Điều kiện liên quan đến người được nuơi

Một phần của tài liệu 244032 (Trang 84 - 85)

III. XÁC LẬP QUAN HỆ CHAMẸ NUƠICON NUƠICĨ YẾU TỐ NƯỚC

3.1.2Điều kiện liên quan đến người được nuơi

Trẻ em được nhận làm con nuơi phải là trẻ em từ mười lăm tuổi trở xuống. Trẻ em từ trên mười lăm tuổi đến dưới mười sáu tuổi cĩ thể được nhận làm con nuơi nếu là trẻ em tàn tật, trẻ em mất năng lực hành vi dân sự.

Trẻ em chỉ cĩ thể làm con nuơi của một người hoặc của cả hai người là vợ

chồng. Vợ chồng phải là những người khác giới cĩ quan hệ hơn nhân. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 87 -

* Trẻ em được nhận làm con nuơi là trẻ em đang sống tại các cơ sở nuơi dưỡng được thành lập hợp pháp tại Việt Nam

41 bao gồm: - Trẻ em bị bỏ rơi; - Trẻ em mồ cơi; - Trẻ em khuyết tật, tàn tật; - Trẻ em mất năng lực hành vi dân sự; - Trẻ em là nạn nhân của chất độc hố học; - Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; - Trẻ em mắc các bệnh hiểm nghèo khác;

- Trẻ em khác được tiếp nhận vào cơ sở nuơi dưỡng theo quy định của pháp luật.

Theo quy định tại điểm 2. 1 mục 2 Phần II Thơng tư số 08/2006/TT-BTP, Việc giới thiệu trẻ em đang sống tại cơ sở nuơi dưỡng làm con nuơi phải tuân thủ các quy định sau:

- Ưu tiên giới thiệu trẻ em làm con nuơi ở trong nước; việc giới thiệu trẻ em

làm con nuơi ở nước ngồi chỉ được coi là biện pháp cuối cùng, khi khơng thể tìm được mái ấm gia đình cho trẻ em ở trong nước;

- Chỉ được giới thiệu trẻ em làm con nuơi sau 30 ngày, kể từ ngày trẻ em được

đưa vào cơ sở nuơi dưỡng; đối với trẻ sơ sinh bị bỏ rơi thì chỉ được giới thiệu làm con nuơi sau 60 ngày, kể từ ngày phát hiện trẻ em bị bỏ rơi;

- Trẻ em bị bỏ rơi đang sống tại cơ sở nuơi dưỡng chỉ được giới thiệu làm con nuơi người nước ngồi sau 30 ngày, kể từ ngày thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng cấp tỉnh trở lên mà khơng cĩ thân nhân đến nhận và cũng khơng được người trong nước nhận làm con nuơi

* Trẻ em đang sống tại gia đình cũng được xem xét giải quyết cho làm con nuơi người nước ngồi, nếu thuộc trường hợp trẻ em mồ cơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em mất năng lực hành vi dân sự; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo khác; trẻ em là nạn nhân của chất độc hố học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em cĩ quan hệ họ hàng, thân thích với người xin nhận con nuơi hoặc cĩ anh, chị, em ruột đang làm con nuơi của người xin nhận con nuơi.

* Điển 2. 2 mục 2 Phần II Thơng tư số 08/2006/TT-BTP cịn hướng dẫn thêm: - Đối với trẻ em cĩ quan hệ họ hàng với người xin nhận con nuơi, thì chỉ được giải quyết cho làm con nuơi của cơ, cậu, dì, chú, bác (bên nội hoặc bên ngoại) ở nước

41

Cơ sở nuơi dưỡng được thành lập hợp pháp được hiểu là cơ sở bảo trợ xã hội được thành lập theo Quy chế

thành lập và hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 25/2001/NĐ-CP ngày

31/5/2001 của Chính phủ Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 88 -

ngồi, nếu trẻ em đĩ bị mồ cơi cả cha lẫn mẹ hoặc bị mồ cơi mẹ hoặc cha, cịn người kia khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ điều kiện để nuơi dưỡng trẻ em đĩ; trường hợp trẻ em cịn cha, mẹ nhưng cả cha và mẹ đều khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ điều kiện để nuơi dưỡng trẻ em đĩ, thì trẻ em cũng được giải quyết cho làm con nuơi.

- Trong trường hợp trẻ em tuy cĩ quan hệ họ hàng với người xin nhận con nuơi, nhưng trẻ em đĩ cịn cả cha và mẹ, sức khoẻ của trẻ em và của cha mẹ bình thường, cha mẹ vẫn cĩ khả năng lao động và cĩ điều kiện để bảo đảm chăm sĩc con mình tại Việt Nam, thì khơng giải quyết cho làm con nuơi ở nước ngồi.

* Trẻ em khuyết tật, tàn tật, là nạn nhân của chất độc hố học, nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh hiểm nghèo khác đang được chữa trị ở nước ngồi, nếu được người nước ngồi xin nhận làm con nuơi thì được xem xét giải quyết tại Cơ quan đại diện Ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ơ nước ngồi như đối với trẻ em khơng cĩ hộ khẩu thường trú ở trong nước.

3.2 Điều kiện về hình thức

Một phần của tài liệu 244032 (Trang 84 - 85)