Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Cả năm: 37 tuần – 70 tiết Học kì I: 19 tuần – 36 tiết Học kì II: 18 tuần – 34 tiết Tiết Chương I: HỌC KỲ I Nội dung dạy học Mở đầu mơn hóa học Chất – Ngun tử - Phân tử 2,3 6,7 8,9 10 11 12 13,14 15 16 Chất Bài thực hành I Nguyên tử Nguyên tố hóa học Đơn chất – Hợp chất – Phân tử Bài thực hành II Bài luyện tập I Cơng thức hóa học Hóa trị Luyện tập Kiểm tra tiết Chương II: Phản ứng hóa học 17 18,19 20 21 22,23 24 25 Sự biến đổi chất Phản ứng hóa học Bài thực hành III (Lấy điểm hệ số I) Định luật bảo toàn khối lượng Phương trình hóa học Bài luyện tập III Kiểm tra tiết Chương III: Mol tính tốn hóa học 26 27,28 29 30,31 32,33 34 35 36 Mol Chuyển đổi khối lượng, thể tích, mol Luyện tập Tỉ khối chất khí Tính theo cơng thức hóa học Tính theo phương trình hóa học Bài luyện tập IV Ơn tập hc k I Kim tra hc k I GV:Lê Thị LÜnh Trường THCS Phong Thñy HỌC KỲ II Chương IV: 37,38 39 40 41 42,43 44 45 46 Tính chất oxi Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - ứng dụng oxi Oxit Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy Khơng khí – Sự cháy Bài thực hành IV Bài luyện tập V Kiểm tra tiết Chương V: 47,48 49 50 51 52,53 54,55 56 57,58 59 Hidro – Nước Tính chất - ứng dụng Hidro Điều chế Hidro – Phản ứng Bài thưc hành V (lấy điểm hệ số I) Bài luyện tập VI Nước Axit – Bazo – Muối Bài thực hành VI Bài luyện tập VII Kiểm tra tiết Chương VI: 60 61 62,63 64,65 66 67 68,69 70 Oxi – Khơng khí Dung dịch Dung dich Độ tan chất nước Nồng độ dung dịch Pha chế dung dịch Bài thực hành VII Bài luyện tập VIII Ôn tập học kỳ II Kiểm tra cuối năm Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lª ThÞ LÜnh Trường THCS Phong Thđy KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỘ MƠN HĨA HỌC I.Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm khái niệm chất, mở đầu cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phản ứng hóa học, biến đổi chất phản ứng hóa học - Khái niệm biểu diển định tính , định lượng chất phản ứng hóa học cơng thức hóa học, phương trình hóa học, mol thể tích mol chất khí - Kiến thức hóa trị - Các khái niệm cụ thể oxi, hidro hợp chất chúng nước khơng khí Thơng qua việc nghiên cứu tính chất hóa chất hình thành khái niệm loại phản ứng hóa học Kĩ năng: - Hs phải có kĩ hóa học: quan sát, thực nghiệm, phân loại thu thập, sử dụng thông tin tư liệu, phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức để giải thích số tượng xảy tự nhiên - Biết sử dụng số dụng cụ thí nghiệm, hóa chất tiến hành số thí nghiệm đơn giản - Biết giải số dạng tập: Tính theo CTHH, PTHH, BT chất dư, BT nồng độ, phân biệt phản ứng hóa học… Thái độ: - Hs có lòng ham thích mơn - Có niềm tin tồn biến đổi vật chất - Có tính cẩn thận, trung thực, kiên trì II.Phân phối chương trình: Gồm 70 tiết, đó: - Học kì I: 36 tiết - Học kì II: 34 tiết III.Phương pháp: - GV người tổ chức cho HS hoạt động cách sáng tạo, chủ động: Quan sát, thực nghiệm, tìm tòi - GV cần tập luyện cho HS sử dụng thí nghiệm, đồ dùng trực quan - GV sử dụng phương pháp suy lí, qui nạp - Giờ luyện tập, thí nghiệm, ơn tập tăng thêm tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành, kĩ tự chiếm lĩnh kiến thức - GV kết hợp nhiều phương pháp: đàm thoại, nêu giải vấn đề, thuyết trình… - số kiến thức hóa học phức tạp, trừu tượng GV nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin để HS dễ hiểu kích thích hứng thú HS IV.Phương tiện dạy học: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, có thủy tinh, chậu thủy tinh, chai thủy tinh, đũa thủy tinh, bình điện phân nước, ống dẫn khí - Hóa chất: KMnO4 , NaOH , H2SO4 , Na , Fe, CuO, Zn , S , P ,HCl, CaO - Tập tranh hóa học Gi¸o án Hóa Học Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thđy V Hình thức đánh giá: - Coi trọng kiểm tra đánh giá chất lượng - Chú ý đánh giá lực thực hành, tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức - Lập ma trận để đề kiểm tra VI Biện pháp: - Chú ý phối hợp nhiều loại hình tập:Tự luận, trắc nghiệm, tập định tính định lượng, BT thực hành - Chú ý sử dụng kiểm tra lực thực hành - Thường xuyên kiểm tra việc học HS VI tiêu: Líp SÜ sè Giỏi Kh¸ SL % TB SL % YÕu SL % kÐm SL % 8.1 8.2 8.3 Tỉn g Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh CHNG:1 Trng THCS Phong Thñy CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ KẾ HOẠCH CHƯƠNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm khái niệm chung chất hỗn hợp Hiểu vận dụng định nghĩa nguyên tử, nguyên tố hóa học, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử, phân tử khối hóa trị 2.Kĩ năng: -Tập cho HS biết cách nhận tính chất chất tách riêng chất khỏi hỗn hợp, quan sát, thử nghiệm tính chất chất, biết biểu diển ngun tố kí hiệu hóa học biểu diển chất cơng thức hóa học, biết cách lập cơng hóa học, tính phân tử khối 3.Thái độ: -Tạo cho HS có hứng thú với mơn -Phát triển lực tư hóa học II.Một số điểm cần lưu ý: 1.Nội dung: a Khái niệm chương: Được biểu diển sơ đồ: Bài Chất Bài Đơn chất, hợp chất, phân tử Bài Nguyên tử Bài Ngun tố hóa học Bài Cơng thức hóa học Bài 10 Hóa trị b Thay đổi định nghĩa nguyên tử, nguyên tố hóa học: Phương pháp: Đối với chương chương mở đầu kiến thức hóa học GV sử dụng phương pháp chủ yếu thuyết trình kết hợp với thực nghiệm VD: Bài Chất: Sử dụng phương pháp trực quan, thí nghiệm Bài Nguyên tử: Sử dụng phương pháp thuyết trình III.Phân phối chương trình: Gồm 15 tiết: Trong đó: tiết thực hành tiết luyện tập tiết kiểm tra 10 tiết lý thuyết IV Đồ dùng dạy học: -Dụng cụ: ống nghiệm, giá TN, đèn cồn, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa TT… Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thủy -Húa cht: CuSO4 , NaOH , Fe , HCl , S, P ,NaCl, KMnO4 , dd NH Ngày giảng: Tiết MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết hóa học mơn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng Hóa học mơn học quan trọng bổ ích - Hóa học có vai trò quan trọng sống, cần có kiến thức sống để quan sát làm thí nghiệm Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát tiến hành số thí nghiệm đơn giản Thái độ: - Bước đầu em biết cần phải làm để học tốt mơn hóa học, trước hết phải có lòng say mê mơn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư II Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh, tư liệu vai trò to lớn hóa học (Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su…) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm nhỏ - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh st III Tin trỡnh dy hc: 1.ổn định Kim tra cũ: 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học môn học năm em làm quen.Vậy hóa học gì? Hóa học có vai trò sống chúng ta? Hoạt động 1: Hóa học gì: GV: Chia lớp thành nhóm: u cầu học I Hóa học gì: sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ Thí nghiệm: SGK GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nghiệm.Quan sát tượng ? Hãy nêu nhận xét em biến đổi chất ống nghiệm? Quan sát: - HS nhóm báo cáo kết quan sát Thí nghiệm 1: Tạo chất không tan nước - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt chất - GV: Hóa học nghiên cứu chất, lỏng biến đổi chất, ứng dụng Vậy hóa học Nhận xét: Hóa học khoa học nghiên có vai trò cứu chất, biến đổi chất Hoạt động 2: Hóa học có vai trò sống chúng ta: GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi II Hóa học có vai trò trong SGK sống chúng ta: ? Hãy kể loại vật dụng đồ dùng thiết - Hóa học có vai trò quan trọng Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thủy yu s dng gia đình (HS sống yÕu,kÐm) ? Hãy kể loại sản phẩm hóa học sử dụng nhiều sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp địa phương em ? Hãy kể sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập? HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh vai trò to lớn hóa học GV: Đưa thêm thơng tin ứng dụng hóa học sinh hoạt, sản xuất, y học ? Em nêu vai trò hóa học đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò vậy, làm để học tốt mơn hóa Hoạt động 3: Cần làm để học tốt mơn hóa: - HS đọc SGK(HS yÕu ,kÐm) III Cần làm để học tốt mơn hóa Các thơng tin cần thực hiện: ? Quan sát thí nghiệm, tượng sống, thiên nhiên nhằm - Thu thập thông tin - Xử lý thơng tin mục đích gì? ? Sau quan sát nắm bắt thông tin cần - Vận dụng - Ghi nhớ phải làm gì? Phương pháp học tập mơn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát ? Vậy phương pháp học tốt mơn hóa tốt tượng, nắm vững kiến thức có khả gì? vận dụng kiến thức học HS trả lời.GV bổ sung cho đầy đủ GV: Hệ thống lại nội dung tồn Cđng cè: - Gäi em ®äc ghi nhí trang - GV đặt số câu hỏi củng cố :+Hoá học ? + Trong sống hoá học có vai trò không ? + Muốn học tốt môn hoá học em cần phải làm ? 5, Híng dÉn häc ë nhµ : - Häc - Đọc trớc bài: Chất Giáo ỏn Húa Hc Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thñy Ngày giảng: Tiết CHẤT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt vật thể (tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất - Biết đâu có vật thể có chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu, mà vật liệu chất hay hỗn hợp số chất - Biết chất có tính chất vật lí hóa học định HS biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận tính chất chất Biết chất sử dụng làm tùy thuộc vào tính chất 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, làm thí nghiệm để nhận tính chất chất 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng u thích say mê mơn học - Giao dục tính cẩn thận sử dụng hóa chất II Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳn.Dụng cụ thử tính dẫn điện III Tin trỡnh dy hc: 1.ổn định Kim tra bi cũ: ? Hố học nghiên cứu gì? có vai trò đời sống sản xuất? Bài Hoạt động 1: Chất có đâu? ? Quan sát thực tế em kể vật I Chất có đâu? thể xung quanh?(HS yÕu,kÐm) ? Những vật thể cỏ, sông suối… khác với đồ dùng, sách vở, quần áo điểm nào? Vật thể ? Phân loại vật thể? HS: Quan sát hình vẽ SGK Nhân tạo ? Các vật thể làm từ vật liệu nào? Bàn ghế, sách vở,xe GV ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh Tự nhiên đạp Cây cỏ, sơng , khơng chất gỗ, thép hỗn hợp số chất khí GV: Tổng kết thành sơ đồ Dµnh cho Hs u _kÐm ? Chất có đâu? GV: Bổ sung chốt kiến thức Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lª ThÞ LÜnh Trường THCS Phong Thđy Ở đâu có vật thể nơi có chất Hoạt động 2: Tính chất chất: Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh GV: yờu cu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, S, mẩu đồng, mẩu nhôm ?Các chất tồn dạng nào, màu sắc, mùi, vị sao? GV: Làm thí nghiệm: Đun nước cất sôi đo nhiệt độ Nung S nóng chảy đo nhiệt độ ? Bằng dụng cụ đo ta biết tính chất chất?(nhiệt độ sơi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối vào nước ? Quan sát tượng, nêu nhận xét? ? Vậy biết tính chất nào? GV: Tất tính chất vừa nêu tính chất vật lý ? Hãy nhắc lại tính chất vật lý GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm thấy Lấy ví dụ: Cồn cháy ? Các chất khác có tính chất giống khơng? Kết luận: Mỗi chất có tính chất định Làm để biết tính chất chất? GV chốt lại ? Em phân biệt đường muối? HS làm tập GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da biết tính chất giúp điều gì? ? Hãy nêu tác dụng số chất đời sống Vậy biết tính chất chất có lợi ích gì? GV chốt lại kiến thức Trường THCS Phong Thđy II Tính chất chất Mỗi chất có tính chát định: - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính dẫn điên, dẫn nhiệt… - Tính chất hóa học: Khả biến đổi chất thành chất khác * Các phương pháp xác định tính chất hóa học chất: a, Quan sát b, Dụng dụng cụ để đo c, Làm thí nghiệm Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích gì? - Giúp nhận biết chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống 4.Củng cố - luyện tập: Bài tập 3(sgk): Hướng dẫn nhà: - Học - Làm BT 1,2,4,5,6 (sgk tr 11) - Chuẩn bị: Đọc trước mục III (Chất) Gi¸o án Húa Hc Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị LÜnh Trường THCS Phong Thñy Tiết 63 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tiếp theo) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ mol/ lit dung dịch, biểu thức tính - Biết vận dụng để tính số toán nồng độ mol/ lit Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết củng cố cách giải tốn theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê mơn học II Chuẩn bị thầy trò: - Bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học: 1.ổn định: Kiểm tra cũ: HS 1: Làm tập số 5b HS 2: Làm tập số 5c HS 3: Làm tập số 6b Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ mol dung dịch: GV: Gọi học sinh đọc định nghĩa SGK II Nồng độ mol dung dịch: ? Em nêu cơng thức tính nồng độ - Định nghĩa: SGK n mol Cơng thức tính: CM = V ? Giair thích đại lượng n,v,CM CM: Nồng độ mol ? Chuyển đổi đại lượng n,v? n: số mol V: thể tích (l) Ví dụ 1: Cho 200ml dd có 16g NaOH GV: Đưa đề ví dụ Tính nồng độ mol dd ? Hãy tóm tắt đề GV: Hướng dẫn HS làm theo Tóm tắt đề: Vdd = 200ml = 0,2 l bước mNaOH = 16g - Đổi Vdd lit Tính: CM =? - Tính số mol chất tan 16 - áp dụng cơng thức tính CM Giải: nNaOH = = 0,4 mol 40 GV: Gọi HS lên bảng giải 0,4 Ví dụ 2: ? Hãy tóm tắt đề Nêu bước giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm số HS cần CM = 0,2 = 2M Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có 50 ml dd H2SO4 2M Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l CM = 2M Tính mH 2SO4 = ? Giải: CM = Gi¸o án Hóa Học n V n = CM.V= 0,05 = 0,1 Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thủy Ví dụ 3: ? Hãy tóm tắt đề Nêu bước giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm số HS cần Vậy: mH 2SO4 = 0,1 98 = 9,8g Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường 1M Tính nồng độ mol dd sau trộn Tóm tắt: V1 = 2l; CM = 0,5M V2 = 3l; CM = 1M Tính: CM dd Giải: n = CM V n1 = 0,5 = mol n2 = = mol ndd = + = 4mol Vdd = + = 5l CM = = 0,8M Củng cố - luyện tập: Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M - Viết PTHH - Tính V - Tính V khí thu - Tính khối lượng muối tạo thành Giải: nZn = 6,5 = 0,1 mol 65 PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 nHCl = 2nZn = 0,1.2 = 0,2 mol VddHCl = n 0,2 = = 0,1l = 100ml CM nH = nZn = 0,1 mol VH = 0,1 22,4 = 2,24l nHCl = nZn = 0,1 mol mHCl = 0,1 136 = 13,6g Hướng dẩn nhà: - học - Làm BT 2,3,4,6 (sgk tr.145,146) - Đọc trước bài: Pha chế dung dịch Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 64 PHA CHẾ DUNG DỊCH I Mục tiêu: Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thủy 1.Kin thc: - Biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, thể tích dung mơi để rừ đáp ứng yêu cầu pha chế dung dịch với nồng độ theo yêu cầu Kỹ năng: - Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút - Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh - Hóa chất: H2O, CuSO4 III Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: 1.ổn định: Kiểm tra cũ: Hãy phát biểu định nghĩa nồng độ dung dịch biểu thức tính? Làm tập số 3 Bài mới: GV giới thiệu mới: Chúng ta biết cách nồng độ dung dịch làm để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Bài Hoạt động 1: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước: I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Đọc tóm tắt tốn? Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất, dụng cụ cần thiết tính tốn giới ? Hãy tính khối lượng CuSO4 thiệu cách pha chế: - 50 g dd CuSO4 10% - 50 ml dd CuSO4 1M ? Hãy tính khối lượng nước? Giải: m C % = ct 100% mdd ? Hãy nêu cách pha chế? GV gọi HS lên bảng pha chế ? Hãy tính số mol CuSO4 ? Hãy tính khối lượng CuSO4? ? Hãy nêu cách pha chế? Gi¸o án Hóa Học ⇒ mCuSO4 = mdd C % 100% 10.50 = 5g 100 - Khối lương nước cần lấy là: m dung môi = m dd – mct = 50 – = 45g * Pha chế: - Cân 5g CuSO4 cho vào cốc - Cân 45g (Hoặc đong 45 ml nước cân) đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO = Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh c v túm tt bi toỏn? Trng THCS Phong Thñy tan hết thu dd CuSO4 10% b.* Tính tốn: n CuSO4 = 0,05.1 = 0,05mol Ví dụ 2: Đọc tóm tắt tốn? ? Hãy tính khối lượng NaCl ? Hãy tính khối lượng nước? ? Hãy nêu cách pha chế? m CuSO4 = 0,05.160 = 8g * Pha chế: - Cân 8g CuSO4 cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu dd CuSO4 1M Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế: a 100g dd NaCl 20% b 50 ml dd NaCl 2M Giải: a Pha chế 100g dd NaCl 20% m C % = ct 100% mdd ⇒ mNaCl = C %.mdd 100 20.100 = 20 g 100 mdung môi = 100 – 20 = 80g * Pha chế: - Cân 20g NaCl cho vào cốc - Đong 80 ml nước đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để NaCl tan hết thu dd NaCl 20% b Pha chế 50 ml dd NaCl M * Tính tốn: nNaCl = CM V = 0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1 58,5 = 5,85g * Pha chế: - Cân 5,58g NaCl cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu 50 ml dd NaCl 2M = ? Hãy tính số mol NaCl ? Hãy tính khối lượng NaCl ? ? Hãy nêu cách pha chế? Củng cố - luyện tập: Đun nhẹ 40g dd NaCl bay hết người ta thu 8g muối khan NaCl khan Tính nồng độ C% dd ban đầu Gi¸o án Hóa Hc Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Hướng dẫn: C% = Trường THCS Phong Thñy mct 100% = 100% = 20% mdd 40 Hướng dẩn nhà: - Học - Làm BT 1,2,3 (sgk tr.149) - Đọc trước bài: Pha chế dung dịch(Phần II) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 65 PHA CHẾ DUNG DỊCH(tiếp theo) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách tính tốn pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước Kỹ năng: - Bước đầu làm quen với việc pha loãng dd với dụng cụ hóa chất đơn giản có sẵn phòng thí nghiệm 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút - Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh - Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4 III Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: ổn định: Kiểm tra cũ: Học sinh 1: làm tập số Học sinh 2: làm tập số Bài mới: Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước: II Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Ví dụ 1: Có nước cất dụng cụ cần Đọc tóm tắt tốn? thiết tính tốn giới thiệu cách pha ? Hãy nêu bước tính tốn: chế: - Tìm khối lượng NaCl có 50g a 50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10% dd NaCl 2,5% b 50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có 2M chứa khối lượng NaCl Giải: a Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh - Trng THCS Phong Thủy Tỡm lượng nước cần dùng để mct C %.mdd C % = 100% ⇒ m = ct pha chế mdd 100 2,5.50 = 1,25 g 100 m C % = ct 100% mdd = ? Hãy nêu cách pha chế GV gọi HS lên bảng pha chế 1,25.100% = 12,5 g 10% mnước = 50 – 12,5 = 37,5 g * Pha chế: - Cân 12,5g dd NaCl 10% có cho vào cốc chia độ - Cân đong 37,5 g nước cất đổ từ từ đựng dd nói khuấy ta đựơc 50g dd NaCl 2,5% b *Tính tốn: - n MgSO4 = C M V = 0,4.0,05 = 0,02mol Vdd = n: CM = 0,02: = 0,01l = 10ml * Pha chế: - Đong 10 ml dd MgSO4 cho vào cốc chia độ - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu 50 ml dd MgSO4 0,4M ⇒ mdd = ? Hãy nêu cách tính tốn? Tính số mol MgSO4 ? Tính thể tích dung dịch ? ? Hãy nêu cách pha chế? Củng cố - luyện tập: Hãy điền giá trị chưa biết vào bảng: Đại lượng mct (g) mdd (g) Vdd (ml) C% CM dd NaCl 30 200 300 dd Ca(OH)2 0,248 200 0,074% dd BaCl2 dd KOH 150 312 300 20% 1,154M dd CuSO4 17,4 15% 2,5M Hướng dẩn nhà: - Học - Làm BT 4(sgk tr.149) - Đọc trước bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo ỏn Húa Hc Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trường THCS Phong Thđy TiÕt : 66 Bµi thùc hµnh I.Mục tiêu: 1, Học sinh biết tính toán, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác 2, TiÕp tơc rÌn lun cho häc sinh kü tính toán, kỹ cân đo hoá chất phòng thí nghiệm II.Chuẩn bị: Giáo viên: + Dụng cơ: Cèc thủ tinh dung tÝch 100ml, 250ml; èng ®ong; cân; đũa thuỷ tinh; giá ống nghiệm + Hoá chất: Đờng, muối ăn, nớc cất Học sinh: III.Tổ chức hoạt động dạy học: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra: + Định nghĩa dung dịch? + Định nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol? + Viết biểu thức tính nồng độ mol nồng độ phần trăm? (ghi góc bảng) Giáo viên: Nêu mục tiêu tiết thực hành Hoạt động 2: I/ Tiến hành thí Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm nghiệm thí nghiệm 1, thí nghiệm 1: Tính toán pha chế 50 ? Tính toán khối lợng đờng khối gam dd đờng 15% lợng nớc? + Tính toán: m®êng = 15.50 = 7,5 gam 100 mníc = 50 -7,5 = 42,5 gam ? Nêu cách pha? + Pha chế: Cân 7,5 gam đờng cho vào cốc thuỷ tinh 100ml (cốc 1) Đong 42,5 ml nớc, đổ vào Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính cốc khuấy Ta đợc 50 gam dd đờng 15% toán pha theo nhãm? 2, ThÝ nghiÖm 2: Pha chÕ 100 ml dd NaCl 0,2M + TÝnh to¸n Gi¸o án Hóa Hc Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thủy Số mol NaCl cần dùng là: Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính nNaCl= 0,2 0,1 = 0,02 toán pha theo nhóm? mol Khối lợng NaCl cần lấy là: mNaCl = 0,02 58,5 = 1,17 Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính gam toán pha theo nhóm? + Cách pha: Cân 1,17 g NaCl khan cho vào cốc chia độ (cốc 2), rót từ từ nớc vào vạch 100 ml Ta đợc 100 ml dd NaCl 0,2M Thí nghiệm 3: 4, Thí nghịêm 4: Hoạt động 3: II/ Tờng trình Giáo viên: Yêu cầu nhóm hoàn thành tờng trình lớp IV.Hớng dẫn nhà + Học + Làm tập vào + Chuẩn bị luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 67 BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết độ tan chất nước nhữnh yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn khí nước - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ dung dịch? Hiểu vận dụng công thức nồng độ %, nồng độ CM để tính đại lượng liên quan Kỹ năng: - Biết tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch nồng độ mol với yêu cầu cho trước 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút III Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm Gi¸o án Húa Hc Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị LÜnh Trường THCS Phong Thđy IV Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Độ tan chất gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa 200C có chứa 63,2g KNO3 biết độ tan 31,6g Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: I Kiến thức cần nhớ: ? Độ tan chất nước gì? m C % = ct 100% ? Nồng độ % dung dịch? Biểu thức mdd tính? n CM = ? Nồng độ mol vủa dung dịch? Biểu thức V tính? Bài tập 1: Bài tập áp dụng: Giải: Học sinh đọc tóm tắt đề tập Na2O + H2O → NaOH ? Nêu bước làm n Na 2O = 3,1 = 0,05 mol GV: Gọi học sinh lên làm 62 Theo PT: nNaOH = n Na 2O nNaOH = 0,05 = 0,1mol mNaOH = 0.1 40 = 4g mddNaOH = mNaOH + m H2O mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g C% = 53,1 100% = 7,53% Bài tập 2: Hòa tan a g nhơm thể tích dung dịch vừa đủ HCl 2M sau phản ứng thu 6,72l khí ĐKTC a Viết PTHH b Tính a c Tính VddHCl cần dùng Học sinh đọc tóm tắt đề tập ? Nêu bước làm GV: Gọi học sinh lên làm Bài tập 2: Tóm tắt: CM = 2M VH2 = 6,72l a Viết PTHH b Tính a c VHCl =? 6,72 Giải: n H = = 0,3 mol 22,4 a 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 b Theo PT: nAl = 2/3 n H2 nAl = 2.0,3 = 0,2 mol a = 0,2 27 = 5,4g c.nHCl = n H2 = 0,3 = 0,6 mol VddHCl = 0,6 = 0,3l Hoạt động2: Bài tập? ? Hãy nêu bước pha chế dd theo - Cách pha chế: Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thủy nng cho trước? - Tính đại lượng cần dùng - Pha chế theo đại lượng xác định Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20% Giải: mct mdd C % C % = 100% ⇒ m = NaCl ? Hãy tính tốn tìm khối lượng NaCl mdd 100% nước cần dùng? 100.20 ? Hãy pha chế theo đại lượng tìm? = = 20 g 100 mnước = mdd - mct = 100 - 20 = 80g Pha chế: - Cân 20g NaCl vào cốc Cân 80g H2O cho vào nưiớc khuấy tan hết ta 100g dd NaCl 20% Củng cố - luyện tập: Chuẩn bị ôn tập học kì II Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 68 ôn tập học kỳ II (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1, Học sinh đợc hệ thống lại kiến thức học học kỳ II 2, rèn luyện kỹ viết phơng trình phản ứng tính chất hoá học ôxi, hiđrô, nớc 3, Học sinh đợc liên hệ với tợng xảy thực tế II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập Học sinh: Ôn tập III.Tổ chức hoạt động dạy học: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: I/ Tính chất hoá học Giáo viên: Giới thiệu mục tiêu ôxi, hiđrô, nớc định tiết ôn nghĩa loại phản øng ? Em h·y cho biÕt häc kú II chóng ta học chất cụ thể nào? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhãm Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Bài tập 1: Em nêu tính chất hoá học ôxi, hiđrô, nớc ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho phản ứng trên? ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 2: Viết phơng trình phản ứng xảy cặp chất sau: a, Phôtpho + ôxi b, Sắt + ôxi c, Hiđrô + sắt III ôxit d, Lu huỳnh tri ôxit + níc e, Bari «xit + níc f, Biri + níc Cho biết loại phản ứng thuộc loại phản ứng nào? ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? ? Định nghĩa: phản ứng hoá hợp, phản ứng thế, phản ứng ôxi hoá khử, phản ứng phân huỷ? Hoạt động 2: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 3: Viết phơng trình phản ứng: a, Nhiệt phân kalipemanganat b, Nhiệt phân kaliclorat c, Kẽm + axit clohiđric d, Nh«m + axit sunfuric lo·ng e, Natri + níc f, Điện phân nớc Trong phản ứng phản ứng dùng để điều chế ôxi, hiđrô phòng thí nghiệm? Cách thu khí H2 O2 có giống khác nhau? ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? Giáo ỏn Húa Hc Trng THCS Phong Thđy Bµi tËp : to a, 4P + 5O2 → 2P2O5 to b, 3Fe + 2O2 → Fe2O3 to c, 3H2+ Fe2O3 → 2Fe+ 3H2O d, SO3 + H2O → H2SO4 e, BaO + H2O → Ba(OH)2 f, Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 + Phản ứng hoá hợp gồm:a,b.d,e + Phản ứng ôxi hoá khử (cũng thuộc loại phản ứng thế) gồm: c, f II/ Cách điều chế ôxi, hiđrrô Bài tập: to a, 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ to b, 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ c, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ d, 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ e, 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ f, 2H2O → 2H2↑ + O2 + Phản ứng dùng để điều chế ôxi phòng thí nghiệm:a, b + Phản ứng dùng để điều chế hiđrô phòng thí Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Hoạt động 3: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 4: Phân loại gọi tên chất sau: K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2 ? C¸c nhãm b¸o c¸o kết nhận xét? ? Định nghĩa, viết công thức chung của: ôxit, axit, bazơ, muối? Trng THCS Phong Thủy nghiệm:c, d, e III/ Ôn tập khái niệm: ôxit, axit, bazơ, muối Bài tập 4: + Gọi tên ôxit: (RxOy) K2O: kali ôxit CO2: cácbon ôxit CuO: đồng II ôxit + Gọi tên bazơ: (M(OH)m) Mg(OH)2: magiê hiđrôxit Fe(OH)3: sắt III hiđrôxit Ba(OH)2: bari hiđrôxit + Gọi tên axit: (HnA) H2SO4: axit sunfuric HNO3: axit nitơric HCl: axit clohi®ric H2S: axit sufua hi®ric + Mi: MxAy IV.Híng dẫn nhà + Học + Làm tập vào + Ôn tập Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 69 ôn tËp häc kú II (TiÕp) I.Mơc tiªu: 1, Häc sinh đợc ôn lại khái niệm nh dung dịch, độ tan, dd bão hoà, nồnh độ phần trăm, nồng độ mol 2, Rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, tính đại lợng khác dd 3, Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ làm loại tập tính theo phơng trình có sử dụng đến nồng độ phần trăm nồng độ mol II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập Học sinh: Ôn tập III.Tổ chức hoạt động dạy học: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: I/ Ôn tập khái niệm Giáo viên: Nêu mục tiêu tiết ôn dung dịch, dung tập dịch bão hoà, độ tan Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh ? Khái niệm: Dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 1: Tính số mol khối lợng chất tan có trong: a, 47 gam dd NaNO3 bão hoà nhiệt độ 200C b, 27,2 gam dd NaCl b·o hoµ ë 200C (BiÕt SNaNO3 ë 200C = 88g; SNaCl ë 200C = 36g) ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? Trng THCS Phong Thđy Bµi tËp 1: a, ë 200C: Cø 100g nớc hoà tan đợc tối đa 88g NaNO3 tạo thành 188g NaNO3 bão hoà Khối lợng NaNO3 cã 47g dd b·o hoµ (ë 200C) lµ: 47.88 = 22g 188 22 nNaNO3 = = 0,295 (mol) 85 mNaNO3 = b, 100g nớc hoà tan tối đa 36g NaCl tạo thành 136g dd bão hoà (ở 200C) Khối lợng NaCl có 27,2g dd NaCl bão hoà (ë 200C) lµ: mNaCl = 27,2.36 = 136 7,2g mNaCl = 7,2 = 0,123 58,5 (mol) Bµi tËp 2: a, Tính nồng độ mol Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu dd: m cầu học sinh thảo luận nhãm nCuSO4 = = = 0,05 M 160 Bµi tËp 2: Hoµ tan 8g CuSO4 100 ml (mol) H2O Tính nồng độ phần trăm CM (CuSO4) = n = 0,05 = 0,1 V nång ®é mol cđa dd thu đợc? ? Các nhóm báo cáo kết 0,5M b, Tính C% dd: nhận xét? Đổi 100 ml H2O = 100g (Vì:DH2O = 1g/ml) Giáo viên: Đặt câu hỏi gợi ý: mdd (CuSO4) = 100 + = ? Nªu biĨu thøc tÝnh: C%, CM? ? Để tính đợc CM dd ta phải 108g tính đại lợng nào? Biểu thức C% = 100% = 7,4% 108 tính? ? Để tính đợc C% dd ta phải tính đại lợng nào? Biểu thức tính? Hoạt động 2: II/ Luyện tập: toán Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu tính theo phơng trình có Giáo ỏn Húa Hc Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 3: Cho 5,4 gam Al vào 200 ml dd H2SO4 1,35M a, Kim loại hay axit cò d? (sau phản ứng kết thúc) Tính khối lợng d lại? b, Tính thể tích khí thoát đktc? c, Tính nồng độ mol dd tào thành sau phản ứng.Coi thể tích dd thay đổi không đáng kể? ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? Trng THCS Phong Thủy sử dụng đến CM, C% Bài tập 3: a, nAl = m M = 5,4 = 0,2 27 (mol) nH2SO4 = CM.V = 1,35.0,2=0,27 (mol) PTHH: 2Al+3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2 Sau phản ứng Al d Theo phơng trình: nAl (ph¶n øng) = nH2SO4 = 0,18 (mol) Giáo viên: Đặt câu hỏi gợi ý: nH2SO4 (d) = 0,2- 0,18 = ? Xác định chất d cách nào? ? Hãy tính số mol chất 0,02 mol mAl (d) = 0,02 27 = 0,54 tham gia phản ứng? (gam) ? Viết phơng trình phản ứng? ? ViÕt biĨu thøc tÝnh thĨ tÝch cđa b, Theo phơng trình: nH2 = nH2SO4 = 0,27 chất khí? mol ? TÝnh thĨ tÝch cđa khÝ H2? → VH2 = 6,048 (lít) c, Theo phơng trình: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bµi tËp 4: Hoµ tan 8,4g Fe b»ng dd HCl 10,95% (vừa đủ) a, Tính thể tích khí thu đợc(đktc) b, Tình khối lợng axit cần dùng c, Tính nồng độ phần trăm dd sau phản ứng ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm tập vào vở? nAl2(SO4)3 = nAl = 0,09 mol Vdd(sau ph¶n Vdd(H2SO4) øng) = = 0,2 (lÝt) CM(Al2SO4)= 0,09 = 0,45M 0,2 Bµi tËp 4: PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ a, VH2 = 3,36 (lÝt) b, mHCl (10,95%) = 100g c, C% (FeCl2) = 17,6% IVHíng dÉn vỊ nhµ + Học + Làm tập vào Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh Trng THCS Phong Thủy + Ôn tập giê sau kiĨm tra häc kú Gi¸o án Hóa Học Năm học: 2012 - 2013 ... ô chữ gồm hàng ngang, từ chìa khóa khái niệm hóa học - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang điểm + từ chìa khóa điểm Các nhóm chấm chéo - GV cho em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: chữ Từ... Thường xuyên kiểm tra việc học HS VI tiêu: Líp SÜ sè Giỏi Kh¸ SL % TB SL % YÕu SL % kÐm SL % 8. 1 8. 2 8. 3 Tỉn g Gi¸o án Hóa Học Nm hc: 2012 - 2013 GV:Lê Thị Lĩnh CHNG:1 Trng THCS Phong Thñy CHẤT... Hàng ngang 4: gồm chữ Hạt cấu taọ nên ngun tử mang giá trị điện tích -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm chữ Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang