Giáo trình tài chính tiền tệ 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

30 2.4K 0
Giáo trình tài chính tiền tệ 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ BÀI 5: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Mục tiêu Nội dung • Hiểu chất cấu tổ chức • Giới thiệu cho sinh viên kiến thức Ngân hàng Trung ương • Hiểu mục tiêu, tính chất tác động công cụ sách tiền tệ kinh tế Ngân hàng Trung ương, vị trí, vai trò Ngân hàng Trung ương kinh tế • Giới thiệu cho sinh viên kiến thức sách tiền tệ điều hành sách tiền tệ Thời lượng học • tiết v1.0 83 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình Công ty Alpha ký hợp đồng sản xuất sô cô la dài hạn cho công ty 1402 với thời hạn 10 năm Hiện ông Quang xác định giá cho lô hàng bán, nhận tư vấn ông không đặt mức giá cố định mà phải điều chỉnh tăng dần qua năm lạm phát dự báo cao thời gian tới phủ thực sách tiền tệ nới lỏng nhằm kích thích phát triển kinh tế Ông Quang không hiểu phát triển kinh tế lại liên quan tới sách tiền tệ, sách tiền tệ nới lỏng lại có liên quan tới lạm phát Câu hỏi Anh chị tư vấn cho ông Quang lại có lạm phát, lạm phát có tác hại mà ông Quang phải điều chỉnh giá cho lô hàng qua năm? Anh chị giúp ông Quang hình dung sách tiền tệ có tác động tới kinh tế, công cụ sách tiền tệ khác nhằm tác động tới yếu tố kinh tế? 84 v1.0 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ 5.1 Ngân hàng trung ương (NHTW) 5.1.1 Sự đời phát triển NHTW Sự đời NHTW bắt nguồn từ phân hóa hệ thống ngân hàng Qua thời gian, NHTW ngày hoàn thiện đảm nhận tốt chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ Quá trình đời NHTW trải qua giai đoạn sau: Sự phân hoá hệ thống ngân hàng • Ðến kỷ XVII, ngân hàng công nhận doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Trong thời kỳ này, bên cạnh nghiệp vụ huy động tiền gửi, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh thương phiếu…, ngân hàng phép phát hành tiền dạng chứng thư, kỳ phiếu thay cho vàng Lúc đầu, kỳ phiếu ngân hàng phát hành có khoản tiền vàng thực gửi vào ngân hàng (đảm bảo vàng) Tuy nhiên, đến cuối kỉ XVII, ngân hàng bắt đầu lợi dụng ưu để phát hành khối lượng lớn kỳ phiếu tách rời khỏi dự trữ vàng vay, điều đe doạ dự trữ vàng khả chuyển đổi vàng kỳ phiếu phát hành • Đến cuối kỷ XVIII, lưu thông hàng hóa mở rộng phạm vi quy mô Trong bối cảnh ấy, việc nhiều ngân hàng phát hành nhiều loại giấy bạc khác cản trở trình phát triển kinh tế Nhà nước kiểm soát khối lượng tiền lưu thông kiểm soát tính chất đảm bảo lượng tiền lưu thông Ngoài ra, dân chúng có lựa chọn kỳ phiếu ngân hàng; kỳ phiếu ngân hàng lớn chiếm lĩnh thị trường, đẩy kỳ phiếu ngân hàng nhỏ khỏi lưu thông Tình trạng kéo dài dẫn đến bất ổn lưu thông tiền tệ Trước tình hình đó, Nhà nước buộc phải can thiệp nhằm thiết lập trật tự thống cho việc phát hành tiền, đảm bảo an toàn cho giấy chứng nhận nợ ngân hàng Sự can thiệp dẫn đến việc số ngân hàng lớn quyền phát hành tiền kèm theo nghiệp vụ kinh doanh (ngân hàng phát hành), ngân hàng khác kinh doanh hoạt động tiền tệ tín dụng, không phép phát hành tiền Các ngân hàng quyền mở tài khoản toán bù trừ thông qua ngân hàng phát hành, biến ngân hàng phát hành trung tâm toán Từ lúc này, hệ thống ngân hàng phân thành hai cấp: ngân hàng phát hành hệ thống ngân hàng trung gian (không có chức phát hành có chức kinh doanh tiền tệ) • Đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, để thống việc phát hành tiền, Nhà nước cho phép ngân hàng phát hành uy tín quyền phát hành tiền Các ngân hàng phát hành khác chuyển thành ngân hàng thương mại Chẳng hạn Anh, vào năm 1694, quyền phát hành tiền tập trung vào 10 ngân hàng v1.0 85 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ lớn nhất, sau vào năm 1844 có Ngân hàng Anh (Bank of England) phép phát hành tiền, ngân hàng khác phép phát hành hạn chế giới hạn đạo luật Ngân hàng Anh 1844 Tương tự, Đức, năm 1875 có đến 33 ngân hàng tư nhân phép phát hành tiền, quyền lực sau tập trung vào Ngân hàng Ðức (Bundesbank) trước Chiến tranh giới thứ Hầu châu Âu (trừ Italia Thuỵ Sĩ) với vài nước thuộc châu Á châu Phi Nhật, Algeria hình thành ngân hàng phát hành với quyền lực ưu tiên từ Chính phủ Tất ngân hàng này, với mức độ khác nhau, bước thực chức NHTW Với ý nghĩa vậy, khái niệm “NHTW” bắt đầu nhắc đến từ cuối kỷ XIX Hoàn thiện NHTW - Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến Đây giai đoạn hoàn thiện hoạt động NHTW tổ chức, chức năng, đồng thời giai đoạn thành lập loạt NHTW Giai đoạn đánh dấu số mốc đáng ghi nhớ sau: • Nhà nước tiến hành tách rời chức độc quyền phát hành tiền khỏi chức kinh doanh tiền tệ trực tiếp với công chúng NHTW Các ngân hàng phát hành phép phát hành tiền mà không kinh doanh tiền tệ Hoạt động thực trước hết Ngân hàng Anh, sau ngân hàng phát hành nước khác • Từ năm 1920, hàng loạt NHTW thành lập ảnh hưởng NHTW Anh, Pháp, đặc biệt khuyến cáo Hội nghị Tài - Tiền tệ lần thứ khẳng định việc thành lập NHTW cần thiết cho ổn định tiền tệ tín dụng nước mà tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ quốc tế thương mại tài Các ngân hàng thành lập mang đầy đủ chất NHTW cần thiết chứng minh qua kinh nghiệm NHTW hoạt động • Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ 1929-1933 phát triển học thuyết Keynes cần thiết vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, ảnh hưởng khối lượng tiền cung ứng đến biến số kinh tế vĩ mô, tạo nên thay đổi toàn nhận thức quốc gia vai trò NHTW Phần lớn nhà nước tiến hành quốc hữu hoá thành lập ngân hàng phát hành thuộc sở hữu nhà nước (ví dụ, ngân hàng Anh quốc hữu hóa năm 1947, NHTW Pháp năm 1946, NHTW Canada năm 1938, NHTW Ðức năm 1939) Ở số nước, ngân hàng phát hành không hoàn toàn thuộc sở hữu nhà nước hoạt động mang tính ngân hàng nhà nước quan quản lý cao nhà nước bổ nhiệm miễn nhiệm (Mỹ, Nhật) Lịch sử đời số NHTW giới NHTW lâu đời giới NHTW Thụy Điển Riksbank Ngân hàng thành lập năm 1668 với trợ giúp thương gia Hà Lan Đến năm 1694, Ngân hàng Anh thương nhân người Scotland William Paterson thành lập London theo yêu cầu phủ Anh để giúp trang trải chi phí chiến tranh Ngân hàng Nhật Bản 86 v1.0 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ thành lập 1882 Cải cách Minh Trị Cục Dự trữ liên bang Mỹ Quốc hội Mỹ thành lập năm 1913 theo Luật Glass-Owen Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa bắt đầu vai trò ngân hàng trung ương vào năm 1979 Đến năm 2000, Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa trở thành NHTW đại Mô hình NHTW đại NHTW Châu Âu Đây ngân hàng trung ương độc lập giới, chịu trách nhiệm ổn định tiền tệ cho khu vực sử dụng đồng Euro 5.1.2 Các mô hình NHTW 5.1.2.1 Các mô hình NHTW Tùy theo điều kiện quốc gia, NHTW tổ chức theo mô hình khác Tuy nhiên, nhìn chung NHTW tổ chức theo hai mô hình lớn sau: QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ Các bộ, quan ngang Ngân hàng trung ương Hình 5.1 : Mô hình NHTW phụ thuộc Chính phủ Theo mô hình này, NHTW nằm nội Chính phủ, chịu chi phối trực tiếp Chính phủ nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực thi sách tiền tệ Ở số quốc gia, NHTW trực thuộc Bộ Tài Mô hình xuất phát từ quan điểm Nhà nước tập quyền Chính sách tiền tệ phận sách kinh tế vĩ mô, NHTW, quan thực thi sách tiền tệ, phải thuộc Chính phủ Chính phủ có mức tập quyền cao, tạo ổn định cần thiết trị kinh tế, huy động nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế Mô hình áp dụng phần lớn nước Châu Á nước XHCN trước Thành công nước công nghiệp Đông Á nơi NHTW phận phủ chứng thuyết phục phù hợp mô hình nước Á Ðông QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NGÂN HÀNG Hình 5.2 : Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ Theo mô hình này, NHTW có quyền định việc xây dựng thực sách tiền tệ mà không bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu Ngân sách áp v1.0 87 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ lực trị khác Chính phủ NHTW có quan hệ hợp tác quan hệ chi phối Điển hình mô hình Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), NHTW Thuỵ sĩ, Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB)… Xuất phát điểm mô hình dựa quan điểm dân chủ cổ truyền Hy Lạp, La Mã Người Châu Âu chịu ảnh hưởng tư tưởng tự dân chủ triết học Hy Lạp, La Mã cổ đại, cho khái niệm dân tộc, nhân dân lớn khái niệm quốc gia Nếu NHTW trực thuộc Chính phủ, đảm bảo NHTW thực sách tiền tệ lợi ích nhân dân Vì vậy, NHTW phải đặt giám sát toàn dân, mà đại diện Quốc Hội Tuy nhiên, tất NHTW tổ chức theo mô hình đảm bảo độc lập hoàn toàn khỏi áp lực Chính phủ thực sách tiền tệ Mức độ độc lập NHTW phụ thuộc vào chi phối quan đứng đầu Nhà nước, vào chế lập pháp nhân Ngân hàng Trung ương 5.1.2.2 Ngân hàng trung ương - Độc lập hay phụ thuộc với Chính phủ? • Những lý luận ủng hộ mô hình NHTW độc lập với Chính phủ Các lý luận ủng hộ mô hình NHTW độc lập với Chính phủ cho NHTW độc lập thực sách tiền tệ tốt hơn, đảm bảo giá trị đồng tiền kiềm chế lạm phát Theo nhiều nhà kinh tế, trị gia xã hội dân chủ thường tập trung vào mục tiêu ngắn hạn (như giảm thất nghiệp, lãi suất) để tiếp tục thắng cử bầu cử tiếp theo, bỏ qua mục tiêu dài hạn ổn định giá trị đồng tiền Các trị gia thường sử dụng giải pháp ngắn hạn để giải vấn đề kinh tế dù chúng có tác động tiêu cực dài hạn Ví dụ tốc độ tăng lượng cung tiền nhanh làm lãi suất giảm trước mắt, sau lại làm lãi suất tăng lạm phát tăng lên Như vậy, NHTW độc lập với Chính phủ tránh “chu kỳ kinh tế trị” NHTW hoạt động lợi ích nhân dân lợi ích nhóm trị gia Bên cạnh đó, NHTW trực thuộc phải chịu sức ép Chính phủ để tài trợ khoản thâm hụt ngân sách Điều gây áp lực lạm phát kinh tế Nhiều nghiên cứu cho thấy, nước có NHTW độc lập với phủ tỷ lệ lạm phát trì mức thấp • Những lý luận phản đối mô hình NHTW độc lập với Chính phủ Bên cạnh lý luận ủng hộ mô hình NHTW độc lập với Chính phủ, có ý kiến phản đối Một số ý kiến cho NHTW trực thuộc Chính phủ, Chính phủ kết hợp hài hòa, hiệu sách tài khóa sách tiền tệ, tập trung nguồn lực tốt cho phát triển kinh tế, tránh trường hợp hai sách hoạt động trái chiều, triệt tiêu ảnh hưởng Ngoài ra, số ý kiến khác cho rằng, phủ quan tâm đến vấn đề dài hạn 88 v1.0 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ đất nước, không hoàn toàn tập trung vào mục tiêu ngắn hạn, hoàn toàn hướng sách tiền tệ đến mục tiêu dài hạn • Xu phổ biến Trong năm gần đây, ngày nhiều NHTW chuyển sang áp dụng mô hình NHTW độc lập với Chính phủ Các lý thuyết kinh tế chứng thực nghiệm cho thấy NHTW độc lập thường có sách tiền tệ tốt hơn, điều động lực khiến NHTW theo xu Sự độc lập NHTW giới Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed Reserve Systems - Fed): NHTW độc lập giới Mọi định Fed đưa không cần phải thông qua Tổng thống hay quan Chính phủ mà phải báo cáo với Quốc hội Fed độc lập việc lập mục tiêu sách tiền tệ lẫn việc sử dụng công cụ để thực mục tiêu Ngân hàng Anh (Bank of England): Cho đến năm 1997, NHTW Anh phụ thuộc nhiều vào Chính phủ, định tăng giảm lãi suất Bộ trưởng Tài định Ðến tháng 5/1997, Công đảng lên cầm quyền, Bộ trưởng Tài Anh trao quyền định lãi suất cho NHTW Anh, nhiên, Chính phủ có quyền phủ quyết định NH ấn định lãi suất điều kiện đặc biệt thời gian định Quyết định lãi suất Ủy ban sách tiền tệ định, Ủy ban bao gồm thống đốc quan chức khác NHTW, với chuyên gia kinh tế Bộ trưởng Tài định Ngân hàng Nhật Bản (Bank of Japan): Trước năm 1998, NHTW Nhật trực thuộc Chính phủ, với quyền định cuối thuộc Bộ Tài Ðến năm 1998, luật Ngân hàng Nhật Bản thay đổi điều Ngoài việc xác định mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá cả, luật giao nhiều quyền tự chủ cho NHTW Nhật Bộ Chính phủ quyền kiểm soát NHTW Nhật nhiều lĩnh vực, đặc biệt quyền cách chức quan chức NH cao cấp Ngân hàng Trung ương Châu Âu (European Central Bank - ECB): thành lập theo Hiệp ước Maastricht, ngân hàng độc lập giới ECB độc lập mục tiêu lẫn công cụ so với Liên minh châu Âu, phủ ngân hàng trung ương nước khu vực đồng euro Mục tiêu cao ECB ổn định giá trị đồng tiền 5.1.3 Chức NHTW Mặc dù tổ chức theo mô hình khác NHTW tất nước phải đảm nhận số chức sau: 5.1.3.1 Ngân hàng phát hành Ðây chức sở để NHTW thực chức khác NHTW quan độc quyền phát hành tiền, tức NHTW người phép phát hành tiền theo quy định luật nhằm đảm bảo tính thống an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ quốc gia Tiền NHTW phát hành phương tiện toán hợp pháp toán không hạn chế Ðể cho giá trị đồng tiền ổn định, đảm bảo đủ phương tiện tiền tệ cho nhu cầu lưu thông, việc phát hành tiền đòi hỏi phải tuân theo quy tắc nghiêm ngặt v1.0 89 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ • Các nguyên tắc phát hành tiền Nguyên tắc phát hành tiền dựa sở đảm bảo vàng (trữ kim): Việc phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông phải đảm bảo vàng hữu kho NHTW NHTW phải đảm bảo việc tự đổi giấy bạc ngân