Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong động cơ diesel • 3.1 Các giai đoạn của quá trinh cháy • Giai đoạn chuẩn bị cháy: • Giai đoạn này được đặc trư ng bằng thời gian chuẩn bị c
Trang 1Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn
hợp trong động cơ diesel
3.1 Các giai đoạn của quá trinh cháy
3.2 Các yếu tố anh hưởng đến các giai đoạn của quá
trinh cháy
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
Trang 2Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn
hợp trong động cơ diesel
3.1 Các giai đoạn của quá trinh cháy
• Quá trinh cháy trong động cơ Diesel bao gồm nhiều
quá trinh trung gian kế tiếp nhau.
• Nhưng để cho việc nghiên cứu được dễ dàng,
• Người ta chia quá trinh cháy thành 4 giai đoạn trên cơ
sở can cứ vào ban chất các quá trinh xay ra trong xilanh động cơ.
Trang 3Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp
trong động cơ diesel
• 3.1 Các giai đoạn của quá
trinh cháy
• Giai đoạn chuẩn bị cháy:
• Giai đoạn này được đặc trư
ng bằng thời gian chuẩn bị
cháy τi (giây) hay góc chuẩn
bị cháy ϕi (độ góc quay trục
khuỷu)
I
I I III
p
dx/d ϕ
0.8
Trang 4Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
• 3.1 Các giai đoạn của quá
trinh cháy
• Giai đoạn chuẩn bị cháy:
• Thời gian τi dài, lượng nhiên
liệu tích luỹ trong giai đoạn
này lớn
• Trong các động cơ cao tốc,
lượng nhiên liệu cấp trong
giai đoạn này khá cao
I
I I III
Trang 5Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
ợng nhiên liệu cấp trong
giai đoạn đoạn này bằng
100% lượng nhiên liệu cung
cấp cho chu trinh (q ct ).
I
I I III
Trang 6Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
quá trinh cháy
• 3.1.2 Giai đoạn tang áp
suất:
• Giai đoạn này gọi là giai
đoạn cháy nổ,
• ở giai đoạn này tốc độ toa
nhiệt, áp suất chất khí trong
xi lanh động cơ tang lên một
cách đáng kể
I
I I III
Trang 7Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
dP W
Trang 8Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.1 Các giai đoạn của quá
trinh cháy
3.1.2 Giai đoạn tang áp suất:
• Khi động cơ làm việc binh
thường, giá trị của W nằm
Trang 9Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.1 Các giai đoạn của quá
trinh cháy
3.1.2 Giai đoạn tang áp suất:
Giai đoạn này có sự toâ
nhiệt mạnh là vi:
• Phần nhiên liệu phun vào
trong giai đoạn chuẩn bị
cháy và một phần nhiên liệu
phun vào giai đoạn này bắt
I
I I III
Trang 10Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.1 Các giai đoạn của quá
trinh cháy
3.1.2 Giai đoạn tang áp suất:
• Nhiệt lượng toa ra trong giai
đoạn này chiếm khoang 1/3
số nhiệt lượng do nhiên liệu
cung cấp
ϕ
I
I I III
Trang 11Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
quá trinh cháy
3.1.3 Giai đoạn tang nhiệt
độ:
• Trong giai đoạn này, việc
cung cấp nhiên liệu vào
trong xi lanh động cơ cơ ban
là chấm dứt.
I
I I III
Trang 12Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
quá trinh cháy
3.1.3 Giai đoạn tang nhiệt
độ:
• Cường độ toa nhiệt ở giai
đoạn này bắt đầu giam
xuống do nồng độ oxy
giam.
• ở đầu giai đoạn này piston
đi xuống, thể tích xi lanh ϕ
I
I I III
Trang 13Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
quá trinh cháy
3.1.3 Giai đoạn tang nhiệt
độ:
• Nhưng do nhiên liệu còn tiếp
tục cháy mãnh liệt nên áp
suất trong xi lanh động cơ
thay đổi không lớn lắm
I
I I III
Trang 14Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
quá trinh cháy
3.1.3 Giai đoạn tang nhiệt
độ:
• Dây là giai đoạn phát nhiệt
chủ yếu, nhiệt lượng toa ra
trong giai đoạn này chiếm
khoang 40 ữ 50% toàn bộ
nhiệt lượng do nhiên liệu ϕ
I
I I III
Trang 15Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
• 3.1 Các giai đoạn của quá
trinh cháy
3.1.3 Giai đoạn tang nhiệt độ:
• Quá trinh cấp nhiên liệu thư
ờng kết thúc ở cuối giai đoạn
này
• Nhưng quá trinh cháy có thể
còn tiếp diễn sau điểm z
• Quá trinh cháy đã bị chậm
lại do số lượng ôxi tự do
I
I I III
Trang 16Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
quá trinh cháy
3.1.4.Giai đoạn cháy rớt:
• Trong giai đoạn này, tốc
độ toa nhiệt giam và tốc
độ cháy nhiên liệu diễn ra
chậm.
