Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
Trường THCS Võ Trường Toản Tuần: Tiết: Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn :16/8/2013 Ngày dạy :19/8/2013 MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC I MỤC TIÊU : Kiến thức: -Biết hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng - Biết hóa học có vai trò quan trọng sống - Biết phương pháp để học tốt mơn hóa học 2/ Kĩ năng: -Quan sát, phân tích thí nghiệm - Cần phải làm để học tốt mơn hố học? * Khi học tập mơn hố học, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng ghi nhớ * Học tốt mơn hố học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học 3/ Thái độ : - Bước đầu em biết càn phải làm để học tốt mơn hóa học , trước hết phải có lòng say mê mơn hóa học,ham thích đọc ách rèn luyện tư II/ TRỌNG TÂM - Hóa học ? - Hóa học có vai trò sống III CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo viên chuẩn bị máy chiếu phim để chiếu câu kết quan trọng học lên hình Giáo viên làm thí nghiệm sau : Thí nghiệm cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4 Thí nghiệm cho miếng kẽm vào dung dịch HCl Thí nghiệm cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Giáo viên chuẩn bị cho tổ (nhóm) thí nghiệm gồm: + Một giá để ống nghiệm,ống hút, khay nhựa, ống hút … + ống nghiệm có dán nhãn Ống : đựng dd CuSO4 Ống : đựng dd NaOH Ống : đựng dd HCl + miếng nhơm, đinh sắt Giáo viên chuẩn bị hình vẽ “cách dùng đồ dùng nhơm” Học sinh : - Xem trước nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: khơng GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 3/ Các hoạt động dạy học Giới thiệu : Hóa học gì? Có vai trò đời sống ? làm để học tốt mơn hóa học ? Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hóa học gì? GV: Chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm bầu I Hố học ? nhóm trưởng thư ký.GV giao nhiệm vụ cho nhóm Hố học khoa học nghiên cứu trưởng thư ký chất, biến đổi ứng dụng GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm sgk chúng HS: Quan sát trạng thái, màu sắc chất ghi lại vào bảng nhóm Ống 1: dd CuSO4 :dd suốt, màu xanh Ống 2: dd NaOH: dd suốt, khơng màu Ống 3: dd HCl: dd suốt, khơng màu GV: Hướng dẫn nhóm:Cho từ từ dung dịch natri hiđrơxit(NaOH)vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II)sunfat (CuSO4 ) HS: Quan sát, nhận xét ghi kết nhóm vào bảng nhóm GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric (HCl).Quan sát, nhận xét? GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? II Hố học có vai trò Hố học ? Hoạt động 2: Hố học có vai trò trong sống ? sống ? GV: u cầu cà nhân nghiên cứu mục SGK/4.Gọi Hố học có vai trò quan HS đọc trước lớp trọng đời sống GV: Phân cơng nhóm trả lời câu a, b, c HS: Ghi kết vào bảng nhóm.Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét gọi HS đọc mục SGK/4 GV: Cho HS xem tranh ứng dụng moat số chất cụ thể: Ứng dụng Hiđro, oxi Ứng dụng chất dẻo, polime… GV: Em kết luận vai trò hố học sống chúng ta? III Các em phải làm để học GV u cầu HS: ? Kể tên số đồ dùng, vật dụng sinh hoạt gia đình tốt mơn Hố học ? -Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, làm từ sắt, nhơm, đồng, chất dẻo… xử lý thơng tin, vận dụng ghi HS : Giầy dép, xơ chậu chén, dĩa, cuốc, xẻng, giầy dép, xơ nhớ chậu … -Nắm vững có khả vận ? Kể tên sản phẩm hố học phục vụ trực tiếp cho việc dụng thành thạo kiến thức học học tập bảo vệ sức khoẻ gia đình em ? HS : Sách vở, bút mực, tẩy, hộp bút, cặp … GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 ? Kể tên số sản phẩm hố học dùng sản xuầt nơng nghiệp HS : Thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm ,các loại phân bón, Hoạt động 3: Phải làm để học tốt mơn hóa học? GV: u cầu hs đọc thơng tin mục sgk Trả lời câu hỏi : học tập mơn hố học cần thực hoạt động ? HS: Đọc thơng tin trả lời câu hỏi GV:Thế phương pháp học tập hố học tốt? HS: Đọc thơng tin trả lời câu hỏi Luyện tập – Củng cố: -Hố học ? Vì ta phải học Hóa học ? -Phương pháp học tập mơn hố học ? Hướng dẫn dặn dò: -Xem trước “Chất” V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 17/8/2013 Ngày dạy :22/8/2013 CHẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh chúng ta.) Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất… rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu tính chất vật lí chất) - Phân biệt chất vật thể Thái độ: - HS hứng thú say mê mơn Hóa học , thấy ự quan trọng Hóa học sống II TRỌNG TÂM: + Tính chất chất III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị cho HS thí nghiệm theo nhóm : Thí nghiệm phân biệt cồn (rượu etilic) với nước Hố chất : miếng sắt, nước cất, muối ăn, cồn, Dụng cụ : Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy trong, bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhóm 2.Học sinh : Xem trước nhà GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu hỏi Đáp án biểu điểm - Em cho biết : Hố - Hố học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng học ? dụng chúng (2.5 đ) - Vai trò Hố học - Hố học có vai trò quan trọng đời sống sống chúng ta? (2.5 đ) Phương pháp để học tốt - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng mơn Hố học? ghi nhớ (2.5 đ) - Nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học (2.5 đ) Hoạt động dạy học: Giới thiệu :Bài trước ta tìm hiểu chất , ta làm quen với chất Hoạt động GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chất có đâu? GV: Các em kể tên số vật thể xung quanh ? HS : Bàn ghế, cỏ, sách vở, sơng suối, rừng… GV: Thơng báo loại : vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo I Chất có đâu ? GV: u cầu HS phân loại vật thể phần VD HS: Phân loại, hs khác nhận xét bổ sung GV: u cầu HS thảo luận làm tập:Em cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể bảng sau: Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có Tên gọi Vật thể Chất cấu chất thơng tạo nên Tự nhiên Nhân tạo Khơng x Oxi,nitơ… khí Ấm đun nước Hộp bút Sách Thân mía Cuốc, xẻng GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung II Tính chất chất GV: Nhận xét, sửa sai ( cần) : ? Qua tập em thấy: chất có đâu? GV: Các vật thể nhân tạo làm vật liệu Mọi vật liệu Mỗi chất có chất hay hỗn hợp số chất GV: Kể tên moat số vật liệu cao su, chất dẻo, tơ sợi, nhơm, tính chất định, bao đồng… Hãy cho biết vật thể làm từ vật gồm : Tính chất vật lý tính chất hóa học liệu này? Việc hiểu biết tính HS :Trả lời, hs khác nhận xét GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản GV:Nhận xét y/c HS tổng kết lại thành sơ đồ: VẬT THỂ Tự Tựnhiên Gồm có Nhân tạo Được làm từ Một số chất Mọi vật liệu (đều chất hay hỗn hợp số chất) GV: Các vật thể xung quanh chúng chia làm loại: - Vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo u cầu HS phân loại vật thể vừa ví dụ GV ghi bảng theo sơ Ví dụ : Ví dụ : Cây cỏ Bàn ghế Sơng, suối Bút, sách Khơng khí Lớp học Năm học: 2013 - 2014 chất chất có lợi ? + Giúp nhận biết chất với chất khác + Biết cách sử dụng chất + Biết ứng dụng chất đời sống sản xuất HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu tính chất chất GV: Thơng báo cho HS biết chất có tính chất định Vậy làm để biết tính chất chất? GV: u cầu HS xác định tính chất vật lý, tính chất hố học muối, sắt, dầu … thí nghiệm ghi theo bảng sau : HS : thảo luận theo nhóm hồn thành bảng Mỗi chất có tính chất định : ? Tính chất vật lý thể đặc tính nào? HS: Đọc thơng tin trả lời câu hỏi ? Quan sát dây đồng cho biết số tính chất ? GV: Giảng giải Tính chất hố học ? :Làm để biết tính chất chất ? HS: Trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung ? Cho hs quan sát mẫu S, P đỏ, Al, Cu.u cầu hs nêu tính chất chất? HS: Quan sát trả lời ? Khi quan sát kĩ chất ta nhận số tính chất bề ngồi Để biết nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng ta làm nào? GV: Tiến hành đun nóng chảy S u cầu hs quan sát trả lời câu hỏi gv đặt ? Để biết tính tan nước, tính dẫn nhiệt ta làm nào? GV: Mơ tả Tn 1.2, u cầu hs cho Vd chất dẫn điện, dẫn nhiệt, chất khơng dẫn điện, dẫn nhiệt GV nhấn mạnh tính chất hóa học phải làm thí nghiệm biết GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 GV: u cầu hs làm thí nghiệm: phân biệt lọ chất lỏng:1 đựng nước đựng cồn Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? HS trả lời câu hỏi Luyện tập – Củng cố: + Chất có đâu ? + Kể tính chất muối ăn mà em biết ? + Hướng dẫn HS làm BT 4/12 Hướng dẫn nhà: Về nhà học làm tập 1, 2, 3, 4, 5, SGK/11 Xem trước phần III Chất tinh khiết hỗn hợp V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn :23/8/2013 Ngày dạy : 26/8/2013 CHẤT (tt) I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm chất ngun chất (tinh khiết) hỗn hợp - Cách phân biệt chất ngun chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Kĩ năng: - Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí (Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát.) - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ: đường, muối ăn, tinh bột 3.Thái độ: +Làm cho HS hứng thú say mê mơn hóa học thấy tầm quan trọng mơn hóa học sống II TRỌNG TÂM: + Phân biệt chất ngun chất hỗn hợp III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ 1.Giáo viên: GV chuẩn bị : TN để chứng tỏ nước cất chất tinh khiết, nước khống, nước muối hỗn hợp hình thành khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp TN tách riêng muối ăn khỏi nước muối dựa vào tính chất vật lý • Hố chất : Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên (ao, hồ, nước khống…) GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 • Dụng cụ :Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên (nếu có), đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, ống hút 2.Học sinh : Xem trước nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi Đáp án – biểu điểm a Theo em làm biết tính chất - Quan sát (1đ) chât?(4đ) - Dùng dụng cụ đo(1đ) - Làm thí nghiệm(2đ) b Việc hiểu tính chất chất có lợi gì?(6đ) - Giúp phân biệt chất với chất khác, tức nhận biết chất (2đ) - Biết cách sử dụng chất(2đ) - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất (2đ) Họat động dạy học: Giới thiệu bài: Bài học trước giúp ta phân biệt chất, vật thể Giúp ta biết chất có tính chất định Bài học hơm giúp rõ chất tinh khiết hỗn hợp Hoạt động GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chất tinh khiết hỗn hợp GV: Hướng dẫn HS làm TN để phân biệt nước cất, nước khống nước ao hồ GV: Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm: + Dùng ống hút nhỏ lên kính: Tấm 1: 1-2 giọt nước cất Tấm 2: 1-2 giọt nước ao, hồ Tấm 3:1-2 giọt nước khống + Đặt kính lên lửa đèn cồn để nước từ từ bay hết ? Quan sát ghi lại tượng giải thích? HS:Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nước cất khơng có lẫn chất khác.Nước khống nước ao hồ có lẫn chất khác ? Nêu định nghĩa hỗn hợp chất tinh khiết ? So sánh chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung GV:u cầu HS đọc thành phần nước khống có ghi nhãn chai GV: Giới thiệu H1.4: Cách chưng cất nước tự nhiên nước cất ? Nước cất có tác dụng GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Nội dung III Chất tinh khiết hỗn hợp Chất tinh khiết : Chỉ gồm chất (khơng có lẫn chất khác), có tính chất định khơng đổi Ví dụ : nước cất Hỗn hợp : Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản ? Làm để khẳng định nước cất chất tinh khiết GV: u cầu HS đọc mục SGK/10 ? Chất có tính chất định? Tính chất hỗn hợp phụ thuộc vào đâu? Cho ví dụ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách tách chất khỏi hỗn hợp GV : u cầu HS cho ví dụ minh hoạ hỗn hợp.Trình bày cách pha hỗn hợp nước muối, nước đường … HS : Hình thành khái niệm hỗn hợp GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tách muối ăn khỏi hỗn hợp nước muối ? Dựa vào tính chất tách muối ăn ? Vì nước sơi bay trước muối ? HS: Dựa vào nhiệt độ sơi khác chúng HS: Do t0 sơi nước 1000C, t0 sơi muối 1400C GV: Vậy ta dựa vào tính chất nước muối để tách tách hỗn hợp ? GV: u cầu HS làm thí nghiệm tách đường tinh khiết khỏi hỗn hợp đường kính cát Gọi nhóm báo cáo kết quả, nêu cách làm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét cách làm nhóm ? Để tách nước tinh khiết khỏi hỗn hợp nước tự nhiên ta làm Ngun tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp? GV: Còn dựa vào khác khối lượng riêng tính chất hố học để tách chất khỏi hỗn hợp Năm học: 2013 - 2014 theo chất chất thành phần Ví dụ : nước sơng Tách chất khỏi hỗn hợp Dựa vào tính chất khác chất để tách chất khỏi hỗp hợp Luyện tập – Củng cố: - Hãy so sánh khác chất tinh khiết hỗn hợp ? - Trình bày cách tách riêng chất hỗn hợp cát, đường nước ? Hướng dẫn dặn dò : - Bài tập nhà : 7,8/12 – SGK - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: Phương pháp tách riêng chất hỗn hợp ? Mỗi chất có tính chất nào? V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… Tuần: GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Ngày soạn :25/8/2013 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Tiết: Năm học: 2013 - 2014 Ngày dạy :29/8/2013 Bài thực hành TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Nội quy số quy tắc an tồn phòng thí nghiệm hóa học; cách sử dụng số dụng cụ, hóa chất phòng thí nghiệm - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát Kỹ năng: - Sử dụng số dụng cụ, hố chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - Rèn luyện lòng u thích say mê mơn học ,ham hiểu biết khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành II TRỌNG TÂM: - Nội quy quy tắc an tồn làm thí nghiệm - Các thao tác sử dụng dụng cụ hóa chất - Cách quan sát tượng xảy thí nghiệm rút nhận xét III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : - Chuẩn bị để HS làm quen với số đồ dùng TN : giá để ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, phễu, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, nhiệt kế, giấy lọc … - Chuẩn bị dụng cụ hố chất cho TN thực hành + Đo nhiệt độ nóng chảy Parafin, lưu huỳnh + Tách riêng muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát - Hố chất : Lưu huỳnh, Parafin, tinh bột, muối ăn 2.Học sinh : - Chuẩn bị chậu nước - Chuẩn bị hỗn hợp muối ăn cát IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Câu hỏi Đáp án,biểu điểm 1.Nêu khác hỗn hợp 1.Hồn hợp gôm nhiều chất trộn lần vào (3đ) chất tinh khiết ? Chất tinh khiết gồm chất có tính chất đònh không thay đổi.(3đ ) Để tách chất khỏi hỗn Dựa vào tính chất vật lý chất.(4đ ) hợp ta phải dựa vào tính chất GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 nào? Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài:theo SGK Hướng dẫn GV Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức ? Hãy nêu tính chất chất HS: Mỗi chất có tính chất định gồm tính chất vật ly tính chất hóa học ? Biểu diễn tính chất chất có lợi HS: Nhận biết chất với chất khác, biết cách dụng chất ,biết ứng dụng chất đời ống sản xuất ? Để tách chất khỏi hỗn hợp ta làm cách HS: Nắm tính chất vật lí khác chất để tách chất khỏi hỗn hợp Hoạt động 2: Một số quy tắc an tồn Cách sử dụng số dụng cụ- hóa chất GV: - Nêu mục tiêu thực hành - Nêu hoạt động tiến trình TN thực hành GV hướng dẫn cách tiến hành TN HS tiến hành TN HS báo cáo kết TN viết tường trình HS làm vệ sinh phòng thực hành rửa dụng cụ GV: Treo tranh giới thiệu cách sử số dụng cụ, hố chất làm TN.Giới thiệu số quy tắc an tồn phòng TN HS : Các nhóm nghe GV hướng dẫn, quan sát dụng cụ, hố chất chuẩn bị sẵn ? Em rút điểm cần lưu sử dụng hóa chất Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm: GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm HS: Các nhóm nghe GV hướng dẫn, quan sát dụng cụ, hố chất chuẩn bị sẵn.Tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, ghi nhận kết thực hành + Dùng thìa lấy hóa chất lấy lưu huỳnh vào ống nghiệm + Lấy parafin vào ống nghiệm + Cho nước vào cốc thủy tinh (khoảng 3cm ) để kiềng lưới inoc , đốt đèn cồn + Cho nhiệt kế vào ống nghiệm Để ống nghiệm đựng lưu huỳnh parafin vào cố đun nóng GV: u cầu nhóm trả lời câu hỏi TN1 ? parafin nóng chảy nhiệt độ nóng chảy ? ? nước sơi lưu huỳnh nóng chảy chưa ? ? so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh GV lưu ý: Khi nước sơi S chưa nóng chảy,GV hướng dẫn Hs dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm đun lửa đèn cồn GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 10 Thực hành HS I/ Ơn tập kiến thức (SGK) 1/ Tính chất chất Mỗi chất có tính chất định, bao gồm : Tính chất vật lý tính chất hóa học 2.Tách chất khỏi hỗn hợp.Dựa vào tính chất khác chất để tách chất khỏi hỗp hợp II/ Một số quy tắc an tồn Cách sử dụng số dụng cụ- hóa chất phòng thí nghiệm a/ Một số quy tắc an tồn ( SGK) b/ Cách sử dụng hóa chất - Khơng dùng tay trức tiếp cầm hóa chất - Khơng đổ hóa chất vào hóa chất khác (ngồi dẫn ) - Khơng đổ hóa chất thừa vào bình lọ ban đầu - Khơng dung hóa chất khơng biết rõ hóa chất - Khơng nêm ngửi trực tiếp hóa chất III/.Tiến hành thí nghiệm: 1/.Tiến hành thí nghiệm : Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 HOẠT ĐỘNG : Giải : GV : u cầu HS nhắc lại kiến thức * Tính tốn : có liên quan đến nồng độ dung dịch - Tìm khối lượng nước cần dùng : mH2O = mdd – mct = 100 – 20 = 80 g - Nồng độ phần trăm dung dịch * Pha chế : - Biểu thức tính - Cân 20 g NaCl cho vào cốc - Những đại lượng có liên quan - Cân 80 g H2O (hoặc đong 80ml) cho dần GV : Gợi ý HS nêu lên bước giải sau : vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 100 g dd NaCl 20% - chất tan dd thu chất ? - Chất tan dd có phải Na2O hay khơng ? - Tính khối lượng chất tan khối lượng dd - Tính nồng độ phần trăm dd thu GV : Nêu câu hỏi : - Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước nào? Hs : Ta cần thực bước sau : - B1 : Tính đại lượng cần dùng - B2 : Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định GV : Chiếu tập lên hình HS : Thảo luận làm tập sau S (VI) P (V) Cơng thức oxit axit SO3 P2O5 C (IV) S (IV) CO2 SO2 Ngun tố Lưu huỳnh trioxit Điphotpho pentaoxit Cơng thức axit tương ứng H2SO4 H3PO4 Cacbon đioxit Lưu huỳnh đioxit H2CO3 H2SO3 Tên gọi Tên gọi Axit sunfuric Axit photphoric Axit cacbonic Axit sunfurơ Bài tập : Hãy điền vào trống cơng thức hóa học thích hợp Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit K2O Axit tương ứng Muối tạo kim loại bazơ gốc axit HNO3 Ca(OH)2 SO2 SO3 Al2O3 BaO H3PO4 4.Luyện tập – củng cố 5.Hướng dẫn – dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ II V Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 199 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 Tuần 34 Tiết 66 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69 : ƠN TẬP HỌC KÌ II (tt) I MỤC TIÊU : HS ơn lại khái niệm : dung dịch, độ tan, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol Rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, tính đại lượng khác dung dịch … Tiếp tục rè lun cho HS kỹ làm tập tính theo phương trình có dụng đến nồng độ phần trăm, nồng độ mol II CHUẢN BỊ: Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG : II Ơn khái niệm dung dịch, dung dịch GV : Nêu mục tiêu tiết ơn tập bão hòa, độ tan u cầu hS thảo luận theo nhóm khái niệm nêu Sau gọi HS trả lời lại khái niệm Bài tập : HOẠT ĐỘNG : Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( GV : tổ chức cho HS nhắc lại kiến 200C) có chứa 31.6g KNO3 thức chương Giải : - Độ tan chất ? lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( - Những yếu tố ảnhhưởng đến độ Khối 20 C) có chứa 31.6g KNO3 ; tan ? mdd = mH2O + m KNO3 GV : Gọi HS nêu lên bước làm HS : Tính khối lượng nước, khối lượng dd = 100 + 31.6 = 131.6 g GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 200 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản bão hòa KNO3 có chứa 31.6g Các nhóm thảo luận cách làm Năm học: 2013 - 2014 Khối lượng nước hòa tan 63.2 g KNO3 để tạo dung dịch bão hòa KNO3 (200C) 200g khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( 200C) có chứa 63.2g KNO3 : mdd = mH 2O = mKNO3 HOẠT ĐỘNG : GV : u cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch - Nồng độ phần trăm dung dịch - Biểu thức tính - Những đại lượng có liên quan GV : Gợi ý HS nêu lên bước giải sau : - chất tan dd thu chất ? - Chất tan dd có phải Na2O hay khơng ? - Tính khối lượng chất tan khối lượng dd - Tính nồng độ phần trăm dd thu = 200 + 63.2 = 263.2 g Bài tập : Hòa tan 3.1g Na2O vào 50g nước Tính nồng độ phần trăm dd thu Giải : PTHH : Na2O + H2O 2NaOH nNa2O = m 3.1 = = 0.05mol M 62 Theo phương trình : nNaOH = x nNa2O = x 0.05 = 0.1 mol mNaOH = 0.1 x 40 = g mddNaOH = 50 + 3.1 = 53.1 g m C % NaOH = ct x100% =4/53.1 x 100% ; mdd 7.53% II Luyện tập tốn tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% GV : Nêu câu hỏi : Bài tập : - Để pha chế dung dịch theo nồng độ Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% cho trước, ta cần thực bước nào? Hs : Ta cần thực bước sau : Giải : - B1 : Tính đại lượng cần dùng - B2 : Pha chế dung dịch theo đại * Tính tốn : - Tìm khối lượng nước cần dùng : lượng xác định mH2O = mdd – mct = 100 – 20 = 80 g GV : Chiếu tập lên hình * Pha chế : - Cân 20 g NaCl cho vào cốc HS : Tiến hành làm theo bước - Cân 80 g H2O (hoặc đong 80ml) cho dần vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 100 g dd NaCl 20% 4.Luyện tập – củng cố GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 201 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 5.Hướng dẫn – dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho buổi kiểm tra học kỳ II V Rút kinh nghiệm Tuần 36 Tiết 68 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 65 : PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Các bước tinh tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha lỗng dung dịch theo nồng độ mol cho trước 2/ Kỹ - Tính tốn lượng chất cần lấy đề pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ mol cho trước 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức u thích mơn II/ TRỌNG TÂM: - Biết pha chế pha lỗng dung dịch theo nồng độ mol cho trước III/ CHUẨN BỊ: - Hố chất: nước, NaCl, MgSO4 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Hoạt động dạy học: * Giới thiệu mới: Làm để có dung dịch với nồng độ mol ý muốn? Để làm điều hơm ta học pha chế dung dịch Hoạt động GV HS HOẠT ĐỘNG : Nội dung II Pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước GV : Chiếu ví dụ lên hình Ví dụ : Hãy tính tốn pha chế a 50ml dung dịch MgSO4 0.4M từ dd MgSO4 2M b Pha lỗng 50g dung dịch NaCl 2.5% từ dung dịch NaCl 10% GV :hướng dẫn bước tính tốn để xác định khối lượng chất tan có thể tích dung dịch có nồng độ cho trước HS : Tính số mol chất tan có dung dịch cần pha chế GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giải : * Tính tốn : - Số mol chất tan có 50ml dd MgSO4 0.4M mMgSO4 = CM V = 0.4 x 0.05 = 0.02 mol 202 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 - Tính thể tích dung dịch ban đầu cần - Thể tích dung dịch MgSO4 2M có chứa 0.02 mol lấy MgSO4 Vdd = n 0.02) = = 0.01lit = 10 ml CM * Cách pha chế : - Đong 10ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia độ - Thêm từ từ nước cất vào đến vạch 50ml khuấy đều, ta đựoc 50ml dd MgSO4 0.4M GV : tiến hành pha chế theo phần tính b * Tính tốn : tốn đề - Tìm khối lượng NaCl có 50 g dd NaCl GV : u cầu HS tính tốn tiến hành 2.5% pha chế theo u cầu phần b HS : Thực phần tính tốn - Tìm khối lượng NaCl có 50 g dd NaCl 2.5% - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối lượng - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế GV : Gọi HS lên tiến hành cách pha chế theo bước GV chiếu lên hình mct = C %.mdd 2.5 x50 = =1.25( g ) 100% 100 - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1.25 g NaCl m 1.25 mdd = ct x100% = = 12.5( g ) C% 10 - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế mnước = 50 – 12.5 = 37.5 g * Pha chế : - Cân lấy 12.5 g dd NaCl 10% có, sau dổ vào cốc chia độ - Đong cân 37.5g nước cất đổ tiếp vào cốc đực NaCl khuấy đều, ta 50g dd NaCl 2.5% 4.Luyện tập – củng cố: u cầu Hs thảo luận nhóm để điền vào trống giá trị chưa biết cách thực phép tính tốn dd Đại lượng mct(g) mH2O mdd (g) Vdd(l) Ddd(g/l) C% CM NaCl (a) Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 30 170 200 182 1.1 15% 2.8M 0.148 199.85 200 200 0.074% 0.01M 30 120 150 125 1.12 20% 1.154M 42 270 312 300 1.04 13.46% 2.5M 17 20 17.4 1.15 15% 1.08M 5.Hướng dẫn – dặn dò: Bài tập nhà : 5/sgk/149 GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 203 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 V Rút kinh nghiệm Tuần 36 Tiết 69 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66 : BÀI LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức - Biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch - Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với u cầu cho trước 2/ Kỹ - Rèn kĩ tính tốn hố học 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức u thích mơn II/ TRỌNG TÂM: - Bài tốn nồng độ % nồng độ mol - Pha chế dung dịch III/ CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập - Bảng phụ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: khơng 3/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG : GV : tổ chức cho HS nhắc lại kiến thức chương Bài tập : - Độ tan chất ? khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( - Những yếu tố ảnh hưởng đến độ Tính 20 C) có chứa 31.6g KNO3 tan ? GV : Gọi HS nêu lên bước làm HS : Tính khối lượng nước, khối lượng dd Giải : GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 204 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản bão hòa KNO3 có chứa 31.6g Các nhóm thảo luận cách làm Năm học: 2013 - 2014 Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( 200C) có chứa 31.6g KNO3 ; mdd = mH2O + m KNO3 = 100 + 31.6 = 131.6 g Khối lượng nước hòa tan 63.2 g KNO để tạo dung dịch bão hòa KNO3 (200C) 200g khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( 200C) có chứa 63.2g KNO3 : mdd = mH 2O = mKNO3 = 200 + 63.2 = 263.2 g Nồng độ dung dịch : HOẠT ĐỘNG : GV : u cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch - Nồng độ phần trăm dung dịch - Biểu thức tính - Những đại lượng có liên quan Bài tập : Hòa tan 3.1g Na2O vào 50g nước Tính nồng độ phần trăm dd thu Giải : PTHH : GV : Gợi ý HS nêu lên bước giải Na2O + H2O 2NaOH sau : m 3.1 n = = = 0.05mol Na O - chất tan dd thu chất ? M 62 - Chất tan dd có phải Na 2O hay Theo phương trình : khơng ? nNaOH = x nNa2O - Tính khối lượng chất tan khối lượng = x 0.05 = 0.1 mol dd mNaOH = 0.1 x 40 = g - Tính nồng độ phần trăm dd thu mddNaOH = 50 + 3.1 = 53.1 g m C % NaOH = ct x100% =4/53.1 x 100% ; 7.53 mdd Cách pha chế dung dịch ? GV : Nêu câu hỏi : - Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước nào? Hs : Ta cần thực bước sau : - B1 : Tính đại lượng cần dùng - B2 : Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định GV : Chiếu tập lên hình GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Bài tập : Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% Giải : * Tính tốn : - Tìm khối lượng nước cần dùng : mH2O = mdd – mct = 100 – 20 = 80 g * Pha chế : - Cân 20 g NaCl cho vào cốc - Cân 80 g H2O (hoặc đong 80ml) cho dần vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 100 g dd NaCl 20% 205 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 HS : Tiến hành làm theo bước 4.Luyện tập – củng cố Hướng dận – dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết thực hành : cách tính tốn pha chế V Rút kinh nghiệm Tuần 37 Tiết 70 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 67 : BÀI THỰC HÀNH I/ Mục tiêu 1/Kiến thức - Hs biết tính tốn, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác 2/ Kỹ - Tiếp tục rèn luyện cho Hs kĩ tính tốn, kĩ cân đo hố chất phòng thí nghiệm II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh 100ml, 250ml; ống đong; cân; đũa thuỷ tinh; giá thí nghiệm - Hố chất: Đường, muối ăn, nước III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định 2/ Tiến trình thưc hành Hoạt động GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG : Tiến hành thí nghiệm GV Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hố chất Nêu mục tiêu buổi thực hành cách tiến hành GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Tính tốn để pha chế 50 gam Các em tính tốn để biết khối lượng dung dịch đường 15 % đường khối lượng nước cần dùng Gọi HS nêu cách pha chế Các nhóm tiến hành pha chế HS tính tốn để có số liệu thí nghiệm 2) Thí nghiệm 2: Pha chế 100 ml dung dịch NaCl 0.2M Gọi HS nêu cách pha chế Các nhóm thực hành pha chế 3) Thí nghiệm 3: Pha chế 50 gam dung dịch u cầu HS tiến hành thí nghiệm GV đường % từ dung dịch đường 15% GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 206 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản gọi HS nêu phần tính tốn u cầu HS nêu cách pha chế Các nhóm học sinh tiến hành pha chế GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Gọi HS nêu phần tính tốn u cầu HS nêu bước pha chế Các nhóm HS tiến hành pha chế Năm học: 2013 - 2014 4) Thí nghiệm 4: Pha chế 50ml dung dịch NaCl 0.1M từ dung dịch NaCl 0.2M 3.Kiểm tra đánh giá: HS làm tường trình dọn vệ sinh khu vực thí nghiệm, rửa dụng cụ - Thu kiểm tra - u cầu tổ trực dọn rửa dụng cụ thí nghiệm - Nhận xét kết thực hành cá nhân 4.Hướng dẫn – dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết ơn tập học kì II V Rút kinh nghiệm HỒN TẤT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 207 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 Bo thay luyen tap Tuần: 26 Tiết: 49 Ngày soạn :………………… Ngày dạy :………………… PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Biết được: + Khái niệm chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa dựa sở nhường oxi nhận oxi) Kỹ năng: + Phân biệt chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phương trình hóa học cụ thể + Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với loại phản ứng học + Tính lượng chất khử, chất oxi hóa sản phẩm theo phương trình hóa học Thái độ: - Có thái độ làm việc khoa học, có hứng thú với mơn học II Trọng tâm: + Khái niệm chất khử , chất oxi hóa ( nhắc lại), oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa khử III Chuẩn bị thầy trò: Giáo viên : Máy chiếu, giấy trong, bút Học sinh : Bảng nhóm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm diện Kiểm tra cũ: - Nêu tính chất hố học hiđrơ? Viết phương trình phản ứng hố học minh họa - Làm tập số SGK trang 109 Đáp án biểu điểm: - Tính chất hố học hiđro: t - Tác dụng với Oxi : H2 + O2 → H2O t - Tác dụng với CuO: H2 + CuO (0,5 điểm) → H2O + Cu 0 GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 208 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản - Bài tập trang 109/SGK t a) Fe2O3 + 3H2 → t b) HgO + H2 → t c) PbO + H2 → Các hoạt động dạy học: 0 Năm học: 2013 - 2014 2Fe + 3H2O Hg + H2O Pb + H 2O Hoạt động GV HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU SỰ KHỬ VÀ SỰ OXI HĨA GV: dựa vào PTHH tập nêu đặt câu hỏi: - Chất chiếm oxi Fe2O3, HgO, PbO? HS : Hiđrơ GV: PƯ xảy khử oxi Oxit kim loại, khử gì? HS : tách oxi khỏi hợp chất gọi khử GV : u cầu HS nhắc lại định nghĩa oxi hóa chất HS : tác dụng oxi với chất gọi oxi hóa GV : Hình thành định nghĩa GV u cầu HS xác định khử, oxi hóa phản ứng tập bảng HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chất khử chất oxi hóa GV : Trong phản ứng tập bảng H2 chất khử, Fe2O3, HgO, PbO chất oxi hóa GV: Vậy chất gọi chất oxi hóa, chất khử? HS: chất chiếm oxi chất khác gọi chất khử chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hóa HS : đọc SGK phần 2c GV : Giải thích q trình kết hợp với Oxi chất khử GV thơng báo số phản ứng oxi tác dụng với chất thân oxi chất oxi hóa GV u cầu HS xác định chất khử chất oxi hóa t phản ứng: H2 + O2 → H2O HS: H2 chất khử O2 chất oxi hóa HS : Ghi định nghĩa chất khử chất oxi hóa (0,5 điểm) Nội dung I Sự khử – Sự Oxi hóa: Sự khử : Sự tách Oxi khỏi hợp chất gọi khử Sự oxi hóa : Là tác dụng chất với Oxi Ví dụ : t H2 + CuO → H2O + Cu II Chất khử chất Oxi hóa: Chất khử: chất chiếm Oxi chất khác Chất Oxi hóa: chất nhường Oxi cho chất khác Ví dụ : t 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O Chất khử chất oxi hóa III Phản ứng Oxi hóa khử: HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu phản ứng oxi hóa khử GV: PƯ q trình oxi hóa H2 q trình Phản ứng oxi hóa khử phản ứng khử Oxi CuO xảy riêng lẻ, tách biệt hóa học xảy đồng thời Oxi khơng? hóa khử HS : Thảo luận trả lời khơng GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 209 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 GV: giải thích dựa vào PƯ Các em nhận mối quan hệ khử oxi hóa? HS : Là q trình khơng thể tách rời GV : Các em định nghĩa phản ứng Oxi hóa khử? IV Tầm quan trọng phản ứng oxi hóa HS : Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học khử : SGK xảy đồng thời Oxi hóa khử GV: gọi HS nhắc lại khái niệm phản ứng hóa hợp, phân hủy HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử GV: phản ứng Oxi hóa khử có tầm quan trọng đời sống sản xuất? HS : Nghiên cứu thơng tin SGK trả lời LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Gọi HS nhắc lại nội dung mà phần mục tiêu đặt + Khái niệm khử, oxi hóa + Định nghĩa chất khử, chất oxi hóa ? + Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử Hướng dẫn nhà Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, 5, 6/ SGK/113 Xem trước mơí V Rút kinh nghiệm I Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học chương qua rút kinh nghiệm cho qúa trình dạy học thầy trò Kỹ năng: + Học sinh nắm vững khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, khử, chất oxi hóa, oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy + Học sinh có kĩ xác định chất khử, khử , chất oxi hóa , oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt loại phản ứng + Học sinh viết phương trình phản ứng tính tốn theo phương trình Học sinh khơng hiểu lầm: phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa hợp ln ln phản ứng oxi hóa –khử Thái độ: - Có thái độ làm việc khoa học, có hứng thú với mơn học II Trọng tâm: + Tính chất vật lý hóa học Hiđro, điều chế, ứng dụng Hiđro … GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 210 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 + Phản ứng Oxi hóa khử, khái niệm chất khử, chất Oxi hóa, khử, oxi hóa Khái niệm phản ứng III Chuẩn bị thầy trò: Giáo viên : Câu hỏi kiểm tra Học sinh : Học kĩ làm tập nhà IV Tiến trình dạy: Kiểm tra: ĐỀ BÀI: Đề Câu : Hãy định nghĩa phản ứng ? Cho ví dụ minh họa ? Câu : Hãy mệnh đề : a Có phản ứng hóa học xảy khử b Có phản ứng hóa học xảy oxi hóa c Sự khử oxi hóa hai q trình trái ngược tồn đồng thời phản ứng oxi hóa khử d Trong phản ứng oxi hóa khử có chất khử chất oxi hóa tham gia phản ứng Câu : Do tính chất Hiđrơ mà Hiđrơ ứng dụng để : Tính chất Ứng dụng Hàn cắt kim loại Bơm vào bóng bay, nạp vào khí cầu Điều chế số oxit kim loại từ oxit chúng Câu : Hình vẽ (1) (2) mơ tả việc chuyển khí Hiđrơ từ bình A sang bình B Hãy chọn cách làm giải thích ? H2 H2 H2 (1) (2) Câu :Hồn thành phương trình phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? Nếu phản ứng oxi hóa – khử đâu chất khử, đâu chất oxi hóa a Sắt + axit clohiđric → Sắt (II) clorua + Hiđrơ t b Nhơm + Sắt (III) oxit → sắt + Nhơm oxit t c Thủy ngân oxit + Hiđrơ → Thủy ngân + Nước t d Canxicacbonat → Canxioxit + Khí Cacbonic Câu : Người ta cho 13g kẽm vào cốc đựng 18,25g dung dịch axit clohiđric, hỏi : a Sau phản ứng, chất thừa với khối lượng gam ? b Khối lượng chất lại cốc ? (Biết Zn = 65, Cl = 35,5, H = 1) Đề Câu : Hãy định nghĩa phản ứng oxi hóa khử ? Cho ví dụ minh họa ? Câu : Hãy mệnh đề : a Trong phản ứng có chất tạo thành b Sản phẩm tạo thành phản ứng phải có chất H2 c Trong phản ứng thế, ngun tử đơn chất thay ngun tử ngun tố hợp chất o o o GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 211 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 d Phản ứng xảy đơn chất hợp chất Câu :Thu khí Hiđrơ vào lọ để nghiên cứu tính chất nó, bạn để giá thí nghiệm sau : Theo em cách hợp lý nhất, ? H2 H2 H2 Câu : Do tính chất Hiđrơ mà người ta ứng dụng để : Tính chất Ứng dụng Thu Hiđrơ cách đẩy khơng khí khỏi ống nghiệm úp ngược Thu Hiđrơ cách đẩy nước khỏi lọ úp ngược Điều chế số kim loại Câu :Hồn thành cac phương trình phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? Nếu phản ứng oxi hóa – khử đâu chất khử, đâu chất oxi hóa t a Kali clorat → Kali clorua + oxi b nhơm + axit sunfuric lỗng → nhơm sunfat + Hiđrơ t c Sắt (III) oxit + cacbon oxit → sắt + khí cacbonic t d Magie + Cacbonic → Magie oxit + Cacbon Câu : Người ta dùng 3,36 lit Hiđrơ để khử 43,4g thủy ngân oxit HgO a Sau phản ứng chất thừa với khối lượng gam ? b Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng ? (Biết Hg = 201, O = 16, Hiđrơ = 1) o o o ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề : Câu : Câu : Câu : Câu : Câu : Định nghĩa 0.5 Ví dụ 0.5 Chọn c, d 0.5 Chọn hình 0.5 Giải thích 0.5 Điền tính chất t a 2KClO3 (pư phân huỷ) → 2KCl + 3O2 t b 2Al + HCl → AlCl3 + 3H2 (pư thế) t c Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 (pư oxihk) Fe3O4 : Chất oxih ; CO :Chất khử t d 2Mg + CO2 (pư oxihk) → 2MgO + C Mg : chất khử ; CO2 : Chất oxih t HgO + H2 → Hg + H2O Số mol H2 = 0.15 ; Số mol HgO = 0.2 a HgO dư ; Khối lượng dư : 10.85 g b khối lượng chất rắn : 41 g o o o o Câu : PTHH GV: Nguyễn Thị Huyền Trang o 212 0.75 0.75 0.75 0.25 0.75 0.25 0.5 0.5 1 Giáo án Hóa Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 Đề : Câu : Định nghĩa 0.5 Ví dụ 0.5 Câu : Chọn c, d 0.5 Câu : Điền tính chất Câu : Chọn hình 0.5 Giải thích 0.5 t Câu : a Fe + 2HCl (pư thế) 0.75 → FeCl2 + H2 t b 2Al + Fe2O3 0.75 → 2Fe + Al2O3 (pư oxihk) Fe3O4 : Chất oxih ; Al :Chất khử 0.25 t c HgO + H2 (pư oxihk) 0.75 → Hg + H2O HgO : Chất oxih ; H2 :Chất khử 0.25 t CaCO3 (pư Phân hủy) 0.75 → CaO + CO2 Câu : PTHH Zn + 2HCl 0.5 → ZnCl2 + H2 Số mol Zn = 0.2 ; Số mol HCl = 0.5 0.5 a HCl dư ; Khối lượng dư : 3.65 g b khối lượng hỗn hợp : 9.09 g o o o d o Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 213 Giáo án Hóa [...]... tính điểm( mỗi từ hàng ngang: 1đ, từ chìa khoá 4 đ) 2 Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử GV : chiếu ô chữ (SGK) + Hàng ngang 1: Có 8 chữ cái chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện + Hàng ngang 2: có 6 chữ cái chỉ khái niệm được định nghĩa là gồm nhiều chất được trộn lẫn với nhau + Hàng ngang 3: có 7 chữ cái: khối lượng nguyên tử tập trung hầu heat ở phần này + Hàng ngang 4: có 8 chữ cái hạt cấu tạo... 10 20 12 4 Tổng số hạt trong ng tử 28 58 36 10 Nguyên tử khối 19 39 24 7 5/ Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc phần bài học Làm các bài tập :4,5,6, 7 ,8 sgk.20 Đọc trước bài: Đơn chất – Hợp chất – Phân tử V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 4 Ngày soạn: 10/09 /2013 Tiết: 8 Ngày dạy : 13/9 /2013 ĐƠN CHẤT & HỢP CHẤT – PHÂN TỬ... Lưu ý : các kim loại thì PTK chính là NTK vì phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử Năm học: 2013 - 2014 Vận dụng: Tính phân tử khối của a/ nước được tạo bởi 2 H và 1 O b/ Muối ăn: 1 Na Và 1 Cl c/ Axit sunfuric: 2 H, 1 S, 4 O Phân tử khối của Nước : 2 x 1 + 16 = 18 đvC Muối ăn : 23 +35,5 = 58, 5 đvC Axit sunfuric: 2 1 + 32 + 16.4 = 98 đvC IV.Trạng thái của chất : HS tự nghiên cứu 4/ Luyện tập – củng cố: Phân tử... trước bài ở nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: không GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 25 Giáo án Hóa 8 Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 3 Hoạt động dạy và học: Giới thiệu bài: Khi đứng trước những bông hoa có hương, ta ngửi thấy mùi thơm Chất thơm từ hoa đã lan tỏa ra không khí nhưng ta không nhìn thấy các phân tử chất thơm chuyển động Các em sẽ làm thí nghiệm về sự... trước bài “Nguyên tố hoá học” V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 3 Tiết: 6 Ngày soạn : 4/9 /2013 Ngày dạy: 7/9 /2013 NGUYÊN TỐ 14HOÁ HỌC GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Giáo án Hóa 8 Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được: Những nguyên tử có cùng số pronton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa hoạc... phần này + Hàng ngang 4: có 8 chữ cái hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích bằng -1 + Hàng ngang 5: có 6 chữ cái hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang điện tích bằng +1 + Hàng ngang 6: có 8 chữ cái từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 28 Giáo án Hóa 8 Trường THCS Võ Trường Toản GV: Cho các nhóm giải ô chữ, chấm điểm GV gợi ý từ hàng dọc nếu HS không làm... ……………………………………………………………………………………………… Nhận xét Duyệt của BGH Ngày… tháng 09 /2013 Tuần: 7 Tiết: 13 GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Ngày soạn:27/09 /2013 Ngày dạy: 30/09 /2013 33 Giáo án Hóa 8 Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 HÓA TRỊ I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên... ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Ngày…tháng 09 /2013 PHẠM HUY PHƯƠNG Tuần: 3 Tiết: 5 Ngày soạn :30 /8/ 2013 Ngày dạy : 6/9 /2013 NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được: - Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm... muối đồng sunfat (1 Cu, 1 S, 4 O) Đáp án: PTK hidro = 2 đvC, PTK nito = 28 đvC, PTK muối đồng sunfat = 160 đvC 5/ Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc phần bài học Làm các bài tập sgk.26 vào vở Nghiên cứu trước bài thực hành V RÚT KINH NGHIỆM: GV: Nguyễn Thị Huyền Trang 24 Giáo án Hóa 8 Trường THCS Võ Trường Toản Năm học: 2013 - 2014 ……………………………………………………………………………………………… Nhận xét Kí... Hóa 8 Trường THCS Võ Trường Toản 4 Luyện tập- củng cố: Năm học: 2013 - 2014 - Rèn luyện cách viết và nhớ KHHH của một số nguyên tố 5 Hướng dẫn dặn dò: - Học thuộc KHHH của một số nguyên tố trong bảng 1 – trang 42 - Hướng dẫn làm BT 1,2,3,4,5 trang 20 – SGK V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 4 Tiết: 7 Ngày soạn :06/09/2013