Thị trường tiền tệ gồm các loại tínphiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gởi, thương phiếu… Đây là loại chứng từ có giá trị được thực hiệnthông qua hoạt động giữa các ngân hàng với các doanh ngh
Trang 1ĐỀ TÀI:
Nhóm thực hiện:
TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 28 THÀNG 02 NĂM 2011.
Trang 22 Bảng phân công công việc:
4 Nội dung Phần mở đầu và Phần
5 Trình bày đề tài, lập bảng phân
6 Kiểm tra, lập mục lục, hoàn thiện
Phụ trách chính: Hồ Ý Nhi 03/03
Nguyễn Thị Thanh Tâm 04/03
MỤC LỤC
5 6
CHƯƠNG 1: T N PHI U KHO B CÍ Ế Ạ 6
Trang 31.1 nh ngh aĐị ĩ 6
1.2 Hình th c, m nh giá tín phi u kho b cứ ệ ế ạ 6
1.2.1 Hình th cứ 6
1.2.2 M nh giáệ 6
1.2.3 K h n tín phi u kho b cỳ ạ ế ạ 6
1.2.4 Lãi su t tín phi u kho b cấ ế ạ 6
1.2.5 Nguyên t c u th uắ đấ ầ 7
1.2.6 Hình th c u th uứ đấ ầ 7
1.2.7 Hình th c bán tín phi u kho b cứ ế ạ 7
1.2.8 Thanh toán ti n mua tín phi u kho b c.ề ế ạ 8
1.2.9 Thanh toán tín phi u kho b cế ạ 8
1.2.10 Chi phí phát h nh, thanh toánà 9
CHƯƠNG 2: CH NG CH TI N G IỨ Ỉ Ề Ử 10
2.1.Ch ng ch ti n g i (CD) l gì?ứ ỉ ề ử à 10
2.2.Các hình th c ch ng ch ti n g i v ph ng th c thanh toán g c, lãi su tứ ứ ỉ ề ử à ươ ứ ố ấ 10
2.2.1.Hình th cứ 10
2.2.2.Đặc tính 11
2.2.3.Thanh toán g cố 11
2.2.4.Lãi 11
2.3 u nh c i m c a ch ng ch ti n g iƯ ượ đ ể ủ ứ ỉ ề ử 11
2.3.1 u i mƯ đ ể 11
2.3.2.Nh c i mượ đ ể 12
2.4.Thu n l i v h n ch c a ch ng ch ti n g iậ ợ à ạ ế ủ ứ ỉ ề ử 12
2.4.1.Đố ới v i ngân h ngà 12
2.4.2.Đố ới v i ng i g iườ ử 12
2.5.So sánh ch ng ch ti n g i v ti n g i ti t ki m có k h nứ ỉ ề ử à ề ử ế ệ ỳ ạ 13
2.5.1 Gi ng nhauố 13
2.5.2 Khác nhau 13
CHƯƠNG 3: THƯƠNG PHI UẾ 16
3.1.C s ra iơ ở đờ 16
3.2.Khái ni mệ 16
3.3 Hình th cứ 16
3.3.1.H i phi uố ế 16
3.3.2.L nh phi uệ ế 17
3.4.Tính ch t:ấ 17
3.5 ch l i v nh c i m:Í ợ à ượ để 17
3.5.1 ch l i:Í ợ 17
3.5.2 Nh c i mượ đ ể 18
3.6.Th c tr ng th ng phi u Vi t Namự ạ ươ ế ở ệ 18
3.7.Chi t kh u th ng phi uế ấ ươ ế 19
3.7.1 Khái ni mệ 19
3.7.2 Ý ngh aĩ 20
22
Trang 423
Trang 5Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tiền của các cá nhân, doanh nghiệp cũngphát triển không ngừng Điều này được thể hiện rõ trong sự tồn tại hai trạng thái của nền kinh tếgiữa một bên là nhu cầu về tiền và một bên là khả năng về tiền Vần đề đặt ra cho các cá nhân,doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng nguồn vốn của mình một cách hiệu quả Trước tình hìnhnày, nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt đã nảy sinh và phát triển để giải quyết cân đối vềcung và cầu về các nguồn lực tài chính trong xã hội, và nhu cầu mua bán, chuyển nhượng giữa cácchủ sở hữu với nhau Trên cở sở đó, thị trường tài chính đã ra đời.
