Long Biên dưới Thời Lý thuộc phủ Thiên Đức; Thời Trần, Lê thuộc Lộ Bắc Giang; Thời Hậu Lê thuộc phủ Thuận An; Thời Nguyễn thuộc trấn Bắc Giang và sau là tỉnh Bắc Ninh; Năm 1946 để chuẩn bị cho cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Đặc Khu Ngọc Thụy, được thành lập và nhập về tỉnh Hưng Yên. Nhưng đến cuối 1949, Đặc Khu Ngọc Thụy và huyện Gia Lâm nhập trở lại tỉnh Bắc Ninh. Khi tiếp quản Thủ đô tháng 101954 Chính phủ ta đã cho thành lập Quận 8, thuộc Thành phố Hà Nội. Đến tháng 51961 có thêm một số xã của tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên nhập về Hà Nội. Trong điều kiện nước ta hiện nay, GPMB là một trong những công việc quan trọng phải làm trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự cần thiết triển khai nhiều công trình cơ sở hạ tầng, nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, theo đó các cơ sở văn hóa giáo dục, thể dục thể thao cũng được phát triển, tốc độ đô thị hóa cũng diễn ra nhanh chóng. Công tác GPMB mang tính quyết định tiến độ của các dự án, là khâu đầu tiên thực hiện dự án. Có thể nói: “GPMB nhanh là một nửa dự án”. Việc làm này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, của chủ đầu tư, mà còn ảnh hưởng đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của người bị thu hồi đất.
Trang 1BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
-o0o -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập: Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Quận Long
Biên
Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ THU
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN HẠNH HOA
Chuyên ngành : Chính sách công
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô trong khoaQuản lý nhà nước và quý thầy, cô Học viện Chính sách và phát triển đã tận tìnhtruyền đạt kiến thức cho em trong suốt những năm học tại Học viện Đó sẽ làhành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Em xin chân thành cảm ơn đến toàn bộ cô, chú, anh, chị của Ban bồithường giải phóng mặt bằng quận Long Biên đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trongsuốt quá trình thực tập tại cơ quan
Em xin được gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến cô giáo – giảng viên hướngdẫn ThS.Nguyễn Thị Thu trong thời gian này đã quan tâm, giúp đỡ và nhiệt tìnhchỉ bảo em để hoàn thành đợt thực tập cuối khóa này
Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị của Ban bồi thường giảiphóng mặt bằng quận Long Biên luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thànhcông tốt đẹp trong công việc
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hạnh Hoa
MỤC LỤ
Trang 3LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC VIẾT TẮT 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT VÀ BAN BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 9
1.1 Khái quát về Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội 9
1.1.1 Lịch sử hình thành 9
1.1.2 Cơ cấu tổ chức 9
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ 9
1.2 Khái quát về Ban bồi thương giải phóng mặt bằng quận Long Biên 10
1.2.1 Lịch sử hình thành 10
1.2.2 Thành tích đạt được 12
1.2.3 Cơ cấu tổ chức 12
1.2.4 Chức năng và nhiệm vụ 13
1.3 Mối quan hệ giữa Ban bồi thường giải phóng mặt bằng với các đơn vị khác trong quá trình hỗ trợ, bồi thường, giải phóng mặt bằng 15
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ KHUNG CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 16
2.1 Khái quát chung về bồi thường giải phóng mặt bằng 16
2.1.1 Khái niệm 16
2.1.2 Ý nghĩa 16
2.1.3 Vai trò của công tác GPMB trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 16
2.2 Khung chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng 18
2.2.1 Cơ sở lý luận về bồi thường 18
Trang 42.2.2 Bản chất của việc bồi thường 19
2.2.3 Khung chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng 20
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ, BỒI THƯỜNG, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 25
3.1 Khái quát về điều kiện kinh tế-xã hội của quận Long Biên và nhu cầu giải phóng mặt bằng 25
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
