BÀI TẬP LUẬT HÀNH CHÍNH

6 388 3
BÀI TẬP LUẬT HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LUẬT HÀNH CHÍNH Việt Nam đã ngày càng chú trọng đến nguồn pháp luật là tiền lệ pháp,phong tục tập quán và coi đó là một nguồn,thậm chí là nguồn quan trọng trong hầu hết các luật. Tuy nhiên, tập quán cũng như tiền lệ pháp lại không được coi là nguồn của luật hành chính. Phong tục tập quán thường gắn liền với từng vùng miền nhất định, điều này mâu thuẫn với tính thống nhất của nhà nước, không phù hợp với tính chất quản lý nhà nước,do đó không thể là nguồn của luật hành chính. Trong việc thực hiện nguyên tắc pháp chế xây dựng nhà nước pháp quyền, mỗi cơ quan chỉ hoạt động trong quyền hạn của mình do pháp luật quy định. Pháp luật của cơ quan này không áp dụng cho các cơ quan khác được. Do đó cũng không thừa nhận tiền lệ pháp là nguồn của luật hành chính. Đó là về thành phần của nguồn pháp luật, trong luật hành chính, đặc điểm của nguồn pháp luật cũng có điểm khác là tính ổn định thấp. Quy phạm pháp luật hành chính có tính ổn định không cao vì quản lí nhà nước là một hoạt động năng động do những nhiệm vụ mà nó thực hiện luôn luôn thay đổi, phát triển.Đặc điểm này của nguồn luật đem đến những thuận lợi riêng nhưng cũng gây ra không ít khó khăn cho hoạt động quản lí hành chính nhà nước. Chúng ta có thể nhận ra điều này thông qua các VBQPPL cụ thể.

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - KHOA LUẬ T BÀI TẬP LUẬT HÀNH CHÍNH Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trung Anh : 1416610005 Nguyễn Thị Ngọc Châm: 1416610007 Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội 04-2016 Mở Việt Nam ngày trọng đến nguồn pháp luật tiền lệ pháp,phong tục tập quán coi đó nguồn,thậm chí nguồn quan trọng hầu hết luật Tuy nhiên, tập quán tiền lệ pháp lại không coi nguồn luật hành Phong tục tập quán thường gắn liền với vùng miền định, điều mâu thuẫn với tính thống nhà nước, không phù hợp với tính chất quản lý nhà nước,do đó nguồn luật hành Trong việc thực hiện nguyên tắc pháp chế xây dựng nhà nước pháp quyền, quan hoạt động quyền hạn pháp luật quy định Pháp luật quan không áp dụng cho quan khác Do đó không thừa nhận tiền lệ pháp nguồn luật hành Đó thành phần nguồn pháp luật, luật hành chính, đặc điểm nguồn pháp luật có điểm khác tính ổn định thấp Quy phạm pháp luật hành có tính ổn định không cao quản lí nhà nước hoạt động động nhiệm vụ mà nó thực hiện luôn thay đổi, phát triển Đặc điểm nguồn luật đem đến thuận lợi riêng gây không khó khăn cho hoạt động quản lí hành nhà nước Chúng ta có thể nhận điều thông qua VBQPPL cụ thể Khuyết điểm: Một số VBQPPL có tính ổn định thấp: biểu hiện nhiều văn bản chưa có hiệu lực thi hành thời gian thi hành ngắn “được” đề nghị sửa đổi, bổ sung Đôi khi, phần sửa đổi, bổ sung lại không cấp thiết, quan trọng; nội dung “lặt vặt”, “lắt nhắt”…; làm khó cho người dân, tổ chức quan thực thi pháp luật “rối”, khó áp dụng Điều gây gây nên lãng phí không đáng có, lãng phí công sức, thời gian, tốn kinh tế cho việc đầu tư nghiên cứu Việc thường xuyên ban hành văn bản thay thế, sửa đổi bộc lộ tính không thống nhất, thiếu đồng bộ, thiếu khả thi nguồn luật hành trình tự ban hành văn bản thiếu chặt chẽ, khoa học hợp lý Chính điều gây khó khăn việc quản lý, lưu trữ công tác hệ thống hóa VBQPPL Điều đòi hỏi nhà quản lý phải thường xuyên theo dõi sự thay đổi, gây nên hạn chế định việc áp dụng văn bản.Vì vậy, việc nắm kết quả rà soát trở nên khó khăn, nên tình trạng quan quản lý áp dụng văn bản bị bãi bỏ hết hiệu lực tồn Luật hành ngành luật có khối lượng quy phạm lớn Điều không xuất phát từ sự phức tạp phạm vi điều chỉnh rộng luật hành mà tính chất hoạt động quản lí nên có nhiều quan cấp khác ban hành văn bản có cấp độ hiệu lực khác chứa quy phạm pháp luật hành Từ thực tế đó dẫn đến tình trạng văn bản – nguồn luật hành chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, bỏ trống nhiều vấn đề không điều chỉnh Điều đó làm ảnh hưởng tới việc thực hiện, áp dụng chúng, gây nhiều khó khăn, vướng mắc hoạt động quản lí hành nhà nước Ưu điểm: Đại đa số trường hợp quy phạm pháp luật hành điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống xã hội mà quan hệ xã hội luôn vận động biến đổi không ngừng Ưu điểm tính không ổn định tính chất nhanh chóng khắc phục tình trạng lỗi thời, giúp pháp luật hành mang tính thời sự cập nhật, làm cho nội dung quy định pháp luật hành phù hợp với tính chất việc quản lý nhà nước, với nhu cầu quản lý hành nhà nước kinh tế thị trường Chính vậy, việc thay thế, sửa đổi QPPL không phù hợp với hiện trạng xã hội điều cần thiết, giúp pháp luật vào đời sống Các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) thường xuyên sửa đổi bổ sung, thay VBQPPL khác Điều giúp chất lượng văn bản ngày nâng cao, ngày khắc phục tình trạng văn bản ban hành không thẩm quyền, không đảm bảo tính thống nhất.Tình trạng văn bản không phù hợp với tình hình địa phương giảm đáng kể Hình thức văn bản ngày bản đáp ứng theo yêu cầu luật định đồng thời nội dung có sự thừa hưởng ưu điểm hạn chế khuyết điểm nguồn luật hành trước đó Tính không ổn định nguồn luật hành cho thấy tính chất dễ sửa đổi, giúp đa dạng QPPL, tạo thành nguồn luật hành phong phú Ngoài giúp phát huy tính mềm dẻo,linh hoạt QPPL điều chỉnh Từ đó thúc đẩy sự phát triển khoa học luật hành LUẬT KHIẾU NẠI TỐ CÁO Quyền khiếu nại tố cáo công dân quan tâm sâu sắc từ sớm Việc nhận đơn thư khiếu tố Hồ Chủ Tịch đặt tầm cao ngang với việc giám sát công việc thực tế cấp quyền Điều Hiến pháp 1946 quy định: “Nhận đơn khiếu nại nhân dân; điều tra hỏi chứng, xem xét giấy tờ Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ cần thiết cho công việc giám sát” Sau Hiến pháp năm 1980 ban hành, ngày 27/11/1981, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh qui định việc xét, giải khiếu nại, tố cáo công dân Có thể nói, văn bản pháp lý qui định cách tập trung, đầy đủ chi tiết việc tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo công dân Pháp lệnh năm 1981 gồm qui định chung quyền khiếu nại, tố cáo thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo (Chương I); việc tiếp nhận khiếu nại, tố cáo (Chương II); thẩm quyền thời hạn xét, giải khiếu nại, tố cáo (Chương III); việc quản lý kiểm tra công tác xét, giải khiếu nại, tố cáo (Chương IV); việc xử lý vi phạm (Chương V) Điều khoản cuối (Chương VI) Qua thực tiễn 10 năm thi hành Pháp lệnh qui định việc xét, giải khiếu nại, tố cáo công dân, Nhà nước ta định ban hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991 thay cho Pháp lệnh năm 1981.Có thể nói, qui định Pháp lệnh năm 1991 có nhiều điểm thể hiện sự đổi mới mặt nhận thức quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân công tác giải khiếu nại, tố cáo Đây ưu điểm tính không ổn định Các QPPL sau có thời gian kinh nghiệm để giải khuyết điểm QPPL trước đó, đồng thời mang tính cập nhật, thực tiễn tiến Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, sự đổi mới đó sở thực tế để phát huy hiệu lực hiệu quả Những qui định trình tự, thủ tục tỏ không thực tế trình thực hiện có nhiều vi phạm kể cả người khiếu nại, tố cáo quan, tổ chức có thẩm quyền trách nhiệm giải Tháng 12 năm 1998, Quốc hội thông qua Luật khiếu nại, tố cáo thay cho Pháp lệnh khiếu nại tố cáo công dân năm 1991 chế giải khiếu kiện hành thực hiện theo qui định văn bản có kết quả định,đồng thời bộc lộ vấn đề khó khăn bất cập mà đến cần nghiên cứu Nhà nước ta có chủ trương tiến hành đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả công tác Tại kỳ họp Quốc hội khoá XI thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo Tuy nhiên điểm sửa đổi, bổ sung điểm không bản, giải kịp thời số vấn đề nảy sinh thực tiễn Chính kỳ họp này, Quốc hội nghị số 30/2004/QH11, đó nêu rõ “Chính phủ khẩn trương tiến hành tổng kết toàn diện việc thi hành Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998, làm sở cho việc nghiên cứu sửa đổi bản Luật khiếu nại, tố cáo, xây dựng chế hữu hiệu để giải khiếu kiện hành phù hợp với tình hình thực tế nước ta thông lệ quốc tế” Kết luận Nguồn pháp luật ổn định vẫn có nhiểu ưu điểm,đặc biệt giảm thiểu chi phí,công sức so với nguồn pháp luật có tính ổn định không cao Từ thực tế khuyết điểm trên, thiết nghĩ quan quản lý cần phải có biện pháp cụ thể, hiệu quả để nâng cao tính bền vững cho nguồn luật hành đồng thời đảm bảo tính khả thi Hiện nay, công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL, đặc biệt VBQPPL hành ngày coi trọng, trở thành hoạt động thường xuyên Công tác giúp địa phương nhiều việc phát hiện văn bản mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực để trình cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ

Ngày đăng: 14/05/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan