Thời kỳ từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1980

Một phần của tài liệu 244032 (Trang 35 - 36)

III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NUƠICON NUƠ

3.2.2.2Thời kỳ từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1980

Thời kỳ này hệ thống pháp luật của nước ta đã phát triển hơn một bước về chất. Mặc dù tính hệ thống của pháp luật đã được mở rộng để đáp ứng nhu cầu của các quan hệ xã hội mới, các quan hệ hơn nhân gia đình được điều chỉnh chủ yếu bằng luật hơn nhân và gia đình năm 1959.

Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và con cái là một trong những nguyên tắc đầu tiên của luật này. Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1959 đưa ra những quy định ngăn cản sự phân biệt đối xử giữa các con bảo vệ quyền lợi chính đáng của con ngồi giá thú, con riêng và con nuơi. Quy định này là một trong những nguyên tắc của pháp luật về hơn nhân và gia đình và cũng là mục đích của vấn đề nuơi con nuơi

15 . Vấn đề

15

Điều 24 ; Con nuơi cĩ quyền lợi như con đẻ. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 35 -

điều kiện của người con nuơi và người nhận con nuơi khơng quy định cụ thể trong luật nay.

Trong gia đoạn này chính sách đối với trẻ mồ cơi tật nguyền là một trong những mục tiêu hàng đầu trong các chính sách xã hội. Các em được những bà con thân thích, nhũng người cĩ nhiệt tình nhận về nuơi dạy. Ủy ban hành chính cơ sở cĩ trách nhiệm theo dõi giúp đỡ các gia đình nhận nuơi các cháu. Một vài quy định về điều kiện nuơi con nuơi và thủ tục cơng nhận việc nuơi con nuơi bổ sung bằng Nghị định số 4/CP ngày 16 tháng 01 năm 1961, Thơng tư số 05/NV ngày 21 tháng 01 năm 1961 của Bộ Nội Vụ hướng dẫn thai hành Điều lệ dăng ký hộ tịch mới, Thơng tư số 141/TT ngày 15/07/1977 hướng dẫn thực hiện cơng tác đăng ký hộ tịch ở các tỉnh thành phố phía nam.

Nghị định số 04/CP ban hành Điều lệ đăng ký hộ tịch mới và bãi bỏ Điều lệ

đăng ký hộ tịch kèm theo Nghị định 764/TTg ngay 08/5/1956. Những quy định về đăng ký hộ tịch trong đĩ cĩ vấn đề nuơi con nuơi theo bản Điều lệ mới được quy định theo phương châm đơn giản dễ dàng phù hợp với tình hình thực tế nước ta cĩ chú ý đến vùng nơng thơn miền núi. Cơ quan cĩ thẩm quyền cơng nhận việc nuơi con nuơi vẫn là Ủy ban hành chính cơ sở nhưng bản Điều lệ mới cịn quy định thêm là sự thay đổi về hộ tịch trong đĩ cĩ vấn đề nuơi con nuơi vừa phải ghi chú vào sổ hộ tịch cấp cơ sở, vừa phải ghi chú vào sổ hộ tịch để ở ủy ban hành chính huyện, quận thị xã thành phố. Quy định như vậy được đưa ra nhằm giúp cho nhà nước cĩ căn cứ lập kế hoạch theo dõi các ngành kinh tế, văn hĩa, xã hội, khoa học cĩ tài liệu nghiên cứu những biện pháp nhằm nâng cao đời sống và tuổi thọ nhân dân. Trong việc nuơi con nuơi, Thơng tư số 05/NV ngày 21/01/1961 của Bộ Nơi vụ cịn quy định thêm điều kiện: trước khi cơng nhận một việc nuơi con nuơi và ghi và ghi chú vào sổ hộ tịch, Ủy ban hành chính cần nhận xét xem chủ yếu việc nuơi con nuơi ấy thực sự cĩ lợi ích cho người con nuơi khơng. Sau đĩ, Ủy ban hành chính mới hướng dẫn cho cha mẹ đẻ và cha mẹ nuơi làm giấy giao nhận nuơi con nuơi với nhau, cơng nhận việc nuơi con con nuơi đĩ rồi ghi chú vào sổ khai sinh. Điều kiện này cũng được quy định tương tự trong thơng tư số 147/TT của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện cơng tác đăng ký hộ tịch ở các tỉnh thành phố phía Nam để việc thi hành cơng tác này được thống nhất và phù hợp với đặc điểm và tình hình mới sau khi thống nhất đất nước.

Việc nhận con nuơi phải được Ủy ban hành chính cơ sở nơi trú quán của người nuơi hoặc của đứa trẻ cơng nhận

và ghi vào sổ hộ tịch.

Tịa án nhân dân cĩ thể hủy bỏ việc cơng nhận ấy, khi bản thân người con nuơi hoặc bất cứ người nào, tổ chức

nào yêu cầu, vì lợi ích của người con nuơi. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 36 -

Đối với vấn đề nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi: Trong hồn cảnh đất nước đang bị chia cắt, cả dân tộc đang dồn sức cho cuộc đấu tranh giải phĩng nước nhà, vấn đề nuơi con nuơi nhất là vấn đề nuơi con nuơi cĩ nhân tố nước ngồi chưa phải là một thực trạng bức xúc. Vì vậy, luật hơn nhân và Gia đình 1959 nĩi riêng cũng như tổng thể hệ thống các văn bản pháp về hơn nhân và gia đình nĩi chung chưa đề cập đến một cách cụ thể và chi tiết vấn đề nuơi con nuơi cĩ nhân tố nước ngồi. Nhưng trên nguyên tắc cơ bản của pháp luật về hơn nhân và gia đình nĩi chung và vấn đề cha mẹ nuơi con nuơi nĩi riêng, trong giai đoạn này đã xuất hiện một số trường hợp người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm con nuơi.

Một phần của tài liệu 244032 (Trang 35 - 36)