3.1.2 Điều kiện kinh tế 26
3.2 Khái quát về quá trình thực hiện công tác hỗ trợ, bồi thường, giải phóng mặt bằng 26
3.2.1 Trình tự, thủ tục thu hồi đất và quy trình hỗ trợ, bồi thường, giải phóng mặt bằng 26
3.2.2 Các kết quả thực hiện công tác hỗ trợ, bồi thường, giải phóng mặt bằng giai đoạn 2013-2015 34
3.2.3 Nhiệm vụ năm 2016 38
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC HỖ TRỢ - BỒI THƯỜNG – GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 40
4.1 Đánh giá kết quả thực hiện 40
4.2 Một số vấn đề tồn tại và nguyên nhân 41
4.3 Một số khuyến nghị và giải pháp 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Long Biên dưới Thời Lý thuộc phủ Thiên Đức; Thời Trần, Lê thuộc Lộ BắcGiang; Thời Hậu Lê thuộc phủ Thuận An; Thời Nguyễn thuộc trấn Bắc Giang vàsau là tỉnh Bắc Ninh; Năm 1946 để chuẩn bị cho cuộc trường kỳ kháng chiếnchống thực dân Pháp, Đặc Khu Ngọc Thụy, được thành lập và nhập về tỉnhHưng Yên Nhưng đến cuối 1949, Đặc Khu Ngọc Thụy và huyện Gia Lâm nhậptrở lại tỉnh Bắc Ninh Khi tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954 Chính phủ ta đã chothành lập Quận 8, thuộc Thành phố Hà Nội Đến tháng 5/1961 có thêm một số xãcủa tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên nhập về Hà Nội
Ngày 6/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 132/2003/NĐ-CP vềviệc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập Quận Long Biên thuộc Thànhphố Hà Nội Long Biên có Sông Hồng là giới hạn với quận Hoàn Kiếm, ThanhTrì, Tây Hồ, Hai Bà Trưng; Sông Đuống là giới hạn với Huyện Gia Lâm, ĐôngAnh Phía Đông giáp huyện Gia Lâm; phía Tây giáp quận Hoàn Kiếm, phía Namgiáp huyện Thanh Trì; phía Bắc giáp huyện Gia Lâm, Đông Anh
Long Biên có diện tích 6.038,24 ha với trên 190.000 nhân khẩu, có 14 đơn
vị hành chính trực thuộc là các phường: Cự Khối, Thạch Bàn, Long Biên, Bồ Đề,Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Gia Thụy, Thượng Thanh, Việt Hưng, Phúc Đồng, SàiĐồng, Phúc Lợi, Giang Biên, Đức Giang với 305 tổ dân phố Mật độ dân số bìnhquân 2,83 nghìn người trên km2
Gồm 14 phường:
Phường Bồ Đề khi thành lập có 379,92 ha diện tích tự nhiên và 16.159 nhânkhẩu, gồm 9.888 nhân khẩu của xã Bồ Đề và 6.271 nhân khẩu của thị trấn GiaLâm, mật độ 4.252 người/km² của thị trấn Gia Lâm (số nhân khẩu này sinh sống
ở phía nam đường Nguyễn Văn Cừ, thuộc địa giới xã Bồ Đề nhưng do thị trấnGia Lâm quản lý
Trang 7Phường Gia Thuỵ có diện tích 1,2 km², dân số năm 2003 là 9721 người,mật độ dân số đạt 8101 người/km² của thị trấn Gia Lâm (8 tổ dân phố của thịtrấn Gia Lâm, giới hạn bởi phía đông đường Nguyễn Sơn, phía nam đườngNguyễn Văn Cừ và phía đông đường Ngô Gia Khảm), 42,64 ha diện tích tựnhiên và 2.514 nhân khẩu của thôn Gia Thụy, xã Gia Thụy.
Phường Cự Khối được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 486,94 hadiện tích tự nhiên và 5.652 nhân khẩu của xã Cự Khối
Phường Đức Giang được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 240,64 hadiện tích tự nhiên và 25.767 nhân khẩu của thị trấn Đức Giang
Phường Giang Biên được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 471,40 hadiện tích tự nhiên và 4.600 nhân khẩu của xã Giang Biên
Phường Long Biên được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 723,13 hadiện tích tự nhiên và 9.455 nhân khẩu của xã Long Biên
Phường Ngọc Lâm được thành lập năm 2003 trên cơ sở 83,04 ha diện tích
tự nhiên và 19.604 nhân khẩu của thị trấn Gia Lâm và 30 ha diện tích tự nhiên(mặt nước sông Hồng) của xã Bồ Đề
Phường Ngọc Thụy được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 898,99 hadiện tích tự nhiên và 18.568 nhân khẩu của xã Ngọc Thụy
Phường Phúc Đồng được thành lập năm 2003 trên cơ sở 494,76 ha diện tích
tự nhiên và 6.994 nhân khẩu của các thôn Tân Thuỵ, Mai Phúc, Sài Đồng và tổdân cư 918 thuộc xã Gia Thụy, huyện Gia Lâm
Phường Phúc Lợi được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 619,69 hadiện tích tự nhiên và 7.820 nhân khẩu của xã Hội Xá
Phường Sài Đồng được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 90,67 hadiện tích tự nhiên và 14.029 nhân khẩu của thị trấn Sài Đồng
Trang 8Phường Thạch Bàn được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 527,21 hadiện tích tự nhiên và 11.300 nhân khẩu của xã Thạch Bàn
Phường Thượng Thanh được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 488,09
ha diện tích tự nhiên và 13.153 nhân khẩu của xã Thượng Thanh
Phường Việt Hưng được thành lập năm 2003 trên cơ sở toàn bộ 383,44 hadiện tích tự nhiên và 7.884 nhân khẩu của xã Việt Hưng
Quận Long Biên có 1 vị trí chiến lược rất quan trọng về chính trị, kinh tế,văn hoá xã hội của Hà Nội và đất nước Nơi đây có các tuyến đường giao thôngquan trọng như đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường không nối liền với cáctỉnh phía bắc, đông bắc; có sân bay Gia Lâm, khu vực quân sự, nhiều khu côngnghiệp liên doanh với nước ngoài như: khu công nghiệp kỹ thuật cao Sài Đồng
B, khu công nghiệp Sài Đồng A, nhiều công trình kinh tế, văn hoá, khoa học kỹthuật, cơ quan nhà máy, đơn vị sản xuất kinh doanh của Trung ương, Thành phố
và địa phương Đặc biệt với lợi thế vị trí cửa ngõ của Hà Nội, nối liền với trụctam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, đồng thời cũng là trục kinh tếsôi động hội nhập nền kinh tế trong khu vực và thế giới Đó là những yếu tố cơbản thuận lợi cho quận Long Biên phát triển nhanh, mạnh và bền vững về kinhtế- xã hội
Ngay sau khi có Nghị định của chính phủ về thành lập Quận Long Biên,ngày 27/11/2003 Ban thường vụ Thành ủy đã ban hành quyết định số271-QĐ/TU về việc thành lập Đảng bộ Quận Long Biên trực thuộc Thành phố
Hà Nội và Quyết định số 2152/QĐ-TU ngày 19/12/2003 chỉ định Ban chấp hànhlâm thời Đảng bộ Quận Long Biên, gồm 28 đồng chí, do đồng chí Lê Anh Hào– Uỷ viên Ban Thường vụ Thành uỷ làm Bí thư Quận uỷ Long Biên; Đồng chíTrần Văn Thanh làm Phó Bí thư thường trực Quận uỷ – Quyền Chủ tịch HĐNDQuận; Đồng chí Vũ Đức Bảo – Phó Bí thư Quận uỷ – Chủ tịch lâm thời UBNDquận Long Biên
Trang 9Ngày 01/01/2004 Quận Long Biên chính thức đi vào hoạt động, phát huytruyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của cha ông, Đảng bộ và nhândân quận Long Biên nhất định vượt qua mọi khó khăn, đoàn kết, nhất trí dưới sựlãnh đạo của Đảng, viết tiếp những trang sử mới, góp phần làm rạng rỡ thêmtruyền thống hào hùng của mảnh đất Long Biên "Địa linh - Nhân kiệt".
Trang 10CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT VÀ BAN BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG
.1 Khái quát về Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội
.1.1 Lịch sử hình thành
Thông tin về Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội
- Đơn vị: Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội
- Địa chỉ: tầng 1, nhà N2D, khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính, phường
Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Lịch sử hình thành
Ngày 12/8/2015, UBND Thành phố ban hành Quyết định số UBND về việc thành lập Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở hợp nhất các Trung tâm Phát triển quỹ đất hiện
3868/QĐ-có trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.1.2 Cơ cấu tổ chức
Về tổ chức bộ máy, Lãnh đạo Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội có Giámđốc và không quá 02 Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc Các tổ chức trực thuộcTrung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội gồm các phòng chuyên môn, nghiệp vụ đặttại một số quận, huyện, thị xã:
- Phòng Hành chính - tổng hợp
- Phòng Kế hoạch - tài chính
- Phòng BT và GPMB
- Phòng Quản lý và phát triển quỹ đất
- Phòng Kỹ thuật và thông tin đất đai
- Các Chi nhánh của Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ
Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội là đơn vị sự nghiệp công lập trựcthuộc Sở Tài nguyên và Môi trường; có các chi nhánh; có tư cách pháp nhân vàcon dấu riêng; được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quyđịnh hiện hành của pháp luật Trung tâm có chức năng:
- Tạo lập, phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất
Trang 11 Thông tin về Ban BT GPMB
- Đơn vị: Ban BT GPMB quận Long Biên.
- Địa chỉ: Số 3 Vạn Hạnh, Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội.
- Điện thoại: 043.6521755; Mail: bbtgpmb_longbien@hanoi.gov.vn
Lịch sử hình thành
Ban BT GPMB quận Long Biên được thành lập và đi vào hoạt động từtháng 5 năm 2005 theo Quyết định số 660/QĐ-UB ngày 30/5/2005 của UBNDQuận và được kiện toàn lại theo Quyết định số 1837/QĐ-UB ngày 09/7/2009 củaUBND Quận trên cơ sở theo Quyết định số 3237/QĐ-UB ngày 30/6/2009 củaUBND Thành phố
Khi thành lập bộ máy của Ban đơn giản có 05 đ/c gồm: 01 Phó trưởng banphụ trách, 01 kế toán, 01 chuyên viên và 02 lao động hợp đồng Sau hơn 10 năm
đi vào hoạt động và phát triển, do yêu cầu khối lượng công việc hàng năm phảigiải quyết lớn, đến nay tổng số cán bộ, nhân viên của Ban có 35 người, trong đó:
01 Trưởng ban, 04 Phó Trưởng ban, 30 lao động hợp đồng (09 biên chế và 26hợp đồng), tổ chức bộ máy hoạt động của ban ngày được hoàn thiện
Quá trình phát triển
Kể từ khi thành lập đến nay do bám sát phương châm chỉ đạo của Thànhphố, của quận về thực hiện công tác GPMB, với quyết tâm cao nhất hoàn thành
Trang 12thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ quan trọng của quận, Ban đã thực hiện triển khainhiều dự án.
Ban đã tham mưu cho UBND quận ban hành Quy chế hoạt động của Hộiđồng BT-HT-TĐC, Quy định trình tự thủ tục trong công tác BT-HT-TĐC trênđịa bàn quận Là cơ quan tham mưu cho UBND quận, thường trực của Hội đồngBT- HT-TĐC Ban đã hướng dẫn và kiểm soát chặt chẽ quy trình thực hiệnGPMB đối với cơ sở và các chủ đầu tư Bám sát các ngành Thành phố, kịp thờixin ý kiến tư vấn, hướng dẫn tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc liên quan đếnviệc áp dụng các chế độ, chính sách BT-HT-TĐC
Tập trung, trọng tâm, trọng điểm, quyết liệt, dứt điểm, tổ chức tốt bộ máylàm công tác GPMB từ quận đến cơ sở Tham mưu UBND quận quyết địnhthành lập, kiện toàn Hội đồng BT, HT, TĐC và Tổ công tác GPMB để thực hiệncông tác GPMB Đối với những dự án trọng điểm, dự án đòi hỏi tiến độ thammưu UBND quận thành lập các Tổ thẩm định với sự tham gia của cán bộ cácphòng ban liên quan
Ban phối hợp với các chủ đầu tư, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc các phường tổ chức tốt công tác tuyên truyền vận động tới các đốitượng bị thu hồi đất, kết hợp họp dân công khai văn bản pháp lý, công khai dự
án, công khai quy hoạch với phổ biến hướng dẫn các chế độ chính sách vềGPMB, tạo sự đồng thuận, ủng hộ của đại đa số các tổ chức, hộ gia đình, cá nhântrong phạm vi GPMB
Kết quả thực hiện: Từ năm 2009 đến 2015 quận đã thực hiện công tác BT,
HT và TĐC, GPMB trên 989,93 ha đất, phê duyệt 31.742 phương án TĐC với tổng số tiền là trên 12.971,4 tỷ đồng, bố trí TĐC cho 2.908 hộ gia đình
Trang 13BT-HT-.2.2 Thành tích đạt được
Từ tháng 5/2005 đến nay, Ban BT GPMB được Thành uỷ, UBND Thànhphố Hà Nội, Quận uỷ, UBND Quận Long Biên tặng nhiều bằng khen và giấykhen
Năm 2010: Ban BT GPMB được nhận bằng khen "tập thể lao động xuất
sắc" của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội
Năm 2013:
- Chủ tịch UBND Thành phố tặng bằng khen có thành tích trong việc tổ
chức, triển khai, thực hiện dự án xây dựng tuyến đường Thạch Bàn từ đê SôngHồng đến đường Nguyễn Văn Ninh
- Ban chỉ đạo GPMB thành phố Hà Nội tặng giấy khen đã có thành tích
xuất sắc trong công tác BT, HT, TĐC GPMB
- Chủ tịch UBND quận khen tặng đã có thành tích tốt trong đợt phát động
thi đua (từ ngày 20/5/2013 đến ngày 10/10/2013)
- Chủ tịch UBND quận khen tặng đã có thành tích xuất sắc trong phong
trào thi đua chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập quận Long Biên (từ ngày06/11/2003 đến ngày 06/11/2013)
- Ban chấp hành đảng bộ quận Long Biên tặng giấy khen đã có thành tích
xuất sắc trong việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Năm 2014: Ban chấp hành đảng bộ quận Long Biên tặng giấy khen đã có
thành tích xuất sắc trong việc thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ chính trị(khóa VIII) về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Trang 14- Tổ đơn thư
- Tổ kế toán – văn thư
Ban BT GPMB hiện có 35 người, gồm: 01 Trưởng ban, 04 Phó trưởng ban,
04 chuyên viên và 26 nhân viên hợp đồng
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về
BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất
- Quyết định số 21/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND thành phố
Hà Nội ban hành Quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của UBND thànhphố Hà Nội do Luật đất đai 2013 và các Nghị định của Chính phủ giao cho vềthu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện
dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND thành phố
Hà Nội ban hành Quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của UBND thànhphố được Luật đất đai 2013 và các Nghị định của Chính phủ giao về hạn mứcgiao đất; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất; kích thước, diện tích đất ở tốithiểu được phép tách thửa cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố HàNội
- Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND thành phố
Hà Nội ban hành Quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của UBND thànhphố Hà Nội do Luật đất đai 2013 và các Nghị định của Chính phủ giao cho về
BT, HT và TĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trang 15 Nhiệm vụ và quyền hạn
- Tổng hợp, xây dựng kế hoạch triển khai công tác GPMB trên địa bàn;
- Chủ trì phối hợp với người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất lập để
trình UBND quận phê duyệt phương án tổng thể về BT HT, TĐC;
- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ, các điều kiện cần thiết cho công tác tổ
chức công tác GPMB để trình UBND quận thành lập Hội đồng BT, HT vàTĐC, Tổ công tác GPMB phường;
- Lập, trình UBND quận phê duyệt kế hoạch, tiến độ GPMB chi tiết và
triển khai, hướng dẫn cụ thể thực hịên kế hoạch, tiến độ GPMB chi tiết đãđược UBND quận phê duyệt đến UBND phường, người được Nhà nước giaođất, cho thuê đất và người bị thu hồi đất;
- Chỉ đạo, hướng dẫn Tổ công tác GPMB phường phối hợp với đại diện
của người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất và chính quyền địa phươngnơi có đất thu hồi tổ chức điều tra xác minh số liệu kê khai về đất và tài sảncủa người bị thu hồi đất;
- Căn cứ tình hình thực tế, chủ trì phối hợp với người được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất đề xuất biện pháp giải quyết vướng mắc trong công tác BT,
HT và TĐC báo cáo Hội đồng BT, HT và TĐC quận;
- Chủ trì phối hợp với người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất lập
phương án BT, HT và TĐC để báo cáo Hội đồng BT, HT và TĐC thẩm định,phối hợp với UBND phường và người được Nhà nước giao đất, cho thuê đấttriển khai thực hiện BT, HT và TĐC đã được UBND quận phê duyệt và tổchức bàn giao mặt bằng;
- Chủ trì xây dựng quy chế bắt thăm bố trí TĐC báo cáo Hội đồng BT, HT
và TĐC thẩm định; chủ trì tổ chức thực hiện công khai quy chế bắt thăm bố tríTĐC đã được UBND quận phê duyệt; tổng hợp kết quả bắt thăm bố trí TĐC,trình UBND quận phê duyệt;
Trang 16- Tiếp dân để giải quyết các vướng mắc trong tổ chức BT, HT, TĐC
GPMB;
- Lưu dữ quản lý hồ sơ, tài liệu, phương án BT, HT và TĐC trên địa bàn
theo quy định của pháp luật;
- Tổng hợp, gửi báo cáo định kỳ công tác GPMB hàng tháng, quý, 06
tháng và hàng năm trên địa bàn cho Ban chỉ đạo GPMB Thành phố
.3 Mối quan hệ giữa Ban bồi thường giải phóng mặt bằng với các đơn vị khác trong quá trình hỗ trợ, bồi thường, giải phóng mặt bằng
- UBND quận có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức thu hồi đất, BT, hỗ trợ, tái
định cư
- Trung tâm phát triển quỹ đất với vai trò là chủ đầu tư, trực tiếp lên
phương án BT GPMB
- UBND phường tham mưu cho UBND quận về nguồn gốc sử dụng đất,
tình trạng ăn ở và nhân khẩu của các hộ gia đình tại nơi bị thu hồi đất
- Phòng Tài nguyên môi trường tham mưu cho UBND quận quyết định thu
hồi đất đối với từng hộ gia đình cá nhân, đơn vị trong diện GPMB
- Phòng quản lý đô thị tham mưu cho UBND quận về các công trình hoặc
kiến trúc
- Chi cục thuế theo dõi phần đất nông nghiệp trong sổ bộ thuế
- Phòng kinh tế đánh giá về năng suất và cơ cấu cây trồng
Trang 17CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ KHUNG CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG
MẶT BẰNG 2.1 Khái quát chung về bồi thường giải phóng mặt bằng
2.1.1 Khái niệm
GPMB là quá trình thực hiện các công việc liên quan đến việc di dời nhàcửa, cây cối, các công trình xây dựng và một bộ phận dân cư trên một phần đấtnhất định được quy hoạch cho việc cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng một côngtrình mới
Quá trình GPMB được tính từ khi bắt đầu hình thành Hội đồng BT, HT vàGPMB đến khi giải phóng xong và giao cho chủ đầu tư mới Đây là một quátrình đa dạng và phức tạp thể hiện sự khác nhau giữa các dự án và liên quan trựctiếp đến các bên tham gia của toàn xã hội
2.1.2 Ý nghĩa
Trong điều kiện nước ta hiện nay, GPMB là một trong những công việcquan trọng phải làm trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Sựcần thiết triển khai nhiều công trình cơ sở hạ tầng, nhiều khu kinh tế, khu côngnghiệp, khu công nghệ cao, theo đó các cơ sở văn hóa giáo dục, thể dục thể thaocũng được phát triển, tốc độ đô thị hóa cũng diễn ra nhanh chóng
Công tác GPMB mang tính quyết định tiến độ của các dự án, là khâu đầutiên thực hiện dự án Có thể nói: “GPMB nhanh là một nửa dự án” Việc làm nàykhông chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, của chủ đầu tư, mà cònảnh hưởng đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của người bị thu hồi đất
2.1.3 Vai trò của công tác GPMB trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Đối với sự phát triển cơ sở hạ tầng
Trang 18Ở mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế xã hội có một sự phát triển thích ứngcủa hạ tầng kinh tế xã hội Với tư cách là phương tiện vật chất kỹ thuật, hạ tầngkinh tế xã hội lại trở thành lực lượng sản xuất quyết định đến sự phát triển củanền kinh tế xã hội mà trong đó GPMB là điều kiện tiên quyết để dự án có đượctriển khai hay không.
- Về mặt tiến độ hoàn thành của dự án
+ Tiến độ thực hiện các dự án phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhaunhư: Tài chính, lao động, công nghệ, điều kiện tự nhiên, tập quán của ngườidân trong diện bị giải toả… Nhưng nhìn chung, nó phụ thuộc nhiều vào thờigian tiến hành GPMB
+ GPMB thực hiện đúng tiến độ đề ra sẽ tiết kiệm được thời gian và việcthực hiên dự án có hiệu quả Ngược lại GPMB kéo dài gây ảnh hưởng đếntiến độ thi công các công trình cũng như chi phí cho dự án, có khi gây ra thiệthại không nhỏ trong đầu tư xây dựng Chẳng hạn một dự án dự kiến hoànthành đến hết mùa khô nhưng do GPMB chậm, kéo dài nên việc xây dựngphải tiến hành vào mùa mưa gây khó khăn cho việc thi công cũng như tậptrung vốn, lao động, công nghệ cho dự án này và ảnh hưởng đến việc thựchiện dự án khác
- Về mặt kinh tế của dự án:
GPMB thực hiện tốt giảm tối đa chi phí cho việc giải toả đền bù, có điềukiện tập trung vốn đầu tư cho các công trình khác GPMB kéo dài dẫn đếnchi phí BT lớn, không kịp hoàn thành tiến độ dự án dẫn đến sự quay vòngvốn chậm gây khó khăn cho các nhà đầu tư Đặc biệt, các nhà đầu tư trongnước có nguồn vốn hạn hẹp thì việc quay vòng vốn là rất cần thiết để đảmbảo tận dụng cơ hội đấu thầu của các công trình khác
Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Trang 19Nếu công tác GPMB không được thực hiện tốt sẽ xảy ra hiện tượng “treo”công trình làm cho chất lượng công trình bị giảm, các mục tiêu ban đầu khôngthực hiện được, từ đó gây lãng phí rất lớn cho ngân sách Nhà nước Mặt khác,khi giải quyết không thoả đáng quyền, lợi ích hợp pháp của người có đất bị thuhồi sẽ dễ dàng nỗ ra những khiếu kiện, đặc biệt là những khiếu kiện tập thể, làmcho tình hình chính trị - xã hội mất ổn định.
2.2 Khung chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng
2.2.1 Cơ sở lý luận về bồi thường
Khi các công trình được xây dựng nhằm phục vụ cho mục đích quốc phòng,
an ninh, lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia được triển khai thì Nhà nước cần phải
có mặt bằng để thực hiện dự án Thế nhưng đất đai thuộc sở hữu toàn dân, với tưcách là người quản lý, nhằm đảm bảo được lợi ích của Nhà nước, lợi ích củanhân dân, khi đó Nhà nước sẽ ra quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của ngườidân hoặc đất được Nhà nước giao quản lý
Việc xây dựng những khu công nghiệp cho mục tiêu phát triển kinh tế,những con đường quốc gia để phục vụ lợi ích chung là rất cần thiết nhưng không
vì thế mà phải hy sinh quyền lợi của những cá nhân, những nhóm người Do đó,khi quyền sử dụng đất của người dân bị thu hồi thì Nhà nước sẽ BT thiệt hại.Vậy, “ Bồi thuờng khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trịquyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất ”
“BT” là sự đền trả lại tất cả những thiệt hại mà chủ thể gây ra một cáchtương xứng, trong quy hoạch xây dựng thiệt hại gây ra có thể là thiệt hại vật chất
và thiệt hại phi vật chất Trong GPMB, cùng với chính sách hỗ trợ và tái định cư,chính sách BT là một phần quan trọng trong chính sách đền bù thiệt hại khi Nhànước thu hồi đất Chính sách này nhằm giúp cho người bị thu hồi đất có thể táilập, ổn định cuộc sống mới do những thiệt hại vật chất hoặc thiệt hại phi vật chất
Trang 20do việc thu hồi đất gây ra, mặt khác giúp họ giải quyết được những khó khăn khiphải thay đổi nơi ở mới.
2.2.2 Bản chất của việc bồi thường
Mục tiêu phát triển kinh tế và xây dựng đất nước của Đảng và Nhà nước ta
đó là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trongnhiều chiến lược phát triển của đất nước có chiến lược phát triển nhà ở nhằm tạođiều kiện cho nhân dân có chỗ ở rộng rãi hơn, tiện nghi hơn qua mỗi thời kỳ pháttriển
Ăn và ở là hai nhu cầu tối thiểu của con người, trong đó nhu cầu về nhà ở
có tầm quan trọng trong việc ổn đời sống của mỗi người dân Câu nói tuy giản dị
từ bao đời nay của ông cha ta “Có an cư, mới lạc nghiệp” nhưng trong hoàn cảnhnào cũng đúng vì sự du canh, du cư của con người khó làm nên sự nghiệp Do đótrong quá trình thu hồi đất để GPMB, người dân phải di chuyển chỗ ở và kéotheo đó là những khó khăn mà họ sẽ, gặp phải trong cuộc sống hiện tại cũng nhưtương lai không có chỗ ở ổn định thì con người sẽ không có điều kiện tốt nhấtcho việc học tập, lao động, nghiên cứu khoa hoc…
Bài học của một số nước phát triển cho ta cách nhìn mới, đó là bên cạnhnhững công sở nguy nga tráng lệ, những cao ốc trọc trời là những khu nhà “ổchuột” của dân lao động – công bằng và dân chủ không thể chỉ thông qua việc hôhào mà thực tế lại không thực hiện
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Chúng ta không thể chỉ có những đô thị đẹp, hiện đại, những khu chế xuất khổng
lồ, những công trình công cộng khang trang mà kèm theo đó chỗ ở của ngườidân phải được nâng cấp tiện nghi hơn, rộng rãi hơn… Chính vì vậy phải tính một
Trang 21cách toàn diện, không thể có một hiện tượng một công trình mới ra đời lại kéotheo những người dân không có chỗ ở hoặc chỗ ở kém hơn nơi ở cũ.
Nếu không nhìn rõ bản chất vấn đề, mỗi năm chúng ta có hàng ngàn dự áncần GPMB, mỗi dự án chỉ kéo theo một gia đình không có chỗ ở thì đã có hàngngàn gia đình thiếu chỗ ở hoặc chỗ ở tạm bợ Như vậy là sự phát triển sẽ thiênlệch, lợi ích của quốc gia, lợi công cộng không hài hoà với lợi ích cá nhân, giađình Từ đó mục tiêu lớn của quốc gia sẽ không đạt được
Từ những nhận thức trên có thể giúp chúng ta hiểu được bản chất quantrọng của vấn đề, chính sách đền bù GPMB nói chung và chính sách BT GPMBnói riêng cơ bản phù hợp với nguyện vọng chính đáng của người dân, nhưng đểchính sách đi vào cuộc sống cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nghành, cáccấp có liên quan Đồng thời cần có sự chỉ đạo kịp thời, sự quan tâm đúng mứccủa những người đứng đầu các cơ quan, tổ chức trong việc xảy ra những vướngmắc, khó khăn nhằm có những giải pháp phù hợp cho từng khu vực, từng dự án
và cả từng hộ dân trong công tác BT GPMB
2.2.3 Khung chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng
Thời kỳ trước năm 1945
Chính sách BT thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt nam gắn liền vớiviệc hình thành các triều đại phong kiến Ở mỗi kiểu Nhà nước các hình thức sởhữu đất đai luôn được các giai cấp thống trị chú trọng Bắt đầu từ thời vua GiaLong, Nhà nước thật sự thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất không chỉ thuộc sởhữu Nhà nước mà cả sở hữu tư nhân và sở hữu làng xã Tuy nhiên sỡ hữu Nhànước bao giờ cũng lấn át sở hữu tư nhân và sở hữu làng xã Chính sách BT đượcthực hiện rất nguyên tắc và chặt chẽ
Thời kỳ sau cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1975
Sau cách mạng tháng tám thành công chúng ta tiến hành xoá bỏ chế độchiếm hữu ruộng đất của địa chủ, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân
Trang 22Hiến pháp năm 1959, Nhà nước thừa nhận ba hình thức sở hữu đất đai bao gồm
sở hữu Nhà nước, sở hữu tư nhân và sở hữu tập thể Khi tiến hành thu hồi đấtNhà nước tiến hành điều chỉnh ruộng đất hoặc nhượng lai ruộng đất cho người bịtrưng dụng sẽ được đền bù từ 1 đến 4 năm sản lượng thường niên của ruộngđược trưng dụng Thực tế trong thời kỳ này phương án BT chủ yếu là thoả thuậnsau đó thống nhất giá mà không cần có cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phêduyệt hay ban hành giá BT
Thời kỳ sau năm 1975 đến trước sự ra đời Luật đất đai năm 1993
Trên cơ sở hiến pháp năm 1980 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, doNhà nước thống nhất quản lý Vì vậy việc thực hiện đền bù về đất không đượcthực hiện mà chỉ thực hiện đền bù tài sản gắn liền với đất hoặc những thiệt hại
do việc thu hồi đất gây nên.Ngày 01/07/1980 hội đồng chính phủ ra quyết định201/CP về việc: không được phát canh thu tô, cho thuê, cầm cố hoặc bán nhượngđất với bất kỳ hình thức nào, không được dùng để thu những khoản lợi nhuậnkhông do thu nhập mà có, trừ trường hợp do Nhà nước quy định” Quan hệ đấtđai thời kỳ này đơn thuần chỉ là quan hệ “giao-thu” giữa Nhà nước và người sửdụng
Ngày 31/5/1990, hội đồng bộ trưởng ban hành Nghị định 186/HĐBT vềviệc đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang mục đíchkhác, điều 1 của NĐ này quy định rõ mọi tổ chức, cá nhân được giao đất nôngnghiệp, đất có rừng sử dụng vào mục đích khác phải đền bù thiệt hại về đất nôngnghiệp, đất có rừng cho Nhà nước Tiền BT tài sản trên mặt đất và tài sản tronglòng đất cho chủ sử dụng không phụ thuộc các khoản đền bù về đất Khung giáđền bù thiệt hại do UBND tỉnh, thành phố, dặc khu trực thuộc trung ương quyđịnh cụ thể Mức BT đối với quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh sát với giá đấtđịa phương nhưng không được thấp hơn hoặc cao hơn giá quy định của chínhphủ
Trang 23 Thời kỳ Sau khi ban hành Luật đất đai 1993
Hiến pháp năm 1992 ra đời thay thế Hiến pháp năm 1980 đã quy định:
“Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN” Và điều 18 quyđịnh: “Các tổ chức và cá nhân được Nhà nước giao đất sử dụng lâu dài và đượcchuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật”
Trên cơ sở hiến pháp năm 1992 kế thừa có chọn lọc Luật đất đai năm 1988,Luật đất đai năm 1993 ra đời Đây là văn kiện chính sách quan trọng đối với việcthu hồi đất và đền bù thiệt hại của Nhà nước, Luật đất đai quy định rõ hơn vềquyền của người được giao đất gồm quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế,cho thuê, thế chấp Đồng thời chính phủ quy định khung giá cho từng loại đất,từng vùng và theo thời gian Sau khi Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực, Chínhphủ ban hành Nghị định số 90/CP-NĐ ngày 17/08/1994 để cụ thể hoá chính sách
BT Tuy nhiên có thể nói chính sách BT của nghị định này vẫn còn rất nhiều hạnchế, chưa bù đắp một cách đầy đủ những thiệt hại gây ra từ việc thu hồi đất , chỉ
BT thiệt hại về đất và BT thiệt hại về tài sản, cho nên người bị thu hồi đất gặp rấtnhiều khó khăn, không đủ khả năng tái tạo lại cuộc sống so với trước khi bị thuhồi, quyền và nghĩa vụ của họ chưa được quan tâm nột cách đầy đủ Đến năm
1998 Chính phủ ban hành nghị định số 22/1998 ngày 24/4/1998 để thay thế Nghịđịnh 90/CP, chính sách BT đã thay đổi có sự mở rộng phạm vi BT để bù đắp mộtphần nào đó cho người bị thu hồi đất nhưng vẫn chưa đảm bảo hết thiệt hại Đặcbiệt với sự ra đời của Luật đất đai năm 2003 đã khắc phục được những thiếu sóttrong công tác BT Trong đó có những quy định cụ thể về việc tính BT về đất,điều kiện nơi tái định cư đối với các trường hợp được áp dụng cơ chế chuyển đổiđất đai bắt buộc
Chính sách BT GPMB hiện nay