1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PHẦN THUYẾT MINH đồ án nguyen ly may

49 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

Đồ Án Nguyên Lý Máy NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY BÀO NGANG Tên đề tài: m3 Khối lượng khâu (kg) lcs3=0,5lCD Tọa độ trọng tâm khâu Js3=m3.lCD2/12 [kg.m2] .Mômen quán tính khâu trọng tâm m4 Khối lượng khâu 4(kg) LDS4=0,3lDE .Tọa độ trọng tâm khâu Js4=m4.lDE2/12 [kg.m2] .Mômen quán tính khâu trọng tâm P Lực tác dụng lên khâu bào hành trình làm việc (N) 0,05H Khoảng dịch chuyển phôi thoát dao [] Hệ số không cho phép n1 Số vòng quay khâu 1(vòng/phút) β Góc lắc cần cấu cam [độ] lOL Chiều dài cần cấu cam [mm] [α]max Góc áp lực cực đại cho phép cấu cam.[40 độ] [ϕđ, ϕx, ϕv] .Các góc định kì cấu cam QLGT .Quy luật gia tốc: ( a: đều, b: hình sin, c: hình cosin, d: giảm đều)  Cho họa đồ cấu máy bào ngang hình vẽ với thông số theo phương án sau: STT lAB (m) lAC (m) lCD (m) lDE (m) y (m) m3 (kg) m4 (kg) P (N) [] 18 0.23 0.45 1.07 0.23 0.95 16 57 1400 1/23 n1 (vòng /phút) 94 lOL (m) β (độ) ϕđ (độ) ϕx (độ) ϕv (độ) QLG T 154 13 42 42 c LMN : tùy chọn Góc hợp tay quay phương ngang (ϕ): Vị trí 1: ϕ = 0o Vị trí 5: ϕ = 180o Vị trí 2: ϕ = 45o Vị trí 6: ϕ = 225o Vị trí 3: ϕ= 90o Vị trí 7: ϕ = 270o Vị trí 4: ϕ= 135o Vị trí 8: ϕ = 315o I NHIỆM VỤ 1: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CHÍNH (01 vẽ A1) a) Phân tích cấu, xếp loại nguyên lý làm việc cấu Đồ Án Nguyên Lý Máy b) Xác định thông số cách vẽ lược đồ cấu c) Hoạ đồ chuyển vị cấu vị trí vị trí biên d) Hoạ đồ vận tốc,họa đồ gia tốc cấu vị trí vị trí biên II NHIỆM VỤ 2: PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU CHÍNH (01 vẽ A1) a) Tính áp lực khớp động vị trí Vị trí thứ (PA-k.8) : Vị trí 2: ϕ = 45o Vị trí thứ hai (PA-k.8)+1 : Vị trí 3: ϕ = 90o b) Xác định mômen cân tác dụng lên khâu dẫn hai phương pháp: phân tích lực di chuyển Đánh giá kết III NHIỆM VỤ 3: XÁC ĐỊNH MÔMEN QUÁN TÍNH CẦN THIẾT CỦA BÁNH ĐÀ Xác định mômen cản thay Mc Xác định công cản Ac Xác định công động Ađ Lập đồ thị biến thiên động E Xác định mômen quán tính thay J Xác định mômen quán tính cần thiết bánh đà IV NHIỆM VỤ 4: THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM (01 vẽ A1) Cho cấu cam cần lắc đáy lăn với thông số sau: Góc lắc cần: β = 130 Chiều dài cần: lOL = 154 mm Góc hợp lực cho phép: [α]max = 400 Các góc định kỳ: ϕđi = ϕvề =420 ϕxa = 5.Quy luật giá trị: c (Quy luật hình cosin) Cần xác định: Lập đồ thị biểu diễn quy luật chuyển động cần : (dψ / dϕ)2, dψ / dϕ ψ(ϕ) Tìm tâm cam Xác định biên dạng cam lý thuyết, biên dạng cam thực tế Quy luật gia tốc cần lắc cho đường “c” hình vẽ sau: Đồ Án Nguyên Lý Máy Đồ Án Nguyên Lý Máy MỤC LỤC Chương PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CHÍNH 1.1 Cấu trúc nguyên lý làm việc cấu 1.1.1 Cấu trúc cấu 1.1.2 Nguyên lý làm việc cấu 1.2 Xác định thông số cách vẽ lược đồ cấu 1.3 Họa đồ chuyển vị, họa đồ vận tốc, họa đồ gia tốc cấu .10 1.3.1 Họa đồ chuyển vị cấu vị trí vị trí biên .10 1.3.2 Bài toán vận tốc 11 1.3.3 Bài toán gia tốc 14 Chương PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU CHÍNH 2.1 Vị trí toán phân tích lực .19 2.1.1 Trọng lượng khâu 19 2.1.2.Lực quán tính mômen quán tính khâu 19 2.1.2.1.Tại vị trí thứ (PA – k.8) 20 2.1.2.2.Tại vị trí thứ hai (PA – k.8) + .26 Chương XÁC ĐỊNH MÔMEN QUÁN TÍNH CẦN THIẾT CỦA BÁNH ĐÀ 3.1 Xác định mômen cản thay Mc 33 2.1.2 Xác định công cản thay Ac, công động Ađ 34 3.3 Lập đồ thị biến thiên động E 36 3.4.Xác định mômen quán tính thay J 36 3.4.1 Vẽ đồ thị Jtt 36 3.4.2 Vẽ đường cong vitten bao 38 3.5 Xác định momen quán tính cần thiết bánh đà .38 Chương THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM 4.1 Lập đồ thị biểu diễn quy luật chuyển động cần .40 4.2 Xác định vị trí tâm cam 44 4.3 Xác định biên dạng cam .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Đồ Án Nguyên Lý Máy LỜI NÓI ĐẦU Hiện khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, loại máy móc thiết bị mang lại tiện ích định cho người vất chất lẫn tinh thần Việc đưa nghành khí chế tạo, khí tự động hóa trở thành nghành mũi nhọn để phát triển đất nước lựa chọn sáng suốt để đưa đất nước ta tiến lên đường công nghiệp hóa đại hóa hoà nhập vào phát triển chung nước khu vực giới Muốn thực điều ngành cần quan tâm phát triển ngành khí chế tạo máy ngành khí chế tạo máy đóng vai trò quan trọng việc sản xuất thiết bị công cụ cho ngành kinh tế quốc dân Để thực việc phát triển ngành khí cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu công nghệ tiên tiến, công nghệ tự động hoá theo dây truyền sản xuất Là sinh viên nghành kỹ thuật nói chung học viên trường Sỹ quan Kỹ thuật Quân nói riêng cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện, trau dồi kiến thức dạy trường để sau trường đóng góp phần trí tuệ sức lực vào công đổi đất nước kỷ Qua đồ án tổng hợp nhiều kiến thức chuyên môn, giúp nhiều trình công tác sau Song với hiểu biết hạn chế với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến đồng chí khoa môn để đồ án hoàn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn quan tâm bảo Thầy khoa môn Nguyên lý máy – Chi tiết máy Trường Sỹ quan Kỹ thuật Quân đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Huỳnh Đức Thuận Đồ Án Nguyên Lý Máy CHƯƠNG I PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CHÍNH 1.1 CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU 1.1.1Cấu trúc cấu 1.1.1.1Các khâu Cơ cấu gồm khâu (n=5) gồm có:  Khâu AC: Giá cố định  Khâu 1: Tay quay AB  Khâu : Con trượt B  Khâu 3: Culit CD  Khâu : Thanh truyền DE  Khâu 5: Thanh trượt E 45° Hình 1.1: Họa đồ cấu 1.1.1.2 Các khớp động  Khớp 1: Khớp quay giá AC tay quay AB  Khớp 2: Khớp quay tay quay AB trượt B  Khớp 3: Khớp trượt trượt B Culit CD  Khớp 4: Khớp quay giá AC Culit CD  Khớp 5: Khớp quay Culit CD truyền DE  Khớp 6: Khớp quay truyền DE trượt E  Khớp 7: Khớp trượt trượt E với giá cố định AC Đồ Án Nguyên Lý Máy 1.1.1.3 Bậc tự Đây cấu phẳng gồm nhóm tĩnh định hay nói nhóm Axua (vì cấu toàn khớp thấp ).Ta tiến hành tách nhóm tĩnh định theo thứ tự từ xa khâu dẫn trước (theo hình vẽ) Cơ cấu gồm có : Số khớp thấp: p5 =7 Số khớp cao: p4 =0 Số ràng buộc trùng: R’=0 Số rang buộc thừa: Rth=0 Số bậc tự thừa: W=0 Do vậy, bậc tự cấu phẳng là:  W =3n – (2p5 + p4 – Rth) – Wth = 3.5– (2.7 + – 0) – =1 1.1.1.4.Xếp hạng cấu Nếu coi khâu khâu dẫn cấu gồm nhóm Axua:  Nhóm 1: (khâu 2, khâu 3, khớp 2, khớp 3, khớp 4): hạng  Nhóm 2: (khâu 4, khâu 5, khớp 5, khớp 6, khớp 7): hạng Khi thay khâu dẫn bang khâu khác ta có cấu hạng  Vậy cấu máy bào ngang cấu hạng 1.1.2.Nguyên lý làm việc Khi khởi động máy bào ngang, khâu, khớp bắt đầu chuyển động Đầu tiên khâu AC quay quanh khớp A làm trượt B trượt dọc đoạn CD, đồng thời đẩy CD gây chuyển động lắc cho CD Khâu CD nối với khâu DE khớp D, chuyển động lắc CD kéo trượt E (đầu bào) chuyển động từ trái sang phải cắt đứt phôi bào đến vị trí biên phải DE đẩy đẩy trượt E vị trí biên trái, kết thúc hành trình làm việc máy bào ngang, tiến hành cắt phôi bào theo ý định người thợ gia công Lưu ý, sau hành trình đầu bào, có chuyển động đưa phôi vào vị trí cắt Trong trình làm việc, máy cắt phôi liên tục xuất lực quán tính khâu, đặc biệt đầu bào Các khớp động hệ thống bôi trơn dễ bị biến dạng gây sai lêch trình truyền lực dễ hỏng hóc máy Các khớp quay chịu áp lực động nên khâu dẫn không quay giả thuyết 1.2.CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT VÀ CÁCH VẼ LƯỢC ĐỒ CƠ CẤU 1.2.1Các thông số 1.2.1.1Các số liệu biết Theo đầu cho ta có thông số sau: Bảng 1.1 : Bảng số liệu S T T lAB (m) lAC (m) lCD (m) lDE (m) y (m) m3 (kg) m4 (kg) P (N) [] n1 (vòng /phút) lOL (m) β (độ) ϕđ (độ) ϕx (độ) ϕv (độ) QL GT Đồ Án Nguyên Lý Máy 0.23 0.45 1.07 0.23 0.95 16 57 1400 1/23 94 154 13 42 42 c Hình 1.2: Họa đồ cấu vị trí biên lMN : tùy chọn (đo họa đồ ta có lMN xấp xỉ 1,2 (m)) Ngoài ra, ta có thông số khác như: lcs3 = 0,5lCD = 0,5.1,07 = 0,535 (m) Js3 = m3.l2CD/12 = 16.1,072/12 = 1,5265 [kg.m2] lDS4 = 0,3lDE = 0,3.0,23 = 0,069 (m) Js4 = m4.lDE2/12 = 57.0,232/12 = 0,251 [kg.m2] Hành trình đầu bào H = 1,0936 (m) Khoảng dịch chuyển phôi thoát dao 0,05.H = 0,05.1,0936 = 0,005468 (m) Vận tốc góc tay quay AB : ω1 = πn1 = 94π = 47π (1 / s) 30 30 15 1.2.1.2.Các số liệu cần tính  Góc lắc cần lắc CD Theo họa đồ cấu cho ta vẽ lược đồ (hình 1.2) biểu diễn cấu vị trí giới hạn (vị trí biên) Ở vị trí biên đường tâm Culit CD tiếp tuyến với vòng tròn quỹ đạo trượt B Vẽ hành trình E 1E2 = H trượt E Góc lắc cần lắc CD đo họa đồ cấu 610 Chiều quay tay quay AB chọn cho trình bào truyền DE chịu lực kéo, trình làm việc (bào) tay quay quay góc lớn Đồ Án Nguyên Lý Máy không trình bào phải tiến hành từ trái sang phải phải chọn tay quay AB quay theo chiều kim đồng hồ  Chiều dài đoạn CB Ở đầu cuối hành trình làm việc dao bào có khoảng chừa phần hành trình mà dao không tiếp xúc với sản phẩm gia công, khoảng chừa bang 0,05H Góc quay tay quay AB ứng với vị trí xác định phương pháp vẽ Do đó, chiều dài đoạn BC khác nhau, cụ thể cho bảng số liệu sau: Bảng 1.2: Bảng góc quay tay quay AB Góc quay AB(ϕ ) ϕ = 0o ϕ = 45o ϕ = 90o ϕ 121o Chiều dài CB(mm) 68 63,39 50,54 38.68 = ϕ 135o 33,02 = ϕ 180o 22 = ϕ 225o 32,93 = ϕ 239o 38,68 = ϕ 270o 50,54 = ϕ= 315o 63,39 1.2.1.3.Cách vẽ lược đồ cấu Từ kích thước có sẵn kích thước tính ta vẽ lược đồ cấu sau: Đầu tiên từ tỉ lệ xích chọn µl= 95 m ( ) điểm C cho trước vẽ đoạn 3563 mm AC thẳng đứng hướng lên có độ dài 16,88 (mm), coi giá cố định cho toàn cấu hoạt động.Từ A vẽ đoạn AB hợp với phương thẳng đứng từ A góc ϕ cho trước,theo chiều quay ω1 Vẽ đoạn CD dài (mm) có phương trùng với phương CB ,chiều hướng từ C D Tại B ta vẽ hình chữ nhật để thể cho trượt B trượt dọc đoạn CD.Tiếp theo ta kẻ đường thẳng  có phương vuông góc với CA cách điểm C đoạn 35,63(mm) Đồ Án Nguyên Lý Máy ϕ Hình 1.3: Lược đồ cấu vị trí Từ D vẽ đường tròn tâm D bán kính 8,63(mm) cắt  điểm, ta chọn điểm bên trái tâm đường tròn vị trí đầu bào E.Để xác định điểm M, N ta vẽ đường tròn tâm A bán kính 8,63(mm),đường thẳng kẻ từ C tiếp tuyến với đường tròn điểm hai vị trí điểm B,từ ta dễ dàng có hai vị trí đầu bào E E1 E2 Cách E1 khoảng 0.05H bên trái vị trí giá cố định M, tương tự ta có vị trí điểm N bên ngược lại.Bên giá cố định N cách N đoạn ta kẻ đường thẳng dài x=0.03(mm)thể cho phôi bào F chịu tác dụng lực P 1.3 HỌA ĐỒ CHUYỂN VỊ, HỌA ĐỒ VẬN TỐC, HỌA ĐỒ GIA TỐC 1.3.1 