Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
800,82 KB
Nội dung
o0o ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MÁY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy KHOA KTCS Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp.HCM, ngày 08 tháng 05 năm 2013 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Họ tên học viên: Tr Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/1 Nơi sinh:Nam Định Chuyên ngành: Đạn STT: 19 I TÊN MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ MÁY II NHIỆM VỤ: Nhiệm vụ 1: Cho cấu chính máy bào ngang với các thông số: lAB= 130 mm, lAC= 550 mm, lCD= 990 mm, lDE= 210 mm, y=850 mm ,ϕ là góc hợp bởi tay quay và phương ngang : (Bảng ) Vị trí 1: ϕ = 0o Vị trí 2: ϕ = 45o Vị trí 3: ϕ = 90o Vị trí 4: ϕ = 135o Vị trí 5: ϕ =180o Vị trí 6: ϕ= 225o Vị trí 7: ϕ = 270o Vị trí 8: ϕ = 315o Phân tích động học cấu (01 vẽ A1) Phân tích cấu tạo, xếp loại và nguyên lý làm việc cấu Xác định các thông số và cách vẽ lược đồ cấu Vẽ họa đồ chuyển vị, họa đồ vận tốc và họa đồ gia tốc cấu 10 vị trí Phân tích lực cấu (01 vẽ A1) Tính áp lực khớp động vị trí : và 2 Xác định mô men cân tác dụng lên khâu dẫn phương pháp: phân tích lực và di chuyển khả dĩ.Đánh giá kết Nhiệm vụ 2: Xác định moomen quán tính cần thiết bánh đà (01 vẽ A1) Xác định mômen cản thay Mc Xác định công cản Ac Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Xác định công động Ad Lập đồ thị biến thiên động ∆Ε Xác định mômen quán tính thay J Xác định mômen quán tính cân thiết bánh đà Thiết kế cấu cam (01 vẽ A1) Cho cấu cam cần lắc đáy lăn với các thông số: Góc lắc cần: β= 140 Chiều dài cần: lOL= 156 (mm) Góc áp lực cho phép: [αmax ] = 400 Các góc định kỳ: φđ = φv =43 ; φx = 60 Quy luật gia tốc cần đẩy cho đường d hình vẽ sau: Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Thiết kế cấu cam: Qui luật động hoc cần Tìm tâm cam Xác định biên dạng cam III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07/05/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/6/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Thượng úy Huỳnh Đức Thuận Ngày tháng năm 2013 Cán bộ hướng dẫn Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội Trong đó ngành công nghiệp đóng góp vai trò quan trọng để giúp đất nước ta vững tiến đường Đảng và nhân dân ta chọn Hiện nay, để phát triển các ngành khác, hệ thống máy móc ngày càng trở nên phổ biến, đại và thay sức lao động người, và để tạo và làm chủ các loại máy móc ngành khí cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật bên cạnh phẩm chất đạo đức phải có trình độ chuyên môn cao (vừa hồng vừa chuyên) để làm chủ công nghệ sản xuất tiên tiến, phục vụ nhu cầu sản xuất cải vật chất cho đất nước Việt Nam Nhằm thực mục tiêu đó, thân là học viên Trường Sĩ quan kỹ Thuật Quân phấn đấu học tập và rèn luyện để sau trường với những kiến thức học góp phần công sức, trí tuệ, phát huy hết lực hoàn thành tốt nhiệm vụ đơn vị giao Môn học nguyên lý máy là những môn học sở thú vị, rất quan trọng, thiếu được đối với các ngành kỹ thuật, làm bài tập lớn nguyên lý máy là việc quan trọng và cần thiết để hiểu được sâu những kiến thức lý thuyết để áp dụng vào thực tiễn đơn vị sau trường Đồ án Nguyên lý máy được thầy thạc sỹ.Huỳnh Đức Thuận thường xuyên tận tình hướng dẫn,với những kiến thức học với giúp đỡ các đ/c học viên lớp, nỗ lực thân, cố gắng làm bài tập lớn này Nhưng là lần thực bài tập lớn nên không tránh khỏi những thiếu sót(kiến thức, kỹ vẽ Auto cad, cách trình bày) Tôi rất mong được góp ý các thầy môn để bài tập lớn được hoàn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy thạc sỹ.Huỳnh Đức Thuận khoa Kỹ thuật sở, các đ/c cán khoa Học viên Trần Văn Thành Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy MỤC LỤC Lời nói đầu Phần I PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU I PHÂN TÍCH CẤU TẠO, XẾP LOẠI VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CƠ CẤU 1 Phân tích cấu tạo Xếp loại cấu Nguyên lý làm việc II XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VÀ CÁCH VẼ LƯỢC ĐỒ CƠ CẤU Các thông số 2 Cách vẽ lược đồ cấu III HỌA ĐỒ CHUYỂN VỊ CỦA CƠ CẤU TẠI 10 VỊ TRÍ IV HỌA ĐỒ VẬN TỐC VÀ HỌA ĐỒ GIA TỐC CỦA CƠ CẤU TẠI 10 VỊ TRÍ Bài toán vận tốc Bài toán gia tốc Phần II PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU CHÍNH: TÍNH ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG VÀ MÔMEN CÂN BẰNG TÁC DỤNG I LÊN KHÂU DẪN TẠI VỊ TRÍ SỐ 1 Tính áp lực khớp động vị trí thứ Tính mômen cân tác dụng lên khâu dẫn hai phương pháp: phân tích lực và di chuyển khả dĩ.Đánh giá kết II TÍNH ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG VÀ MÔMEN CÂN BẰNG TÁC DỤNG LÊN KHÂU DẪN TẠI VỊ TRÍ SỐ Tính áp lực khớp động vị trí thứ Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân 2 Đồ án Nguyên lý máy Tính mômen cân tác dụng lên khâu dẫn Phần III XÁC ĐỊNH MOMEN QUÁN TÍNH CẦN THIẾT CỦA BÁNH ĐÀ 1.1 Xác định momen cản thay Mc 1.2 Xác định công cản Ac 1.3 Xác định công cản Ad 1.4 Lập đồ thị biến thiên động ∆E 1.5 Xác định momen quán tính thay j 1.6 Xác định momen quán tính cần thiết bánh đà Phần IV THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM 1 Lập đồ thị biểu diễn các quy luật chuyển động cần Xác định vị trí tâm cam Vẽ biên dạng cam PHẦN I: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CHÍNH I Phân tích cấu tạo, xếp loại nguyên lý làm việc cấu:( hình 1.1): 1.1 Phân tích cấu tạo: 1.1.1 khâu: - Khâu 0:giá - Khâu 1: tay quay AB - Khâu 2: trượt B - Khâu 3: Culit CD - Khâu 4: truyền DE Khâu 5: F - Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy - ϕ : Góc hợp bởi tay quay AB và phương ngang 1.1.2 khớp động: - Khớp : khớp quay giữa giá với tay quay AB - Khớp 2: khớp quay giữa tay quay AB với trượt B - Khớp 3: khớp trượt giữa trượt B với culit CD - Khớp 4: khớp quay giữa culit CD với giá - Khớp 5: khớp quay giữa culit CD với truyền - Khớp 6: khớp quay giữa truyền DE với trượt B - Khớp 7: khớp