1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích lợi thế cạnh tranh của huyện thanh chương dựa trên mô hình kim cương của m porter

15 709 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 164,76 KB

Nội dung

Giới thiệu1. Mục tiêu nghiên cứu:- Mục tiêu chung: Phân tích Mô hình kim cương để xác định rõ các nhân tố quyếtđịnh lợi thế cạnh tranh của huyện Thanh Chương, tỉnh nghệ an.- Mục tiêu cụ thể: Xác định các nhân tố điều kiên (đầu vào), các ngành công nghiệpphụ trợ và liên quan, những điều kiện về nhu cầu, bối cảnh cho sự ganh đua vàchiến lược của địa phương ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh, xem xét các tác độngcủa những yếu tố này đến lợi thế cạnh tranh và đề xuất các giải pháp nhằm cảithiện, nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Huyện Thanh Chương.2. Câu hỏi nghiên cứu:- Những nhân tố điều kiên (đầu vào), các ngành công nghiệp phụ trợ và liênquan, những điều kiện về nhu cầu, bối cảnh cho sự ganh đua và chiến lược của địaphương của huyện Thanh Chương tác động qua lại như thế nào?- Yếu tố nào làm nên lợi thế cạnh tranh cho huyện Thanh Chương?- Các giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho huyện ThanhChương?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết và thực trạng của các yếu tố trong mô hình kimcương ảnh hưởng đến lợi thế canh tranh của huyện Thanh Chương.- Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung : Đánh giá các nhân tố điều kiên (đầu vào), các ngành côngnghiệp phụ trợ và liên quan, những điều kiện về nhu cầu, bối cảnh cho sự ganh đuavà chiến lược của địa phương và đề xuất các giửi pháp để nâng cao năng lực canhtranh cho huyện Thanh Chương.+ Không gian, thời gian: Nghiên cứu các nhân tố trên trong phạm vi huyệnThanh Chương trong 4 năm trở lại đây.4. Ý nghĩa của nghiên cứu:Về mặt lý thuyêt, nghiên cứu để kiểm chứng sự hợp lý, bổ sung thêm bằngchứng thực tiễn của mô hình kim cương đối với địa bàn cụ thể huyện ThanhChương1 Về mặt thực tiến, cung cấp luận cứ khoa học cho các giải pháp nâng caonăng lực cạnh tranh cho huyện Thanh Chương.II. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứuLý thuyết về lợi thế cạnh tranh do Michael Porte đưa ra vào những năm 1990trong cuốn sách Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Đây là công trình nghiên cứu của mộttập thể của các nhà khoa học từ nhiều nước: Bồ đào nha, Canada, Thủy điển, Anh,Thụy Sỹ,….. Mục đính của lý thuyết này là giải thích tại sao một số quốc gia lại cóđược vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số sản phẩm, hay nói cách khác tại saolại có những quốc gia có lợi thế cạnh tranh về một số lĩnh vực, sản phẩm. Theo lýthuyết này lợi thế cạnh tranh quốc gia được thể hiện mối liên kết của 4 nhóm yêu tố,mối liên kết 4 nhóm này tạo thành mô hình kim cương.các nhóm yếu tố đó baogồm: (1) điều kiện các yếu tố sản xuất, (2) điều kiện về cầu, (3) các ngành côngnghiệp hỗ trợ và có liên quan, (4) chiến lươc, cơ cấu và mức độ cạnh tranh củangành. Các yếu tố này tác động qua lại với nhau và hình thành năng lực cạnh tranhquốc gia. Trong phạm vi hẹp hơn tác giả vận dụng mô hình kim cương để phân tích lợithế cạnh tranh của địa phương, cụ thể ở đây là nghiên cứu về năng lực cạnh tranhcủa huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

I Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Phân tích Mô hình kim cương để xác định rõ nhân tố - định lợi cạnh tranh huyện Thanh Chương, tỉnh nghệ an Mục tiêu cụ thể: Xác định nhân tố điều kiên (đầu vào), ngành công nghiệp phụ trợ liên quan, điều kiện nhu cầu, bối cảnh cho ganh đua chiến lược địa phương ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh, xem xét tác động yếu tố đến lợi cạnh tranh đề xuất giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao lợi cạnh tranh cho Huyện Thanh Chương Câu hỏi nghiên cứu: - Những nhân tố điều kiên (đầu vào), ngành công nghiệp phụ trợ liên quan, điều kiện nhu cầu, bối cảnh cho ganh đua chiến lược địa phương huyện Thanh Chương tác động qua lại nào? - Yếu tố làm nên lợi cạnh tranh cho huyện Thanh Chương? - Các giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho huyện Thanh Chương? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết thực trạng yếu tố mô hình kim - cương ảnh hưởng đến lợi canh tranh huyện Thanh Chương Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung : Đánh giá nhân tố điều kiên (đầu vào), ngành công nghiệp phụ trợ liên quan, điều kiện nhu cầu, bối cảnh cho ganh đua chiến lược địa phương đề xuất giửi pháp để nâng cao lực canh tranh cho huyện Thanh Chương + Không gian, thời gian: Nghiên cứu nhân tố phạm vi huyện Thanh Chương năm trở lại Ý nghĩa nghiên cứu: Về mặt lý thuyêt, nghiên cứu để kiểm chứng hợp lý, bổ sung thêm chứng thực tiễn mô hình kim cương địa bàn cụ thể huyện Thanh Chương Về mặt thực tiến, cung cấp luận khoa học cho giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho huyện Thanh Chương II Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu Lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porte đưa vào năm 1990 sách Lợi cạnh tranh quốc gia Đây công trình nghiên cứu tập thể nhà khoa học từ nhiều nước: Bồ đào nha, Canada, Thủy điển, Anh, Thụy Sỹ,… Mục đính lý thuyết giải thích số quốc gia lại có vị trí dẫn đầu việc sản xuất số sản phẩm, hay nói cách khác lại có quốc gia có lợi cạnh tranh số lĩnh vực, sản phẩm Theo lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia thể mối liên kết nhóm yêu tố, mối liên kết nhóm tạo thành mô hình kim cương.các nhóm yếu tố bao gồm: (1) điều kiện yếu tố sản xuất, (2) điều kiện cầu, (3) ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan, (4) chiến lươc, cấu mức độ cạnh tranh ngành Các yếu tố tác động qua lại với hình thành lực cạnh tranh quốc gia Trong phạm vi hẹp tác giả vận dụng mô hình kim cương để phân tích lợi cạnh tranh địa phương, cụ thể nghiên cứu lực cạnh tranh huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An III Thực trạng phân tích lợi cạnh tranh huyện Thanh Chương dựa mô hình kim cương M.Porter Điều kiện yếu tố sản xuất: Việc đánh giá lực cạnh tranh theo yếu tố đầu vào xây dựng từ năm nhóm đầu vào, là: nguồn nhân lực, nguồn tài nguyện thiên nhiên, nguồn tri thức, nguồn vốn sở hạ tầng Mỗi nhóm đầu vào lại bao gồm nhiều yếu tố cụ thể hơn.Việc trì lợi cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào việc đầu vào đầu vào hay cao cấp, sử dụng phổ biến hay mang tính chất chuyên ngành Đầu vào bao gồm nguồn tài nguyên, khí hậu, vị trí địa lí, lao động giản đơn nguồn vốn tài Đầu vào cao cấp bao gồm: hệ thống hạ tầng viễn thông đại, lao động có tay nghề trình độ cao Tầm quan trọng đầu vào việc tạo lợi cạnh tranh ngày giảm nhu cầu sử dụng chúng giảm dần Ngược lại đầu vào cao cấp đầu vào quan trọng giúp doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh trình độ cao, lợi cạnh tranh dựa vào tính chất độc đáo sản phẩm công nghệ Tuy nhiên đầu vào cao cấp quốc gia lại xây dựng từ nhân tố đầu vào 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Thanh Chương huyện miền núi nằm phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An Phía tây nam giáp tỉnh Bolikhamxai Lào; Phía đông giáp huyện Đô Lương Nam Đàn; phía tây bắc giáp huyện Anh Sơn; phía đông bắc giáp huyện Đô Lương; phía nam giáp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Huyện lỵ cách thành phố Vinh 50 km Diện tích: 1128,3106 km² Với thung lũng rừng nguyên sinh Thanh Thuỷ khu rừng có hệ sinh thái đặc trưng cho khu hệ động thực vật Bắc - Trung bộ, rừng có nhiều loại gỗ quý như: Xoay, Sến, Táu mật, Dạ Hương, Kim Giao…và nhiều loại động vật quý : Voi, Hổ, Khỉ mặt chó, Gấu chó, Chó sói, chồn dơi, voọc… Thanh Chương có nhiều hồ đập lớn đẹp như: Hồ Cầu Cau thuộc xã Thanh An có diẹn tích mặt nước 82,5 ha, dung tích 5,5 triệu m 3, hồ Cửa Ông xã Thanh Mai có diện tích 150 ha, dung tích 9,4 triệu m , hồ Sông Rộ xã Võ Liệt có diện tích 45 ha, dung tích 2,1 triệu m3 …Các hồ diện tích lớn, nước xanh, mặt hồ lên nhiều ốc đảo lớn nhỏ, xung quanh đồi chè 1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Thanh Chương có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc trưng khí hậu vùng Tây Nam Nghệ An Có mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau - Nhiệt độ trung bình 23,5 0C Tháng có nhiệt độ cao (39 oC), tháng có nhiệt đô thấp (7 oC) Bức xạ mặt trời 74,6 Kcal/Cm2 Số nắng trung bình năm 1.073 Tổng tích ôn 3.500- 4.000oC - Lượng mưa bình quân 1.760-1.820mm, tập trung vào tháng (8, 9, 10) chiếm 60% lượng mưa năm - Độ ẩm không khí trung bình 83%, cao 89% (từ tháng 12 đến tháng năm sau), thấp 60% (tháng 6, 7) - Lượng bốc trung bình hàng năm 799mm 1.3 Tài nguyên thiên nhiên Huyện có nhiều sông suối nhỏ rải rác phân bố rộng khắp địa bàn Thực vật phát 986 loài, 44 loài ghi vào "Sách Đỏ Việt Nam" Với độ tán che 50%, rừng Thanh Chương có gần triệu m3 gỗ, 140 triệu nứa, mét nhiều loại gỗ quý Pơ Mu, Sa Mu, Trầm, Lát hoa, Kiền kiền Động vật gồm 64 loài có vú, 137 loài chim, 25 loài lưỡng cư, 45 loài cá với nhiều loài coi thú quý như: voọc, vượn đen má trắng, hổ, bò tót, Đặc biệt, Sao La loài động quý vùng nhiệt đới Ngoài mạnh trên, huyện có nhiều tài nguyên khoáng sản đá đen, đá trắng, chì, vàng, sa khoáng, - Có hướng gió thịnh hành: Gió mùa Đông Bắc (tháng 11 đến tháng năm sau) mang theo không khí lạnh làm nhiệt độ xuống thấp, gây giá rét Gió mùa Đông Nam (từ tháng đến tháng 10) tháng 6, có gió Tây Nam (gió Lào) gây khô nóng - Tài nguyên khí hậu nói chung thuận lợi để phát triển trồng, vật nuôi, song biên độ nhiệt mùa năm lớn, mưa tập trung, nắng nóng khô hanh, nguyên nhân gây hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất, xói lở bờ sông… 1.4 Nguồn nhân lực: Dân số huyện Thanh chương năm 2014: 219.504 người (Nam 108.175 người, nữ 111.329 người), Dân thành thị 6.996 người, nông thôn 212.508 người, lực lượng độ tuổi lao động chiếm 55%, số có khoảng 30% lao động đào tạo từ trình độ dạy nghề trở lên, nhiên phần lớn số không làm việc địa bàn huyện, phần lại chủ yếu đội ngũ quản lý nhà nước quan nhà nước Lực lượng lao động chủ yếu sản xuất nông nghiệp 1.5 Cơ sở hạ tầng: - Hạ tầng giao thông: Thanh Chương huyện miền núi phía tây Nghệ An, có tuyến đường mòn HCM (Bắc – nam) qua với chiều dài 105 Km, đường tiêu chuẩn cấp I, đường chạy dọc theo biên giới Việt – Lào Có 98 Km đường cấp chạy trung tâm huyện, tuyến đường cấp có khoảng 304 km, nề hệ thống giao thông tương đối đầy đủ, nhiên để phục vụ công tác vận chuyển hàng hóa nhiều hạn chế, cụ thể số tuyến đường huyết mạch 02 cầu treo, thực tế cầu treo đường cấp thấp chủ yếu phục vụ dân sinh, hạn chế tải trọng nên khả phát huy lợi để phát triển kinh tế - Hạ tầng công cộng: trụ sở UBND xã có 40/40 xã, hệ thống điện đảm bảo sinh hoạt sản xuất kinh doanh đảm bảo 98%, hệ thống cấp thoát nước: nước đảm bảo cung cấp phạm vi Thị trấn Dùng, địa bàn khác chủ yếu sử dụng nguồn nước tự nhiên, Các công trình thủy lợi đầy đủ, nhiên quy mô phục vụ tưới tiệu nội khu vực, hệ thống tiêu nước chưa thực đảm bảo, mùa mưa lũ xảy tượng ngập úng cục nhiều nơi Hệ thống viễn thông, thông tin: đến truyền hình cáp phục vụ phạm vi nhỏ khu vực thị trấn Dùng xung quanh, truyền hình kỹ thuật số internet cấp đến hộ gia đình - Dịch vụ công cộng: hệ thống trường học: tất xã có trường mầm non, tiểu học, trung học sở, toàn huyện có 07 trường THPT với sở hạ tầng đảm bảo công tác dạy học, y tế: 40/40 xã có trạm y tế, có 01 bệnh viện trung tâm huyện 01 trung tâm khám chữa bệnh tư nhân với quy mô 50 giường bệnh, bệnh viên tuyến nhánh 01 bệnh viện với 60 giường bệnh Hệ thống chợ nông thôn tương đối đầy, có 25 chợ nông thôn đầy tư theo quy mô chợ hạng Đặc biệt huyện Thanh Chương có cửa Thanh Thủy, cửa Việt – Lào, cửa quan trọng khu vực Bắc trung bộ, phục vụ giao thương hàng hóa, đia lại hai nước Cửa Thanh Thuỷ - Nậm On đầu tư xây dựng theo quy mô Quốc tế, cửa có nhiều lợi cho phát triển kinh tế giao lưu văn hoá xã hội Khi tuyến giao thông từ Cửa Thanh Thuỷ nối với nước bạn Lào nâng cấp xong thi cửa ngõ, đầu mối quan trọng phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá xã hội Nghệ An tỉnh miền trung với tỉnh Trung Lào Đông - Bắc Thái Lan 1.6 Hạ tầng quản lý: Về phân cấp hạ tầng quản lý địa bàn huyện đầy đủ, đảm bảo định mức nhà nước, nhiên mức độ kiểm soát chưa cao số lĩnh vực, cụ thể - như: Về hạ tầng giao thông: việc quản lý giao thông giao cho Khu quản lý đường 4, sở giao thông Nghệ An, hạt quản lý giao thông công trình khách dọ địa phương cụ thể quản lý Giải vấn đề tải trọng cấp đường chưa xử - lý triệt để Việc cấp nước tưới tiêu chủ yếu từ hồ đập, số địa phương lại giao khoán quản lý cho tổ chức, cá nhân, quyền sở hữu nên ảnh hưởng đến sản xuất nông - nghiệp Dịch vụ công cộng, máy quản lý đầy đủ, nhiên chất lượng chưa thực cao, đặc biệt lĩnh vực y tế 1.7 Khoa học kỹ thuật: Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp địa bàn ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuât, cụ thể như: lựa chọn giống lúa suất cao, chống chịu thời tiết khắc nghiệt, bắt đầu đưa giống Bí xanh vào trồng nhân rộng quy mô, phát triển mô hình chuồng trại, đưa giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao, dịch bệnh Bên cạnh số xã Thanh Đức, hạnh lâm, Thanh Thủy ứng dụng khoa học kỹ thuật để mở rộng quy mô trồng sản xuất chè thương hiệu Thanh Chương 1.8 Hệ thống tài chính: Trên địa bàn huyện có 01 trụ sở 01 chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn phục vụ nhu cầu cho vay, tin dụng, chuyển tiền, gửi tiết kiệm có 02 hiệu vàng bạc Nhìn chung hệ thống tài huyện hạn chế, chủ yếu nằm khu vực trung tâm, với xã xa trung tâm khó khăn việc lại, bên cạnh nhận thức, khả tiếp cận với nguồn vốn đa số người dân hạn chế Với chế quản lý tín dụng chưa thực cạnh tranh nên việc vay vốn người dân khó khăn, lượng vốn vay từ ngân hàng nhỏ so với nhu cầu đầu tư sản xuất nhân dân 1.9 Các số liệu phát triển số ngành, lĩnh vực trọng điểm năm 2014 huyện Thanh Chương: Nông nghiệp: Giá trị sản xuất nông nghiệp 2.416.383 triệu đồng, xếp thứ 5/21 huyện thị Giá trị sản phẩm thu 66 triệu đồng, xếp thứ 8/21 huyện Thủy sản: Sản lượng thủy sản 2.392 (xếp thứ 10/21 huyện), Diện tích nuôi trồng thủy sản 1.932 (xếp thứ 4/21 huyện), giá trị sản xuất thủy sản 44.607 triệu đồng (Xếp thứ 12/21 huyện) Lâm sản: Diện tích rừng 66.740,32 (xếp thứ 6/40 huyện), giá trị sản xuất lâm nghiệp 138.314 triệu đồng (xếp thứ 4/21 huyện) Diện tích trồng chè 4.014 (toàn tỉnh 6.986 ha) Sản lượng chè búp 37.820 (toàn tỉnh 61.870 tấn) Diện tích trồng Cam 303 (toàn tỉnh 2.612 ha, Thanh Chương xếp thứ 2/21 huyện diện tích trồng Cam) Sản lượng Cam 1.935 (toàn tỉnh 22.549 tấn, Thanh chương xếp thứ 5/21 sản lượng cam) Diện tích trồng sắn 2.557 (toàn tỉnh 18.345 ha, Thanh chương xếp thứ 1/21 diện thích trồng sắn), Năng suất Sắn 365,80 tạ/ha, sản lượng sắn 93.535 (toàn tỉnh 424.493 tấn, Thanh Chương xếp thứ 1/21 huyện có sản lượng sắn cao nhất) Diện tích trồng lúa 13.853 (toàn tỉnh 184.177 ha, xếp thứ 6/21 huyện), suất lúa 57,23 tạ/ha, sản lượng lúa 79.278 tấn, xếp thứ 4/21 huyện Diện tích Ngô 6.191 (toàn tỉnh 56.207 ha, xế thứ 1/21 huyện), sản lượng 30.421 nghìn tấn, xếp thứ 1/21 toàn tỉnh Điều kiện cầu: Là huyện miền núi với nhiều loại hình sản xuất nông nghiệp đan xen với công nghiệp ngắn ngày, nguyên liệu nuôi trồng thủy sản nên nhu cầu thị trường huyện tương đối đa dạng, cụ thể: Là huyện có diện tích trồng chè lớn tỉnh Nghệ An, với quy mô toàn huyện 3800 Cây chè loại có tỷ trọng sản xuất lớn so với loại khác Với quy mô lớn so với quy mô huyện chè trở thành thương hiệu huyện Thanh chương nói riêng Nghệ An nói chung Bên cạnh văn hóa đặc trưng người Nghệ Tĩnh xưa nay, sản phẩm nước hàng ngày từ chè gần thiếu với gia đình, với nhu cầu sử dụng lớn nói thị trường nội khu vực huyện Thanh Chương sản phẩm chè nhu cầu tiềm lớn sản phẩm truyền thống văn hóa vùng nên nhu câu đòi hỏivề chất lượng ngày tăng, loại chiếm tỷ trọng thu nhập lớn toàn huyện lợi cạnh tranh lớn rõ nét Bên cạnh chè, Thanh Chương tiếng với Cam Tổng Đội (còn gọi cam Thanh Chương), cam trồng chủ yếu xã Thanh Nho, Thanh Đức, tổng đội niên xung phong, … với quy mô khoảng 303ha, thực tế cam sản