Một số kiến nghị, đề xuất liên quan đến cơng tác giải quyết cho ngườ

Một phần của tài liệu 244032 (Trang 101 - 104)

IV. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 99 3

3.2.2 Một số kiến nghị, đề xuất liên quan đến cơng tác giải quyết cho ngườ

Để cơng tác giải quyết vấn đề nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi (khi mà trong thời gian tới tiếp tục cĩ nhiều nước ký Hiệp định hợp tác về nuơi con nuơi với nước ta, nhất là khi Việt Nam gia nhập cơng ước La Hay năm 1993), một mặt đáp ứng nhu cầu của người nước ngồi nhận nuơi con nuơi, mặt khác vẫn bảo đảm quyền lợi thực sự của trẻ em được nhận làm con nuơi tơi cĩ một số kiến nghị sau:

Một là, tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến vấn đề nuơi con nuơi một cách sâu rộng tới cán bộ và nhân dân,

Hai là, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ cần chỉ đạo các ngành hữu quan (Tư pháp, Lao động – Thương binh và Xã hội, Cơng an, Y tế…) kịp thời xây dựng Quy chế phối hợp trong việc tiếp nhận trẻ vào cơ sở nuơi dưỡng trẻ em trên địa bàn thành phố; khám chữa bện miễn phí cho trẻ; xác minh nguồn gốc trẻ phục vụ cơng tác giải quyết cho người nước ngồi nhận nuơi con nuơi.

Ba là, hỗ trợ kinh phí, tăng cường trang bị cơ sở vật chất cho Trung tâm nuơi dưỡng trẻ mồ cơi trên địa bàn. Để Trung tâm này cĩ đủ điều kiện tiếp nhận trẻ vào Trung tâm, đảm bảo “đầu ra” cho cơng tác giải quyết cho người nước ngồi nhận con nuơi.

Bốn là, tạo thuận lợi cho các văn phịng nuơi con nuơi nước ngồi cĩ đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được đặt trụ sở tại địa phương, đồng thời phối hợp với Bộ Tư pháp tăng cường kiểm tra quản lý hoạt động của tổ chức này.

Năm là, về phía Bộ Tư pháp, cần chú trọng cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác thụ lý và giải quyết hồ sơ nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi; tăng cường tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệp giữa các địa phương làm tốt cơng tác giải quyết cho người nước ngồi nhận nuơi con nuơi ở Việt Nam ./. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 106 - Kết luận ----  ---

Trước đây, việc nuơi con nuơi được coi như là một phương thức để bảo đảm sự

nối dõi tơng đường, để duy trì và phát tiển khối tài sản của ơng cha để lại. . . Ngày nay, ý nghĩa xã hội của việc nuơi con nuơi đã cĩ sự thay đổi. Việc nuơi con nuơi được coi như là một phương tiện nhằm tạo ra mái nhà đầm ấm, sự yêu thương đùm bọc của bố mẹ nuơi đối với những trẻ mồ cơi, trẻ lang thang cơ nhỡ, trẻ bị bố mẹ bỏ rơi… Pháp luật Việt Nam ghi nhận và khuyến khích việc nuơi con nuơi trong nước

giữa cơng dân Việt Nam với nhau và đặc biệt Nhà nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp để đảm bảo cho trẻ em được nuơi dưỡng trong mơi trường tốt nhất. Đĩ là, ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em được sinh sống ngay tại mơi trường gia đình của mình, vì đĩ là mơi trường tốt nhất, lý tưởng nhất cho sự phát triển của trẻ em. Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi như trợ giúp về kinh tế, giáo dục, giúp cha, mẹ đẻ tránh khỏi nguy cơ nghèo đĩi…Mục đích của chính sách này là để tạo điều kiện cho cha, mẹ đẻ cĩ đủ điều kiện để đảm đương việc nuơi dưỡng và chăm sĩc con ngay tại gia đình của mình. Nếu giải pháp tạo điều kiện để trẻ em được sinh sống trong mơi trường gia

đình khơng thực hiện được thì cĩ thể xem xét đến khả năng đưa trẻ em đĩ vào các cở sở nuơi dưỡng, các trung tâm trẻ mồ cơi trong nước. Nếu giải pháp này cũng khơng thực hiện được do các trung tâm nuơi dưỡng bị quá tải thì phải chọn đến giải pháp cho trẻ làm con nuơi. Nếu đã quyết định chọn giải pháp nuơi con nuơi, trước tiên cần ưu tiên cho giải pháp nuơi con nuơi trong nước vì như vậy về cơ bản trẻ vẫn được sinh sống tại mơi trường văn hĩa của mình. Nếu giải pháp nuơi con nuơi quốc gia cũng khơng thực hiện được thì mới xem xét tính đến giải pháp nuơi con nuơi quốc tế. Bởi vì, việc dịch chuyển trẻ em đến một mơi trường khác lạ về văn hĩa, ngơn ngữ điều kiện sống …khơng phải là việc làm tốt cho sự phát triển về tâm lý của trẻ, nhất là

những trẻ em đã lớn tuổi.

Những năm qua Đảng, Nhà nước ta luơn quan tâm đến vấn đề bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em nhất là những trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Luơn tìm mọi biện pháp để các em cĩ được một cuộc sống thật hạnh phúc được chăm sĩc giáo dục và phát triển một cách tồn diện. Xây dựng, hồn thiện các quy định về pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em nĩi chung và chế định nuơi con nuơi nĩi riêng chuẩn bị cho sự giai nhập cơng ước La hay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuơi con nuơi tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc cho việc giải quyết nuơi con nuơi quốc tế. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 107 -

Hi vọng qua những gì mà tơi đã trình bày trong luận văn tốt nghiệp này đã mang lại cho đọc giả một cái nhìn đầy đủ hơn về quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi trong pháp luật Việt Nam hiện hành. Chắc chắn trong quá trình nghiên cứu sẽ cĩ nhiều thiếu sĩt mong sự đĩng gĩp ý kiến xây dựng từ phía đọc giả để hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn!. Danh mục tài liệu tham khảo

----  ---- I.VĂN BẢN LUẬT

1. Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2002 2. Bộ luật Dân sự năm 1995

3. Bộ luật Dân sự năm 2005

4. Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 6. Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 7. Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 8. Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998

9. Luật Bảo vệ và chăm sĩc giáo dục trẻ em năm 2004 10. Quốc triều hình luật

11. Dân luật Bắc Kỳ 12. Hộ luật Trung Kỳ

13. Sắc lệnh số 97- SL năm 1950 14. Sắc lệnh 159 – SL năm 1950

15. Nghị quyết số 35/2000/QH 10 ngày 19/6/2000 của Quốc Hội về thi hành Luật hơn nhân và gia đình năm 2000

16. Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hướng dẫn áp dụng một số quy định của luật hơn nhân và gia đình năm 2000.

17. Nghị định số 70/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật hơn nhân và gia đình năm 200.

18. Nghị định số 32/2000/NĐ-CP ngày 27/03/2002 quy định việc áp dụng Luật hơn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số.

19. Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Về đăng ký và quản lý hộ tịch

20. Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hơn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhân và

gia đình cĩ yếu tố nước ngồi. 21. Nghị định số 69/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số

68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hơn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi.

22. Thơng tư số 07/2002/BTP-TT ngày 16/12/2002 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hơn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi.

23. Thơng tư số 08/2006/TT-BTP hướng dẫn thực hiện một số quy định về nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi.

II. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

24. Cơng ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nuơi con nuơi.

25. Hiệp định hợp tác về nuơi con nuơi giữa Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa (CHXHCN) Việt Nam và Cộng hịa Pháp.

26. Hiệp định hợp tác về nuơi con nuơi giữa CHXHCN Việt Nam và Vương quốc Đan Mạch

27. Hiệp định hợp tác về nuơi con nuơi giữa CHXHCN Việt Nam và Cộng hịa Italia

28. Hiệp định hợp tác về nuơi con nuơi giữa CHXHCN Việt Nam và Ailen 29. Hiệp định hợp tác về nuơi con nuơi giữa CHXHCN Việt Nam Vương quốc Thụy Điển

III. GIÁO TRÌNH

30. Giáo trình luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, Ths Nguyễn Văn Cừ, Nxb cơng an nhân dân,1999

31. Giáo trình luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, ĐH luật Hà Nội 32. Giáo trình luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, ĐH luật Cần Thơ 33. Giáo trình Tư pháp quốc tế

IV. SÁCH THAM KHẢO

34. Bình luận khoa học luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002

35. Bình luận khoa học luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, Viện khoa học pháp lý ( Tập thể tác giả) Nxb chính trị quốc gia Hà Nội, 2004. 36. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về luật Hơn nhân và gia đình năm 2000, Ths Nguyễn Văn Cừ, ThS Ngơ Thị Hường, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2003

37. Vấn đề con nuơi nước ngồi, Vũ Ngọc Bình, Nxb Chính trị Quốc gia 2000 38. Pháp luật về hơn nhân và gia đình trước và sau Cách mạng tháng Tám, LG Ngơ Văn Thầu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005

39. 100 Câu hỏi về pháp luật nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi, TS Nguyễn Cơng Khanh, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2004.

40. Quan hệ hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2006

41. Chế định nuơi con nuơi trong luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, ThS Ngơ Thị Hường

V. BÁO, TẠP CHÍ

42. Việt Nam và các điều ước quốc tế về nuơi con nuơi, TS Vũ Tự Long, Tạp chí Dân chủ & Pháp Luật số 7/2000

43. Những điểm mới về quan hệ hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi trong luật Hơn nhân và gia đình năm 2000, Nguyễn Đức Lương, Tạp chí kiểm sát số 5/2001.

44. Bàn về giám hộ trong quan hệ Hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi, Thái Cơng Khanh, Tạp chí tào án nhân dân số 12/2000

45. Vấn đề quan hệ Hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi, Thái Cơng Khanh Tạp chí tào án nhân dân số 4/2000.

50. Tìm hiểu pháp luật về việc kết hơn giữa cơng dân Việt Nam với Người nước ngồi và việc nhận con nuơi của người nước ngồi đối với trẻ em Việt Nam, Tạp chí pháp lí số 1 & 2 năm 2003

VI. MỘT SỐ TRANG WEB http://www.moj.gov.vn/ http://www.chinhphu.vn/ http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/ http://www.daihocluathn.edu.vn/ http://nghiepvu.moj.gov.vn/ http://www.nclp.org.vn/

Một phần của tài liệu 244032 (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w