ϕ
I
I I III
Trang 17Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.2 Các yếu tố anh hưởng đến quá trinh cháy
• Thời gian chuẩn bị cháy (τi = 0,005 ữ 0,001 -giây)
∀ τi tang, q i tang thi w tang, động cơ làm việc cứng.
• Tính chất nhiên liệu
• Trị số xêtan của nhiên liệu lớn, thời gian chuẩn bị cháy
ngắn
• Do vậy tốc độ tang áp suất sẽ giam đi.
Trang 18Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.2 Các yếu tố anh hưởng đến quá trinh cháy
• Dọ nhớt của nhiên liệu
• Dọ nhót của nhiên liệu không phù hợp, chất lượng phun sư
ơng kém, thời gian chuẩn bị cháy kéo dài nhưng quá trinh cháy rớt tang
• áp suất và nhiệt độ cuối kỳ nén
• Tang áp suất và nhiệt độ cuối quá trinh nén sẽ rút ngắn đư
ợc τi
•
Trang 19Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.2 Các yếu tố anh hưởng đến quá trinh cháy
• Khi nhiệt độ cuối kỳ nén nhỏ hơn 400 0 C thi anh hưởng của
T C đến τi mới thấy rõ
• Khi T C lớn hơn 400 0 C thi anh hưởng của nó đến thời gian
chuẩn bị cháy là không đáng kể.
• Tốc quay động cơ:
• Góc phun sớm
•
Trang 20Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.2 Các yếu tố anh hưởng đến quá trinh cháy
• Chất lượng phun sương nhiên liệu và chuyển động xoáy
lốc của dòng không khí cuối kỳ nén
• Dộng cơ có buồng cháy xoáy lốc có khaang tạo hỗn hợp
tốt hơn động cơ có buồng cháy thống nhất.
Trang 21Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.2 Các yếu tố anh hưởng đến quá trinh cháy
• Vật liệu chế tạo piston cũng có anh hưởng đáng kể tới thời
gian chuẩn bị cháy, đặc biệt là ở chế độ khởi động
• Nhung động cơ có piston chế tạo bằng nhôm khi ở chế độ
khởi động sẽ khó khởi động hơn hoặc dễ bị nhay van an toàn do thời gian chuẩn bị cháy kéo dài
Trang 22Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.2 Các yếu tố anh hưởng đến quá trinh cháy
• ở nhung động cơ này, thời gian chuẩn bị cháy bị kéo dài
chủ yếu do
• Kha nang truyền nhiệt tốt của piston
• Khe hở giua piston và xi lanh lớn do hệ số giãn nở nhiệt
lớn, điều này làm giam chỉ số nén đa biến và dẫn đến làm giam áp suất và nhiệt độ cuối kỳ nén.
Trang 23Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
• Quá trinh hinh thành khí hỗn hợp trong động cơ Diesel đư
ợc diễn ra ngay trong buồng đốt của động cơ.
• ở cuối kỳ nén, nhiên liệu được phun vào trong xi lanh
động cơ dưới dạng các hạt sương mịn, có kích nhỏ và đồng
đều,
• Các hạt nhiên liệu phân bố đều trong toàn bộ thể tích
buồng cháy
Trang 24Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
• D ể đam bao chất lượng hỗn hợp nhiên liệu-không khí
đồng dều thi:
• Các hạt nhiên liệu phân bố đều trong toàn bộ thể tích
buồng cháy
• Mỗi tia nhiên liệu cần đam bao độ xa xác định để xuyên
qua không khí nén tới gần bề mặt của buồng cháy
• Nhưng không đọng lên các bề mặt của buồng cháy.
• Các chùm tia nhiên liệu phai có hinh dạng, hướng và số
lượng các tia phù hợp với hinh dạng và thể tích buồng cháy.
Trang 25Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.1 Tia nhiên liệu:
• Kích thước các hạt sương nhiên liệu trong buồng cháy phụ
thuộc vào các yếu tố :
• Sức can khí động của không khí trong buồng đốt,
• Sức cang bề mặt của tia nhiên liệu,
• Lực hấp dẫn của nhiên liệu và nội lực xuất hiện khi nhiên
liệu cháy.
Trang 26Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.1 Tia nhiên liệu:
• Sức can khí động của không khí phụ thuộc vào:
• Vận tốc tương đối của nhiên liệu và không khí
• Mật độ của không khí
• Sự kích động ban đầu trên bề mặt của tia nhiên liệu xuất
hiện do kết qua của hàng loạt các nguyên nhân:
Trang 27Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.1 Tia nhiên liệu:
• Sự chay rối của nhiên liệu trong lỗ phun,
• Hinh dạng mép đầu và cuối của lỗ phun,
• Dộ nhẵn bề mặt lỗ phun, sự có mặt của các bóng hơi trong
nhiên liệu
Trang 28Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.1 Tia nhiên liệu:
• Ngoài nhung yếu tố trên còn phai kể đến tác dụng bổ sung
nhiên liệu liên tục, tức là tia nhiên liệu liên tục được bổ sung nhung phần tử nhiên liệu mới có động nang lớn, gây chèn ép lên nhau của các phần tử nhiên liệu.
• Như vậy, lực kích động ban đầu và lực can khí động của
không khí nén trong buồng cháy có khuynh hướng xé tia nhiên liệu thành nhung giọt sương.
Trang 29Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.1 Tia nhiên liệu:
• Dộ mịn của các hạt nhiên liệu được thể hiện qua
• Dường kính trung binh của các hạt trong tia nhiên
liệu.
• Dộng cơ có tốc độ quay càng cao, thời gian tạo hỗn
hợp ngắn thi yêu cầu phai phun mịn, đặc biệt là trong các động cơ có buồng cháy thống nhất
• Theo các số liệu thực nghiệm, đường kính trung binh
Trang 30Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.1 Tia nhiên liệu:
• Dể quá trinh phun sương tốt cần phai đam bao tốc độ của nhiên
liệu đi qua các lỗ phun có giá trị tương đối lớn
• Trong đó: ϕv là hệ số dòng chay
• P p : áp suất phun nhiên liệu (kg/cm2)
• P c : áp suất trong xilanh cuối kỳ nén (kg/cm2)
4
10
2
.
nl
c p
v
P
P g W
γ
=
Trang 31Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.1 Tia nhiên liệu:
• Từ đó, áp suất phun được tính :
•
• Thông thường, tốc độ của nhiên liệu đi qua các lỗ
phun nằm trong khoang 250 ữ 400 m/s,
c v
.
ϕ
γ
Trang 32Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.1 Tia nhiên liệu:
L
1
Trang 33Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.2 Các yếu tố anh hưởng tới hinh dạng tia nhiên liệu:
• Tia nhiên liệu phai xuyên qua không khí nén đến nhung
phần xa nhất của buồng cháy
Trang 34Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
liệu:
• Các yếu tố chính phai kể đến là
• Dối áp của môi trường, thời gian phun
• áp suất phun nhiên liệu,
• Dường kính lỗ phun,
• Trọng lượng riêng của nhiên liệu và cấu tạo đầu
vòi phun.
Trang 35Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
50
L W
7
18 22 26 30
14
10 at 7
anh hưởng của
đối áp không khí
đến chiều dài L, chiều rộng B và vận tốc W của tia
Trang 36Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
sau 0.005s sau 0,004s sau 0,003s
L,mm 150
100
50
anh hưởng của thời
gian phun và áp suất
phun tới chiều dài
tia nhiên liệu
Trang 37Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
liệu:
φ=0,6 φ=0,4 φ=0,2
Trang 38Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.2 Các yếu tố anh hưởng tới hinh dạng tia nhiên liệu:
• Trọng lượng riêng của nhiên liệu cũng anh hưởng rõ rệt
tới hinh dạng tia nhiên liệu
• Khi trọng lượng riêng của nhiên liệu tang thi:
• Chiều dài tia nhiên liệu tang
• Kích thước hạt sương nhiên liệu cũng tang theo
• Khi thay đổi nhiệt độ của nhiên liệu, tức là trọng lượng
riêng của nhiên liệu cũng đã bị thay đổi, thi kết qua thu đư
ợc cũng hoàn toàn tương tự
Trang 39Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
liệu:
• Ngoài các yếu tố kể trên, hinh dạng tia nhiên liệu
còn phụ thuộc vào
• Tốc độ quay của động cơ,
• Cấu tạo kim phun,
• Kích thước lỗ phun,
Trang 40Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3-3 Quá trinh tạo hỗn hợp
3.3.2 Các yếu tố anh hưởng tới hinh dạng tia nhiên liệu:
• Tang tốc độ quay của động cơ sẽ làm tang tốc độ chuyển
động của piston bơm cao áp, do đó:
• Làm tang áp suất phun
• Tang tốc độ tia nhiên liệu qua lỗ phun,
• Kích thước hạt nhiên liệu nhỏ và đều hơn
• Cấu tạo của đầu vòi phun
• Tinh trạng kỹ thuật của kim phun,
• Bề mặt và mép lỗ phun
• Dều anh hưởng đến hinh dạng tia nhiên liệu và do đó anh
Trang 41Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
• Chất lượng hoà trộn giua nhiên liệu và không khí trong
động cơ diesel phụ thuộc rất lớn vào kết cấu và hinh dạng của buồng cháy
• Can cứ vào đặc điểm kết cấu, người ta chia buồng cháy
thành hai loại:
là buồng liền
buồng ghép.
Trang 42Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
3.4.1 Buồng cháy liền:
• Buồng cháy liền, còn được gọi là buồng cháy thống
nhất, loại này toàn bộ thể tích của buồng cháy đều nằm trong một không gian thống nhất.
• Buồng cháy thống nhất là buồng cháy giới hạn bởi
đinh piston, nắp xilanh và vách sơ mi xi lanh
Trang 43Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
3.4.1 Buồng cháy liền:
• Dể đam bao cho nhiên liệu được phân bố đều
trong thể tích buồng cháy, vòi phun được lắp đặt là vòi phun nhiều lỗ.
• Do sự chuyển động của piston tạo thành vận động
xoay lốc của dòng khí trong các xilanh mà hỗn hợp không khí và nhiên liệu được hoà trộn với
Trang 44Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
3.4.1 Buồng cháy liền:
• Trong các động cơ hai kỳ, để tang cường sự vận
động xoáy lốc,
• Người ta lựa chọn hướng của các cửa quét thích
hợp mà để tạo ra các vận động xoáy lốc của dòng không khí nạp vào xilanh
• Trong các động cơ diesel có buồng cháy thống nhất, dạng
của buồng cháy được phân thành 4 nhóm như sau:
Trang 45Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
3.4.1 Buồng cháy liền:
• Nhóm 1: Trong nhóm này buồng
cháy được giới hạn bởi đinh
piston, nắp xilanh và thành sơ mi
xilanh
• Loại buồng cháy này thường sử
dụng cho động cơ diesel 4 kỳ và 2
Trang 46Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
3.4.1 Buồng cháy liền:
• Nhóm 2: Loại này buồng cháy được đặt hoàn toàn trên
nắp xilanh, dùng cho động cơ diesel 2 kỳ quét vòng.
Trang 47Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
3.4.1 Buồng cháy liền:
• Nhóm 3: Buồng cháy đặt một nửa trên nắp xilanh, một
nửa trên đỉnh piston, rất thích hợp cho động cơ diesel 2 kỳ.
Trang 48Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
3.4.1 Buồng cháy liền:
• Nhóm 4: Buồng cháy phân bố giua hai piston, dùng cho
động cơ 2 kỳ piston đối đỉnh.
Trang 49Chương 3: quá trinh cháy và tạo hỗn hợp trong
động cơ diesel
3.4 Các dạng buồng cháy:
3.4.1 Buồng cháy liền:
• Buồng cháy thống nhất được áp dụng phổ biến cho các
động cơ cỡ trung binh và lớn, có tốc độ quay thấp.
• Dôi khi loại buồng cháy này cũng được dùng trong một số
động cơ cỡ nhỏ cao tốc.
• Dặc điểm của loại động cơ có buồng cháy thống nhất là:
• - Nhiên liệu được phun trực tiếp vào buồng cháy với áp
suất cao áp suất phun nhiên liệu thông thường khoang