Thị trường tài chính gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ Nói riêng về thị trường tiền tệ,đây là nơi diễn ra các hoạt động cung và cầu về vốn ngắn hạn Thị trường tiền tệ gồm các loại tínphiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gởi, thương phiếu… Đây là loại chứng từ có giá trị được thực hiệnthông qua hoạt động giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp và cá nhân, hoặc giữa các doanhnghiệp với nhau… Chúng giúp cho các chủ thể kinh tế có nhiều điều kiện để sử dụng và phát triểnnguồn vốn của mình một cách hiệu quả
Trước thực trạng như vậy, chúng tôi quyết định tìm hiểu về các loại chứng từ có giá trị củathị trường tiền tệ: tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gởi và thương phiếu Với việc nghiên cứu này,chúng tôi hi vọng sẽ mang đến cho bản thân cũng như các bạn một cái nhìn tổng quan về đặc điềmcủa các loại chứng từ cũng như sự khác nhau cơ bản của chúng Đó là nền tảng để chúng ta đi sâutìm hiểu về tài chính và tiền tệ
Trang 6CHƯƠNG 1: TÍN PHIẾU KHO BẠC
1.2.2 Mệnh giá
Mệnh giá của tín phiếu kho bạc do Bộ Tài chính (Kho bạc Nhà nước) thông báo cho từngđợt phát hành
1.2.3 Kỳ hạn tín phiếu kho bạc
Tín phiếu kho bạc có các kỳ hạn: 91 ngày, 182 ngày, 273 ngày và 364 ngày
1.2.4 Lãi suất tín phiếu kho bạc
- Bộ trưởng Bộ Tài chính thông báo lãi suất trần trong từng thời kỳ Tổng Giám đốc Khobạc Nhà nước quyết định lãi suất cụ thể cho từng phiên đấu thầu trong phạm vi mức lãi suất trầncho phép
Trang 7Tùy điều kiện cụ thể, Bộ trưởng Bộ Tài chính có thể không quy định mức lãi suất trần để tổchức đấu thầu.
- Lãi suất phát hành tín phiếu kho bạc được xác định trên cơ sở kết quả của từng phiên đấuthầu
1.2.5 Nguyên tắc đấu thầu
- Bí mật mọi thông tin đấu thầu của các đơn vị đặt thầu và các thông tin có liên quan đến lãisuất tổ chức đấu thầu
- Tổ chức đấu thầu công khai, bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ giữa các tổ chức tham giađấu thầu
- Đơn vị trúng thầu có trách nhiệm mua tín phiếu kho bạc theo khối lượng và lãi suất trúngthầu được thông báo
1.2.6 Hình thức đấu thầu
Việc đấu thầu tín phiếu kho bạc được thực hiện theo một trong hai hình thức: Đấu thầucạnh tranh lãi suất, hoặc kết hợp giữa đấu thầu cạnh tranh lãi suất với đấu thầu không cạnh tranhlãi suất
Trường hợp áp dụng hình thức đấu thầu kết hợp giữa đấu thầu cạnh tranh lãi suất với đấuthầu không cạnh tranh lãi suất thì khối lượng tín phiếu đấu thầu không cạnh tranh lãi suất khôngvượt quá 30% tổng khối lượng tín phiếu thông báo phát hành của đợt đấu thầu đó Tổng Giám đốcKho bạc Nhà nước quyết định hình thức đấu thầu cụ thể của từng phiên đấu thầu
1.2.7 Hình thức bán tín phiếu kho bạc
Tín phiếu kho bạc đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được bán theo 2 hình thức:ngang mệnh giá và chiết khấu
1.2.7.1 Bán tín phiếu kho bạc theo hình thức ngang mệnh giá.
- Giá bán tín phiếu kho bạc bằng 100% mệnh giá
- Số tiền thanh toán tín phiếu kho bạc khi đến hạn được tính theo công thức sau:
n
T = G + ( G x Ls x )
365
Trong đó:
T: Tổng số tiền (gốc + lãi) tín phiếu được thanh toán khi đến hạn
G: Giá bán tín phiếu kho bạc
Ls: Lãi suất tín phiếu trúng thầu (tính theo tỷ lệ %/365 ngày)
Trang 8n: Số ngày trong thời hạn tín phiếu.