Họa đồ chuyển vị cấu vị trí vị trí biên Từ trình nghiên cứu cấu tạo nguyên lý làm việc cấu ta xét cấu vị trí trình chuyển động, mỗi vị trí lệch góc 45 0, đặc biệt vị trí biên phải (BP) biên trái (BT) Do ta có chuyển động cấu 10 vị trí giới hạn vị trí biên AB quay quanh đường tròn tâm A bán kính AB.Từ ta có hành trình đầu bào (H) khoảng cách đầu bào E với điểm M (hoặc N) 0.05H hình 1.4: 1.3.2 Bài toán vận tốc Dựa vào họa đồ cấu cho với vận tốc góc khâu dẫn ω1= 94π 47π = (1 / s) 30 15 Quá trình bào, tay quay AB phải quay cho cần lắc kéo đầu bào E trượt MN để bào phôi bào nên ω1 quay theo chiều kim đồng hồ Từ họa đồ cấu, ta tiến hành xác định vận tốc điểm, cách xác định cho bảng 1.3 sau: 10 Đồ Án Nguyên Lý Máy - Vì đường thẳng Ađ =f(ϕ) nối điểm đầu điểm cuối đường cong A c = f(ϕ) (ở đầu cuối chu kỳ Ađ=Ac) -Trị số mô men phát động xác định cách vi phân đồ thị -Muốn ,từ điểm P đồ thị M = f(ϕ) ta kẻ tia song song với đường thẳng Ađ= f(ϕ) tới cắt trục M Tung độ biểu thị mô men phát động M đ với tỷ lệ xích µM µ µ µ ϕ ϕ µ µ ϕ ϕ Hình 3.2 Đồ thị Mctt đồ thị Ac 3.3 Lập đồ biến thiên động ∆E ∆E = ∆A = Ađ - Ac Bằng cách trừ đồ thị ý A đ >Ac ∆E dương Ađ = 2,96 7,332.(1- ) = 0,348 25 ψmin = 19,18 38 Đồ Án Nguyên Lý Máy Dựa vào góc , ta kẻ tiếp tuyến tương ứng với đường cong ∆E = f(Jtt) tới cắt trục ∆Εvà đo đoạn ab giới hạn hai giao điểm tiếp tuyến với trục tung (∆Ε): ab = 63,165 mm Cuối ta tính mômen quán tính: Jd = ab.µ J tgψ max − tgψ Chọn đường kính bánh đà M= CHƯƠNG IV : 4.J d= D2 63,165.0,02 = 0,377 − 0,48 = 43,562(kg.m2) D = (m) ⇒ khối lượng bánh đà là: 4.43,562 = 19.36(kg) 32 THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM Cho cấu cam cần lắc đáy lăn với thông số sau:  Quy luật gia tốc cần lắc cho đường c hình vẽ sau(Hình 3.1) 39 Đồ Án Nguyên Lý Máy Hình 4.1: Quy luật gia tốc cần lắc ∗Theo đề ta có: 1.Chiều dài cần lOL = 154(mm) Góc lắc cần : β = 13° Góc áp lực cực đại cho phép : [α]max = 40° Các góc định kỳ: ϕđi = ϕvề =42° ϕxa = 5° IV.1 Lập đồ thị biểu diễn quy luật chuyển động cần: Chọn hệ trục tọa độ O1yϕ Trên trục hoành biểu diễn ϕ lấy mm ứng với 10 Khi µ ϕ = 0,5(o/mm) Để dể dàng tính toán ta chọn tỉ lệ xích cho góc làm việc cam với biểu đồ : µ ϕ = 0,2(o/mm) Theo đề ta có: = ϕ di + ϕ ve + ϕ xa = 89 Trong : ϕdi = ϕvề =4 20 =84(mm) ϕxa = 50 = 10(mm) Từ quy luật gia tốc cần lắc cho , với giá trị gia tốc lớn chưa biết nên ta chọn giá trị Dễ dang biểu diễn quy luật gia tốc cần lắc hình vẽ : 40 Đồ Án Nguyên Lý Máy Hình 4.2: Đồ thị biễu diễn quy luật gia tốc của cần Bằng phương pháp tích phân đồ thị ta tìm đồ thị biểu diền vận tốc góc cần ( đầu ( ) đồ thị biểu diển chuyển động cần (Ψ) từ đồ thị gia tốc ban ) Các bước tiến hành sau( Hình 3.3) + Trên trục đồ thị ta chia đoạn , có độ dài mm.( tương ứng với 5o) + Chọn điểm p1 nằm bên trái trục với 41 = H1 = 40mm , … Đồ Án Nguyên Lý Máy Hình 4.3: Đồ thị biễu diễn quy luật chuyển động của cần + Từ trung điểm , đường cắt đồ thị , , … , kẻ đường thẳng vuông góc với i điểm Ai - Tìm hình chiếu điểm A i cuả đồ thị oy ta điểm Từ mổi hình chiếu kẻ đường thẳng tới điểm p1 , ta p1 42 Đồ Án Nguyên Lý Máy - Trên hệ trục đồ thị Từ ta vẽ đồ thị đường thẳng // thẳng // sau: cắt đường dóng x1 B1, từ B1 vẽ đường cắt đường dóng x2 B2 Cứ tiếp tục ta xác định điểm Bi đồ thị Sau vẽ đồ thị Nối , ,… ta đồ thị ta tiến hành tích phân đồ thị thu đồ thị -Chọn điểm p2 nằm trục phía trái với = H2= 40mm Thực tương tự ta xác định điểm Ci đồ thị điểm , ,… ta đồ thị Hình 4.4: Đồ thị biễu diễn quy luật gia tốc của cần Gọi h tung độ lớn đồ thị , 13 β Ta có tỉ lệ xích µ ψ = = 19,54 = 0,6653(o/mm) h Theo quan hệ tích phân đồ thị ta có: 43 Nối Đồ Án Nguyên Lý Máy Tỷ lệ xích trục là: = = 0,033265(1/mm) Tỷ lệ xích trục là: µ dψ µ d 2ψ = dϕ dϕ H µ ϕ = 0,033265 = 0,001663(1/.mm) 40.0,5 IV.2 Xác định tâm cam Từ đồ thị , ta xác định góc lắc cực đại x cần Dựng cung tròn , có tâm tâm cần O1 bán kính là: = 154(mm) (với = (mm/mm)) chắn góc β Chia góc lắc cực đại β cần thành phần điểm B0, B1, B2, B3, Bm Chia đoạn biễu diễn max thành phần điểm 0, 1, 2, 3, m Các điểm tung độ cua đồ thị biễu diễn góc lắc cần, chúng cắt đồ thị điểm O3, D1, D2, D3, Dm Tương ứng với vị trí điểm này, gióng lên đồ thị giá trị ta Từ điểm Bi ta dựng điểm Ei tương ứng Ứng với ta dựng điểm E0 E1, E2, E3, Em, ứng với ta dựng điểm E’ 0, E’1, E’2, E’3, E’m Với độ lớn BiEi dược tính theo công thức: BiEi = lc 44 Đồ Án Nguyên Lý Máy ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ Hình 3.4: Xác định biên dạng cam Giá trị BiEi lập bảng 3.1 Bảng 3.1: Độ dài BiEi/ BiE’I ứng với vị trí của cần Vị trí i giá trị Bi 19,76 22,47 22,47 19,76 BiEi/ BiE’i (mm) 101,24 115,11 115,11 101,24 m 0 Phương chiều BiEi phương chiều vectơ vận 11111tốc V Bi tương ứng quay góc 90 theo chiều ω Từ điểm Ei E’I dựng hai đường Δi va Δ’i tương ứng, Δi va Δ’i hợp với véc tơ vận tốc Ei E’i góc max = 400 Miền tâm cam miền nằm đường Δi va Δ’i ⇒ Ta có miền tâm cam Hình 3.4 (phần gạch chéo) Để kích thước cấu không lớn tránh sai số vẽ hình , ta chọn tâm cam O1 gần tâm I không gần biên +) Chọn O1 hình vẽ → giá O1 O2 l O1 O2 = 213,48 mm ⇒ Độ dài thực O1 O2 = 213,48 µ l = 213,48 (mm) 45 Đồ Án Nguyên Lý Máy ψ = 390 ⇒ Là góc lắc ban đầu Bán kính cong nhỏ nhất: rmin = O1B0 µ l = 75.4 = 154(mm) Bán kính cong lớn : rmax = O1Bm µ l = 154(mm) IV.3 Xác định biên dạng cam Tiến hành sau: Hình 4.5 46 Đồ Án Nguyên Lý Máy Hình 4.5: Xác định biên dạng cam Dựng đường tròn tâm O1 ( tâm cam) bán kinh l O1 O2 = 213,48 mm Trong vòng tròn tâm cam , xuất phát từ vị trí tâm cần O2 ban đầu , đặt góc φ , φvề , φxa , φgần theo chiều ngược với chiều quay cam.Hình 3.5 Chia cung φđi thành phần ( mỗi cung o)) điểm 0, 1, 2, 3, 4, m… Đồng thời, chia đoạn biễu diễn φ trục φ đồ thị Ψφ làm phần nhau, ta giá trị Ψ , Ψ1 , Ψ2 , Ψ3 Ψ4 , Ψm Dựa vào đồ thị Ψφ xác định giá trị chuyển vị Ψ i cần, tương ứng với góc quay φi cam (Bảng 3.2) Bảng 4.2: Bảng giá trị góc lắc cần ϕi (0) 3,62 7,24 10,86 14,48 Yi (mm) 6,97 13,94 20,91 27,88 ψi(0) 1,672 8,512 15,352 17,043 ( ψ + ψ i )(0) 34 35,672 42,512 49,352 51,043 Qua vị trí 0, 1, 2, , m, kẻ đường thẳng hợp với O 1i góc la Ψi Trên dựng điểm Bi với Bi i = lc/ µ l Điểm Bi điểm thuộc biên dạng cam Nối điểm B i lại với ta biên dạng cam tương ứng với goc φ Làm tương tự với φvề , φxa , φgần ta toàn biên dạng cam Đây biên dạng cam lý thuyết, với yêu cầu cam cần đáy lăn, ta cần xác định biên dạng cam thực tế Chọn bán kính lăn Chọn rL = 0,7 ρmin Với ρmin = 64,22(mm) Suy rL = 45(mm) Vẽ họ vòng tròn lăn có tâm I , bán kính r L với tâm I nằm biên dạng lý thuyết Bao hình họ đường tròn biên dạng cam thực tế 47 Đồ Án Nguyên Lý Máy Hình 4.6 : Biên dạng cam thực tế 48 Đồ Án Nguyên Lý Máy TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thiết kế môn học nguyên lý máy- Lại Khắc Liễm-ĐH Tại chức TP.HCM (1984) Bài tập nguyờn lý máy- Lờ Phước Ninh- Nhà xuất Giao thông Vận tải Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Nguyên lý máy- Trần Văn Lầm, Trịnh Quang Vinh, Phạm Dương- Trường đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Nguyên lý máy- Đinh Gia Tưởng, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Dõan TiếnNhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Bài giảng ngyên lý máy - Lê Cung - Nhà xuất Đà Nẵng 49 [...]... trên hoạ đồ Đo trên hoạ đồ Vuông góc CD Cùng chiều Đo trên hoạ đồ Cùng phơng Xác ịnh trên hoạ đồ Đo trên hoạ đồ pb3 pb3 pd pe = = = pb2 + b3b2 pb3 lCD lCB pd + de lCS 3 ps3 = pd lCD ds4 = l DS 4 de lDE 11 pd 1 pb3 pb3 de Vuông góc DE Xác định trên hoạ đồ Đo trên hoạ đồ pe Song song MN Xác định trên hoạ đồ Đo trên hoạ đồ ps3 Cùng phơng pd Cùng chiu ds4 Xác định trên hoạ đồ Xác định trên hoạ đồ pb3 ps3... nB3b3 acB3B2 =2 vB3B2 2 a r B3B2 = àa kb3 18 n Nguyờn Lý Mỏy CHNG II: PHN TCH LC HC C CU CHNH 2.1 Bài toán phân tích lực 2.1.1 Trọng lợng các khâu: Theo bi ra ta cú trng lng cỏc khõu 3 v khõu 4 ln lt là: G3=m3.g=16.9,81=156,96(N); G4=m4.g=57.9,81=559,17(N); II.1.2.Lực quán tính và mô men quán tính của các khâu Lc quỏn tớnh cú tỏc dng tt c nhng khõu chuyn ng cú gia tc, theo chiu ngc vi gia tc (riờng... dng thun: pd = pb3 CD = 52,563 (mm) CB Tng t, i vi im E ta cú: vE Phng chiu: ln: //MN ? Vect biu din: pe = vD + vED ó bit àv pd AB ? pd de Qua p ke 3//MN, qua b ke 4 BF, e l giao ca 3 v 4, v pe v de Ly s3, s4 l trung im ca pd v de, v ps3 v ps4 12 n Nguyờn Lý Mỏy Hỡnh 1.5 Ha vn tc Vn tc trng tõm S3 ca Culit 3 v S4 ca thanh truyn 4 xỏc nh theo nh lý ng dng thun: ps3 = pd lCS 3 = 26,2815 (mm) lCD... gia tc im E, t d ke song song vi DE chiu t E n D biu din cho ó bit,t nDE ke 1 vuụng gúc vi DE, t p ke 2 song song vi MN biu din cho phng ca a E , giao ca 1 v 2 l im e cn tỡm, ta xỏc nh c vect pe ' ' Ly s3 l trung im ca p 'd v s4 l trung im ca de, ta xỏc inh c p ' s3 ' v p ' s4 T cỏch v trờn ta cú bng s liu sau: 17 n Nguyờn Lý Mỏy Bng 1.6: Cỏc thụng s trong ha gia tc V trớ 1 V trớ 2 V trớ 3 V trớ... DE Xác định trên hoạ đồ Đo trên hoạ đồ pe Song song MN Xác định trên hoạ đồ Đo trên hoạ đồ ps3 Cùng phơng pd Cùng chiu ds4 Xác định trên hoạ đồ Xác định trên hoạ đồ pb3 ps3 = lCS 3 pd lCD Đo trên hoạ đồ n Nguyờn Lý Mỏy Theo phng ỏn ó chn ta tin hnh v ha vn tc ti v trớ 2 cú gúc = 45o vi d kin l 1 ó bit v vB1=vB2 = 1.lAB = 2.264 (m/s) Vn tục iờm B2 cua con trt trung vi iờm B3 cua Culit: Theo c hc... )(H=50mm) mm Phng phỏp tớch phõn: - Trờn trc honh ca th Mctt chia lm 7 on bng nhau ti cỏc trung im ca cỏc on dúng song song vi trc tung ct ng cong ti cỏc im a 1, a2, a3, a4, a5, a6, a7 trờn ng cong Mctt Ly mt im P trờn trc 0 cỏch 0 mt khong 50 (mm) gi l cc tớch phõn ,t cỏc im l a 1, a2 a3, a4, a5, a6, a7, a8, a9, a10 ta dúng song song trc honh ct trc tung ti cỏc v trớ tng ng b1,b2,b3,b4,b5,b6,b7 ni cỏc

Ngày đăng: 12/05/2016, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hướng dẫn thiết kế môn học nguyên lý máy- Lại Khắc Liễm-ĐH Tại chức TP.HCM (1984) Khác
2. Bài tập nguyờn lý máy- Lờ Phước Ninh- Nhà xuất bản Giao thông Vận tải Khác
3. Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Nguyên lý máy- Trần Văn Lầm, Trịnh Quang Vinh, Phạm Dương- Trường đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Khác
4. Nguyên lý máy- Đinh Gia Tưởng, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Dõan Tiến- Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Khác
5. Bài giảng ngyên lý máy - Lê Cung - Nhà xuất bản Đà Nẵng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w