Đề và đáp án thi thử môn toán THPT tham khảo thi đại học (72)

4 138 0
Đề và đáp án thi thử môn toán THPT tham khảo thi đại học (72)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NMHIEUPDP.WORDPRESS.COM ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA ———————— Đáp án đề số 04 Môn : TOÁN Thời gian làm 180 phút ———— Câu 1a (1,0 điểm) Với m = hàm số trở thành y = x4 + 2x2 − • Tập xác định : D = R • Sự biến thiên : + Giới hạn vô cực : lim y = +∞; lim y = +∞ x→+∞ y x→−∞ + Bảng biến thiên : y = 4x3 + 4x = 4x (x2 + 1); y = ⇔ x = x −∞ − y +∞ y 0 +∞ + −1 +∞ O x −2 −2 Hàm số đồng biến khoảng (0; +∞) Hàm số nghịch biến khoảng (−∞; 0) Hàm số đạt cực tiểu x = 0; yCT = −2 • Đồ thị : + Đi qua (−1; 1) (1; 1) + Nhận trục Oy làm trục đối xứng Câu 1b (1,0 điểm) x=0 x2 = −m √ √ Do với m < 0, (Cm) có ba điểm cực trị A (0; −2m2 ) , B − −m; −3m2 , C −m; −3m2 −→ √ −→ √ Khi AB − −m; −m2 , AC −m; −m2 Đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị tạo thành tam giác vuông Ta có y = 4x3 + 4mx; y = ⇔ −→ −→ AB.AC = ⇔ m + m4 = ⇔ m = (loại) m = −1 Vậy với m = −1 (Cm) có ba điểm cực trị tạo thành tam giác vuông Câu 2a (0,5 điểm) Phương trình cho tương đương với : − cos 4x + sin 6x = + cos 2x ⇔ sin 6x = cos 4x + cos 2x ⇔ sin 3x cos 3x = cos 3x cos x ⇔ cos 3x (cos 3x − cos x) = ⇔ −4 cos 3x sin 2x sin x =   π π cos 3x = x= +k 6π ⇔  sin 2x = ⇔  x = k sin x = Vậy phương trình cho có nghiệm x = π π π + k x = k (k ∈ Z) Câu 2b (0,5 điểm) z+i + 3i −8 + 6i Ta có w = = = = − + i z−i − 3i 10 5 Vậy w có phần thực − phần ảo 5 Câu (0,5 điểm) Ta có y = −e−x sin x +e−x cos x; y = e−x sin x −e−x cos x−e−x cos x−e−x sin x = −2e−x cos x Do y + 2y + 2y = −2e−x cos x − 2e−x sin x + 2e−x cos x + 2e−x sin x = (đpcm) Câu (1,0 điểm) Điều kiện |x| √ Với x −1, ta có (35 − 12x) x2 − > 12x < Do bất phương trình cho vô nghiệm √ 35 Với x , ta có (35 − 12x) x2 − < 12x > 12 35 Do bất phương trình cho nghiệm ∀x 12 35 Với x < , bất phương trình cho tương đương với : 12 144x4 − 840x3 + 937x2 + 840x − 1225 < ⇔ (3x − 5)(4x − 5)(12x2 − 35x − 49) <   x> ⇔ (3x − 5)(4x − 5) > ⇔  x< Kết hợp ta có x ∈ 1; 5 35 ; 12 ∪ Vậy bất phương trình cho có tập nghiệm S = 1; ∪ ; +∞ Câu (1,0 điểm) π Ta có I = π 2 sin x cos x − cos x dx = sin x + cos x(2 sin x − 3) dx sin x + Đặt u = sin x ⇒ du = cos xdx Đổi cận x = ⇒ x = 0, x = 1 2u − du = 2u + I= π ⇒ u = Ta có : 1− 2u + du = (u − ln |2u + 1|)|10 = − ln Vậy I = − ln Câu (1,0 điểm) √ a Ta có SABCD = AB.AD sin 600 = a.a sin 600 = √ Từ giả thiết có tam giác ABD, A AD, A AB tam giác đều, suy AC = a B C D A B C H A D √ a Gọi H trọng tâm tam giác ABD ta có A H⊥(ABCD) AH = AC = 3 √ √ 3a2 a 2 Tam giác A HA vuông H nên A H = A A − AH = a − = √ a3 Vậy thể tích khối hộp VABCD.A B C D = SABCD A H = Câu (1,0 điểm) √ √ √ −→ 15 2SABCD Ta có AB = (−2; 4) ⇒ AB = 5; CD = ⇒ d(C, AB) = = √ = (1) AB + CD Gọi H trung điểm AB ta có H(1; 2) Gọi K hình chiếu C AB ta có K trung điểm HB, suy K ;3 −→ Đường thẳng KC qua K ; nhận AB = (−2; 4) làm vectơ pháp tuyến Do KC có phương trình 2x − 4y + 11 = √ −−→ 2t + 11 2t − |2t − 1| (2) Điểm C ∈ KC ⇒ C t; ⇒ KC = t − ; ⇒ KC = 4  √ √  t= Từ (1) (2) ta có |2t − 1| = ⇔  t=− ;4 Vì C có hoành độ dương nên C −→ Đường thẳng CD qua C ; nhận AB = (−2; 4) làm vectơ phương Vậy CD có phương trình 2x + y − = Câu (1,0 điểm) − Đường thẳng d1 có vectơ phương → u1 = (1; −3; 2) − Mặt phẳng (P ) vuông góc với d1 nên nhận → u1 = (1; −3; 2) làm vectơ pháp tuyến Do (P ) có phương trình 1(x − 2) − 3(y  − 1) + 2(z − 1) = ⇔ x − 3y + 2z − =  x = + 2t Đường thẳng d2 có phương trình tham số y = − 3t   z = −1 − 2t −−→ Giả sử ∆ cắt d2 M ta có M (2 + 2t; − 3t; −1 − 2t) ⇒ AM = (2t; − 3t; −2 − 2t) Mặt khác ∆ vuông góc với d1 nên ta có : −−→ → −−→ AM − u1 = ⇔ 2t − 3(1 − 3t) − 2(2 + 2t) = ⇔ t = ⇒ AM = (2; −2; −4) −−→ Đường thẳng ∆ qua A(2; 1; 1) nhận AM = (2; −2; −4) làm vectơ phương y−1 z−1 x−2 = = Vậy ∆ có phương trình −2 =4 Câu (0,5 điểm) Phép thử lấy bốn qua cầu tổng số 16 nên |Ω| = C16 = 1820 Gọi A biến cố: "Bốn cầu lấy có màu đỏ không màu vàng" Ta có |ΩA | = C41 C53 + C41 C52 C71 + C41 C51 C72 = 740 |ΩA | 740 37 Vậy P (A) = = = |Ω| 1820 91 Câu 10 (1,0 điểm) Theo bất đẳng thức AM − GM ta có : 1 = 2x + y + z x+x+y+z 1 = 2y + z + x y+y+z+x 1 = 2z + x + y z+z+x+y √ 4 xxyz √ 4 yyzx √ 4 zzxy 1 1 + + + 16 x x y z 1 1 + + + 16 y y z x 1 1 + + + 16 z z x y Cộng theo vế (1), (2) (3) : 1 + + 2x + y + z 2y + z + z 2z + x + y Ta có bất đẳng thức cần chứng minh ——— Hết ——— 4 1 + + x y z =1 (1) (2) (3)

Ngày đăng: 14/05/2016, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan