1 Khái quát quản lý nhà nước cấp thoát nước đô thị - Hệ thống cấp nước tổ hợp công trình thu nước, vận chuyển nước, xử lý nước, điều hoà phân phối nước tới đối tượng sử dụng nước Nguồn nước sử dụng chủ yếu nước mặt nước ngầm, 2/3 nước mặt từ sông Hệ thống thoát nước tập hợp gồm công cụ,đường ống thoát nước công trình thực chức năng: thu, vận chuyển xử lý nước thải trước xả nguồn Các công trình thoát nước đô thị chủ yếu gồm: hệ thống thoát nước tự nhiên sông, ao, hồ điều hòa, đê, đập; hệ thống thoát nước nhân tạo cống, rãnh, kênh, mương máng thoát nước, trạm bơm cố định lưu động trạm xử lý nước thải => Cung cấp nước thoát nước nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống sức khỏe dân sinh điều đương nhiên góp phần không nhỏ phát triển kinh tế xã hội đô thị nói riêng nước nói chung Nội dung quản lý nhà nước cấp thoát nước đô thị - Nhà nước quyền đô thị thực quản lý nhà nước cấp,thoát nước đô thị, lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư phù hợp để phát triển hệ thống cấp, thoát nước đô thị cách ổn định bền vững giai đoạn đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân đô thị - Nhà nước quy định phạm vi bảo vệ công trình cấp, thoát nước tiêu chuẩn quy phạm cấp,thoát nước tuân theo quy định Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Tài nguyên nước, tiêu chuẩn quy phạm thiết kế quy hoạch xây dựng hệ thống cấp,thoát nước đô thị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sở quy định, tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước điều kiện cụ thể khu vực để quy định biện pháp phạm vi bảo vệ công trình cấp thoát nước đô thị cho phù hợp Chính quyền đô thị có nhiệm vụ xây dựng, cải tạo mở rộng hệ thống cấp,thoát nước đô thị Kinh phí chủ yếu để đầu tư xây dựng hệ thống công trình lấy từ ngân sách đô thị, kết hợp với thành phần kinh tế khác đóng góp nhân dân hay vốn vay, vốn viện trợ từ nước ngoài,… Nhà nước ban hành chế độ quản lý, khai thác sử dụng công trình cấp, thoát nước đô thị, lập lưu trữ hồ sơ công trình, kiểm tra để trì hệ thống công trình Nhà nước tổ chức việc tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm cấp,thoát nước đô thị Thực trạng 2.1 Tích cực Theo báo cáo Cục Hạ tầng kỹ thuật – Bộ Xây dựng, năm 2014, dự án đầu tư xây dựng cấp nước tiếp tục đẩy mạnh với nhiều nguồn vốn khác nhau, số nhà máy hoàn thành đưa vào vận hành khai thác Việc tăng công suất nhà máy nước góp phần cải thiện tình hình cung cấp nước cho người dân đô thị qua tỷ lệ dân số thành thị cung cấp nước qua hệ thống cấp nước tập trung đạt khoảng 80%, tăng 1% so với năm 2013 (79%) tăng 4% so với năm 2011 (76%) Tỷ lệ thất thoát nước đạt khoảng 25,5%, giảm 4,5% so với năm 2010 (30%) đạt gần với tiêu năm 2015 Hệ thống cấp nước đô thị Việt Nam quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triển nên tình hình cấp nước cải thiện cách đáng kể Quản lý nhà nước lĩnh vực cấp nước thống từ trung ương đến địa phương Hầu hết công ty cấp nước chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh Giá tiêu thụ nước bước đầu thực nguyên tắc tính đúng, tính đủ yếu tố chi phí góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, tiết kiệm sử dụng nước, đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp đơn vị cấp nước khách hàng sử dụng nước 2.2 Hạn chế 1.Ở Vn nguồn nước sử dụng chủ yếu nước mặt nước ngầm, 2/3 nước mặt từ sông Nguy gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm tác động người thiên nhiên gia tăng Chất lượng nguồn nước không ổn định Tỷ lệ thất thoát nước cao, Mặc dù tỉ lệ thất thoát nước ngày hạn chế với tiến trình nâng cấp mạng lưới cấp nước, Việt Nam quốc gia có tỉ lệ thất thoát nước cao, đặc biệt đô thị lớn Năm 2009 tỷ lệ thất thoát nước binh quân nước 30%, năm 2013 giảm 27% đến khoảng 23% Tuy nhiên, so với nước Singapore có tỉ lệ thất thoát nước 5%, Nhật 7% tỉ lệ thất thoát nước Việt Nam cao, lãng phí lớn Nguyên nhân thất thoát nước lớn hệ thống đường ống cấp nước nhiều đô thị cũ, có nhiều tuyến ống 30 năm sử dụng, bị rò rỉ nước mức cao có gian lận sử dụng nước Bên cạnh đó, phận người dân thiếu ý thức tiết kiệm sử dụng nước sinh hoạt, nguyên nhân khiến nguồn nước bị lãng phí trầm trọng 3.Cả nước chưa có cấu cấp nước thống Có địa phương giao cho công ty cấp nước tỉnh quản lý, có tỉnh lại giao cho cho nhà máy nước theo địa bàn riêng biệt….Cơ cấu không đồng trở ngại kìm hãm phát triển hệ thống cấp nước đô thị Việt Nam Vào mùa mưa, nhiều đô thị thường xảy úng ngập, tình trạng gây ô nhiễm mt nc mà cản trở giao thông đô thị gây thiệt hại lớn kt xh Ap lực phát triển đô thị dẫn đến tính trạng lưu vực thoát nước, ao hồ chứa nước thiên nhiên bị san lấp, làm cho hệ thống thoát nước bị tải dẫn đến tình trạng úng ngập Nguồn nhân lực không quan tâm đào tạo, trình độ cán công nhân thấp, ảnh hưởng đến công tác bảo hành, bảo dưỡng tiếp thu công nghệ Định hướng 3.1 Đáp ứng đầy đủ nhu cầu cấp nước Mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tỷ lệ bao phủ dịch vụ cấp nước đô thị đạt 100%, với tiêu chuẩn cấp nước bình quân đạt 120 lít/người/ngày đêm chất lượng nước đạt quy chuẩn quy định; tỷ lệ thất thoát thất thu nước đô thị 15%; dịch vụ cấp nước ổn định, liên tục 24h/ngày, áp lực nước toàn mạng đạt quy chuẩn quy định Tầm nhìn đến năm 2050, tất đô thị, KCN đáp ứng đầy đủ nhu cầu cấp nước sở cấp nước ổn định, chất lượng bảo đảm, dịch vụ tốt kinh tế Giải pháp đưa ra: Để đạt mục tiêu trên, giải pháp nguồn nước, định hướng phát triển xác định yêu cầu ưu tiên khai thác nguồn nước mặt, khai thác sử dụng nguồn nước ngầm hợp lý bước giảm lưu lượng khai thác nước ngầm đô thị lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Bên cạnh cần tăng cường triển khai thực quy hoạch cấp nước vùng liên tỉnh, vùng tỉnh liên đô thị; ưu tiên đầu tư xây dựng công trình cấp nước vùng Kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động, cải tạo đầu tư mở rộng mạng lưới đường ống cấp nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước, phát huy hết công suất thiết kế giảm tỷ lệ thất thoát nước Về chế, sách cho lĩnh vực cấp nước, huy động nguồn vốn tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước Dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước hưởng ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước theo quy định pháp luật Thành lập Quỹ quay vòng cấp nước tạo nguồn tài hỗ trợ, đầu tư dự án phát triển cấp nước đô thị nhỏ khu dân cư tập trung 3.2 Xây dựng đồng hệ thống thoát nước Theo định hướng, hệ thống thoát nước phải xây dựng đồng bảo đảm thoát nước mưa nước thải từ thu gom, chuyển tải đến xử lý cho lưu vực Từ đến năm 2015, mục tiêu đặt ưu tiên giải thoát nước mưa, xóa bỏ tình trạng ngập úng thường xuyên mùa mưa đô thị loại II trở lên; mở rộng phạm vi phục vụ hệ thống thoát nước từ 5660% lên 70-80% Đến năm 2025, xóa bỏ hoàn toàn tình trạng ngập úng thường xuyên đô thị Về hệ thống thoát nước thải, mục tiêu đến năm 2025, đô thị loại IV trở lên có hệ thống thu gom trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; tỷ lệ nước thải sinh hoạt thu gom xử lý đạt 70-80%, nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn quy định Các làng nghề có trạm xử lý tập trung phân tán, hoạt động thường xuyên, chất lượng nước thải xả môi trường đạt quy chuẩn quy định Các giải pháp đưa ra: Các giải pháp đưa hoàn thiện hệ thống văn pháp luật thoát nước Các thành phố trực thuộc Trung ương phải tổ chức lập phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước, xác định sơ đồ hệ thống, lưu vực thoát nước, nguồn tiếp nhận nước mưa, nước thải, xác định dự án đầu tư giai đoạn đầu tư Ưu tiên nguồn vốn ODA cho đầu tư, phát triển hệ thống thoát nước đô thị, đặc biệt đô thị lớn, đô thị chịu ảnh hưởng thiên tai Đồng thời, huy động nguồn vốn tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước, đặc biệt nhà máy xử lý nước thải theo hình thức khác