hàng vàng có yêu cầu Mỗi nước, vào thời kỳ khác nhau, áp dụng nguyên tắc cách khác (về mức độ bảo đảm vàng) Nhìn chung, giới có hình thức đảm bảo vàng sau: o o o Nhà nước quy định hạn mức phát hành (trong hạn mức: đảm bảo chứng khoán phủ, hạn mức: 100% vàng) Hình thức áp dụng Anh (1844-1938), sau Italia, Nhật, Thuỵ Ðiển Hạn chế phương thức phát hành cứng nhắc, gây nên thiếu hụt tiền tệ lưu thông, đặc biệt có chảy máu vàng khỏi quỹ NHTW có nhu cầu đột biến tiền tệ Trong thực tế, từ 1928, hạn mức điều chỉnh liên tục thay đổi thường xuyên nhu cầu tiền tệ kinh tế Quy định mức tối đa lượng giấy bạc lưu thông không quy định mức dự trữ vàng làm đảm bảo cho lượng giấy bạc Nguyên tắc áp dụng Pháp từ năm 1870 đến 1928, theo quy định không phép thay đổi lượng giấy bạc tối đa Nguyên tắc Anh áp dụng từ 1939 đến 1941, nhiên quy định linh hoạt Pháp cho NTHW có quyền điều chỉnh để tăng hạn mức phát hành khối lượng vào thời gian giai đoạn quy định Quy định mức dự trữ vàng tối thiểu cho khối lượng giấy bạc phát hành Phần lại đảm bảo thương phiếu, chứng khoán Chính phủ tài sản có khác Ví dụ, Hà Lan quy định cần trì 40% dự trữ vàng cho tổng lượng tiền phát hành, Bỉ, tỷ lệ 1/3, Mỹ quy định 35% dự trữ vàng so với tổng số tiền gửi phát hành với 40% dự trữ cho tiền giấy phát hành Nhìn chung, nguyên tắc phát hành tiền dựa đảm bảo vàng linh hoạt, phần tách rời khối lượng tiền phát hành khỏi nhu cầu lưu thông hàng hoá Sau khủng hoảng 1929-1933 đặc biệt sau Thế chiến II, nước giảm, ngừng huỷ bỏ yêu cầu dự trữ vàng cho lượng tiền phát hành, chuyển đổi sang chế phát hành tiền linh hoạt Nguyên tắc phát hành tiền dựa nhu cầu tiền kinh tế Theo chế này, việc phát hành tiền không phụ thuộc vào khối lượng vàng, NHTW phát hành tiền dựa nghiên cứu nhu cầu tiền tệ kinh tế Ưu điểm chế linh hoạt, vào nhu cầu tiền tệ kinh tế phát hành sở khối lượng hàng hoá, dịch vụ luân chuyển thể giấy tờ có giá Chính phủ doanh nghiệp 90 v1.0 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ • Các kênh phát hành tiền: o o o o Cho Chính phủ vay: Ðể đảm bảo nguyên tắc phát hành tiền, NHTW thường yêu cầu CP phải có tài sản chấp Các tài sản đảm bảo giúp cho NHTW thu hút lượng tiền lưu thông qua hoạt động thị trường mở Cơ chế làm yếu lực kiểm soát tiền tệ, chứa đựng nguy lạm phát tiềm nên ngày sử dụng Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở (sẽ nghiên cứu kỹ phần sách tiền tệ) Phát hành qua NH trung gian: hình thức cho vay tái chiết khấu (sẽ nghiên cứu kỹ phần CSTT) Phát hành qua thị trường vàng ngoại tệ: NHTW tham gia thị trường ngoại tệ để nhằm dự trữ ngoại hối, điều chỉnh tỷ giá cần thiết Ðồng thời với việc mua vàng, ngoại tệ thị trường, NHTW thực việc phát hành trực tiếp tiền lưu thông 5.1.3.2 Ngân hàng Ngân hàng Với vai trò Ngân hàng NHTM, NHTW thực nghiệp vụ ngân hàng sau: • NHTW mở tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng thương mại Tiền gửi dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc số tiền mà ngân hàng phải trì tài khoản không hưởng lãi đặt NHTW Mức dự trữ NHTW quy định, xác định tỷ lệ định tổng số dư tiền gửi ngân hàng Chế độ dự trữ bắt buộc nước khác nhau, thời kỳ khác khác nhau, song nhìn chung dự trữ bắt buộc mang tính pháp luật, gửi NHTW không hưởng lãi Chức năng: o o Ðảm bảo khả toán trước nhu cầu rút tiền mặt khách hàng, đảm bảo an toàn cho hệ thống NHTM Ngày này, với phát triển thị trường tài chính, xu hướng chứng khoán hoá hoạt động ngân hàng đời hình thức bảo hiểm tiền gửi, ngân hàng có nhiều cách thức để đảm bảo khả toán hơn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày giảm hầu hết quốc gia Một công cụ sách tiền tệ (nghiên cứu phần sách tiền tệ) Tiền gửi toán: Khoản tiền gửi NH NHTW để đảm bảo nhu cầu chi trả toán ngân hàng khác nhu cầu giao dịch với NHTW • NHTW cho vay NHTM: NHTW cho NHTM vay chủ yếu hình thức tái chiết khấu chứng khoán ngắn hạn NHTM nắm giữ Thông qua hành vi này, NHTW cấp vốn cho hoạt động NHTM, tạo điều kiện cho hoạt động NHTM v1.0 91 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ Ngoài ra, NHTW đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thông qua vai trò “người cho vay cuối cùng” Khi ngân hàng có nguy phá sản phá sản ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng, NHTW can thệp, cung cấp tín dụng để tránh cho ngân hàng khỏi phá sản • Trung gian toán ngân hàng: Vì ngân hàng thương mại mở tài khoản NHTW nên NHTM thực toán với tài khoản Khi đó, NHTW đóng vai trò trung tâm toán bù trừ ngân hàng thương mại 5.1.3.3 Ngân hàng trung ương (NHTW) Ngân hàng Nhà nước Là định chế tài đảm nhận việc thực thi sách tiền tệ đảm bảo ổn định thị trường tài chính, NHTW ngân hàng Nhà nước NHTW cung cấp dịch vụ ngân hàng nhiều dịch vụ khác cho Nhà nước • Ngân hàng Chính phủ o Nhận tiền gửi Kho bạc Nhà nước, tổ chức toán cho kho bạc Nhà nước quan hệ với khách hàng, bảo quản dự trữ quốc gia o Cho ngân sách nhà nước vay cần thiết: Cho vay phải đảm bảo nguyên tắc phát hành tiền o Ðứng bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ: thông báo việc phát hành chứng khoán mới, tổ chức đấu thầu, công bố kết quả, tổ chức toán đến hạn thông qua NH thương mại • Cố vấn, đại diện cho Nhà nước o Cố vấn cho Chính phủ sách Tài chính-tiền tệ o Đại diện Nhà nước quan hệ với nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng (ký kết hiệp ước quốc tế, đại diện cho nhà nước tổ chức tài quốc tế IMF, WB, ADB) • Quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ tín dụng: o Xây dựng thực thi sách tiền tệ o Phê duyệt, cấp giấy phép hoạt động cho NHTM, tổ chức tín dụng…, thu hồi giấy phép, đình hoạt động… o Quy định quy chế hoạt động cho NHTM, tổ chức tín dụng… o Ðảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng o Thanh tra, kiểm tra hoạt động hệ thống ngân hàng 92 v1.0 Bài 5: Ngân hàng trung ương sách tiền tệ 5.3.2 Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ 5.3.2.1 Mục tiêu sách tiền tệ CSTT công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô nên mục tiêu CSTT mục tiêu kinh tế vĩ mô Các mục tiêu thống nước Chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm Ðiều Luật NHNN Việt Nam quy định Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế - tài Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh nâng cao đời sống nhân dân Hay Luật Dự trữ Liên bang Mỹ sửa đổi năm 1977 quy định mục tiêu CSTT Mỹ thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, tạo công ăn việc làm trì ổn định mức giá • Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát (Price Level Stablility; InflationTargeting) Các NHTW coi việc ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ Ổn định giá tạo dựng môi trường cá nhân doanh nghiệp đưa định tài mà lo lắng lạm phát Ổn định giá hiểu tình trạng lạm phát không xuất tính toán kinh tế người (Alan Greenspan) Tác hại lạm phát giám phát 98 • Những biến động bất thường tỷ lệ lạm phát mang lại tổn thất cho cá nhân kinh tế Lạm phát cao cản trở phát triển kinh tế Mức lạm phát cao gây khó khăn việc nhận biết ý nghĩa thay đổi mức giá hàng hoá Giá tăng cầu hàng hoá tăng hay phản ánh mức giá tăng chung toàn kinh tế? Hơn nữa, tỷ lệ lạm phát cao thường biến động liên tục, điều làm tăng mức bù rủi ro lạm phát lãi suất gây méo mó, sai lệch thông tin gây khó khăn việc đưa định kinh tế Ngoài ra, lạm phát cao khiến chủ thể kinh tế phải dành nhiều thời gian tiền bạc để phòng vệ chống lại lạm phát thay theo đuổi hoạt động kinh tế sinh lời Bên cạnh đó, lạm phát bất ngờ dẫn đến phân phối lại cải xã hội Ví dụ, khoản vay có lãi suất cố định, lạm phát tăng bất ngờ phân phối lại cải từ người cho vay đến người vay lạm phát làm giảm số tiền thực tế phải trả giá trị danh nghĩa cố định • Giảm phát gây tác dụng xấu kinh tế Giảm phát hiểu sụt giảm mức giá chung Nó giảm giá số mặt hàng mà giảm giá toàn kinh tế (tỷ lệ lạm phát mang dấu âm) Ðiều nhìn tốt, đặc biệt từ góc độ người tiêu dùng Tuy nhiên, giảm phát có tác dụng xấu tương tự lạm phát Trong ví dụ vay vốn với lãi suất cố định trên, giảm phát phân phối lại cải theo hướng ngược lại Giảm phát làm giảm giá trị khoản chấp hộ gia đình doanh nghiệp, khiến cho họ khó vay vốn ngân hàng Trong điều kiện giảm phát, lãi suất thường thấp mức lãi suất điều kiện lạm phát thấp, điều thu hẹp khả sử dụng sách tiền tệ để thúc đẩy phát triển kinh tế ngân hàng trung ương • Lạm phát giảm phát có hại cho kinh tế Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát thấp, vừa phải ([...]... 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ 5.2 Quá trình cung ứng tiền tệ 5.2.1 Các chủ thể trong quá trình cung ứng tiền tệ Hình 5.3 Các chủ thể trong quá trình cung ứng tiền tệ • Ngân hàng trung ương - cơ quan giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng và chịu trách nhiệm thực thi chính sách tiền tệ • Các ngân hàng thương mại (các tổ chức nhận tiền gửi) - các trung gian tài chính huy động gửi và. .. circulation - C) và dự trữ của các ngân hàng thương mại (Reserves - R) o Tiền mặt trong lưu thông (C) là số lượng tiền mặt đang lưu thông nằm trong tay dân chúng (ngoài hệ thống ngân hàng) Số tiền mặt trong lưu thông nằm trong hệ thống ngân hàng được tính vào dự trữ ngân hàng v1.0 93 Bài 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ o Dự trữ ngân hàng (R) bao gồm dự trữ tại NHTM và dự trữ của NHTM đặt tại... NHTW và không được hưởng lãi • Cơ chế tác động o Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên sẽ buộc các ngân hàng và các tổ chức nhận tiền gửi phải gửi nhiều tiền hơn ở NHTW, từ đó làm giảm lượng tiền có thể cho vay, giảm cung tiền và ngược lại 106 v1.0 Bài 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ o Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay của hệ thống ngân hàng Tiền dự trữ bắt buộc đều phải mở tài. .. không thay đổi, ngân hàng thương mại sẽ cần nhiều dự trữ hơn Thiếu hụt dự trữ sẽ buộc các ngân hàng phải giảm các khoản cho vay, do đó làm giảm lượng tiền gửi vào ngân hàng và giảm lượng cung tiền Lượng cung tiền giảm khi MB vẫn giữ nguyên cho thấy số nhân tiền tệ cũng giảm • Thay đổi tỷ lệ nắm giữ tiền mặt /tiền gửi: Số nhân tiền tệ và lượng cung tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt /tiền gửi Tỷ... tiêu quan trọng của tất cả các chính sách kinh tế, trong đó có chính sách tiền tệ Giảm tỷ lệ thất nghiệp có ý nghĩa quan trọng do: v1.0 99 Bài 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ o o o Thất nghiệp ảnh hưởng xấu đến mỗi cá nhân và gia đình của họ, làm cho họ gặp nhiều khó khăn về tài chính và là mầm mống của các tệ nạn xã hội Thất nghiệp gây ra tình trạng lãng phí tài nguyên, do đó làm giảm tổng... động gửi và cung cấp tín dụng cho nền kinh tế • Người gửi tiền • Người vay tiền từ các ngân hàng thương mại Trong bốn chủ thể trên, Ngân hàng trung ương đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình cung ứng tiền tệ 5.2.2 Ngân hàng trung ương và lượng tiền cơ sở 5.2.2.1 Bảng cân đối kế toán (giản lược) của NHTW Việc thực thi chính sách tiền tệ của NHTW liên quan đến những hoạt động làm thay đổi bảng... lệ dự trữ vượt mức Khi ngân hàng tăng tỷ lệ dự trữ vượt mức, hệ thống ngân hàng sẽ có phải cho vay ít hơn, làm giảm lượng tiền gửi được tạo ra, giảm lượng cung tiền và số nhân tiền tệ 5.3 Chính sách tiền tệ 5.3.1 Định nghĩa Chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô trong đó NHTW, thông qua các công cụ của mình, kiểm soát và điều tiết khối lượng cung tiền cung ứng hoặc lãi... r+e+c r+e+c Giả định lượng tiền cung ứng là M1 v1.0 Bài 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ Các nhân tố ảnh hưởng đến số nhân tiền tệ Từ công thức trên có thể thấy, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến số nhân tiền tệ như tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r), tỷ lệ dự trữ vượt mức (e) hay tỷ lệ nắm giữ tiền mặt /tiền gửi (c) • Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Số nhân tiền tệ và lượng cung tiền tỷ lệ nghịch với tỷ... mua vào trên thị trường mở (open-market purchases): NHTW mua chứng khoán từ các ngân hàng và ghi có cho tài khoản dự trữ của các ngân hàng tại ngân hàng TW, điều này làm tăng dự trữ ngân hàng, tăng số nhân tiền gửi, dẫn đến cung tiền tăng và lãi suất giảm ƒ Nghiệp vụ bán ra trên thị trường mở (open market sales): NHTW bán chứng khoán cho các ngân hàng và ghi nợ tài khoản dự trữ của các ngân hàng tại ngân. .. mặt /tiền gửi Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt /tiền gửi tăng có nghĩa người gửi tiền chuyển một số tiền gửi thành tiền mặt Tiền gửi có tác động đến quá trình cung tiền trong khi tiền mặt thì không Vì vậy, khi người gửi tiền nắm giữ nhiều tiền mặt hơn, quá trình tạo tiền gửi sẽ giảm, lượng cung tiền và số nhân tiền tệ đều giảm • Thay đổi tỷ lệ dự trữ vượt mức: Số nhân tiền tệ và lượng cung tiền tỷ lệ nghịch với tỷ

Ngày đăng: 12/05/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan