Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Vỉẽt Nam PHẦN I: MỞ ĐẦU Iệ Tính Cấp thiếtễ Nông sản là một mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của con người. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu của con người cũng theo đó mà ngày càng tăng. Xuất phát từ đó mà đòi hỏi đổi với các mặt hàng nông sản không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng. Tuy nhiên, quá trình sản xuất, thu hoạch và buôn bán thì mặt hàng nông sản lại mang tính thời vụ. Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá đồng đều và giá bán rẻễ Ngược lại, vào những lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đều và giá bán thường cao. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất cũng như xuất khẩu hàng nông sản ở các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Việt Nam là một nước có nên nông nghiệp lâu đời, có tiềm năng khá lớn trong việc sản xuất hàng nông sản. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đang được đẩy mạnh, Việt Nam đang mở rộng cánh cửa giao lưu buôn bán với các quốc gia trên thế giới, và mỗi nước đều có những lợi thế so sánh cũng riêng mình thì hàng nông sản được coi là một thế mạnh của Việt Namế Và thực tế cũng đã chứng minh, hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản đã và đang đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hoạt động sản xuất và xuất khấu hang nông sản không những đảm bảo được nhu cầu trong nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giải quyết việc làm cho người lao động mà còn giúp nâng cao đời sống cho người nông dân, là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất trong nước. Hoạt động này sẽ giúp cho Việt Nam có thế khai thác tối đa lợi thế ở Việt Nam về điều kiện khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực,.ẽẽ Với vai trò to lớn như vậy, xuất khấu hàng non sản được coi là một mũi nhọn chủ lực ở Việt Nam trong phát triến kinh tế. Trong nhưng năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản có tộc độ tăng khá nhanh và ôn định. Đặc biệt là ở các mặt hàng như gạo, cà phê, cao su đã đóng góp một phần không nhỏ vào tống kim ngạch xuất nhập khâu của cả nước nói riêng và tổng sản phẩm GDP nói chung. Tuy nhiên, không phải lúc nào hoạt động xuất khấu hàng nông sản của Việt Nam cũng thuận lợi mà còn đầy rẫy những khó khan, thử thách. Con đường đế hàng nông sản Việt Nam đến với thị trường thế
Trang 1Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở
Việt Nam là một nước có nên nông nghiệp lâu đời, có tiềm năng khá lớn trong việc sảnxuất hàng nông sản Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đang được đẩy mạnh, Việt Nam đang
mở rộng cánh cửa giao lưu buôn bán với các quốc gia trên thế giới, và mỗi nước đều có nhữnglợi thế so sánh cũng riêng mình thì hàng nông sản được coi là một thế mạnh của Việt Namế Vàthực tế cũng đã chứng minh, hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản đã và đang đóngmột vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Hoạt động sảnxuất và xuất khấu hang nông sản không những đảm bảo được nhu cầu trong nước, đảm bảo anninh lương thực quốc gia, giải quyết việc làm cho người lao động mà còn giúp nâng cao đờisống cho người nông dân, là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất trong nước Hoạt động này sẽgiúp cho Việt Nam có thế khai thác tối đa lợi thế ở Việt Nam về điều kiện khí hậu, tài nguyên,nguồn nhân lực,.ẽẽ Với vai trò to lớn như vậy, xuất khấu hàng non sản được coi là một mũi nhọnchủ lực ở Việt Nam trong phát triến kinh tế
Trong nhưng năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản có tộc độ
tăng khá nhanh và ôn định Đặc biệt là ở các mặt hàng như gạo, cà phê, cao su đã
đóng góp một phần không nhỏ vào tống kim ngạch xuất nhập khâu của cả nước
nói riêng và tổng sản phẩm GDP nói chung Tuy nhiên, không phải lúc nào hoạt
động xuất khấu hàng nông sản của Việt Nam cũng thuận lợi mà còn đầy rẫy nhữngkhó khan, thử thách Con đường đế hàng nông sản Việt Nam đến với thị trường thế
Trang 22giới còn có không ít những rào cản đòi hỏi những người nông dân, những nhà doanh nghiệp và
cả chính phủ cần phải có giải pháp tháo gỡ để vượt qua
Xuất phát từ những lý do đó mà nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “ Thực trạng xuất khấu
hàng nông sản ở Vĩệt Nam ” đế nghiên cứu.
IIẼ Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp diễn giải xen lẫn phân tích để giới thiệu vấn đề
- Sử dụng phương pháp thu thập số liệu: số liệu được đọc, được nghiên cứu từ sách, báo, mạng internet có liên quan
- Sử dụng các phương pháp phân tích số liệu, đánh gía, so sánh, thống kê mô tả nhằm đạt được mục tiêu nghiên cún của đề tài
Phân chia công việc mỗi thành viên đóng góp một phần vàtrưởng nhóm tổng hợp hoàn thành bài.PHAN II: NỌI
DUNG
I LÝ LUẬN LIÊN QUAN.
1 Khái niêm về xuất khâu
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch
vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hànghóa cho nước ngoài
Theo điều 28, mục 1, chương 2, Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: “Xuất khấuhàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệtnằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.Hàng hóa xuất khẩu: Là hàng hóa sản xuất đế đưa ra thị trường, mua bán trao đối trên thịtrường nhưng là thị trường nước ngoài Hàng hóa này phải di chuyến qua biên giới của quốc gia.Đồng thời cũng phải đáp ứng được tiêu chuẩn, chất lượng mà thị trường nhập khẩu đó đòi hỏi.Như vậy so với hàng hóa sản xuất đế bán trên thị trường nội địa nó phức tạp hơn nhiều
Giá cả xuất khẩu: Là mức giá của hàng hóa xuất khẩu, nó được đưa ra dựa trên mức giáquốc tế và có sự chấp nhận của cả hai bên xuất nhập khấu
Kim ngạch xuất khẩu: Được hiếu là tổng giá trị hàng hjóa xuất khẩu của một doanhnghiệp, một đơn vị kinh tế hay một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định
Trang 3Hạn ngạch xuất khẩu: Là một công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước, được hiếu là quy địnhcủa nhà nước về sản lượng hay giá trị của một mặt hàng, hay nhóm mặt hàng sang một thịtrường nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép xuấtkhẩu (Quota xuất khấu).
Hợp đồng xuất khẩu: Là hợp đồng mua bán hàng hóa được kí kết giữa một bên là thươngnhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài Các chủ thế của họp đồng là ngừơi mua,người bán phải có trụ sở đăng kí kinh doanh tại các nước khác nhau, thông thường là có quốctịch khác nhau
2 Vai trò của xuất khâu
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa và hiện đạihóa
- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đấy sản xuất phát triểnế Cóhai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đổi với sản xuất và chuyến dịch cơ cấu kinhtế
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quả nhu cầunội địa Trong trường hợp, nền kinh tế còn lạc hậu và phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bảncòn chưa đủ tiêu dùng, nếu thụ động chờ sự “thừa ra” của sản xuất, thì xuất khấu sẽ vẫn cứ nhỏ
bé và tăng trưởng chậm Sản xuất và sự thay đối cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp
Hai là, coi thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sảnxuất Quan điểm này xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó cótác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đấy sản xuất phát triến
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển
Trang 4- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.
3 Những yếu to tác đôns đến xuất khâu
Khi các nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nước không thayđối, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và vào tỷ giá hối đoái
- Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trưởng kinh tế của nước ngoàităng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên
- Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ, thì giá trị xuất khấucũng có thế tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ trở nên thấp đi
- Chính sách của Nhà nước về thương mại quốc tế:
+ Thuế quan: Hiện nay các mặt hàng nông sản chủ yếu như gạo, cà phê, hồ tiêu là các mặthàng nông sản được Nhà nước khuyến khích xuất khấu nhằm giải quyết các vấn đề xã hộinên được miễn thuế xuất khẩu
+ Công cụ phi thuế quan:
Quota xuất khấu (hạn ngạch xuất khấu): Được áp dụng như một công cụ chủ yếu tronghàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá Hạn ngạchđược hiểu như quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhómhàng được phép xuất khẩu từ một thị trường nội địa trong một thời gian nhất định thông qua hìnhthức cấp giấy phép
Quota xuất khấu là một trong những công cụ trước đây cũng đã áp dụng cho hàng hoánông sản (xuất đi phải xin giấy phép xuất khẩu) làm hạn chế khả năng xuất khẩu Từ năm 1997đến nay, Nhà nước đã bở Quota xuất khẩu đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếuế
Riêng đối với gạo, việc xuất khẩu phải thông qua hiệp hội xuất khẩu gạo để đảm bảo quyền lợichung của hiệp hội và của các doanh nghiệp xuất khẩu
- Chính sách đổi với cán cân thanh toán cán cân thương mại: Trong hoạt động kinh tếthương mại nói chung, giữ vững được cán cân thanh toán và cán cân thương mại có ýnghĩa quan trọng góp phần quyết định vào sự củng cố nền độc lập và tăng trưởng kinh tếnhanh Đương nhiên biện pháp đế giữ cân bằng không phải là hạn chế nhập khẩu, cấmnhập khẩu hoặc vay vốn đế giữ cho cán cân thanh toán được cân bằng Sự cân bằng theokiếu đó là cân bằng tiêu cực
Trang 5Vấn đề đặt ra là phải có chính sách khuyến khích sản xuất hàng hoá xuất khẩu Songsong với việc mở rộng quy mô xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng xuất khấu, trong đó chú trọngđến những mặt hàng chủ lực Có như vậy, quốc gia mới có thể giảm dần nhập khẩu, tiến tới cânbằng xuất nhập khẩu.
- Những quy định về tiêu chuẩn kĩ thuật (tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phấm, đolường, bao bì đóng gói, )
4 Muc tiêu nhiêm vu của xuât khâu
- Mục tiêu chung của hoạt động xuất khấu hiện nay là: “Đây mạnh xuất khâu, coi xuất khẩu
là hướng ưu tiên và là trọng điếm của kinh tế đối ngoại, tạo thêm các mặt hàng chủ lực;nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khâu trên thị trường; giảm tỷ trọng sản phẩm thô
và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu”
Ở những thời điểm nhất định mục tiêu xuất khẩu có khác nhau, nhưng mục tiêu quantrọng chủ yếu nhất của xuất khẩu là để nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân.Nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chotiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo công ăn việc làm
- Đế thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu hướng vào thực hiện các nhiệm vụsau:
+ Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước (đất đai, nhân lực, tài nguyênthiên nhiên, cơ sở vật chấtề
+ Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuấtkhâu
+ Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khấu có khối lượng và giá trị lớn đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về chất lượng và số lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao
Trang 6II .THỤC TRẠNG XUẤT KHÁU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM.
