1 Nội dung bồi dưỡng: Module 35: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS 1.1 Quan niệm phân loại kĩ sống: a Quan niệm kĩ sống: - Theo tổ chức y tế giới ( WHO ), kĩ sống khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hang ngày - Theo quỹ nhi đồng lien hiệp quốc (UNICEF ), kĩ sống cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi cách tiếp cận lưu ý đến việc cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ - Theo tổ chức văn hóa, khao học gióa dục lien hiệp quốc (UNESCO ), kĩ sống gắn với trụ cột giáo dục, là; học để biết: gồm kĩ tư tư phê phán, tư sang tạo, định, giải vấn đề,nhận thức hậu quả…; học làm người :gồm kĩ ứng phó căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin; học để sống với người khác: gồm kĩ như; giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thong; học để làm: gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm Từ quan niệm thấy, kĩ sống bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống hang ngày người Bản chất kĩ sống kĩ tự quản thân kĩ xã hội cần thiết đẻ cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Có nhiều tên gọi khác kĩ sống như: kĩ tâm lí xã hội, kĩ cá nhân, lĩnh hội tư Một kĩ sống có nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ: + Kĩ hợp tác, gọi kĩ làm việc theo nhóm + kĩ năngkiểm soát cảm xúc, gọi kĩ xử lí cảm xúc, kĩ làm chủ cảm xúc + Kĩ thương lượng gọi kĩ đàm phán, kĩ thương thuyết - Kĩ sống tự nhiên có mà phải hình thành trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống trình hình thành kĩ sống diễn hệ thống giáo dục - - Kĩ sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội Kĩ sống mang tính cá nhân khả cá nhân Kĩ sống mang tính xã hội kĩ sống phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng truyền thống văn hóa gia đình, cộng đồng dân tộc Kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống b Phân loại kĩ sống: Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, kĩ sống thường phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau: + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm kĩ sống cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: bao gồm kĩ sống cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối,bày tỏ cảm thông, hợp tác + Nhóm kĩ định cách có hiệu quả: bao gồm kĩ sống cụ thể như: tìm kiếm xử lí thông tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề Trên thực tế kĩ sống thường không hoàn toàn tách rời mà có liên quan chặt chẽ với Ví dụ cần định cách phù hợp kĩ tự nhận thức, kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ tư phê phán, kĩ tư sáng tạo, kĩ xác định giá trị, thường vận dụng Có kĩ bản: - Kĩ giao tiếp - Kĩ tự nhận thức - Kĩ xác định giá trị - Kĩ kiểm soát cảm xúc - Kĩ thương lượng - Kĩ từ chối - Kĩ định giải vấn đề - Kĩ giải mâu thuẫn 1.2 Vai trò mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh: 1.2.1 Vai trò giáo dục kĩ sống: Giáo dục kĩ sống trình hình thành hành vi tích cực, lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp học sinh có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp; kĩ giáo dục kĩ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp học sinh chuyển dịch kiến thức( học sinh biết ), thái độ, giá trị ( mà học sinh cảm nhận, tin tưởng, quan tâm) thành hành động thực tế ( làm làm cách nào) tình khác sống Giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS đem lại lợi ích thiết thực cho người học, cộng đồng xã hội - Giúp học sinh giải nhu cầu thân để phát triển theo hướng tích cực, góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thể chất, tinh thần xã hội Giáo dục kĩ sống giúp học sinh hình thành hành vi sức khỏe đắn, lành mạnh để phòng tránh nguy ( HIV/AIDS, lạm dụng ma túy ) tạo thay đổi hành vi để giảm nguy cơ, cung cấp thông tin tạo thay đổi hành vi để làm giảm nguy cơ, cung cấp thông tin giúp thiếu niên phát triển kĩ sống cần thiết để định hành động