giữa trượt B với giá Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Hình 1.1: Họa đồ cấu Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy 1.2 Xếp loại cấu: Nếu coi khâu là khâu dẩn cấu gồm các nhóm axua: - Nhóm tay ( khâu 4, khâu 5,khớp 5,khớp 6,khớp 7): hạng - Nhóm tay (khâu 2, khâu 3,khớp 2,khớp 3,khớp 4):hạng Hình 1.2:Tách nhóm tĩnh định - Số khâu động: n= (1,2,3,4,5); - Số khớp loại 5(số khớp cao): P5=7 (A,B,C,D,E); - Số khớp loại 4(số khớp cao): P4=0; - Số ràng buộc trùng R0 =0; Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Hình 2.1.3.1 Mômen cân đặt khâu dẫn 2.1.3.2 Theo phương pháp di chuyển Môment cân tính theo phương pháp công suất Điều kiện cân hệ lực tác dụng lên cấu: (Hình 1.5) Hình 2.1.3.2 Di chuyển các ngoại lực khâu dẫn Mcb.ω1+ PE.vE + PC.vC = ( Mcb2 và chiều với và ) = = 391,79(N.m) Sai số tương đối giữa cách tính, dựa mô men cân bằnglà: Δ= x 100% = x 100% = 0,5 % Dựa tên kết tính toán, em thấy sai số nhỏ = 0,5 %, đó cấu đề bài cho, cân 2.2 Tính áp lực khớp động tại vị trí thứ (γ = 1800): 2.2.1Tách khâu vàphân tích đặt lực tác vào khâu cấu: * Cơ cấu gồm: khâu dẫn và hai nhóm tĩnh định: Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy - Nhóm 2-3 gồm: gồm khâu 2, khâu và các khớp B, C, M - Nhóm 4-5 gồm: khâu 4, khâu và các khớp D, E, N * Khi tách các khâu áp lực khớp động trở thành ngoại lực tác dụng lên các khâu: - Trên khâu 2: Ở khớp B có 12(do khâu tác dụng lên khâu 2) biết điểm đặt B, chưa biết phương và độ lớn Ở khớp C có 2) biết điểm đặt C, chưa biết phương và độ lớn + Ở khớp D có 42 32 (do khâu tác dụng lên khâu biết điểm đặt D, chưa biết phương, chiều và độ lớn - Trên khâu 3: Ở khớp C có 23 (do khâu tác dụng lên khâu : 32 ) và ngoại lực C biết phương, chiều và độ lớn Ở khớp trượt G có tác dụng lên khâu 3) biết phương, chưa biết điểm đặt và độ lớn 23 - Trên khâu 4: Ở khớp D có 03 (do giá (do khâu tác dụng lên khâu 4) biết điểm 24 đặt, chưa biết phương và độ lớn; Ở khớp E có biết điểm đặt, chưa biết phương và độ lớn - Trên khâu 5: Ở khớp E có =- 54 (do khâu tác dụng lên khâu 4) (do khâu tác dụng lên khâu : 45 ) và ngoại lực Eđã biết phương, chiều và độ lớn Ở khớp trượt F có tác dụng lên khâu 5) biết phương, chưa biết điểm đặt và độ lớn 54 =- 45 (do giá 05 * Họa đồ cấu vị trí số 5( hình 2.2.1): * Đặt các lực tác dụng vào các khâu, giả sử có chiều hình 2.2.2: Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Hình 2.2.2 Các lực phát động và áp lực khớp động tác dụng vào các khâu cấu vị trí 2.2.3 Viết phương trình cân lực cho khâu * Phương trình cân cho khâu 5: Σ = + =0 + =0 (16) ΣmE = R24 d1 + R54.0 = h1 là cánh tay đòn R24 d1 = đối với điểm E Từ (8) → d1= (do R24 ≠ 0) → Từ (7) → Độ lớn (17) có phương song song với DE =và R24 = R54 phương, ngược chiều * Phương trình cân cho khâu 5: Σ = + ΣmE + =0 + =0 + (18) = R45.0 + R05.d2 + PE.0 = R05.d2= (19) d2 là cánh tay đòn lực Từ (10) d2= (do đối với điểm E ≠ 0) → có phương qua điểm E + + =0 (20) Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Phương, chiều: //AE, E→A Độ lớn: 3400 N ⊥AE ? //AE ? Dùng phương pháp họa đồ để giải (9) để tính và (hình 1.2): - Từ p’’ (làm gốc họa đồ) vẽ biểu diễn cho AE, chiều từ E →A và có độ lớn p’’e’’=68 (mm) → Tỷ lệ xích họa đồ lực là: µp= có phương // = 50 ( - Từ e’’ vẽ đường thẳng ∆1 // DE biểu diễn cho phương ) Hình 2.2.3.1 Họa đồ lực khâu vị trí số - Từ p’’ vẽ đường thẳng ∆2 ⊥ AE biểu diễn cho phương - Giao điểm m ∆1 và ∆2 là đầu, mút biểu thị cho vectơ và biểu thị cho vectơ Đo họa đồ ta biết được: mp’’= 9,614 (mm); e’’m= 68,676 (mm) : - Phương ⊥ AE, chiều theo , hướng từ trái sang trái phải - Độ lớn: R05= µp mp’’=50.9,614= 480,7(N) : phải - Độ lớn: - Phương //AE, chiều theo , hướng từ trái sang R45= µp m e’’=50 68,676= 3433,8(N) * Phương trình cân cho khâu 3: Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Σ + = =0 Đồ án Nguyên lý máy + + =0 + (21) ΣMC = R23 + R03.d3 + PC = R03.d3= (22) d3 là cánh tay đòn lực Từ (12) đối với điểm C d3= (do ≠ 0) → có phương qua điểm C * Phương trình cân cho khâu 2: Σ + = + + =0 =0 + (23) ΣmC = - R12.d4 + R42.d5 = - R 12.d4 + R42.d5 = (24) d3, d4 là cánh tay đòn lực Phân tích và đối với điểm C ⊥ BC và thành thành phần: Từ (14) →-Rt12.lBC + R42 d5 = → Rt12= // BC (*) :- Phương // DE, chiều từ E → D - Độ lớn R42 = R24 = R54 = R45= 3433,8 (N) d5 = lCI( với I là hình chiếu C lên DE) Đo họa đồ ta được CI= 66(mm) → d5 = µl.CI = 0,003.66,064 = 0,1982 (m) →Rt12= 3024,79 (N) Cộng (21) và (23) ta được: + =- và = + = + + = với + → =0 (25) Phương, chiều: C→A Độ lớn: 5300N + + E→D 3433,8 N Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận + ⊥ BC 3024,79 N + // BC ? + ⊥ AC ? Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Dùng phương pháp họa đồ để giải (15) để tính 2.2.3.2): - Từ p (làm gốc họa đồ) vẽ và biểu diễn cho (hình có phương // AC, chiều từ C →A Cũng với tỷ lệ xích họa đồ lực là: µp= 50 ( ) → p’’c’’= = 106(mm) - Từ c’’ vẽ biểu diễn cho E→D, với c’’d’’= 66,0644 (mm) - Từ d’’ vẽ có phương // ED, chiều hướng từ có phương ⊥ BC, chiều hướng biểu diễn cho từ phải sang trái, với d’’n = = =60,496 (mm) - Từ n vẽ đường thẳng ∆3 // BC làm phương - Từ p’’ vẽ đường thẳng ∆4 ⊥ AC làm phương - Giao điểm h ∆3 và ∆4 là đầu và mút biểu thị cho , và biểu thị cho biểu thị cho , biểu thị cho Đo họa đồ ta được: hp’’= 93,9952 (mm); nh= 60,42 (mm), d’’h= 85,844 (mm), c’’h= 141,672 (mm) → - Độ lớn : - Phương ⊥ AC , chiều từ phải sang trái R03 =µp.hp’’= 50.93,9952=4699,76(N) → - Độ lớn : - Phương BC, hướng từ B đến C R 12= µp.nh = 50.60,42= 3021 (N) n → - Phương, hướng theo - Độ lớn R12= µp.d’’h = 50.85,844 = 4292,2(N) → - Phương, hướng theo - Độ lớn R23= µp.c’’h = 50 141,672 = 7083,6(N) Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Hình 2.2.3.2 Họa đồ lực khâu 2, 3, vị trí số Bảng 2.2.3.1 Bảng giá trị áp lực khớp động các khâu vị trí số Vị trí R12 = R21 (N) 4292,2 R23 = R32 (N) 7083,6 R03 (N) 4699,76 R24 = R42 (N) 3433,8 R45 = R54 (N) 3433,8 R05 (N) 480,7 2.2.3.1 Theo phương pháp phân tích lực - Đặt MCB khâu dẫn AB, giả sử chiều hình 2.5: - Phương trình cân mômen khâu dẫn: ΣmA = MCB - R12.h= → Mcb1= Mcb1= R12.d’’h với d’’h= 0.003.85,8438= 0,2575 (m) là khoảng cách từ đến tâm khớp A → Mcb1= 4292,2 0,2575 = 1105,24 (N.m) - Xác định phản lực khớp động giá: + =0↔ (N), phương ngược chiều với Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận =- , giá trị R01 = R21 = 4292,2 Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Hình 2.2.3.1 Mômen cân đặt khâu dẫn 2.2.3.2 Theo phương pháp di chuyển Môment cân tính theo phương pháp công suất Điều kiện cân hệ lực tác dụng lên cấu: (Hình 2.2.3.2) ω1 Hình 2.2.3.2 Di chuyển các ngoại lực khâu dẫn Mcb.ω1+ PE.vE + PC.vC = ( Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận và chiều với và ) Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Mcb2 Đồ án Nguyên lý máy = = 435,82(N.m) Sai số tương đối giữa cách tính, dựa mô men cân bằnglà: Δ = x 100% = x 100% = 86,877 % Sai số giữa cách tính là quá lớn Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Chương III : THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM Phần 1: LẬP ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CÁC QUY LUẬT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CẦN Cho cấu cam cần lắc đáy lăn với các thông số sau Quy luật gia tốc cần lắc cho đường c hình vẽ sau( Hình 3.1) Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Hình 3.1: Quy luật gia tốc cần lắc theo đề bài +) Dữ liệu bài cho: +) Góc lắc cần: β = 190 +) Chiều dài cần : lc = 138 (mm) +) Góc áp lực cực đại cho phép: αmax = 400 +) Góc định kì: ϕđ = ϕv =340, ϕ x = 110 Trình tự xác lập đồ thị biễu diễn các quy luật chuyển động cần: Chọn hệ trục tọa độ O1y φ Trên trục hoành biểu diễn ϕ lấy mm ứng với 10 Khi đó µ ϕ = 0.2(o/mm) Để dể dàng tính toán ta chọn tỉ lệ xích cho góc làm việc cam với mọi biểu đồ : µ ϕ = 0,2(o/mm) Theo đề bài ta có: φ = ϕ di + ϕ ve + ϕ xa = 79 Suy ra, chọn chiều dài đồ thị biểu diễn chuyển động cam trạng thái là 395 mm Trong đó : φdi = φvề =340 =170(mm) φxa = 110 = 55(mm) Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Từ quy luật gia tốc cần lắc cho ( hình cos) , với giá trị gia tốc lớn nhất chưa biết nên ta có thể chọn giá trị bất kì Trị số biên độ hình cosin đoạn biểu diễn φdi lấy h1= 50 mm, h2 tương ứng với φvề là h2= h1 = 50.(170/170)2 = 50mm Dễ dang biểu diễn quy luật gia tốc cần lắc hình vẽ ( hình 3.2) d Hình 3.2: Đồ thị biễu diễn quy luật gia tốc cần Bằng phương pháp tích phân đồ thị ta tìm được đồ thị biểu diền vận tốc góc cần () và đồ thị biểu diển chuyển động cần (Ψ) từ đồ thị gia tốc ban đầu () Các bước tiến hành sau( Hình 3.3) + Trên trục đồ thị ta chia các đoạn , , … có độ dài và 10 mm.( tương ứng với 2o) + Chọn điểm p1 nằm bên trái trụcvới = H1 = 50 mm Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy Hình 3.3: Đồ thị biễu diễn quy luật chuyển động cần + Từ trung điểm , , … , kẻ các đường thẳng vuông góc với , các đường này cắt đồ thị i lần lượt các điểm Ai - Tìm hình chiếu các điểm Ai cuả đồ thị oy ta được các điểm Từ mổi hình chiếu kẻ đường thẳng tới điểm p1 , ta được p1 - Trên hệ trục đồ thị ta vẽ đồ thị sau: Từ các đường thẳng // cắt đường dóng x B1, từ B1 vẽ đường thẳng // cắt đường dóng x2 B2 Cứ tiếp tục ta xác định được các điểm B i đồ thị Nối , ,… ta được đồ thị Sau vẽ được đồ thị ta tiến hành tích phân đồ thị này thu được đồ thị -Chọn điểm p2 nằm trục phía trái với = H 2= 40mm Thực tương tự ta xác định được các điểm Ci đồ thị Nối các điểm , ,… ta được đồ thị Gọi h là tung độ lớn nhất đồ thị , Ta có tỉ lệ xích µ ψ = = 0,001(rad/mm) Theo quan hệ tích phân đồ thị ta có: Tỷ lệ xích trục là: = = 0,004 (mm/mm) Tỷ lệ xích trục là: 0,01145 (1/mm.rad ) Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân Đồ án Nguyên lý máy TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến: Nguyên lý máy (Nhà xuất Đại học và Trung học chuyên nghiệp-Hà Nội-1970) Lại Khắc Liễm: Hướng dẫn Thiết kế môn học Nguyên lý máy (Trường đào tạo chức Thành phố Hồ Chí Minh năm 1984) Lại Khắc Liễm: Giáo trình học máy ( Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh năm 1984) Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm: Nguyên lý máy.(Nhà xuất giáo dục) Đinh Gia Tường, Phan Văn Đồng, Tạ Khánh Lâm: Nguyên lý máy.(Nhà xuất giáo dục) Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Nguyên lý máy ( Đại học Bách khoa Đà Nẵng xuất 1978) Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm Nguyên lý máy Tập I (NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1998) Đinh Gia Tường, Phan Văn Đồng, Tạ Khánh Lâm: Nguyên lý máy Tập II ( NXB Giáo dục, Hà Nội 1994) 10 Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm: Ứng dụng tin học thiết kế nguyên lý máy (NXB Giáo dục, Hà Nội 1994) 11 Phan Văn Đồng, Tạ Ngọc Hải: Bài tập Nguyên lý máy (NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2002) 12 Trần Văn Lâm, Trịnh Quang Vinh, Phạm Dương: Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Nguyên lý máy (NXB Đại học kỹ thuật công nghiệp) 13 Lê Cung: Giáo trình Nguyên lý máy (NXB Đại học Bách khoa Đà Nẵng năm 2006) Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân 14 Đồ án Nguyên lý máy Tạ Ngọc Hải: Bài tập Nguyên lý máy (NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2005) 15 Lại Khắc Liễm: Giáo trình học máy (NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2011) Giảng viên: Thạc sỹ Huỳnh Đức Thuận Học viên: Trần Văn Thành, Lớp ĐH 01.801 [...]... bào.Các khớp quay củng chụi áp lực khớp động niên khâu dẩn không còn như giả thuyết II.Xác định các thông số và cách vẽ lược đồ cơ cấu: 1.1 xác định các thông số 1.1 1 Các thông số đã biết: 1 Chiều dài thanh AB lAB 0,23 m 2 Chiều dài thanh AC lAC 0,5 m 3 Chiều dài thanh CD lCD 1,08 m 4 Chiều dài thanh DE lDE 0,23 m 5 Chiều dài y ly 0,95 m 6 Chiều dài đầu bào lx 0,03 m 7 Góc giữa tay quay AB và giá ϕ của