1.2.7.2 Bán tín phiếu kho bạc theo hình thức chiết khấu:
- Giá bán tín phiếu được xác định theo công thức:
G: Giá bán tín phiếu kho bạc
MG: Mệnh giá tín phiếu kho bạc
Ls: Lãi suất tín phiếu trúng thầu (tính theo tỷ lệ %/365 ngày)
n: Số ngày trong thời hạn tín phiếu
- Khi đến hạn thanh toán được thanh toán bằng mệnh giá tín phiếu
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể về cách tính tròn giá tín phiếu kho bạc
1.2.8 Thanh toán tiền mua tín phiếu kho bạc.
- Ngày phát hành tín phiếu kho bạc được phát hành vào ngày thứ 2 kể từ ngày đấu thầu.Trong phạm vi 2 ngày làm việc tiếp theo ngày đấu thầu, các đơn vị trúng thầu phải chuyển tiềnmua tín phiếu kho bạc theo thông báo của Ngân hàng Nhà nước vào tài khoản của Kho bạc Nhànước mở tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ghi có tài khoản của Kho bạc Nhà nước số tiền thu từ bán tínphiếu kho bạc và ghi có tài khoản tín phiếu kho bạc cho tổ chức trúng thầu Trường hợp tổ chứctrúng thầu có nhu cầu nhận chứng chỉ tín phiếu, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thông báo cho khobạc nhà nước để cấp chứng chỉ
- Trường hợp các thành viên trúng thầu làm thủ tục thanh toán chậm so với ngày quy định,Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện trích tài khoản hoặc yêu cầu Ngân hàng nơi thành viên
mở tài khoản trích tiền gởi của thành viên trúng thầu chuyển cho kho bạc nhà nước Nếu số dư trêntài khoản tiền gởi của các thành viên trúng thầu vẫn không đủ để thanh toán thì phần kết quả trúngthầu chưa được thanh toán sẻ bị hủy bỏ và đơn vị bị phạt 5% trên số tiền hủy bỏ để chuyển nộpngân sách nhà nước
- Căn cứ giấy báo có của Sở giao dịch ngân hàng nhà nước Việt Nam chuyển đến, kho bạcnhà nước làm thủ tục ghi ngân sách Trung ương hoặc hạch toán theo quy định của bộ tài chính
1.2.9 Thanh toán tín phiếu kho bạc
Trang 91.2.9.1 Thanh toán tín phiếu kho bạc khi hết hạn
- Việc thanh toán gốc, lãi tín phiếu kho bạc khi đến hạn được thực hiện thông qua Ngânhàng nhà nước Việt Nam Trước ngày đến hạn thanh toán gốc, lãi 1 ngày làm việc
- Nhà nước, Ngân hàng nhà nước Việt Nam được tự động trích tài khoản tiền gởi của khobạc Nhà nước tại Sở giao dịch ngân hàng nhà nước để thanh toán cho chủ sở hữu tín phiếu khobạc
- Nếu ngày đến hạn thanh toán gốc, lãi tín phiếu kho bạc, là ngày chỉ theo chế độ, thì tiềngốc, lãi tín phiếu, trái phiếu được thanh toán vào ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó
1.2.10 Chi phí phát hành, thanh toán
.Toàn bộ chi phí tổ chức đấu thầu, thanh toán tín phiếu kho bạc do ngân sách Trung ương
đảm bảo và chi trả Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo tỉ lệ là 0.05% trên giá trị tín phiếu kho bạctrúng thầu
Ngân hàng nhà nước Việt Nam được sử dụng kinh phí đấu thầu, thanh toán tín phiếu khobạc vào các mục đích sau:
- Chi mua sắp thiết bị phục vụ cho đấu thầu tín phiếu kho bạc
- Chi bảo dưỡng định kì, sữa chữa đột xuất máy móc, thiết bị
- Chi thiết kế và xây dựng phần mềm chương trình đấu thầu tín phiếu kho bạc
- Chi thông tin quảng cáo về đấu thầu tín phiếu trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Chi phí trực tiếp cho từng phần đấu thầu
- Chi hội thảo, khảo sát, học tập kinh nghiệm đấu thầu tín phiếu
- Chi hội nghị khách hàng hàng năm tổng kết công tác đấu thầu
- Chi khen thưởng đột xuất và định kì cho các thành viên ban đấu thầu, cán bộ phục vụcông tác đấu thầu và các cơ quan có liên quan Khoảng chi này không vượt quá 10% tổng kinh phíđấu thầu và thanh toán tín phiếu kho bạc được hưởng
- Chi họp ban đấu thầu tín phiếu, định kì sơ kết tình hình đấu thầu và bàn phương hướngcông tác
- Chi văn phòng phẩm
- Các khoản chi cho công tác đấu thầu, thanh toán tín phiếu kho bạc được hoạch toán vàochi nghiệp vụ của ngân hàng nhà nước Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG 2: CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI
2.1 Chứng chỉ tiền gửi (CD) là gì?
Nói đến CD, người ta thường nghĩ ngay tới những lúc nghe nhạc thư giãn khi ngồi trong xehơi Tuy nhiên, trong giới tài chính, CD được biết đến như một công cụ tài chính ưa thích của cácnhà đầu tư Đối với những nhà đầu tư tìm kiếm sự an toàn thì CD - chứng chỉ tiền gửi sẽ thỏa mãnđiều này Chứng chỉ tiền gửi là một công cụ đầu tư thuộc nhóm tài sản đầu tư có thu nhập cố định
và thích hợp cho các nhà đầu tư dài hạn
Vậy, CD là gì?
CD là viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh: ‘Certificates of Deposit’, dịch sang tiếng Việt là
‘Chứng chỉ tiền gửi’ Một chứng chỉ tiền gửi là một hình thức tiền gửi có thời hạn thường đượccung cấp bởi các định chế tài chính: ngân hàng, các tổ chức tín dụng Điều khoản của một chứngchỉ tiền gửi có quy định thời hạn ít nhất là 3 tháng và dài nhất là 5 năm Thời hạn càng dài thì lãisuất mà ngân hàng cung cấp chứng chỉ tiền gửi cho người gửi sẽ càng cao hơn, đây chính là phần
bù vì việc các nhà đầu tư sẽ phải gửi tiền của mình trong thời gian lâu hơn
“Chứng chỉ tiền gửi là một loại giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành để huy động vốn từ
các tổ chức và cá nhân khác”.
Chứng chỉ tiền gửi là văn bản do ngân hàng phát hành để chứng nhận rằng người sở hữuvăn bản đã gửi tiền vào ngân hàng Chứng chỉ tiền gửi thực chất là lời hứa trả một lượng tiền nhấtđịnh cho người sở hữu nó vào một thời điểm nhất định trong tương lai
Ở Mỹ và Anh, nó là loại trái phiếu “có thể trao đổi”, nghĩa là có thể chuyển nhượng đơngiản bằng cách trao cho người mua Vì vậy, chúng có khả năng thanh toán cao đối với người sởhữu, đồng thời đảm bảo nguồn vốn cho ngân hàng trong một thời gian Lãi suất của chứng chỉ tiềngửi được trả sáu tháng một lần nếu chứng chỉ tiền gửi có thời hạn trên 1 năm và được trả khi đúnghạn nếu có thời hạn dưới một năm Chứng chỉ tiền gửi áp dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào đầu nhữngnăm 60, sau đó được lưu hành ở Anh
2.2 Các hình thức chứng chỉ tiền gửi và phương thức thanh toán gốc, lãi suất
- Chứng chỉ ghi danh: Là chứng chỉ có ghi tên người sở hữu
- Chứng chỉ vô danh: Không ghi tên người sở hữu Chứng chỉ vô danh thuộc sở hữu củangười nắm giữ giấy tờ có giá
Trang 11- Ghi sổ: chi nhánh phát hành mở cho chủ sở hữu một tài khoản chứng chỉ và giao cho chủ
sở hữu một chứng chỉ với nộng dung có tài khoản chứng chỉ
- Kỳ hạn: Có kỳ hạn tối thiểu 1 năm
- Đồng tiền: VNĐ, ngoại tệ
- Mệnh giá tối thiểu: 100.000 VNĐ, 100 USD, ngoại tệ tương đương
- Mệnh giá tối đa: 01 tỷ VNĐ, 100.000 USD, ngoại tệ tương đương
- Thanh toán đúng hạn: Được thanh toán toàn bộ gốc
- Thanh toán sau hạn: Nếu đến hạn, người mua chưa rút vốn, các ngân hàng không chuyểnsang kỳ hạn tiếp theo Số tiền gốc được hưởng lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn hiện hành đối vớithời gian quá hạn
- Thanh toán trước hạn: Một số ngân hàng không chấp nhận thanh toán trước hạn, một sốngân hang khác thì không những mất số tiền lãi có thể nhận được mà còn bị mất 10% số tiền gốc
- Phương pháp điều chỉnh lãi suất: lãi suất cố định hoặc lãi suất được điều chỉnh theo từngthời kỳ
- Cách tính lãi:
Số tiền lãi = Mệnh giá x Lãi suất x Kỳ hạn
- Trả lãi: Lãi được trả sau theo mỗi định kỳ 6 tháng hoặc kỳ là bội số của 6 tháng
2.3 Ưu nhược điểm của chứng chỉ tiền gửi
- Chứng chỉ tiền gửi là một tài sản đầu tư phi rủi ro vì thường được bảo đảm bởi các chínhphủ
Ví dụ: Mỹ, chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng được bảo đảm bởi Cơ quan bảo hiểm tiền gửi liên
bang (Federal Deposit Insurance Corporation), còn chứng chỉ tiền gửi do các tổ chức tín dụng pháthành được bảo đảm bởi Hội liên hiệp tín dụng quốc gia (National Credit Union Administration)
Cả gốc và lãi đều được bảo đảm trong toàn bộ thời gian đầu tư Điều này là rất hấp dẫn đối vớinhững nhà đầu tư đang tìm kiếm sự an toàn
- Chứng chỉ tiền gửi thường có lãi suất cao hơn so với các tài khoản tiết kiệm thông thường.Các cá nhân muốn tối đa hóa lợi nhuận khoản tiền tiết kiệm của mình có thể tìm đến với các chứng
Trang 12chỉ tiền gửi, như vậy sẽ tốt hơn so với việc gửi ở tài khoản tiết kiệm hay tham gia thị trường tiềntệ.
Ví dụ: Lãi suất một chứng chỉ tiền gửi thời gian đáo hạn 3 tháng thường sẽ cao hơn là lãi suất của
một thương phiếu thời hạn 3 tháng trên thị trường tiền tệ Bạn cũng có thể dùng số tiền khi đáo hạncủa chứng chỉ tiền gửi để mua tiếp một chứng chỉ tiền gửi thêm 3 tháng nữa thay vì rút tiền mặt về
- Cùng với việc huy động vốn của tổ chức kinh tế, cá nhân thông qua tài khoản tiền gửi tiếtkiệm, phát hành các loại giấy tờ có giá, trong đó có chứng chỉ tiền gửi đang trở thành một trongnhững sản phẩm huy động vốn “ưa thích” của các ngân hàng Bởi vì ngân hàng thu hút được mộtnguốn lớn để hoạt động và biết trước thời hạn thanh toán cho khách hàng, do đó ngân hàng sẽ yêntâm hơn trong việc sử dụng nguồn vốn
Nhược điểm lớn nhất của CD là tính thanh khoản của nó không cao bằng tiền gửi ở tàikhoản tiết kiệm
CD có hình phạt nếu bạn muốn rút tiền của mình trước khi đáo hạn Bạn không chỉ bị mất
số tiền lãi có thể nhận được mà còn bị mất 10% tài sản gốc của mình Đây gọi là hình phạt rút sớmcho các nhà đầu tư
Về dài hạn, CD trả lãi suất thấp hơn so với trái phiếu doanh nghiệp Nếu bạn muốn gửi tiềncủa mình trong vòng 5 năm, tốt nhất là bạn nên tìm mua một trái phiếu có độ tín nhiệm cao nhất
Dù sẽ không được chính phủ đảm bảo nhưng lãi suất của chúng vẫn cao hơn nhiều so với chứngchỉ tiền gửi
2.4 Thuận lợi và hạn chế của chứng chỉ tiền gửi
- Ngân hàng yên tâm hơn đối với việc sử dụng số vốn thu được vì ít khách hàng muốn rútlại tiền trước thời gian đáo hạn Trong trường hợp nếu khách hàng rút lại tiền trước thời hạn thìngân hàng không phải trả lãi trước đó mà còn thu được một số tiền đền bù của khách hàng
- Tiền lãi phải trả cho khách hàng đối với chứng chỉ tiền gửi cao hơn so với gửi tiết kiệm
- So với tiết kiệm tính an toàn của nó cũng không kém trong khi lãi suất lại cao hơn Vì thế,đối với những người có số vốn mà không sử dụng trong lâu dài thì nên mua chứng chỉ tiền gửi hơn
là gửi tiết kiệm
- Nhưng cần tính toán kỹ khi mua