1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

17 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG Cơ sở lý luận 1.1 Cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần - Quan điểm Lênin, hình thành, tồn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử - Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tồn tất yếu kinh tế nhiều thành phần - Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất - Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức – quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết trình sản xuất Những quan hệ sản xuất tồn mối quan hệ thống chi phối, tác động lẫn sở định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất - MQH biện chứng LLSX QHSX - Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển LLSX - Các thành phần kinh tế biểu QHSX khác => tính tất yếu khách quan => Nguyên nhân tồn kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, suy đến cùng, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định 1.2 Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Quan điểm Mác – Lênin Mác cho rằng: hình thức độ trực tiếp từ xã hội TBCN lên CNXH diễn nước TB phát triển châu Âu  loại độ phản ánh tuần tự… Quan điểm Lênin: loại hình độ gián tiếp: nước tư chậm phát triển  chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư  loại độ phản ánh quy luật nhảy vọt xã hội loài người - Quan điểm Hồ Chí Minh: xuất phát từ lý luận thực tiễn Việt Nam  khẳng định Việt Nam gián tiếp độ từ nước thuộc địa phong kiến lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội => loại độ khó khăn, phức tạp lâu dài => Đặc điểm thời kỳ độ Thực tiễn, kinh nghiệm Liên Xô - Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười thành công  chuyên vô sản nước Nga thiết lập - Cuối năm 1918, xảy nội chiến can thiệp nước  nước Nga thêm khó khăn chồng chất  Lênin nêu hiệu: “Tất cho tiêu diệt kẻ thù” thi hành sách “Kinh tế cộng sản thời chiến” - Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc  "chính sách kinh tế cộng sản thời chiến" trở nên lỗi thời, kìm hãm phát triển kinh tế  cần phải có sách phù hợp với nhiệm vụ cách mạng đặt  đời “Chính sách kinh tế - NEP" Lênin đề xướng Nội dung NEP phong phú có vấn đề quan trọng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần => NEP đáp ứng kịp thời đòi hỏi sản xuất, lòng mong muốn lợi ích kinh tế hợp lý nông dân, công nhân, người sản xuất khác nhân dân nước Nga Nhờ sản xuất phát triển nhanh chóng… => Ý nghĩa Việt Nam giới Thực tiễn Việt Nam Đặc điểm chủ nghĩa xã hội Việt Nam 3.1 Đi lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu  tiền đề xuất phát thấp  lực lượng sản xuất thấp, trình độ thủ công, tính chất cá nhân hóa 3.2 Việt Nam nước thuộc địa (chính sách “khai thác thuộc địa” Pháp)  kinh tế mang tính chất phụ thuộc 3.3 Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua chủ nghĩa tư 3.4 Xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chiến tranh vừa chiến tranh vừa hòa bình  phải thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội với độc lập dân tộc Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1 Hồ Chí Minh chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 4.1.1 Hồ Chí Minh tác dụng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần - Phá sách bao vây kinh tế kẻ địch, phuc vụ kịp thời cho kháng chiến, đảm bảo khối đại đoàn kết - Đáp ứng yêu cầu lâu dài Cách mạng Việt Nam: Xây dựng chế độ dân chủ theo hướng lên chủ nghĩa xã hội 4.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh thành phần kinh tế kinh tế nhiều thành phần phải sức phát triển ủng hộ, Hồ Chí Minh coi trọng Theo người : “ tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ - Nền kinh tế quốc doanh - Các hợp tác xã - Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ cần giúp họ phát triển phục tùng lãnh đạo quốc gia, theo hồ chí minh thành phần kinh tế tư sản dân tộc góp phần vào phát triển kinh tế - Tư tư nhân - Tư nhà nước 4.1.3 Quan diểm Hồ Chí Minh mối quan hệ thành phần kinh tế - Các thành phần kinh tế có mối quan hệ đan xen, tác động lẫn vừa thống vừa mâu thuẫn với + Mâu thuẫn + Thống - Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần + Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo + Khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển + Thực nhiều hình thức phân phối, chủ yếu theo lao động hiệu kinh tế + Tăng cường hiêu quản lý vĩ mô nhà nước 4.2 Hình thức sở hữu: Có hình thức sở hữu 3.2.1 Sở hữu nhà nước 3.2.2 sở hữu hợp tác xã 3.2.3 Sở hữu người lao động riêng lẻ 3.2.4 Sở hữu nhà tư Từ sở lý luận minh bạch góp phần huy đông nội lực vào phát triển kinh tế, phát huy sức mạnh thành phần kinh tế thông qua hình thức sở hữu Tính đắn luận điểm 5.1 Lí luận: Chủ trương thực cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh hoàn toàn đắn, quán có tính kế thừa, sáng tạo lí luận chủ nghĩa Mác- Lênin 5.2 Thực tiễn: + Trước 1986: kinh tế quan liêu, bao cấp, phát triển + Sau 1986: kinh tế có chuyển biến rõ nét, đạt thành tựu to lớn NỘI DUNG Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Hình thái kinh tế xã hội Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất LLSX (LLSX) toàn nhân tố vật chất, kỹ thuật trình sản xuất LLSX bao gồm người lao động tư liệu sản xuất (TLSX) Các nhân tố tồn mối quan hệ biện chứng với tạo sức sản xuất làm cải biến đối tượng trình sản xuất, tức tạo lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội QHSX (QHSX) mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội QHSX bao gồm quan hệ sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức – quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết trình sản xuất Những QHSX tồn mối quan hệ thống chi phối, tác động lẫn sở định quan hệ sở hữu TLSX LLSX QHSX tồn mối quan hệ biện chứng với Thứ nhất, mối quan hệ thống biện chứng, LLSX định QHSX QHSX tác động trở lại LLSX LLSX QHSX hai mặt trình sản xuất, LLSX nội dung vật chất QHSX “hình thức xã hội” trình Trong đời sống thực, có kết hợp nhân tố trình sản xuất để tạo lực thực tiễn cải biến đối tượng vật chất tự nhiên lại diễn bên hình thức kinh tế định Ngược lại, trình sản xuất diễn đời sống thực với QHSX nội dung vật chất Như vậy, LLSXvà QHSX tồn tính quy định lẫn nhau, thống với Mối quan hệ thống LLSX QHSX phải tuân theo nguyên tắc khách quan: QHSX phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển LLSX giai đoạn lịch sử định Chỉ có vậy, LLSX trì, khai thác – sử dụng không ngừng phát triển QHSX, với tư cách hình thức kinh tế - xã hội trình sản xuất, luôn có khả tác động trở lại vận động, phát triển LLSX Sự tác động tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp QHSX với thực trạng nhu cầu khách quan vận động, phát triển LLSX Nếu phù hợp, có tác dụng tích cực, ngược lại, không phù hợp có tác dụng tiêu cực Thứ hai, mối quan hệ thống có bao hàm khả chuyển hóa thành mặt đối lập phát sinh mâu thuẫn Trong phạm vi tương đối ổn định hình thức kinh tế - xã hội xác định, LLSX xã hội bảo tồn, không ngừng khai thác – sử dụng phát triển trình sản xuất tái sản xuất xã hội Tính ổn định, phù hợp QHSX LLSX cao LLSX có khả phát triển, phát triển LLSX lại luôn tạo khả phá vỡ thống QHSX từ trước đến đóng vai trò hình thức kinh tế - xã hội cho phát triển C.Mác rằng: “Tới giai đoạn phát triển chúng, LLSX vật chất xã hội mâu thuẫn với QHSX có…, từ trước đến LLSX phát triển Từ chỗ hình thức phát triển LLSX, quan hệ trở thành xiềng xích LLSX Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” Chính nhờ cách mạng xã hội mà QHSX cũ xã hội thay QHSX phù hợp với nhu cầu phát triển LLSX Mối quan hệ biện chứng, mâu thuẫn vận động mâu thuẫn LLSX QHSX nội dung “quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX” Quy luật áp dụng trình phát triển xã hội Có thể nói, QHSX gắn liền với quan hệ sở hữu TLSX, nội dung quan trọng QHSX Vì vậy, kinh tế, phụ thuộc vào trình độ phát triển LLSX, phải xây dựng quan hệ sở hữu phù hợp mà đại diện cho quan hệ sở hữu thành phần kinh tế định Thực tế cho thấy, LLSX nước phát triển đến giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư bản, chưa tiến tới trình độ chủ nghĩa xã hội Quan hệ sở hữu sở hữu tư nhân TLSX với đối tượng khác Nền kinh tế tồn nhiều thành phần đại diện cho quan hệ sở hữu phù hợp với trình độ phát triển LLSX Thời kỳ độ lên CNXH Để chuyển từ xã hội TBCN lên xã hội XHCN – xã hội mà CNXH phát triển sở vật chất kỹ thuật nó, cần phải trải qua thời kỳ độ định Tính tất yếu thời kỳ độ lý giải qua bốn sau: Thứ nhất, CNTB CNXH khác chất CNTB xây dựng sở chế độ tư hữu tư chủ nghĩa TLSX; dựa chế độ áp bóc lột CNXH xây dựng chế độ công hữu TLSX chủ yếu, không giai cấp đối kháng, không áp bức, bóc lột Muốn có xã hội cần phải có thời kỳ lịch sử định Thứ hai, CNXH xây dựng sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao Quá trình phát triển CNTB tạo sở vật chất – kỹ thuật định cho CNXH, muốn cho sở vật chất – kỹ thuật phục vụ cho CNXH cần có thời gian tổ chức, xếp lại Thứ ba, quan hệ xã hội CNXH không tự phát nảy sinh lòng CNTB, chúng kết trình xây dựng cải tạo XHCN Do cần có thời gian định để xây dựng phát triển quan hệ Thứ tư, công xây dựng CNXH công việc mẻ, khó khăn phức tạp, cần có thời gian để giai cấp công nhân bước làm quen với công việc Thời kỳ độ lên CNXH nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác diễn với khoảng thời gian dài, ngắn khác Đối với nước trải qua CNTB phát triển trình độ cao tiến lên CNXH, thời kỳ độ tương đối ngắn Còn nước trải qua phát triển CNTB trình độ trung bình, đặc biệt nước trình độ phát triển tiền tư bản, có kinh tế lạc hậu thời kỳ độ thường kéo dài với nhiều khó khăn, phức tạp Đặc điểm bật thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH tồn yếu tố xã hội cũ bên cạnh nhân tố CNXH mối quan hệ vừa thống vừa đấu tranh với lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Riêng lĩnh vực kinh tế, thời kỳ độ, dùng ý chí để xóa bỏ kết cấu nhiều thành phần kinh tế, với nước trình độ chưa trải qua phát triển phương thức sản xuất TBCN Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH xác lập sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu TLSX với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau, hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trò hình thức phân phối chủ đạo Từ đặc điểm trên, nói thời kỳ độ lên CNXH thời kỳ tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần hệ thống kinh tế quốc dân thống Thực tiễn kinh nghiệm Liên Xô Sau cải cách nông nô năm 1861, kinh tế Nga phát triển theo đường TBCN Cuối kỷ XIX tổ chức độc quyền hình thành Nga đến đầu kỷ XX, sau nước Tây Âu, nước Nga thực bước sang chủ nghĩa đế quốc nước tư khác Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân vào chiến tranh giới lần thứ Cuộc chiến tranh tàn phá nước Nga, làm cho kinh tế bị kiệt quệ: tiềm lực công nghiệp nửa mức trước chiến tranh, sản lượng nông nghiệp bị giảm 20%, lại ½ chiều dài đường sắt phương tiện vận tải, lạm phát nghiêm trọng, năm 1916 nạn đói khủng khiếp xảy Ngày 7-11-1917 (25-10), Cách mạng Tháng Mười nổ ra, cách mạng có ý nghĩa lịch sử trọng đại không nước Nga mà toàn giới, mở thời đại – thời đại độ lên CNXH phạm vi toàn giới Chính sách “Cộng sản thời chiến” Sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, song song với việc củng cố quyền giai cấp vô sản, Nhà nước Xô-viết chuẩn bị tiền đề cho việc xây dựng kinh tế XHCN Dựa vào đường lối kinh tế “Luận cương tháng Tư” Lê-nin vạch ra, quyền Xô-viết tiến hành: + Quốc hữu hóa toàn ruộng đất địa chủ, nhà tù nhà thờ, giữ lại phần xây dựng nông trường quốc doanh, phần lớn đem chia cho nông dân sử dụng + Thực chế độ kiểm soát công nhân: Đó biện pháp độ để công nhân làm quen với việc quản lý xí nghiệp, ngăn chặn hành vi phá hoại tư sản + Quốc hữu hóa với đường sắt, hầm mỏ, ngoại thương, bưu điện, ngân hàng lớn công nghiệp + Các sở công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, bưu điện đước quốc hữu hóa, đặt lãnh đạo thống Hội đồng kinh tế tối cao Cuối năm 1918, nội chiến nổ nước Nga (bọn địa chủ, bọn tư bị lật đổ dậy chống quyền Xô-viết) Từ bên có can thiệp vũ trang 14 nước đế quốc Anh, Pháp cầm đầu hòng bóp chết Nhà nước Xô-viết non trẻ Trước tình hình đó, Lê-nin cho thi hành Chính sách “Cộng sản thời chiến” Nội dung Chính sách gồm vấn đề: + Trưng thu lương thực thừa nông dân, Nhà nước độc quyền mua bán lúa mì để cung cấp cho thành thị quân đội + Nhà nước kiểm soát việc sản xuất phân phối sản phẩm đại công nghiệp mà trung tiểu công nghiệp + Quốc hữu hóa xí nghiệp vừa nhỏ, có từ công nhân trở lên có động 10 công nhân trở lên dù động + Cấm buôn bán trao đổi sản phẩm thị trường, lúa mì, thực chế độ tem phiếu, trực tiếp phân phối vật cho người tiêu dùng, xóa bỏ ngân hàng nhà nước + Đặt chế độ lao động cưỡng với nguyên tắc: “không làm không ăn” Nhờ thực Chính sách “Cộng sản thời chiến” mà Nhà nước Xô-viết có lương thực để cung cấp cho quân đội nhân dân, bảo đảm đánh thắng thù giặc Tuy nhiên, sách tạm thời, sách kinh tế tất yếu thời kỳ độ lên CHXH Chính sách kinh tế (NEP) Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ xây dựng chế độ xã hội mới, Chính sách “Cộng sản thời chiến” không thích hợp Do đó, Đại hội X Đảng Cộng sản Bôn-sê-vích Nga (họp từ ngày 83 đến ngày 16-3-1921) chủ trương thay Chính sách “Cộng sản thời chiến” Chính sách kinh tế (NEP) Nội dung Chính sách kinh tế là: + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay vào thuế lương thực + Những xí nghiệp nhỏ trước bị quốc hữu hóa, cho tư nhân thuê hay mua lại để kinh doanh tự (chủ yếu xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng) + Phát triển mạnh tiểu, thủ công nghiệp + Cho phép mở rộng trao đổi hàng hóa thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp, cho thương nhân tự hoạt động (chủ yếu lĩnh vực bán lẻ) để góp phần khôi phục kinh tế, củng cố lại lưu thông tiền tệ nước, trọng quan hệ hàng hóa – tiền tệ, phát triển kinh tế hàng hóa + Thực chế độ hạch toán kinh doanh xí nghiệp quốc doanh + Phát triển kinh tế nhiều thành phần: Lê-nin phân tích kết cấu kinh tế nước Nga lúc với thành phần, xếp theo trình độ phát triển chúng từ thấp đến cao lịch sử, là: kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư nhà nước kinh tế xã hội chủ nghĩa Trong đó, Lê-nin đặc biệt nhấn mạnh vai trò, tác dụng kinh tế tư nhà nước, thứ CNTB mà ¾ CNXH Lê-nin coi CNTBNN cầu trung gian để đưa nước tiểu nông lên CNXH Chính sách kinh tế tạo điều kiện phát triển LLSX, đáp ứng yêu cầu quy luật kinh tế thời kỳ độ lên CNXH kinh tế hàng hóa có nhiều thành phần Nhờ mà thời gian ngắn, Nhà nước Xô-viết khôi phục kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá; tiến bước dài việc củng cố khối liên minh công nông Đến cuối năm 1922, Liên Xô vượt qua nạn đói đến năm 1925, nông nghiệp Liên Xô vượt mức trước chiến tranh, cung cấp 87% sản phẩm Tổng sản lượng công nghiệp năm 1925 so với 1913 đạt 75.5% đến năm 1926 khôi phục 100% Thương nghiệp tăng cường mạnh mẽ (về nội thương: tổng mức lưu chuyển hàng hóa năm 1926 lần năm 1924; ngoại thương: mở rộng quan hệ buôn bán với 40 nước – thực nguyên tắc độc quyền ngoại thương) Ngân sách nhà nước củng cố lại: năm 1925 – 1926 ngân sách nhà nước tăng lên gấp lần so với năm 1922 – 1923 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Nghiên cứu Chính sách kinh tế Lê-nin, khái quát số nội dung tư tưởng sau: Thứ nhất: Tư tưởng độ từ nước kinh tế phát triển lên CHXH Qua thực tiễn Nga, Lê-nin nhận độ từ nước kinh tế TBCN phát triển mà từ nước kinh tế phát triển với đại đa số tiểu nông lên CNXH Vì vậy, phải thực loạt bước độ để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Và theo Lênin, bước độ chủ nghĩa tư nhà nước Thứ hai: Thừa nhận tồn khách quan thành phần kinh tế Lênin cho tồn thành phần kinh tế thời kỳ độ tất yếu khách quan, thành phần kinh tế nằm cấu kinh tế thống Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò, đặc điểm khác nhau, làm điều kiện tiền đề cho Thứ ba: khôi phục sử dung quan hệ hàng hóa tiền tệ để phát triển kinh tế hàng hóa Thứ tư: Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Theo Lê-nin, vấn đề sở vật chất kỹ thuật CNXH phải đại công nghiệp khí Thứ năm: Cải tổ nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà nước Từ lý luận thực tiễn nghiên cứu Chính sách kinh tế Lê-nin, đúc kết thành học kinh nghiệm Việt Nam, là: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sử dụng quan hệ hàng – tiền với vai trò tảng kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể đường lên CNXH cách nhanh nhất, luận điểm quan trọng lý luận thời kỳ độ lên CNXH Lê-nin Thực tiễn Việt Nam 10 Sau chiến thắng thực dân Pháp xâm lược, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ độ lên CNXH với “đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Thực tế nước thống tiến lên CNXH, đặc điểm tồn Và đặc điểm khiến cho thời kỳ độ nước ta kéo dài với nhiều khó khăn, phức tạp Việt Nam từ nước thuộc địa, nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH Việt Nam tiến lên CNXH với tiền đề xuất phát thấp Chúng ta vốn nước thuộc địa, nửa phong kiến, nhân dân bị bóc lột nặng nề thông qua sách khai thác thuộc địa Pháp kể áp từ quyền phong kiến tay sai Sau thực thành công đấu tranh giải phóng dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, miền Bắc bắt đầu công xây dựng CNXH Tuy nhiên, nước ta vốn nước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề, thêm vào tàn dư thực dân phong kiến nhiều.Nền kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ Nông nghiệp coi ngành chủ yếu, kỹ thuật canh tác lạc hậu, công cụ canh tác thô sơ, suất thấp Từ xuất phát điểm trên, thấy LLSX nước ta phát triển trình độ thấp, thủ công, mang tính chất cá nhân hóa Muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển LLSX cần có biện pháp thích hợp Việt Nam lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN Ngoài xuất phát điểm nước thuộc địa, nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam bước vào thời kỳ độ với đặc điểm quan trọng khác tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN Tuy nhiên, “không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN” bỏ qua không bỏ qua gì? Giải vấn đề có ý nghĩa lớn nhận thức hoạt động thực tiễn Sẽ sai lầm quan niệm “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” theo kiểu phủ định trơn, đem đối lập CNXH với CNTB, bỏ qua bỏ qua xảy nước XHCN trước Bỏ qua chế độ TBCN thực chất phát triển theo đường “rút ngắn” trình lên CNXH Nhưng “rút ngắn” đốt cháy giai đoạn, ý chí, coi thường quy luật, muốn xóa bỏ nhanh sở hữu tư nhân 11 thành phần kinh tế “phi chủ nghĩa xã hội” coi nhẹ sản xuất hàng hóa,… Trái lại, phải tôn trọng quy luật khách quan biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể đất nước, tận dụng thời khả thuận lợi để tìm đường, hình thức, bước thích hợp Phát triển theo đường “rút ngắn” phải biết kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt CNTB không LLSX mà QHSX, sơ kinh tế kiến trúc thượng tầng, Lê-nin nói CNXH nước Nga với kỹ thuật đại tơrớt Mỹ nghệ thuật quản lý ngành đường sắt Đức Bỏ qua chế độ TBCN thực độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua đường gián tiếp, qua việc thực hàng loạt hình thức độ Thực hình thức kinh tế độ, khâu trung gian…vừa có tác dụng phát triển nhanh chóng LLSX, vừa cần thiết để chuyển từ quan hệ tiền tư lên CNXH, hình thức vận dụng quy luật kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể Tóm lại, xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN nước ta tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực trình khó khăn, phức tạp, tất yếu “phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất độ” Hai nhiệm vụ quan trọng bước vào thời kỳ độ độc lập dân tộc CNXH Việt Nam phải xây dựng CNXH điều kiện khó khăn nữa, vừa chiến tranh, vừa hòa bình Sau chiến thắng thực dân Pháp xâm lược, miền Bắc bắt đầu công xây dựng CNXH, miền Nam lại phải thực đấu tranh chống đế quốc Mỹ Hơn nữa, lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội độc lập nhân dân ta Trong điều kiện đó, phải thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, chiến đấu chống đế quốc Mỹ miền Nam, giành độc lập dân tộc; xây dựng thành công CNXH miền Bắc Đó thực nhiệm vụ khó khăn hoàn cảnh nước ta lúc Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Ở nước ta, Hồ Chí Minh người chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên CNXH Năm 1953, Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Thường thức trị” Trong tác phẩm này, Hồ Chí Minh thành phần kinh tế nước ta (vùng 12 tự do): Một kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô Hai kinh tế quốc doanh Ba kinh tế hợp tác xã, hội đoàn đổi công Bốn kinh tế cá nhân Năm kinh tế tư tư nhân Sáu kinh tế tư quốc gia Khi miền Bắc giải phóng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, đồng nghĩa với thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô bị xóa bỏ Hồ Chí Minh quán với quan điểm xây dựng, phát triển sử dụng kinh tế nhiều thành phần (bao gồm thành phần từ năm 1953) thời kỳ độ lên CNXH cách mạng nước ta Phát triển thành phần kinh tế hợp tác xã, cá nhân tư tư nhân Với xuất phát điểm thấp, nước thuộc địa, nông nghiệp lạc hậu lên CNXH, LLSX phát triển trình độ thấp, thủ công, mang tính chất cá nhân hóa, đặc điểm phù hợp với quan hệ sở hữu tư nhân, cá thể Đó để phát triển thành phần kinh tế: kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá nhân kinh tế tư tư nhân Kinh tế hợp tác xã Kinh tế hợp tác xã bao gồm hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã mua bán; hội đổi công nông thôn loại hợp tác xã; chúng có tính chất nửa CNXH Đây hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động Theo quan điểm Hồ Chí Minh, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho kinh tế hợp tác xã phát triển Về tổ chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức Hợp tác hóa nông nghiệp khâu thúc đẩy công cải tạo XHCN miền Bắc Cần phát triển bước vững tổ đổi công hợp tác xã Kinh tế cá nhân Đây thành phần kinh tế cá thể người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu TLSX họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã theo nguyên tắc tự nguyện Kinh tế tư tư nhân 13 Những nhà tư công thương, họ tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, có đóng góp định khôi phục kinh tế sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng CNXH Nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu TLSX cải khác họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo CNXH hình thức tư nhà nước Phát triển kinh tế tư nhà nước Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB Bỏ qua theo nghĩa bỏ qua QHSX kiến trúc thượng tầng CNTB kế thừa thành tựu đạt CNTB đặc biệt LLSX Đây sở để phát triển thành phần kinh tế tư nhà nước Kinh tế tư nhà nước nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh nhà nước lãnh đạo, mang tính chất XHCN Đối với kinh tế tư nhà nước, Nhà nước khuyến khích giúp đỡ nhà tư theo CNXH hình thức công ty hợp doanh hình thức khác; Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Đây thành phần kinh tế có vai trò quan trọng việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH mà nước ta tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN Phát triển kinh tế quốc doanh Muốn thực mục tiêu xây dựng thành công CNXH, phát triển kinh tế quốc doanh ưu tiên hàng đầu Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu toàn dân, có vai trò lãnh đạo kinh tế quốc dân Chúng ta cần phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy cải tạo xã hội chủ nghĩa Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên Thừa nhận tồn khách quan, lâu dài thành phần kinh tế không xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng suốt quan điểm mácxít Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ phù hợp với thực tiễn Việt Nam lúc 14 Tính đắn luận điểm 5.1 Lí luận Chủ trương thực cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh hoàn toàn đắn, quán có tính kế thừa, sáng tạo lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm thấp Chính gặp nhiều khó khăn Đây chế độ mới, chưa có lịch sử Việt Nam, trình xây dưng việc cần thay đổi tất mặt từ lực lượng sản xuất đến qua hệ sản xuất, từ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng gặp nhiều khó khăn phải vượt qua thiếu kinh nghiệm kinh nghiệm kĩ thuật, tổ chức quản lý Bên cạnh trình xây dựng gặp phải chống phá lực phản động, phá hoại mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công nước ta Vì cần phải nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, phải học hỏi kinh nghiệm nước anh em, không máy móc, giáo điều mà phải biết xuất phát từ thực tế, đặc điểm riêng nước ta để xác định bước biện pháp phù hợp 5.2 Thực tiễn Trước 1986, kinh tế quan liêu, bao cấp, phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50%, tức bình quân năm giai đoạn 1976 - 1985 tăng 4,6% Sản xuất kinh doanh lại hiệu phí vật chất cao không ngừng tăng lên Năm 1980 chi phí vật chất chiếm 44,1% Do thu nhập quốc dân qua hai kế hoạch năm tăng 38,8%, bình quân năm tăng 3,7% Năm 1985, dân số nước gần 59,9 triệu người, tăng 25,7% so với năm 1975 Như 10 năm 1975 - 1985 bình quân năm dân số tăng 2,3% Để đảm bảo đủ việc làm thu nhập dân cư không giảm kinh tế phải tăng 7% năm Nhưng thực tế kinh tế không đạt mức tăng nên sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tối thiểu Thu nhập quốc dân sản xuất nước 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng Tích lũy nhỏ bé, toàn tích lũy phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước Trong năm 1976 - 1986, thu vay nợ viện trợ nước 38,2% tổng thu ngân sách 61,9% tổng số thu nước Nếu so với tổng số chi ngân sách 37,3% Ba tiêu tương ứng thời kì 1981 - 1885 22,4%, 28,9%, 18,6% Tính đến năm 1985 nợ nước lên tới 8,5 tỉ rúp 1,9 tỉ USD Tuy nguôn từ nước lớn ngân sách 15 tình trạng thâm hụt phải bù đắp phát hành Bộ chi ngân sách 1980 18,1% năm 1985 36,6% Trị giá xuất hàng năm có tăng lên thấp so với giá trị nhập Tỉ lệ xuất thường 20 -40% nhập : 1976 21,7%, 1977 26,5%, 1978 25,1%, 1979 21,0%, 1980 29,0%, 1982 35,8%, 1983 40,4%, 1984 32,2%, 1985 37,5% Hầu hết loại hàng hóa thiết yếu phục vụ cho sản xuất đời sống phải nhập toàn hay phần sản xuất nước không đảm bảo tiêu dùng Ngoài sắt, thép, xăng, dầu, máy móc, thiết bị nhập loại hàng hóa lẽ sản xuất nước đáp ứng gạo vải mặc Trong năm 1976 - 1980 phải nhập 60 triệu mét vải loại 1,5 triệu lương thực quy gạo Sau 10 năm đất nước thống nhất, việc xây dựng phát triển kinh tế bối cảnh hòa bình mà thiếu nên quý Nhiều loại sản phẩm bình quân đầu người năm 1985 tính đạt thấp năm 1987 Cơn sốt lạm phát đời kinh tế từ bao giờ, biết năm 1976 tồn Cho dù người ta dấu diếm, che mắt kiềm chế nó, lớn dần lên ý muốn người Năm 1985, cải cách giá- lương -tiền theo giải pháp xốc thất bại làm cho sốt lạm phát lớn nhanh, hoành hành lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Giá leo thang ngày vô hiệu hóa tác dụng đổi tiền tiến hành vài tháng trước đó, làm rối loạn điều hành kinh tế vĩ mô Giá không tăng kinh tế thị trường tự mà tăng nhanh thị trường tổ chức Về giá tuột khỏi vòng tay bao cấp Nhà Nước Siêu lạm phat đạt đỉnh cao vào năm 1986 với tốc độ tăng giá năm lên tới 774,4% Sau 1986, kinh tế có chuyển biến rõ nét, đạt thành tựu to lớn Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên (năm 1988, năm ta phải nhập 45 vạn gạo), đến năm 1990, vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất - nhập Đó kết tổng hợp việc phát triển sản xuất, thực sách khoán nông nghiệp, xóa bỏ chế độ bao cấp, tự lưu thông điều hòa cung cầu lương thực thực phẩm phạm vi nước Sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu (vượt năm 1987 triệu tấn) năm 1989 đạt 21,40 triệu Hàng hóa thị trường, hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng lưu thông tương đối thuận lợi, nguồn hàng sản xuất nước chưa đạt kế hoạch tăng trước có tiến mẫu mã Các sở 16 sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp Nhà nước vốn, giá vật tư, tiền lương giảm đáng kể Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng trước quy mô, hình thức góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội Từ năm 1986 đến năm 1990, hàng xuất tăng gấp lẩn (từ 439 triệu rúp 884 triệu đô la, lên 1019 triệu rúp 1170 triệu đô la) Từ năm 1989, sản xuất ta tăng thêm mặt hàng có giá trị xuất lớn gạo, dầu thô số mặt hàng khác Năm 1989, Việt Nam xuất 1,5 triệu gạo; nhập giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân xuất nhập Một thành tựu quan trọng bước đầu kiềm chế đà lạm phát Nếu số tăng giá bình quân hàng tháng thị trường năm 1986 20%, năm 1987 10%, năm 1988 14%, năm 1989 2,5% năm 1990 4,4% Điều có ý nghĩa đạt kết hoàn cảnh nguồn trợ giúp bên giảm so với trước, vừa chống lạm phát thực chuyển từ giá bao cấp sang giá kinh doanh Nhờ kiếm chế lạm phát, sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn Phát triển quan điểm kinh tế Đại hội VI, Hội nghị lần thứ (tháng 1989) Ban chấp hành Trung ương khẳng định việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chủ trương chiến lược lâu dài thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Chính sách nhân dân hưởng ứng rộng rãi nhanh vào sống, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân kinh tế; khơi dậy nhiều tiềm sức sáng tạo nhân dân để phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động tăng sản phẩm cho xã hội, tạo cạnh tranh sống động thị trường Ngoài thành tựu kinh tế, đạt nhiều thành tích tiến bước đầu lĩnh vực khác KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam trở thành kim nam, dẫn đường cho công đổi nước ta, đem lại thành tựu vô to lớn Điều cho thấy ý nghĩa lớn lao tính đắn tư tưởng Người 17 [...]... ở nước ta (vùng 12 tự do): Một là kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô Hai là kinh tế quốc doanh Ba là kinh tế hợp tác xã, hội đoàn đổi công Bốn là kinh tế cá nhân Năm là kinh tế tư bản tư nhân Sáu là kinh tế tư bản quốc gia Khi miền Bắc được giải phóng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, đồng nghĩa với thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa... triển ở trình độ thấp, thủ công, mang tính chất cá nhân hóa, đặc điểm này phù hợp với quan hệ sở hữu tư nhân, cá thể Đó là căn cứ để phát triển các thành phần kinh tế: kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá nhân và kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế hợp tác xã Kinh tế hợp tác xã bao gồm các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã mua bán; các hội đổi công ở nông thôn cũng là một loại hợp tác xã; chúng có tính chất nửa... thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN Phát triển kinh tế quốc doanh Muốn thực hiện mục tiêu xây dựng thành công CNXH, phát triển kinh tế quốc doanh chính là ưu tiên hàng đầu Kinh tế quốc doanh chính là hình thức sở hữu của toàn dân, nó có vai trò lãnh đạo nền kinh tế quốc dân Chúng ta cần phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội và thúc... cạnh tranh sống động trên thị trường Ngoài những thành tựu về kinh tế, chúng ta còn đạt được nhiều thành tích và tiến bộ bước đầu trên các lĩnh vực khác KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam đã trở thành kim chỉ nam, dẫn đường cho công cuộc đổi mới ở nước ta, đem lại những thành tựu vô cùng to lớn Điều đó cho thấy ý nghĩa... triển quan điểm kinh tế của Đại hội VI, Hội nghị lần thứ 6 (tháng 8 1989) của Ban chấp hành Trung ương đã khẳng định việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chính sách này được nhân dân hưởng ứng rộng rãi và đã đi nhanh vào cuộc sống, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế; khơi dậy được nhiều tiềm... tiên Thừa nhận sự tồn tại khách quan, lâu dài của các thành phần kinh tế không xã hội chủ nghĩa là sự vận dụng sáng suốt những quan điểm mácxít của Hồ Chí Minh trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kỳ quá độ phù hợp với thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ 14 5 Tính đúng đắn của luận điểm 5.1 Lí luận Chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của... dựng, phát triển và sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần (bao gồm 5 thành phần như đã chỉ ra từ năm 1953) trong thời kỳ quá độ lên CNXH của cách mạng nước ta Phát triển thành phần kinh tế hợp tác xã, cá nhân và tư bản tư nhân Với xuất phát điểm thấp, là một nước thuộc địa, nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH, LLSX phát triển ở trình độ thấp, thủ công, mang tính chất cá nhân hóa, đặc điểm này phù hợp với... dựng thành công CNXH ở miền Bắc Đó quả thực là những nhiệm vụ hết sức khó khăn trong hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ 4 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH Năm 1953, Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Thường thức chính trị” Trong tác phẩm này, Hồ Chí Minh đã chỉ ra 6 thành phần kinh tế. .. Phát triển kinh tế tư bản nhà nước Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB Bỏ qua theo nghĩa là bỏ qua các QHSX và kiến trúc thượng tầng của CNTB nhưng kế thừa những thành tựu đã đạt được ở CNTB đặc biệt là về LLSX Đây chính là cơ sở để phát triển thành phần kinh tế tư bản nhà nước Kinh tế tư bản nhà nước là nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh... tính chất XHCN Đối với kinh tế tư bản nhà nước, Nhà nước khuyến khích và giúp đỡ các nhà tư bản đi theo CNXH bằng hình thức công ty hợp doanh và những hình thức khác; Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo một kế hoạch thống nhất Đây là thành phần kinh tế có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH khi mà nước ta tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát

Ngày đăng: 12/05/2016, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w