+ Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (tự vẽ).+ Biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên tự vẽ.
+ Tranh vẽ 2 dạng tháp tuổi.
+ Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gơiï mở…
Hoạt động của giáo viên & học sinhNội dung
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-20131
Trang 2GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ“dân số” (T 186)
GV: Giới thiệu một vài số liệu nói vềdân số.
1999 nước ta có 76,3 triệu dân
- Nước ta có nguồn lao động rất dồidào …
vậy làm thế nào biết được dân số,nguồn lao động của một thành phố,một quốc gia Đó là công việc củangười điều tra dân số.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài.
CH: Trong các cuộc điều tra dân sốngười ta cần tìm hiểu điều gì?
HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.Học sinh khác bổ sung.
HS: Quan sát hình trả lời.GV: Kết luận.
Tháp 1 khoảng 5,5 triệu bé trai 5,5 triệu bé gái.Tháp 2 khoảng: 4,5 triệu bé trai 5 triệu bé gái.
CH: Haỹ so sánh người trong độ tuổi
1 Dân số, nguồn lao động:
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tìnhhình dân số, nguồn lao động của mộtđịa phương, một quốc gia.
Trang 3lao động ở hai tháp tuổi.
( Số lao động tháp hai nhiều hơn thápmột)
- Khoảng cách rộng thì dân số tăng
- Tháp tuổi có hình dạng: Đáy rộng,thân hẹp (tháp 1) có số người trong độtuổi lao động ít hơn tháp tuổi có hìnhdạng đáy hẹp, thân rộng (T2)
- Tháp 1: Dân số trẻ.- Tháp 2: Dân số già.
- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thểcủa dân số qua giới tính, độ tuổi,nguồn lao động hiện tại, tương lai cuảđịa phương.
Hoạt động 2:2 Dân số thế giới tăngnhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷXX.
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-20133
Trang 4CH: Quan sát H 1.2 sgk cho biết dânsố thế giới bắt đầu tăng nhanh vàonăm nào? (1840)
CH: Tăng vọt vào năm nào? ( 1999)CH: Giải thích nguyên nhân hiệntượng trên.
- TK XVI dân số thế giới tăng chậm,chủ yếu do thiên tai, dịch bệnh, nạnđói, chiến tranh.
- Dân số thế giới tăng nhanh trong hainăm gần đây nhờ các cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật phát triển mạnh.HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài.
CH: Quan sát hai biểu đồ H1.3, H1.4SGK cho biết tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử hainhóm nước phát triển và đang pháttriển là bao nhiêu 1950, 1980, 2000?CH: Sự gia tăng dân số hai nhómnước này?
GV: Yêu cầu học sinh thảo luậnnhóm.
Chia lớp thành hai nhóm:
Nhóm 1: Thảo luận nước phát triển.Nhóm 2: thảo luận nước đang pháttriển.
Nhóm đại diện trả lời.GV: Nhân xét.
Hoạt động 3 :3 Sự bùng nổ dân số:
- Sự gia tăng dân số không đều trênthế giới.
- Dân số ở các nươc phát triển đanggiảm Bùng nổ dân số ở các nước đangphát triển.
- Nhiều nước có chính sách dân số vàphát triểm kinh tế – xã hội tích cực đểkhắc phục bùng nổ được.
Trang 5GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 SGK.
5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhàhọc bài làm tiếp bài 2,3 (6)
Trang 6II/ Chuẩn bị:
- GV:+ Bản đồ dân số thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới.
+ Tranh ảnh 3 chủng tộc chính.
+ Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gơiï mở…
- HS: sgk, bút, vở…
III/ Dự kiến các hoạt động:1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số?
- Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nguyên nhân – hậu quả phương hứng giải quyết.
3 Bài mới:
A Vào bài: SGK.
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “mật độ dân số”
GV: Cho học sinh phân biệt rõ hai thuật ngữ “dân số” và “dân cư”( Dân cư là tất cả những người sống trên lãnh thổ định lượng bằng mật độ dân số)
GV: Yêu cầu học sinh, quan sát H 2.1cho biết.
CH: Những khu vực tập trung đông dân?
(Những thung lũng, đồng bằng châu thổ: Hoàng Hà, Sông Aán Hằng, Sông Nin, Lưỡng Hà ( châu Á, phía Tây châu Âu))
HS: Quan sát hình trả lời.
CH: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất.
Hoạt động 1:1 Sự phân bố dân cư:
- Dân cư tập trung sinh sống ở những đồng bằng châu thổ ven biển, những đô thị là nơi có khí hậu tốt, điều kiện sinh sống, giao thông thuận tiện.
Trang 7Chia lớp thành 3 nhóm.
Mỗi nhóm thảo luận 1 chủng tộc.- Đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc.
- Địa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc.
Hoạt động 2:2.Các chủng tộc:
- Tóc đen, dài, mượt, mắt đen, mũi tẹt.
Chủ yếu ở châu Á
(da đen) - Da nâu đạm, đen, tóc đen ngắn và xoăn.Mắt màu đen, to.
- Mũi thấp, rộng, môi dày.
Chủ yếu ở châu Phi, Nam ẤnĐộ
(da trắng) - Da trắng hồng, tóc nâu vàng gợn sóng, mắt xanh nâu Châu Âu, Trung và Nam Á, Trung đông.Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-20137
Trang 8- Mũi dài và hẹp, môi mỏng
4 Củng cố:
Hướng dẫn học sinh trả lời bằng cách hồn thành bản đồ tư duy:
5 Hoạt động nối tiếp:
Về nhà học bài, xem bài mới.
Trang 9II.Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ dân cư thế giới có thể hiện đô thị.
Aûnh các đô thị Việt Nam hoặc trên thế giới Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gơiï mở…
- HS: - HS: sgk, bút, vở…III/ Dự kiến các hoạt động:1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Dân sư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
CH2: Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Và các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu?
3 Bài mới:
A Vào bài: SGK
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
GV:Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “quần cư”
Giới thiệu thuật ngữ “dân cư”
+ Dân cư là số người sinh sống trên 1 diện tích.
+ Phân biệt sự khác nhau của hai thuật ngữ
CH: Quần cư có tác động đến yếu tố nàocủa dân cư ở một nơi.
( Sự phân bố, mật độ, lối sống…)HS: Trả lời, bổ sung.
GV: Kết luận.
CH: Quan sát 2 ảnh H 3.1, 3.2 sgk và dựa vào những hiểu biết của mình cho biết sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Hoạt động 1:1 Quần cư nông thôn và quần cư đôthị:
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-20139
Trang 10GV: Chia lớp thảo luận nhóm.
Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các vấn đề
Nhóm 1,2: Quần cư nông thôn.Nhóm 3,4: Quần cư đô thị.
+ Cách tổ chức sinh sống Mật độ Lối sống.Hoạt động kinh tế.
4 Củng cố:
? Cho HS lên xác định các siêu đơ thị trên bản đồ dân cư thế giới ? Sự khác biệt giữa quần cư nơng thơn và quần cư thành thị.
( Trả lời bằng cách hồn thành bản đồ tư duy)
5 Hoạt động nối tiếp:
Về nhà học bài Chuẩn bị bài thực hành.
TIẾT: 4
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / /2012
BÀI 4 : THỰC HÀNH
Trang 11PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔII Mục tiêu bài học:
+ Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số.
+ Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi 1 địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
II Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Bản đồ tự nhiên châu Á Bản đồ dân số của tỉnh
Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gơiï mở…
A Vào bài: Qua bài trước chúng ta đã biết được dân số được biểu hiện cụ thể
bằng tháp tuổi và tháp tuổi thể hiện những đặc điểm gì của dân số? Tiết thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số và tháp tuổi.
B Các hoạt động:Câu hỏi 2:
Quan sát tháp tuổi của thành phố Hồ Chí Minh qua cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm:
CH1: Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi?
CH2: Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ?GV: Yêu cầu học sinh so sánh 2 tháp tuổi 1989 – 1999
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201311
Trang 12? Đáy tuổi.? Thân tháp.
? Hình tháp hai thời điểm 1989 – 1999 có gì thay đổi.HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
- Tháp tuổi 1989 có đáy? (mở rộng)- Tháp tuổi 1989 có thân? (thu hẹp)- Tháp tuổi 1999 có đáy (thu hẹp hơn)- Tháp tuổi 1999 có thân ( mở rộng hơn).
CH: Tháp tuổi 1989 là tháp có kết cấu dân số? (trẻ) Tháp tuổi 1999 là tháp có kết cấu dân số? (già).HS: Trả lời.
Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ?HS: Trả lời, bổ sung.
GV: Kết luận: Nhóm độ tuổi lao động.
Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? (nhóm tuổi dưới tuổi lao động)
Câu hỏi 3:
Tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực tập trung đông dân Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?
GV: Treo lược đồ.
HS: Lên bảng xác định.
GV: Kết luận.( Đông Aù, Tây Nam Aù, Nam Aù)
4 Củng cố:
GV: Đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
5 Hoạt động nối tiếp:
- Ôn tập lại các đới khí hậu chính trên trái đất ở lớp 6.- Ranh giới, các đới.
TIẾT : 5
Ngày soạn: / /2012
Trang 13Ngày dạy: / /2012
PHẦN II : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA
CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
BÀI 5 : ĐỚI NÓNG.MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨMI Mục tiêu bài học:
- GV: Bản đồ khí hậu thế giới hay “ các miền tự nhiên thế giới”
Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng Sác.( rừng ngập mặn) Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gơiï mở…
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
GV: Giới thiệu chung
Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên TĐ có 5 đới khí hậu theo vĩ độ,đã học ở lớp
Hoạt động 1:I Đới nóng:
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201313
Trang 146.Lên lớp 7 các em sẽ được hiểu sâu hơn.GV: Cho học sinh quan sát H 5.1 SGK.CH: Hãy xác định ranh giới các đới môi trường địa lí ?
CH: Tại sao đới nóng còn có tên là “nội chí tuyến”
CH: So sánh diện tích của đới nóng với diện tích đất nổi trên trái đất ?
HS: Làm việc cá nhân.GV: Kết luận.
( Vị trí chí tuyến nên có nhiệt độ cao quanh năm gió tín phong thổi thường xuyên.
- 70 % thực vật của Trái đất sống trong rừng rậm của đới.
- Là nơi có nền nông nghiệp cổ truyền lâu đời, tập trung đông dân.)
CH: Dựa vào H 5.1 SGK nêu tên các kiểumôi trường của đới nóng?
CH: Xác định giới hạn vị trí của môi trường xích đạo ẩm trên H5.1 SGK?CH: Quốc gia nào trên H 5.1 nằm gọn trong môi trường xích đạo ẩm? (Xigapo)HS: Làm việc cá nhân trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát H5.2
- Nằm giữa hai chí tuyến, đới nóng chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên trái đất.
- Giới động thực vật rất phong phú Đới nóng là khu vực đông dân của thế giới.
Hoạt động 2:II Môi trường xích đạo ẩm:
CH: Nhiệt độ TB năm?
CH: Tháng nào không có mưa.
CH: Đặc điểm lượng mưa các tháng.CH: Lượng mưa TB năm.
Trang 15CH: Kết luận chung về nhiệt độ CH: Kết luận chung về lượng mưa.HS: Thảo luận nhóm thời gian thảo luận
HS: Nhóm đại diện báo cáo kết quả.GV: Kết luận
Những đặc điểm cơ bản của khí hậu ẩm.
- Chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hè và mùa đông (biểu dồ nhiệt độ) Thấp: 30C- Nhiệt độ TB năm 25 – 280C
Lượng mưa TB hàng tháng
từ 170 mm – 250 mm.- TB năm 1500 mm – 2500 mm
Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều quanh năm.GV: Bổ sung hoàn thiện đặc điểm môi
trường xích đạo ẩm.
+ Biên độ nhiệt ngày và đêm 100C+ Độ ẩm không khí cao trên 80 %
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H5.3 và H5.4 Sgk.
CH: Cho biết rừng có mấy tầng chính? Giới hạn của các tầng rừng?
CH: Đặc điểm thực vật rừng sẽ ảnh hưởng tới đặc điểm động vật như thế nào?
HS: Trả lời cá nhân.GV: Kết luận.
2 Rừng rậm xanh quanh năm:
- Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện
tốt cho rừng xanh quanh năm Vùng cửa
sông và cửa biển có rừng rậm ngập mặn.
- Rừng có nhiều loại cây, mọc nhiều tầng rất rậm rạp cao từ 40 – 50 m.- Động vật rất phong phú đa dạng, sống
trên khắp các tầng rừng rậm.
4 Củng cố:
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201315
Trang 165 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập số 4 (19)- Chuẩn bị trước bài 16.
2 KÜ n¨ng.
+ Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là XaVan hay đồng cỏ nhiệt đới.
- + Củng cố luyện tập kỹ năng đọc biểu đồ khí hậu cho học sinh.
+ Củng cố kỹ năng nhận biết về môi trường cho học sinh qua ảnh chụp, tranh vẽ.
Trang 17II Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ khí hậu thế giới.
Bản đồ khí hậu nhiệt đới H6.1, H6.2.
Aûnh XaVan, đồng cỏ và động vật của XaVan Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gơiï mở…
- HS: sgk, bút, vở…
III Dự kiến các hoạt động:1.Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
CH: Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo ẩm?
CH: Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Tên các kiểu môi trường của đới nóng?
3 Bài mới.
A Vào bài: sgk
B Các hoạt động:
Nội dungHoạt động 1:1 Khí hậu
- Nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 50 – 300 ở hai bán cầu.CH: Nhận xét về đặc điểm khí hậu
nhiệt đới?HS: Trả lời.GV: Kết luận.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài.
CH: Quan sát H6.3, H6.4 sgk cho nhận xét về sự giống nhau và khác nhau củahai XaVan? Giải thích tại sao có sự
- Nhiệt độ TB > 220C
- Mưa tập trung vào một mùa.
- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt trong năm lớn dần, lượng mưa Tb giảm dần Thời kì khô hạn kéo dài.
Hoạt động 2:2 Các đặc điểm khác của môi trường:
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201317
Trang 18khác nhau đó?
HS: Trả lời, bổ sung.
Giống: Cùng thời kì mùa mưa.
Khác: Trên hình 6.3 cỏ thưa, không xanh tốt, ít cây cao, không có rừng hành lang Còn H 6.4 thảm cỏ dày xanh hơn nhiều cây cao phát triển có rừng hành lang.
+ Vì lượng mưa, thời gian mưa ở Kêniaiùt hơn Trung Phi, thực vật thay đổi theo.
CH: Sự thay đổi lượng mưa của môi trường nhiệt đới ảnh hưởng đến thiên nhiên ra sao? Aûnh hưởng đến thực vật như thế nào?
HS: Trả lời, làm việc cá nhân.
CH: Mức nước sông thay đổi như thế nào?
CH: Mưa tập trung một mùa ảnh hưởngtới đất như thế nào?
HS: Trả lời.
CH: Tại sao khí hậu nhiệt đới có hai mùa, mưa và khô rõ lại là nơi khu vực đông dân của thế giới.
CH: Tại sao XaVan ngày càng mở rộng?
( Mưa theo mùa, phá rừng cây bụi đất, làm nương rẫy.)
- Thực vật thay đổi theo mùa: Xanh tốt mùa mưa, khô héo mùa khô.- Càng về hai chí tuyến thực vật càng nghèo nàn, khô cằn hơn từ rừng thưa sang đồng cỏ đến nửa hoang mạc.
- Sông có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.
- Đất peralit rất dễ bị xói mòn rửa trôi nếu khai thác không hợp lí và rừng bị phá bừa bãi.
- Vùng nhiệt đới có đất và khí hậu thích hợp với nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp.
4 Củng cố:
Chọn câu hỏi đúng:
Trang 19ẹaởc ủieồm noồi baọt cuỷa khớ haọu nhieọt ủụựi.a Nhieọt ủoọ cao vaứo muứa khoõ haùn.
b Lửụùng mửa nhieàu > 2000 mm phaõn boỏ ủieàu.
c Lửụùng mửa thay ủoồi theo muứa, thung vaứo muứa mửa.
d Nhieọt ủoọ cao quanh naờm, trong naờm coự moọt thụứi kỡ khoõ haùn.GV: Yeõu caàu
HS hê tthống bài bằng biểu đồ t duy
Giáo viên: Bùi Thị Hoà Năm học 2012-201319
Trang 20- HS: sgk, bút, vở…
III Dự kiến các hoạt động:1 Oån định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới.
- Tại sao diện tích Xa Van là nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng.
3 Bài mới.
A Vào bài: sgk
B Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
GV: Yêu cầu học sinh xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1
HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi.GV: Gảng bài.
CH: Quan sát H7.1 và H7.2 nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
HS: Trả lời làm việc cá nhân.
( Gió mùa hạ thổi từ cao áp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vào áp thấp lục địa nên có tính chất mát, nhiều hơi nước và lượng mưa lớn.- Gió mùa đông thổi từ lục địa châu Ára (Xibia) Đại Dương nên có tính chất: khô lạnh, mưa rất ít.)
CH: Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch
Hoạt động 1:1 Khí hậu:
- Đông Nam Á và Nam Á là khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới có gió mùa hoạt động
- Gió mùa làm thay đổi chế độ nhiệt và lượng mưa ở hai mùa rõ rệt.
Trang 21lớn giữa mùa hạ và mùa đông?
CH: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ vàlượng mưa của Hà Nội và Mun Bai (ấn độ) qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác Mun Bai.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Chia lớp làm hai nhóm.Cử nhóm trưởng và thư kí;
Mùa hè > 300C Mưa lớn ( mùa
CH: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
HS: Trả lời.GV: Kết luận.
- Hai điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+ Nhiệt độ TB trên 200C+ Biên độ nhiệt TB: 80C
+ Lượng mưa TB > 1500 mm, mùa mưa ngắn có lượng mưa nhỏ.
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201321
Trang 22GV: Giới thiệu tính chất thất thường của thời tiết.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát 2 hình7.5, 7.6
CH: Mùa khô ở rừng cao su cảnh sắc thế nào? Mùa mưa thế nào?CH: Hai cảnh sắc đó biểu hiện theo yếu tố nào?
HS: Làm việc cá nhân tả lời.GV: Kết luận.
- Thời tiết có diễn biến thất thường hay gây thiên tai lũ lụt, hạn hán.
Hoạt động 2:2 Các đặc điểm khác của môi trường:
- Gió mùa ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên.
- Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng phong phú nhất đới nóng.
Là nơi thích hợp với nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới nên có khả năng nuôi sống và thu hút nguồn lao động Do đó đây là nơi tập trung dân cư đông nhất thế giới.
4 Củng cố:
:
Trang 235 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, sưu tầm tài liệu nói về canh tác làm rẫy, đồn điền.
TIẾT : 08 Ngày soạn : / /2012
II/ Phương tiện dạy học:
- Các bức ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi.
III/ Tiến trình bài giảng:1 Oån định:
2 Bài cũ:
Hỏi: Cho biết đặc điểm khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Hỏi: Các đặc điểm cảu hai môi trường trên có thuận lợi và khó khăn gì đối với cây trồng?
3 Bài mới:
Vào bài: sgk
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến Hoạt động 1:
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201323
Trang 24thức của khí hậu nhiệt đới gió mùa đã ghi trên bảng.
- (tìm ra những đặc điểm chung của môi trường đới nóng)
CH: Các đặc điểm ảnh hưởng, sản xuất nông nghiệp ra sao?
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1: Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuấtnông nghiệp?
Nhóm 2: Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp.
Nhóm 3: Giải pháp khắc phục những khó khăn của môi trường đới nóng với sản xuất nông nghiệp.
HS: Làm việc theo nhóm cử nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.GV: Chuẩn xác kiến thức.
ĐẶc điểm sản xuất nông nghiệp:
Trang 25Môi trường xích đạo ẩm + Môi trường nhiệt đới.
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa.Thuận
lợi - Nắng, mưa nhiều quanh năm, trồng nhiều cây, nuôi nhiều con.
- Xen canh, gối vụ quanh năm.
- Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa, theo mùa gió.
- Chủ động bố trí mùa vụ chọn cây trồng thích hợp.
- Mưa theo mùa đã gây lũ lụt tăng cường xói mòn.
- Mùa khô kéo dài gây hạn, h\oang mạc dễ phát triển.
- Thời tiết thất thường, nhiều thiên tai bão gió.
- Tính chất mùa vụ đảm bảo.
- Phòng chống thiên tai dịch bệnh.
CH: Ở nước ta có các cây lêong thực và hoa mùa trồng chủ yếu ở đồng bằng nước ta.
Hỏi: Sắn, khoai, lúa nước (loại cây nào phù hợp với từng loại đất và khí hậu đó.)CH: Vậy loại cây lương thựchát triển tốt ở đới nóng là cây?
HS: Làm việc cá nhân.GV: Kết luận.
GV: Giới thiệu cây cao lương.
CH: Nêu tên các cây công nghiệp trồng
Hoạt động 2:
Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
- Cây lương thực ở đới nóng phù hợp với khí hậu và đất trồng: Lúa nước, khoai, sắn, cây cao lương.
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201325
Trang 26nhiều ở nước ta?
( Cà phê, cao su, dừa, mía, lạc, chè)GV: Đó cũng là cây công nghiệp trồng phổ biến ở đới nóng có giá trị xuất khẩu cao.
HS: Đọc đoạn “chăn nuôi… đông dân cư” trang 31 sgk.
CH: Các vật nuôi ở đới nóng chăn nuôi ởđâu?
HS: Làm việc cá nhân trả lời.
- Cây công nghiệp: Rất phong phú và có giá trị xuất khẩu cao.
- Chăn nuôi nói chung chưa phát triển bằng trồng trọt.
IV/ Củng cố: 5’
CH: Những đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khsó khăn như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 sgk.
V/ Dặn dò:
Về nhà học bài.
Sưu tầm ranh ảnh tài liệu đất bị phá huỷ do chặt phá rừng bừa bãi.
TIẾT 9 Ngày soạn : / /2012
Ngày dạy : / /2012
BÀI 10 : DÂN CƯ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔITRƯỜNG MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG.
I/ Mucï tiêu bài học:
1 Kiến thức: - Học sinh biết được đới nóng vừa đông dân vừa có bùng nổ dân
số trong khi nền kinh tế còn trong qua trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của (ăn, mặc, ở) của người dân.
Trang 27- Biết được sức ép dân số, đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số và bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2 Kỹ năng:
- Luyện tập cách đọc và phân tích biểu đồ các mỗi quan hệ và sơ đồ các mối quan hệ.
- Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.
II/ Phương tiện dạy học:
- Sưu tầm ảnh về tài nguyên môi trường sự huỷ hoại do khai thác bừa bãi.
III/ Tiến trình bài giảng:1 Oån định:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài cho học sinh quan sát bản đồ “ phân bố dân ceư thế giới”
CH: Trong 3 đới môi trường, khí hậu dân cư thế giới tập trung đông nhất ở đới nào? Tại sao có sự phân bố đó?CH: Dân cư đới nóng tập trung ở những khu vực nào?
( Tập trung đông dân ở Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Brazin)HS: Làm việc cá nhân trả lời.
GV: Kết luận.
CH: Với dân số bằng ½ nhân loại, tập trung sinh sống trong 4 khu vực trên sẽtác động như thế nào đến tài nguyên và môi trường ở đây?
Trang 28HS: Làm việc cà nhân trả lời.
( Tài nguyên thiên nhiên nhanh cạn kiệt.
+ Môi trường rừng, đất trồng biển xuống cấp.
+ Tác động xấu đến nhiều mặt tự nhiên xã hội.
CH: Quan sát bản đồ 4.1 (bài 1) cho biết tình trạng da tăng dân số hiện nay của đới nóng như thế nào? ( tăng tự nhiên quá nhanh, bùng nổ dân số)HS: Trả lời, bổ sung.
GV: Kết luận.
CH: Tài nguyên môi trường bị xuống cấp, dân số thì bùng nổ vậy dẫn đến tình trạng gì đối với tự nhiên?) (tác động xấu, kiệt quệ thêm gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống người dân.
CH: Việc cải thiện chất lượng đời sốngcủa người dân gặp khó khăn như thế nào?
GV: Giới thiệu biểu đồ 101 phân tích học sinh 1875 = 100%
CH: Biểu đồ sản lượng tăng hay giảm?( tăng 100% - 110 % )
- Tỷ lệ “ gia tăng dân số tự nhiên có diễn biến như thế nào?
( Tăng từ 100% - 168%
CH: Hãy so sánh sự gia tăng lương thực với gia tăng dân số?
( Cả hai đều tăng nhưng lương thực
- Dân số tăng tự nhiên nhanh và bùng nổ dân số tác động xấu tới tài nguyên và môi trường.
Hoạt động 2:
Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường.
Trang 29không kịp tăng tăng với đà tăng dân số.
CH: Biểu đồ bình quân lương thực đầu người tăng hay giảm (giảm từ 100% xuống 80%)
CH: Nguyên nhân nào làm hco bình quân lương thực giảm sút? ( dân tăng nhanh hơn nhiều so với lương thực).CH: Phải có biện pháp gì để nâng cao lương thực bình quân đầu người lên ( giảm tăng dân, nâng tăng mức tăng lương thực lên).
HS: trả lời (làm việc cá nhân
CH: Phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đông Nam Á từ 1980 – 1990.- Dân số tăng nhanh hay giảm ( tăng từ360 triệu – 442 triệu người)
- Diện tích tăng hay giảm? ( giảm từ 240,2 xuống 208,2 triệu ha.)
CH: Cho nhận xét về sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng? ( dân sốtăng – rừng giảm.)
CH: Những tác động của sức ép dân sốtới tài nguyên môi trường và xã hội như thế nào?
CH: Cho biết nững biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên và môi trường?HS: Trả lời.
GV: Bổ sung, kết luận.
- Làm tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, suy giảm.
- Chất lượng của người dân thấp.- Việc giảm tỷ lệ dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của dân sẽ tác động tích cực Dẫn đến tài nguyên môi trường.
IV/ Củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-2013Dân số tăng nhanh29
Môi trường bị phá huỷTài nguyên khai thác cạn kiệt
Trang 30V/ Dặn dò:
Về nhà làm bài tập.
Sưu tầm tranh ảnh đô thị được quy hoạch có tổ chức.
TIẾT : 10 Ngày soạn : / /2012 Ngày dạy : / /2012
BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ ĐÔ THỊ Ở DỚI NÓNG.I/ Mục tiêu bài học:
Trang 31- Củng cố thêm các kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lí và biểu đồ hình cột.
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ dân số và đô thị thế giới.
- Các ảnh và đô thị hiện đại được đô thị hoá và có kế hoạc.- Các ảnh đô thị hoá tự phát ở đới nóng…
III/ Tiến trình bài giảng:1 Oån định.
2 Bài cũ:
a Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng.
b Những biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên và môi trường ở đới nóng.
3 Bài mới:
Vào bài: sgk
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài.HS: Đọc cá nhân.
GV: Nhắc lại sự gia tăng dân số, của các nước đới nóng.
( Gia tăng dân số nhanh dẫn tới việc cần phải di chuyển để tìm việc làm kiến sống, tìm đất canh tác.)
CH: Tìm và nêu nguyên nhân của di dân trong đới nóng?
CH: Tại sao di dân đới nóng diễn ra rấtđa dạng, phức tạp?
HS: Làm việc cá nhân trả lời.GV: Kết luận.
CH: Nguyên nhân di dân có tác động tích cực đến kinh tế xã hội?
(…có tổ chức, có kế hoạch, khoa học:- Để xây dựng khu kinh tế mới ( vùng
Hoạt động 1:1 -Sự di dân:
- Đới nóng là nơi có sự di dân lớn do nhiều nguyên nhân khác nhau: do tác động tích cực, tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội.
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201331
Trang 32núi, vùng biển).
- Xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ.- Lập đồn điền trồng cây xuất khẩu,.- Xuất khẩu lao động…
CH: Nguyên nhân di dân tiêu cực:( Đói nghèo, thiếu việc làm.
- Chiến tranh xung đột tộc người?- Thiên tai, hạn hán…)
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
CH: Cho biết những biện pháp di dân tích cực tác động tốt đến phát triển kinhtế xã hội là gì?
HS: Làm việc cá nhân.GV: Kết luận.
HS: Đọc bài mục hai.
CH: Tình trạng đô thị hoá ở đới nóng.1950 ? ……
2000 ? … 2020 ? …
CH: Quan sát H 3.3 sgk đọc tên các siêu đô thị > 8 triệu dân ở đới nóng.HS: Trả lời cá nhân.
Hoạt động 2:2 – Đô thị hóa
- Trong những năm gần đây ở đới
Trang 33Châu Mĩ 41% 79%
CH Qua các số liệu trên em có kết luậnnào về vấn đề đô thị hoá ở đới nóng?CH: Tốc độ đô thị biểu hiện như thế nào?
GV: Giới thiệu H 11.1, H11.2
CH: Nêu những biểu hiện tích cực và tiêu cực đới với kinh tế xã hội của việc đô thị hoá có kế hoạch và không có kế hoạch.
HS: Trả lời ( làm việc cá nhân)GV: Kết luận.
CH: Cho biết những tác động xấu tới môi trường đô thị hoá do di dân tự do.HS: Làm việc cá nhân trả lời.
IV/ Củng cố:
* Gv hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức bằng bản đồ tư duy:
V/ Dặn dò:
1 Ôn lại đặc điểm khí hậu của 3 kiểu môi trường đới nóng.
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201333
Trang 34Ngày soạn : / /2012 TIẾT : 11 Ngày dạy : / /201
BÀI 12 : THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC DIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNGI/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Kiến thức củng cố qua các bài học.
- Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.- Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng.
II/ Phương tiện dạy học:
- 1 vài biểu đồ khí hậu ở địa phương.
- Vài ảnh môi trường tự nhiên địa phương gắn với biểu đồ khí hậu.
III/ Bài thực hành:1 Bài cũ: 5’
a Nêu đặc điểm cơ nản nhất của khí hậu xích đạo ẩm? nêu đặc điểm hình dạng biểi đồ khí hậu xích đạo ẩm như thế nào?
Trang 35b Đặc điểm khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Quan sát ảnh, biểu đồ.
- Nội dung trả lời câu hỏi thực hành.HS: lắng nghe.
GV: Chia học sinh thành 4 nhóm làm bài tập 4 sgk
Hoạt động 2:
Bài tập 1:
GV: Nêu câu hỏi cần đạt.
- Hình A, B, C phù hợp với đặc điểm của môi trường nào?
- Lí do chọn.
HS: - Nhóm một hoàn thành.- Các nhóm còn lại nhận xét.GV: Kết luận.
Bài tập 4:
GV: Yêu cầu bài thực hành.
- 5 biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ A, B, C, D, E biểu đồ nào thuộc đới nóng? Lí do chọn.
1 Tiến trình thực hành:
2 Bài tập 1 ,4:Bài tập 1:
A_ Là môi trường hoang mạc: Vì XaHaRa là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới, những cồn cát mêng mông, không có thực động vật…
B_ Kiểu môi trường nhiệt đới, đồng cỏ,cây cao xen lẫn.
C_ Là kiểu môi trường xích đạo ẩm vì cảnh quan của môi trường nắng nóng, mưa nhiều quanh năm vùng xích đạo, rừng rậm nhiều tầng xanh tốt.
Bài tập 4:
Biểu đồ B thuộc đới nóng quanh năm, nhiệt độ > 200C, hai lần nhiệt độ tăng cao.
- Mưa nhiều vào mùa hè Dẫn
Yêu cầu HS vẽ bản đồ tư duy về sự di dân:
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201335
Trang 363 ) Nhận xét _ Dặn dò:
- Tổng kết kiến thức bài thực hành.- Nhận xét tiết thực hành.
- Học sinh về nhà ôn lại ranh giới các môi trường đới nóng.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập
Ngày soạn : / /2012 TIẾT : 12 Ngày dạy : / / 2012
ÔN TẬP
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG - MÔI TRƯỜNG ĐỚINÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở ĐỚI NÓNG.
I/ Mục tiêu bài học:
Qua tiết ôn tập học sinh củng cố nội dung về thành phần nhân văn của môitrường đới nóng Mỗi quan hệ giữa con người và môi trường của hoạt động chínhxảy ra trong môi trường.
Rèn luyện kỹ năng: Phân tích biểu đồ, lược đồ, so sánh.
II/ Phương tiện dạy học:
- Lược đồ phân bố dân cư.
- Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới.
Trang 37- Lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng.
III/ Các hoạt động lên lớp:
1) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 2’
2) Bài ôn tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungHoạt động 1:
CH: - Tại sao nói dân số là nguồn lao độngquý báu cho sự phát triển kinh tế xã hội?- Dân số được biểu hiện bằng gì?
- Dân số đới nóng tăng nhanh vào thời giannào? Aûnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế xã hội?
GV: Treo bản đồ phân bố dân cư trên thế giới.
Hỏi: - Dân tập trung đông chủ yếu ở nhữngkhu vực nào?
- Trên thế giới có mấy chủng tộc chính? Có mấy tôn giáo lớn?
- Em hãy kể tên các siêu đô thị lớn trên thế giới?
Hoạt động 2:
GV: Chia học sinh thành 4 nhóm.
- Mỗi nhóm hoàn thành 1 nội dung sau:nội dung: - Xác định ranh giới.
- Nêu đặc điểm chung của khí hậu.
Cảnh quan tự nhiên phát triển.Của: + Đới nóng.
+ Kiểu môi trường nhiệt đới.
+ Kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa.
A- Thành phần nhân văn của môitrường:
Học sinh hoạt động độc lập.
Trả lời câu hỏi.Nhận xét.
Hoạt sinh quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi.
B- Các môi trường địa lí:
HS: hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
Các nhóm còn lại nhận xét Hoàn thành bảng sau:
Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Hoµ N¨m häc 2012-201337
Trang 38+ Kiểu môi trường xích đạo ẩm.GV: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.- Đại diện nhóm hoàn thành bảng sau:
Kiểu môi trường Xác định ranhgiới
Đặc điểm khíhậu
Cảnh quan TN pháttriển
Kiểu MT Nhiệt đớigió mùa
Hoạt động 3:GV: hỏi.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho sản xuất nông nghiệp không?
- Nêu sự khác nhau giữa các hình thức canh tác nông nghiệp trong đới nóng.- Các sản phẩm nông nghiệp chính ở đới nóng là gì?
- Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên môi trường đới nóng? Hãy chứng minh.
- Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến lànsóng di dân ở đới nóng?
- Đô thị hoá tự phát đã gây ra những hậu quả xấu gì?
C_ Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng:
HS: Nghe câu hỏi Học sinh hoạt động độc lập.
- Lần lượt trả lời câu hỏi.
- Các học sinh còn lại sửa sai, nhậnxét.
3) Nhận xét _ Dặn dò:
- Tổng hợp những kiến thức cơ bản.- Nhận xét tiết ôn tập.
- Về nhà tự ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
Trang 39TIEÁT : 13 Ngaứy kiểm tra: / / 2012I, Phần trắc nghiệm (2đ)
Cõu 1: (0,75đ) Nối cỏc ý ở cột A với cỏc ý ở cột B sao cho phự hợp A B
a, Mụn –gụ- lụ- it b, Nờ- grụ-it
c,Ơ-rụ- pờ-ụ-it
1,Chõu Âu 2, Chõu Á 3,Chõu PhiCõu 2: (0,25)Đới núng nằm ở:
a,Từ chớ tuyến Bắc đến vòng cực Bắcb,Khoảng giữa 2 chớ tuyến
nào? Nêu đặc điểm khí hậu của môi trơng xích đạo ẩm
Giáo viên: Bùi Thị Hoà Năm học 2012-201339
Trang 40
Ma trận đề kiểm tra