nguồn vốn đầu tư quốc tế có mang yếu tố nước ngoài, có mang lại lợi nhuận có tính rủi ro Mặc dù vậy, ODA có đặc điểm đặc thù so với nguồn vốn khác xếp vào nhóm tín dụng quốc tế đặc biệt KẾT LUẬN ODA FDI hai nguồn vốn quan trọng có tác động lớn phát triển kinh tế nước nhận đầu tư mang lại lợi ích định kinh tế, trị, xã hội cho nước đầu tư Hơn nữa, ODA FDI có mối quan hệ với ODA hỗ trợ cho dự án xây dựng sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, dự án đầu tư vào giáo dục, phát triển nguồn nhân lực… nhờ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư FDI ODA nguồn vốn trước, tạo tiền đề cho FDI phát triển Trong tương lai, nguồn vốn ODA có xu hướng giảm dần, nhường chỗ cho FDI tiếp tục mở rộng Dù nguồn vốn gì, nước nhận đầu tư có Việt Nam cần phải nhanh chóng hoàn thiện môi trường đầu tư nước (luật pháp, cải cách hành chính…) để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước Mặt khác, cần tích cực, chủ động trình sử dụng vốn để sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn vốn để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh

Ngày đăng: 14/05/2016, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w