1 Trong nhữns năm sần đây
Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khấu củacác nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế và phát triển trongmối quan hệ tùy thuộc vào nhau giữa các quốc gia Sự độc lập phát triển của mỗi quốc gia
là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thế giới phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giớivào quốc gia đó Hoạt động xuất nhập khấu là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọinguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư đế đối mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đấynhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Những năm qua, hoat động xuất khấu nông sản của Việt Nam đã có những chuyếnbiếm tích cực như: Sự tăng lên về kim nghạch xuất khâu, Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩucũng được cải thiện theo chiều hướng đa dạng hóa, giảm tỷ trọng loại hàng hóa chưa quachế biến tăng tỷ trọng hàng đã qua chế biến Thị trường xuất khẩu hàng hóa của ViệtNam càng ngày càng mở rộng và thay đối về cơ cấu thị trường Sự thay đối đó thể hiệnrất rõ ở kết quả xuất khẩu nông sản cuả Việt Nam năm 2008, 2009, 2010, 2011 và 10tháng đầu năm 2012
Trong những năm qua, hoat động xuất khẩu nông sản đã có những chuyến biếmtích cực như sự tăng lên về kim nghạch xuất khẩu, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu cũngđược cải thiện theo chiều hướng đa dạng hóa, giảm tỷ trọng loại hàng hóa chưa qua chếbiến tăng tỷ trọng hàng đã qua chế biến Thị trường xuất khấu hàng húa của Việt Namcàng ngày càng mở rộng và thay đổi về cơ cấu thị trường Trong số các nước ở Châu Ánhư Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn, tuy nhiên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hànghóa của ta sang các nước đó cũng đó thay đổi theo hướng giảm dần và tăng ở các nướckhối EU và Châu Mỹ
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sản xuất nông nghiệptrong năm 2008 gặp không ít khó khăn về thời tiết, dịch bệnh cũng như điều kiện thịtrường Đầu năm là những đợt rét chưa từng có trong vòng nhiều thập kỷ qua đã ảnhhưởng lớn không chỉ đến cây trồng, vật nuôi mà cả đến đời sống của người nông dân.Tiếp đó là thiên tai bão lụt mà tiêu biểu đợt mưa ngập ở các tỉnh vùng đồng bằng sôngHồng, gây thiệt hại lớn về mùa màng và nuôi trồng thủy sản, VẼV Mặt khác, cuộckhủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu tù’ giữa năm 2008 đã tạo nên những cơn bão giá(giá xăng dầu thế giới tăng đã làm cho hàng loạt các vật tư nhập khẩu đầu vào của nôngnghiệp tăng mạnh) làm tăng chi phí của người sản xuất tăng vào những tháng giữa năm.Đặc biệt, những tháng cuối năm điều kiện thị trường của nông sản đã biến động bất lợicho ngành nông nghiệp: xuất khâu khó
8
khăn, nông sản khó tiêu thụ, v.v Xuất khâu thủy sản trong các tháng cuối năm giảmmạnh, đi ngược lại xu thế chung trong những năm trước đây và sẽ còn tiếp tục trong năm
Trang 7tớiế Tất cả những yếu tố này đã tạo ra một năm đầy những yếu tố bất thường đối vớingành: kể cả thuận lợi cũng như khó khăn Mặc dù vậy, ngành nông nghiệp vẫn đạt đượcnhững thành tựu nhất định Sản lượng lương thực tăng mạnh (7,5% so với năm 2007),kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt hơn 2,8 tỷ USD, cà phê - hơn 2 tỷ USD.Xuất khấu thủy sản lần đầu tiên vượt ngưỡng 4 tỷ USD.
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2009 có những thuận lợi: Chính phủtriển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ lãi suất đế kích cầu và tăng cường đầu tư chosản xuất, thời tiết về cơ bản thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và khai thác thuỷ sản,dịch bệnh diễn ra ở qui mô nhỏ,ễ Tuy nhiên, năm 2009 sản xuất cũng gặp nhiều khókhăn: mưa lũ lớn trên diện rộng cuối năm 2008 đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất cây vụđông, khu vực Tây Nguyên quí I bị hạn, thiếu nước, mưa bão trong quý III ảnh hưởng đếnsản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và duyên hải miềnTrung, giá cả nhiều nông sản giảm mạnh từ cuối năm 2008, giá thức ăn chăn nuôi ở mứccao, thị trường xuất khẩu một số sản phấm khó khăn, Do vậy, kết quả sản xuất năm
2009 vẫn tăng so với cùng kỳ nhưng ở mức tăng thấp so với những năm trước Sản lượnglương thực có hạt đạt 43,33 triệu tấn tăng 24 ngàn tấn so với năm ngoái (tương đương0,1%), trong đó sản lượng lúa đạt 38,9 triệu tấn, tăng 116 ngàn tấn (tương đương 0,4%),sản lượng ngô giảm khoảng 3,1% (tương đương 141 ngàn tấn) đạt mức 4,4 triệu tấn Tuynhiên, khối lượng xuất khẩu gạo của năm 2009 đạt mức cao nhất từ trước đến này: ướcđạt 5,8 triệu tấn với trị giá kim ngạch 2,6 tỉ USD, so cùng kỳ năm trưó’c tang 22,67% vềlượng, nhưng giảm 10,34% về giá trị Xuất khẩu nông lâm thủy sản tuy không đạt đượcmức của năm ngoái do tác động của khủng hoảng kinh tế và giảm giá thế giới nhưng cũngvượt mức đề ra (kế hoạch của ngành là 12 triệu USD và chỉ tiêu Thủ tướng Chính phủgiao là 14 tỷ USD) Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 12/2009 ước đạttrên 1,3 tỷ USD, đưa giá trị xuất khâu nông lâm thuỷ sản cả năm 2009 ước đạt 15,34 tỷUSD, giảm 6,91% so cùng kỳ năm trước Xuất khẩu các mặt hàng nông sản vẫn chiếm tỷtrọng lớn nhất, ước đạt 7,8 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trước giảm 10,88%, thuỷ sản ướcđạt 4,2 tỷ USD, giảm 6,73% so cùng kỳ, lâm sản ước đạt 2,74 tỷ USD, giảm 10,94% socùng kỳ
Năm 2010 diễn biến thời tiết không mấy thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: vụđông xuân thiếu nước trên phạm vi rộng; nắng nóng kéo dài đầu vụ hè thu và vụ mùa;mưa, bão ảnh hưởng lớn đến năng suất, sản lượng lúa hè thu và lúa mùa ở các tỉnh miềnTrung và Bắc Trung Bộ; dịch bệnh cây trồng, vật nuôi lan rộng ở nhiều địa phương, nhất
là bệnh rầy nâu trên cây lúa và dịch bệnh tai xanh trên lợn Tuy nhiên, nhờ có các chínhsách và biện pháp cụ thế kịp thời kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm
2010 đạt khá so với năm trước
Năm 2011 giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản cả năm 2011 ước xấp xỉ 25 tỷ USD,tăng 27,9% so cùng kỳ năm trước Trong đó, các mặt hàng nông sản chính có tốc độ tăng
Trang 8trưởng cao nhất trong nhóm hàng này, ước đạt 13,7 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trướctăng 33,2%; thuỷ sản ước đạt 6,1 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ; lâm sản chính ướcđạt 4,1 tỷ USD (trong đó gỗ và sản phẩm gỗ đạt 3,9 tỷ USD), tăng 12,7% so cùng kỳ năm2010
Năm 2012 tính đến tháng 10 thì xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất khẩu nông lâmthuỷ sản tháng 10 ước đạt 2,25 tỷ USD Giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 10 tháng đầunăm 2012 ước đạt 22,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước Giá trị xuất khấucác mặt hàng nông sản chính 10 tháng đầu năm ước đạt 12,2 tỷ USD, tăng 7,7%; thuỷ sảnước đạt 5 tỷ USD, tăng 1,7%; lâm sản chính ước đạt gần 4 tỷ USD, tăng 18,3% so vớicùng kỳ năm trướcế Giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản chính 10 tháng đầu năm
có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm trước, ngoại trừ mặt hàng gạo và cao su Giá trịnhập khấu các đầu vào cho sản xuất nông lâm sản 10 tháng đầu năm 2012 ước đạt 13,76
tỷ USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm 2011 Như vậy, xuất siêu ngành Nông nghiệp 10tháng đầu năm ước đạt 8,74 tỷ USD
2 Thưc traníỉ xuất khâu môt so nông san chính
a Hoat đông xuất khâu sao
Trong tháng xuất khẩu 436 nghìn tấn, tăng 51,5% so với tháng trước, nâng tổnglượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 đạt 4,74 triệu tấn, tăng 4% so với nămtrước và thực hiện được 105,4% kế hoạch nămế Giá bình quân xuất khẩu gạo cả năm là
610 USD/tấn, tăng 86,7% tương đương với tăng 283 USD/tấn, trị giá cả năm đạt 2,89 tỷUSD tăng 94,3% so với cùng kỳ năm 2007
Tính đến hết tháng 12 năm 2008, Việt Nam xuất khẩu gạo sang Châu Á là 2,68triệu tấn, giảm 19,1% so với năm 2007 và chiếm 56,4% tổng lượng gạo xuất khấu của cảnước (trong đó, Philippin tiếp tục là nước dẫn đầu về nhập khấu gạo của Việt Nam với1,69 triệu tấn, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2007, các nước còn lại 986 nghìn tấn, giảm46,7%); tiếp theo là Châu Phi: 1,18 triệu tấn, tăng 88%; Châu Mỹ: 547 nghìn tấn, tăng18,1% so với cùng kỳ năm 2007,
Năm 2009, Việt Nam xuất khấu gạo sang Châu Á đạt 3,21 triệu tấn, tăng 19,9% sovới năm 2008 và chiếm 53,8% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước (trong đó, Philippintiếp tục là nước dẫn đầu với 1,71 triệu tấn, tăng nhẹ 0,9%; các nước còn lại 1,5 triệu tấn,tăng 52,6%) Tiếp theo là Châu Phi: 1,67 triệu tấn, tăng 41,7%; Châu Mỹ: 497 nghìn tấn,giảm 9,2% so với năm trướcề
Philippin là đối tác dẫn đầu về nhập khấu gạo của Việt Nam trong năm 2009 với1,48 triệu tấn, giảm 13,6% so với năm trước; tiếp theo là các thị trường: Singapore đạt
539 nghìn tấn, tăng 64,7%; Cuba đạt 472 nghìn tấn, tăng 5% Mặc dù, xuất khấu gạo
Trang 9giảm ở thị trường lớn nhất Philippin, nhưng tăng mạnh ở một số thị trường mới nổi nhưthị trường Inđônêxia đạt 687 nghìn tấn (năm 2009 chỉ là
17,8 nghìn tấn); Bănglađét đạt 359 nghìn tấn (năm 2009 là hơn 5 nghìn tấn);ề
Năm 2011 thì mặt hang gạo vẫn là một mặt hàng nông sản chủ đạo, chiếm tỷ trọnglớn trong tống giá trị xuất khấu nông sản của nước ta (chiếm 26,8% tông kim ngạch xuấtkhẩu nông sản), số liệu thống kê của Tống cục Hải quan cho thấy năm 2011 lượng gạoxuất khẩu đạt 7,1 triệu tấn và trị giá đạt 3,66 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 3,3% về lượng và tuynhiên tăng khá 12,6% về trị giá so với năm trước
Năm 2012 lượng gạo xuất khâu của cả nước trong tháng 9 năm nay là 673 nghìntấn, giảm 17,4%, trị giá đạt 303 triệu USD, giảm 17% so với tháng trước Như vậy, tínhđến hết quý III/2012, lượng xuất khẩu nhóm hàng này là 6,23 triệu tấn, tăng 5% và trị giáđạt 2,82 tỷ USD, giảm 5% so với cùng kỳ năm trước
Trong 3 quý qua, Trung Quốc là đối tác lớn nhất nhập khẩu gạo của Việt Nam với1,71 triệu tấn, tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2011 Tiếp theo là Philippin: 1,04 triệutấn, tăng 13,1%; Malaixia: 542 nghìn tấn, tăng 36,1%; Bờ Biến Ngà: 465 nghìn tấn, tăng65,7%; Inđônêxia: 325 nghìn tấn, giảm 72,5% và Ghana: 263 nghìn tấn, tăng gấp hơn 2lần;
b Huat đông xuất khâu thủy sản
Theo Tống cục Hải Quan, xuất khâu thuỷ sản 11 tháng đạt 4,2 tỷ USD với khốilượng xuất khẩu 1,15 triệu tấn, tăng 22,06% về giá trị và 33,60% về khối lượngế Donhững bất ổn trong tình hình kinh tế thế giới nên xuất khẩu thuỷ sản tháng 12 chỉ ước đạt
300 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu thuỷ sản cả năm là 4,5 tỷ, tăng 19,64% so với năm
2007 và vượt kế hoạch 5,92%
Năm 2008 là năm thành công của cá tra, basa Thời điểm đầu năm, giá xuất khẩuxuống thấp, các doanh nghiệp thiếu vốn thu mua cá khiến hàng ngàn tấn cá nguyên liệutồn đọng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, gây tâm lý lo ngại cho bà con nuôi cá tra,basa Nhưng sau một thời gian ngắn, nhờ đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước Đông Âu,
EU và mở rộng thị trường sang các nước vùng Trung Đông, nên mặt hàng cá tra, basa vẫnduy trì mức độ tăng trưởng cao Sau 11 tháng đã xuất khẩu được 584,7 ngàn tấn cá tra,basa đạt giá trị 1,33 tỷ USD, tăng 66,65% về khối lượng và 48,84% về giá trị so với cùng
kỳ năm 2007 Các thị trường xuất khâu cá tra, basa quan trọng là Nga (171,24 triệu USD,gấp 2,22 lần so với năm 2007, chiếm 12,84% giá trị xuất khẩu cá tra, basa) Neu năm
2007 U-cơ-rai-na là nước nhập khẩu cá tra, basa lớn thứ bảy của Việt Nam thì đến nămnay đã vươn lên vị trí thứ hai (133,06 triệu USD, gấp 3,57 lần năm 2007, chiếm 9,98%).Tây Ban Nha tù' thị trường tiêu thụ cá tra, basa đứng đầu trong năm 2007, đã tụt xuống vịtrí thứ ba, nhưng vẫn tăng trưởng cả về khối lượng (42,22 ngàn tấn, tăng 28,87% so với
Trang 10cùng kỳ năm 2007) và giá trị (111,34 triệu USD, tăng 20,54%) Các nước khác trong khối
EU cũng là những khách hàng tiêu thụ cá tra, basa quan trọng của Việt Nam như Đức(99,24 triệu USD, chiếm 7,44%), Hà Lan (85,39 triệu USD, chiếm
6, 4%), Ba Lan (78,12 triệu USD, chiếm 5,86%, nhưng giá trị xuất khẩu năm 2008sang thị trường này lại có sự sụt giảm 6,55% so với cùng kỳ năm 2007), Một thị trườngkhá mới nữa là A-rập Xê-Út đã trở thành thị trường tiềm năng, từ vị trí thứ 76 năm 2007(83,62 ngàn USD), đã vươn lên vị trí 14 (22,93 triệu USD)
Mặt hàng tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu số một Tuy nhiên, xuất khẩu tôm cũngđang gặp khó khăn do khủng hoảng tài chính Người tiêu dùng các nước phát triển phảicắt giảm chi tiêu, các mặt hàng tôm đắt đỏ trước đây đã dần được thay thế bằng các loạithuỷ sản khác rẻ tiền hơn, dẫn đến giá tôm xuất khẩu bị sụt giảm Sức tiêu thụ của thịtrường tôm truyền thống của Việt Nam như Nhật, Mỹ, do ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính thế giới, đã giảm sút Mặc dù vậy, xuất khẩu tôm năm 2008 vẫn có sựtăng trưởng cả về khối lượng và giá trị, nhưng khối lượng tăng nhanh hơn giá trị Xuấtkhẩu tôm 11 tháng năm 2008 đạt 176,29 ngàn tấn (tăng 20,37% so với cùng kỳ năm2007) với giá trị gần 1,5 tỷ USD (tăng 8,98%) Nhật Bản vẫn là thị trường tiêu thụ tômhàng đầu của Việt Nam, với khối lượng xuất khấu là 53,92 ngàn tấn (chiếm 30,59% khốilượng tôm xuất khấu, tăng 4,96%) tương ứng với giá trị 460,47 triệu USD (chiếm 30,70%giá trị xuất khẩu tôm, tăng 2,59%)ế Thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ hai là Mỹ với 42,97ngàn tấn (chiếm 24,37%, tăng 18,36%) nhưng giá trị lại giảm chỉ đạt 430,44 triệu USD(chiếm 28,70%, giảm 1,18%) Thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ ba là EU có sự tăng trưởngkhả quan hơn với khối lượng 30,44 ngàn tấn (chiếm 17,27%, tăng 53,91%) và giá trị218,42 triệu USD (chiếm 14,56%, tăng 49,75%) Mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực tù'cuộc khủng hoảng tài chính khiến tình hình tiêu thụ thủy sản cuối năm tại các nước EU bịchững lại, nhưng trong tương lai đây vẫn là thị trường tiềm năng của mặt hàng tôm ViệtNam Thị trường Hàn quốc vẫn có sự tăng trưởng về khối lượng tôm xuất khẩu nhưng giátrị chỉ tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2007 với khối lượng 11 ngàn tấn và giá trị 76,83 triệuUSD (tăng 17,37% khối lượng, tăng 3,21% giá trị), trong khi đó thị trường ASEAN giảmmạnh so với cùng kỳ năm 2007 với khối lượng 2,9 ngàn tấn và giá trị 22,42 triệu USD(giảm 14,45% khối lượng và 32,01% giá trị)
Mặt hàng mực, bạch tuộc thu về giá trị ngoại tệ lớn thứ ba trong xuất khẩu thuỷsản đạt 294 triệu USD (chiếm 7,01% tống giá trị xuất khấu thuỷ sản), có tăng nhẹ về khốilượng (tăng 7,09%) nhưng giá bán có phần khá hơn năm 2007 (tăng 13,95%) Thị trườngtiêu thụ mặt hàng này lớn nhất là EU (chiếm 32,64% giá trị xuất khấu mực, bạch tuộcđông lạnh), tăng trưởng khá cả về khối lượng (26,87 ngàn tấn, tăng 22,44%) và giá trị(96,17 triệu USD, tăng 32,97%) so với năm
2007 Nhật (chiếm 31,07%) là thị trường tiêu thụ mực, bạch tuộc lớn thứ hai lại có sựsuy giảm so với năm 2007, với khối lượng 17,13 ngàn tấn (giảm 4,51%) và giá trị (giảm
Trang 111,76%) Ngoài cá tra, basa, các mặt hàng cá đông lạnh khác cũng tăng trưởng khả quanvới tốc độ tăng trưởng giá trị nhanh hơn khối lượng, các thị trường tiêu thụ cá chủ lực làcác nước EU, Nhật và Mỹ Các mặt hàng chế biến, mặt hàng giá trị gia tăng cũng ghinhận những kết quả khá, nhóm hàng tôm chế biến (chiếm 5,19% tổng giá trị xuất khẩuthuỷ sản) đạt 218,18 triệu USD (tăng 79,02% so với cùng kỳ năm 2007), nhóm hàng cáchế biến (chiếm 11,99%) đạt
159,8 triệu USD (tăng 122,29%)
về thị trường xuất khấu, nhóm các nước EU tiếp tục là thị trường tiêu thụ thuỷ sảnlớn nhất của Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao với khối lượng 326,17ngàn tấn (chiếm 28,34% tống khối lượng xuất khấu thuỷ sản, tăng 27,51% so với cùng kỳnăm 2007) và giá trị 1,06 tỷ USD (chiếm 25,35% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản, tăng27,98%) Thị trường lớn thứ hai là Nhật có tốc độ tang trưởng đều đặn về khối lượng vàgiá trị, còn thị trường Mỹ lớn thứ ba chỉ tăng nhẹ Nhờ mặt hàng cá tra, basa mà thịtrường các nước châu Âu (405,28 triệu USD, gấp 2,1 lần cùng kỳ năm 2007) và châu Phi(81,26 triệu USD, gấp 2,82 lần) cũng ghi nhận những kết quả đáng ngạc nhiên
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 12 năm 2009 đạt 330 triệu USD, nâng tổnggiá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản 12 tháng lên 4,21 tỷ USD, đạt 93,27% kế hoạchnăm, giảm 6,73 % so với cùng kỳ năm 2008 Nét mới trong xuất khấu thủy sản năm 2009
là Việt Nam đã tiến hành đàm phán hiệp định với Nhật Bản về xuất nhập khấu thủy sản.Nhiều khả năng tới đây, phía Nhật Bản sẽ giảm mức thuế nhập khẩu bằng 0% đối với cácsản phẩm tôm Việt Nam
Năm 2009 hàng thủy sản của nước ta xuất khấu đạt kim ngạch 4,25 tỷ USD, giảm5,7% so với năm 2008 (nhưng tăng 14,2% so với năm 2007) Trong đó, tôm đạt 211nghìn tấn với trị giá: 1,69 tỷ USD; cá Tra & cá Basa đạt 614 nghìn tấn, trị giá: 1,36 tỷUSD Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong năm 2010 đạt hơn 5 tỷ USD, tăng 18% so vớinăm 2009
Xuất khẩu thuỷ sản của nước ta trong năm 2010 sang EU đạt 1,2 tỷ USD, tăng7,6%; sang Hoa Kỳ đạt 956 triệu USD, tăng 34,4%; sang Nhật Bản đạt 894 triệu USD,tăng 17,5%; sang Hàn Quốc đạt 389 triệu USD, tăng 24,2% so với năm 2009ế Tổng giá trịthuỷ sản xuất khẩu sang 4 thị trường này đạt 3,44 tỷ USD, chiếm 68,6% tống kim ngạchxuất khấu thuỷ sản cả nước
Kim ngạch xuất khẩu trong tháng 12/2011 đạt 581 triệu USD, giảm nhẹ
0, 2% so với tháng 11 Tính đến hết năm 2011, kim ngạch xuất khấu nhóm hàng nàyđạt 6,11 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2010 và tăng 65,6% so với mức bình quân giaiđoạn 2005 - 2009
Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ và Nhật Bản vẫn là 3 đối tác chính nhập khâuhàng thuỷ sản trong năm 2011, cụ thế: xuất mặt hàng này sang thị trường EU đạt 1,36 tỷ
Trang 12USD, tăng 12,9%; sang Hoa Kỳ đạt 1,16 tỷ USD, tăng 21,3%; sang Nhật Bản đạt 1,02 tỷUSD, tăng 13,6% so với năm 2010 Ngoài ra, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam còn mởrộng sang các thị trường như Hàn Quốc: 490 triệu USD, tăng 26,1%; Trung Quốc: 223triệu USD, tăng 37,3%; Braxin.ệ 86,3 triệu USD, tăng 153,5%
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 6/2012 đạt 524 triệu USD, giảm4,7% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong 2 quý lên 2,86 tỷ USD,tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2011 Trong đó, xuất sang Hoa Kỳ đạt 559 triệu USD, tăng16%; sang EƯ là 555 triệu USD, giảm 13,9%; và sang Nhật Bản đạt 502 triệu USD, tăng33,4%;
c Hoat đôns sản xuất cà phê
Xuất khẩu tháng 12/2008 đạt khoảng 120 ngàn tấn với trị giá 203 triệu USD, đưatổng lượng cà phê xuất khấu cả năm 2008 sẽ đạt 994 ngàn tấn với giá trị kim ngạch vượtngưỡng 2 tỷ USD, giảm gần 20 % về lượng nhưng tăng 4,8% về kim ngạch Đây là mặthàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ hai sau gạo trong nhóm hàng nông sản xuất khấu củanước ta
Lượng xuất khấu cà phê cả năm 2009 là 1,18 triệu tấn, tăng 11,7% so với năm
2008 Do đơn giá xuất khẩu bình quân giảm 26,6% nên trị giá chỉ là 1,73 tỷ USD, giảm18% so với năm trước
Các thị trường chính nhập khẩu cà phê của Việt Nam trong năm 2009 là Đức: 136nghìn tấn, tăng 0,2% so với năm 2008; Bỉ: 132 nghìn tấn, tăng 49,5%; Hoa Kỳ: 128nghìn tấn, tăng 20,4%; Italia: 96,2 nghìn tấn, tăng 11,3%;
Trái ngược với xuất khấu gạo, mưa kéo dài làm sản lượng cà phê thu hoạch sụtgiảm kéo theo tình hình xuất khẩu cà phê cũng không mấy khả quan Khối lượng xuấtkhấu năm 2010 chỉ đạt 1,1 triệu tấn và giá trị là 1,67 tỷ USD, giảm xấp xỉ 5% về lượng
và 3,7% về giá trị so với năm 2009 Giá xuất khâu trung bình xấp xỉ bằng năm 2009.Năm 2010, có sự thay đổi lớn về vị trí của các thị trường tiêu thụ lớn, thị trường tiêu thụđứng đầu của năm 2009 là Bỉ có sự sụt giảm mạnh chỉ bằng 1/3 và tụt xuống vị trí thứ 6.Hoa Kỳ và Đức là hai thị trường tiêu thụ hàng đầu có sự tăng trưởng khá, tăng hơn 20%
so với cùng kỳ năm trước
Lượng cà phê xuất khâu trong tháng 12/2011 là 155,6 nghìn tấn, trị giá đạt 325triệu USD, tăng 119,9% về lượng và tăng 116,6% về trị giá so với tháng trước Tính đếnhết 12 tháng/2011, lượng cà phê xuất khẩu của nước ta đạt gần 1,26 triệu tấn, trị giá đạt2,75 tỷ USD, tăng 3,2% về lượng và tăng 48,7% về trị giá so với năm 2010
Thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của nước ta trong năm 2011 bao gồm EU: 490nghìn tấn, tăngl ,8% và chiếm 39% tông lượng xuất khấu nhóm hàng này của nước ta;tiếp theo là Hoa Kỳ: 138,5 nghìn tấn, giảm 9,5%; Nhật Bản: 50,7 nghìn tấn, giảm 4,4%
so với năm 2010
Trang 13Lượng cà phê xuất khấu trong tháng 6/2012 là hơn 141 nghìn tấn, trị giá đạt 303triệu USD, giảm 30,8% về lượng và giảm 29% về trị giá so với tháng trước Tính đến hết
6 tháng/2012, lượng xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước là gần
1, 05 triệu tấn, trị giá là 2,2 tỷ USD, tăng 20,4% về lượng và tăng 15,2% về trị giá sovới cùng kỳ năm trước
d Hoat đông xuât khâu cao su
Năm 2008 xuất khấu hơn 72 nghìn tấn, tăng 20% so với tháng 11, nâng tổnglượng cao su xuất khẩu năm 2008 là 658 nghìn tấn, giảm 7,9% và chỉ hoàn thành có84,4% kế hoạch năm Tuy nhiên, do năm 2008 giá bình quân tăng 25% (tương đương vớităng 487 USD/tấn) nên kim ngạch xuất khấu cao su cả năm đạt hơn 1,6 tỷ USD tăng15,1% so với năm 2007
Năm 2008, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khấu chính của Việt Nam gần 431nghìn tấn, chiếm tới gần 65,5% khối lượng xuất khẩu cao su của cả nước Tiếp theo làHàn Quốc: 29 nghìn tấn, Đức: 24 nghìn tấn, Đài Loan: 21,2 nghìn tấn, Malaysia gần: 21nghìn tấn,
Lượng xuất khẩu trong tháng 12 năm 2009 đạt 90,4 nghìn tấn, nâng tổng lượngxuất khẩu mặt hàng này cả năm đạt 731 nghìn tấn, tăng 11,1% so với năm
2008 Mặc dù vậy, do giá xuất khâu bình quân giảm mạnh đến 31,1% nên kim ngạch chỉđạt 1,23 tỷ USD, giảm 23,5% so với năm trước
Trung Quốc tiếp tục là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu cao su của Việt Nam trongnăm qua với 510 nghìn tấn (chiếm 69,6% tổng lượng cao su xuất khẩu của cả nước), tăng18,4% so với năm 2008 Tiếp theo là sang Malaixia: 30,1 nghìn tấn, tăng 43,3%; sangHàn Quốc: 28,3 nghìn tấn, giảm 2,4%; sang Đài Loan: 25 nghìn tấn, tăng 18,1%; sangĐức: 21,4 nghìn tấn, giảm 12,4%;
Lượng xuất khẩu trong tháng đạt 101 nghìn tấn với trị giá gần 393 triệu USD, tăng13,3% về lượng và tăng 21,9% về trị giá so với tháng trướcế Tính đến hết năm 2010,lượng cao su xuất khấu đạt 782 nghìn tấn, tăng 6,9% và kim ngạch đạt 2,39 tỷ USD, tăng94,7% so với năm 2009
Năm 2010 Trung Quốc là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu cao su của nước ta với
464 nghìn tấn, nhưng giảm 9% so với năm 2009 và chiếm 59,4% tổng lượng cao su xuấtkhấu của cả nước Tiếp theo là Malaixia: 58,9 nghìn tấn, tăng 95,5%; Hàn Quốc: 34,7nghìn tấn, tăng 22,4%; Đài Loan: 31,9 nghìn tấn, tăng 27,5%; Đức: 27,8 nghìn tấn, tăng29,9%;
Tháng 12/2011, lượng cao su xuất khẩu đạt 111 nghìn tấn, trị giá 335 triệu USD,giảm 11,8% về lượng và giảm 11,1% về trị giá so với tháng trước Tính đến hết tháng