theo định liên quan đến sức khỏe Thông qua giáo dục kĩ sống học sinh có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ sống cần thiết để xây dựng móng vững cho long tôn trọng quyền người, nguyên tắc dân chủ chống lại bạo lực, tội ác; giúp em phát triển kĩ phân tích, tư duy, phê phán, định, tự trọng, thiện chí, sáng tạo, giao tiếp, giải xung đột, hợp tác - Giáo dục kĩ sống có tác dụng tích cực trình dạy học, thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thong Mục tiêu giáo dục phổ thong theo yêu cầu chuyển từ chỗ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang chủ yếu trang bị phẩm chấtvà lực công dân, đáp ứngyêu cầu ngiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phương pháp giáo dục phổ thông xác định “ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Giáo dục kĩ sống với mục tiêu cách tiếp cận hình thànhvà làm thay đổi hành vi học sinh theo hướng tích cực, bồi dưỡng cho em lực hành động sống, thực chất thực mục tiêu giáo dục phổ thông - Giáo dục kĩ sống thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, giúp nâng cao chất lượng sống xã hội, làm giảm tiêu cực xã hội Giáo dục kĩ sống góp phần giải cách tích cực nhu cầu quyền người, quyền công dân ghi pháp luật Việt nam quốc tế, giải vấn đề cụ thể hòa bình, an ninh bình đẳng giới, đa dạng văn hóa giao lưu hiểu biết văn hóa, sức khỏe…giúp cho cá nhân định hướng tới sống lành mạnh, phù hợp với giá trị sống xã hội, giúp phát triển bền vững cá nhân tập thể xã hội; góp phần củng cố an ninh, trị quốc gia - Học sinh THCS độ tuổi thiếu niên, lứa tuổi phát triển mạnh thể chất lẫn tinh thần nhu cầu hoạt động giao tiếp em phát triển mạnh Do đó, ý thức sống, thân, người phát triển, lực cá nhân dần hình thành Đời sống tình cảm em phong phú, thể rõ quan hệ tình bạn (đồng giới khác giới ) Nó chi phối tình cảm xu hướng hoạt động em Giáo dục kĩ sống biết khai thác nhữngkhía cạnh tích cực đặc điểm tâm lí học sinh tạo điều kiện thuận lợi giúp em phát triển nhân cách Giáo dục kĩ sống giúp em ứng phó với vấn đề lứa tuổi học sinh THCS, từ tạo điều kiện giúp xã hội giải cách tích cực nhu cầu quyền trẻ em, giúp học sinh xác định nghĩa vụ thân, gia đình, xã hội 1.2.2 Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS: - Học sinh hiểu sợ cần thiết kĩ sống, giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần đạo đức em; hiểu tác hại hành vi, thói quen tiêu cực sống cần loại bỏ - Kĩ làm chủ thân, biết xử lí linh hoạt tình giao tiếp hang ngày, thể lối sống có đạo đức, có văn hóa; có kĩ tự bảo vệ trước vấn đề xã hội có nguy ảnh hưởng đến sống an toàn lành mạnh thân, bạn bè,gia đình cộng đồng - Học sinh có nhu cầu rèn luyện kĩ sống sống hàng ngày; ưa thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán với biểu thiếu lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia hoạt động để rèn luyện kĩ sống thực tốt quyền, bổn phận 1.3 Nội dung nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS: 1.3.1 Nội dung: Giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS giáo dục kĩ sống cốt lõi cần hình thành phát triển em, kĩ sau: - Kĩ nhận thức: khả người nhận biết đắn ai; sống hoàn cảnh nào, , tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu thân sao; vị trí rtong mối quan hệ với người khác nào; ý thcs làm thành công lĩnh vực - Kĩ giao tiếp: khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể (điệu bộ, động tác,cử chỉ, nét mặt ) cách phù hợp với hoàn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn cảm xúc đồng thời nhờ giúp đỡ nhu cầu tư vấn cần thiết kĩ giao tiếp giúp người biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ cảm xúc không làm hại hay gây tổn thương cho người khác Kĩ giúp ta có mối quan hệ tích cực với người khác, biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè yếu tố quan trọng niềm vui sống - Kĩ lắng nghe tích cực: + Lắng nghe tích cực phần quan trọng kĩ giao tiếp Người có kĩ lắng nghe tích cực biết thể tập trung ý thể quan tâm, lắng nghe ý kiến phần trình bày người khác ( cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười) , biết cho ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí trình giao tiếp + Người có kĩ lắng nghe tích cực thường nhìn nhận biết tôn trọng quan tâm đến ý kiến người khác, nhờ làm cho việc giao tiếp, thương lượng hợp tác họ hiệu Lắng nghe tích cực góp phần giải mâu thuẫn cách hài hòa xây dựng +Kĩ lắng nghe tích cực có quan heejmaatj thiết với kĩ giao tiếp, thương lượng, kiềm chế cảm xúc vafgiair mâu thuẫn + Năm yếu tố lắng nghe tích cực: o Tập trung ý o Thể bạn lắng nghe o Cung cấp thong tin phản hồi o Không vội đánh giá o Đối đáp hợp lí + Những điều nên làm trình lắng nghe: o Phải hòa vào đối thoại o Phải chăm nhìn vào người nói o Gật gù tán thưởng o Nháy mắt khuyến khích o Thêm vài từ đệm:ừ, hử, vâng, vậy, xác, tuyệt o Nếu có hội, đặt lại câu hỏi làm rõ them: saolaij thế, Nói rõ không? o Nhắc lại số ý mà nghe +Những điều không nên làm trình lắng nghe: o Không nói leo, chen ngang, ngắt lời người khác o Đặc biệt tránh cử ngồi rung đùi, gác chân lên ghế, đứng chống nạnh, quay ngang quay ngửa, liếc đồng hồ, dung tay chỏ, thầm với người bên cạnh o Không gây ồn mức, biểu cảm xúc thái như: lo lắng, co dúm người lại, giật mình, lè lưỡi… - Kĩ xác định giá trị: Là khả người hiểu rõ giá trị thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động lối sống thân Kĩ xác định giá trị có ảnh hưởng lớn đến trình định người kĩ giúp người ta biết tôn trọng người khác, biết chấp nhận người khác có giá trị niềm tin khác - Kĩ kiên định:Là khả người nhận thức muốn lí dẫn đến mong muốn Kiên định gọi khả tiến hành bước cần thiết để đạt mong muốn hoàn cảnh cụ thể, dung hòa quyền, nhu cầu với quyền, nhu cầu người khác Kiên định khác với hiếu thắng, kiên định thô bạo, kiên định khác với phục tùng Thể tính kiên định hoàn cảnh cần thiết song cần phải có cách thức khác để thể kiên điịnh đối tượng khác Kĩ kiên định giúp bảo vệ kiến, quan điểm, thái độ định thân, đứng vững trước áp lực tiêu cực người xung quanh Ngược lại, kĩ kiên định, người bị tự chủ, bị xúc phạm, lòng tin, bị người khác điều khiển cảm thấy tức giận thất vọng Kĩ kiên định giúp cá nhân giải vấn đề thương lượng có hiệu -Kĩ định: Là khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề tình gặp phải sống cách kịp thời Kĩ định cần thiết sống giúp cho người có lựa chọn phù hợp kịp thời, đem lại thành công sống Ngược lại, kĩ định, người ta có định sai lầm chậm trễ, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ, đến công việc tương lai sống thân, đồng thời ảnh hưởng đến gia đình, bạn bè người có liên quan - Kĩ hợp tác: Là khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm Có kĩ hợp tác yêu cầu quan trọng người công dân xã hội đại Kĩ hợp tác giúp cá nhân sống hài hòa tránh xung đột quan hệ với người khác Để có hợp tác hiệu quả, cần vận dụng tốt nhiều kĩ sống khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể cảm thong, đảm nhận trách nhiệm, định, giải mâu thuẫn, kiên định, ứng phó với căng thẳng -Kĩ ứng phó với căng thẳng; khả người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng phần tất yếu sống, khả nhận biết căng thẳng, hiểu nguyên nhân, hậu quảcủa căng thẳng biết suy nghĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng Kĩ ứng phó với căng thẳng có nhờ kết hợp với kĩ sống khác như: kĩ tự nhận thức, kĩ xử lí cảm xúc, kĩ giao tiếp, tư duy, sáng tạo, kĩ tìm kiếm giúp đỡ kĩ giải vấn đề Chúng ta hạn ché căng thẳng cách sống làm việc điều độ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, sống vui vẻ, chan hòa, tránh gây mâu thuẫn không cần thiết với người xung quanh, không đặt cho mục tiêu cao so với khả điều kiện thân -Kĩ tìm kiếm hỗ trợ giúp nhận lời khuyên, can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải vấn đề, tình mình, đồng thời hội để chia sẻ, giãi bày khó khan, giảm bớt căng thẳng tâm lí bị dồn nén cảm xúc Biết tìm kiếm giúp đỡ kịp thời giúp cá nhân không cảm thấy đơn độc, bi quan nhiều trường hợp giúp có hướng mới, cách nhìn Kĩ tìm kiếm hỗ trợ cần thiết để giải vấn đề, giải quyets mâu thuẫn ứng phó với căng thẳng Đồng thời đẻ phát huy hiệu kĩ cần kĩ lắng nghe, khả phân tích thấu đáo ý kiến tư vấn, kĩ định lựa chọn cách giải tối ưu sau tư vấn -Kĩ tự tin có niềm tin vào thân; tự hài lòng với thân; tin trở thành người có ích tích cực, có niềm tin tương lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ Kĩ thể tự tin yếu tố cần thiết giao tiếp, thương lượng, định, đảm nhận trách nhiệm -Kĩ thể cảm thông khả hình dung đặt hoàn cảnh người khác, giúp hiểu chấp nhận người khác vốn người khác mình, qua hiểu rõ cảm xúc tình cảm người khác cảm thông với hoàn cảnh hặc nhu cầu họ 1.3.2 Nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS: - Tương tác - Trải nghiệm - Tiến trình - Thay đổi hành vi - Thời gian – môi trường giáo dục 1.4 Phương pháp giáo dục kĩ sống chp học sinh THCS qua môn học hoạt động giáo dục: 1.4.1 Phương pháp dạy học nhóm: * Bản chất: Trong lớp, học sinh chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc, kết làm việc nhómsau trình bày đánh giá trước toàn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh * Quy trình thực hiện: Tiến trình dạy học theo nhóm chia thành giai đoạn - Làm việc toàn lớp: Nhập đề giao nhiệm vụ + Giới thiệu chủ đề + Xác định nhiệm vụ nhóm + Thành lập nhóm - Làm việc nhóm: + Chuẩn bị chỗ làm việc + Lập kế hoạch làm việc + Thỏa thuận quy tắc làm việc + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết - Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá + Các nhóm trình bày kết + Đánh giá kết 1.4.2.Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: * Bản chất: Là phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để chứng minh cho vấn đề hay số vấn đề Đôi nghiên cứu trường hợp điển hình thực video hay băng catset mà văn viết * Quy trình thực hiện: bước nghiên cứu trường hợp điển hình - Học sinh đọc ( xem, nghe) trường hợp điển hình - Suy nghĩ (có thể viết vài suy nghĩ trước thảo luận điều với người khác) - Thảo luận trường hợp điển hình theo câu hỏi hướng dẫn giáo viên 1.4.3 Phương pháp giải vấn đề: * Bản chất: Giải vấn đề xem xét, phân tích vấn đề/ tình cụ thể thường gặp phải đời sống hàng ngày xác định cách giải quyêt xử lí vấn đề/tình cách có hiệu * Quy trình thực hiện: - Xác định, nhận dạng vấn đề/tình - Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/ tình đặt - Liệt kê cách giải có - Phân tích, đánh giá kết cách giải - So sánh kết cách giải - Lựa chọn cách giải tối ưu - Thực theo cách giải lựa chọn - Rút kinh nghiệm cho việc giải quyêt vấn đề/ tình khác 1.4.4.Phương pháp đóng vai: * Bản chất: Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn * Quy trình thực hiện: đóng vai theo bước sau - Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm giao tình huống, yêu cầu đông vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận , nhận xét cách ứng xử cảm xúc vai diễn; ý nghĩa cách ứng xử - Giáo viên kết luận, định hướng cho học sinh cách ứng xử tích cực tình cho 1.4.5 Phương pháp trò chơi: *Bản chất: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thong qua trò chơi * Quy trình thực hiện: - Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho học sinh - Chơi thử (nếu cần) - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 1.4.6 Dạy học theo dự án ( phương pháp dự án ) * Bản chất: Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành * Quy trình thực hiện: - Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập -Bước 2: Thực dự án + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn -Bước 3: Tổng hợp kết + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết + Phản ánh lại trình học tập 2.Thời gian bồi dưỡng: Tháng 9, 10 năm 2014