phẩm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu sử dụng cam lớn, lượng cam sản xuất địa bàn không phục vụ đủ nhu cầu tiêu dùng huyện đặc thù khí hậu thổ nhưỡng không đồng đều, Cam loại đòi hỏi quy trình chăm sóc đặc biệt hơn, yếu tố đầu vào đòi hỏi cao hơn, cụ thể vốn đầu tư, với việc tiếp cận nguồn vốn gắp nhiều khó khăn, nên để mở rộng quy mô trồng cam toán khó khả tài huyện Về nhu cầu tiêu dùng hàng ngày như, rau, củ, thịt, cá… nhu cầu cao nhìn chung địa bàn huyện mang tính tự cung tự cấp số diện tích rừng lại lớn, số chủ yếu trồng nguyên liệu giấy (cây Keo), với diện tích phủ kín khoảng 25.000ha sắn khoảng 2.557 Các mặt hàng tiêu dùng khác nhập từ bên Các ngành hỗ trợ có liên quan: Về đào tạo nguồn lực lao động: lực lượng lao động đà tạo trường Đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề huyện, huyện Thanh chương có 01 trung tâm dạy nghề.với sở vật chất khang trang đại gồm dãy nhà tầng kiên cố, có phòng học nhà xưởng thực hành, gồm phòng chuyên môn, tổng diện tích 5.000 m2 đội ngũ cán gồm người biên chế hợp đồng điều có trình độ đạt chuẩn chuẩn Trên sở tiềm sẵn có qua thực tế sản xuất, địa bàn huyện có số nhà máy chế biến tạo thành chuỗi hoạt động sản xuất, sản phẩm trồng được, sau thu hoạch tập trung chế biến chỗ, tiết kiệm chi phí Giải công ăn việc làm, tạo nguồn thu cho địa phương Nhà máy chế biến chè Thanh Đức với hệ thống từ sấy đến chế biến đạt công suất tấn/ngày, cộng với 07 xưởng chế biến chè cá nhân với công suất tấn/ngày Về đáp ứng nhu cầu chế biến sản xuất chè Tuy nhiên để hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất với mô hình sản xuất khép kín cần phải có thêm sở sản xuất bao bì để đóng gói sản phẩm, đảm bảo sản phẩm chè bán khỏi địa bàn huyện sản phẩm hoàn hảo, cộng với hệ thống kiểm định chất lượng đầu Bên cạnh nhà máy chè có nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương, với quy mô công suất từ 120 lên 180 tấn/ngày 280 cán công nhân viên, nhà máy sản xuất khoảng tháng năm theo mùa vụ với khả sản xuất bao tiêu lớn nhà máy đảm bảo thu mua lượng sắn huyện mà thu mua săn huyện lân cận Vận tải: dịch vụ vận tải cần thiết cho mô hình sản xuất, loại hình dịch vụ Thanh Chương chưa có doanh nghiệp thực sự, mà có vận tải cá nhân, lại nhiều, trung bình xã huyện có khoảng 15 hộ gia đình kinh doanh dịch vụ vận tải với xe tải trọng khoảng 6-8 với lượng xe vận tải hoàn toàn đáp ứng nhu cầu vận chuyển sản phẩm hàng hóa sản xuất nhân dân Tuy nhiên với hệ thống giao thông chưa đồng bộ, đường tiêu chuẩn cấp thấp, việc vận chuyển không thông suốt, phải qua nhiều công đoạn vận chuyển, chi phí đội lên cao Chính giá thành sản phẩm tính cạnh tranh, lợi ích người sản xuất giảm sút, tăng trưởng kinh tế chậm Thanh Chương có lợi lớn mà nhiều huyện khác có 01 cửa quy mô Quốc tế, Thanh Thủy – Nâm On, giáp nước ban Lào, nhiên lượng hàng hóa qua lại chưa nhiều Thu hút đầu tư: thực tế sách địa phương dừng lại quan điểm mở rộng sản xuất sản phẩm sản xuất, chưa có sách hỗ trợ để thu hút đầu tư để tạo thành chuỗi giá trị Chính sách địa phương trọng vào thu hút đầu tư nhà máy sử dụng nhiều lao động phổ thông sản xuất may mặc, dệt… thực tế nhà máy giải công ăn việc làm cho lực lượng lao động phổ thông địa phương, hoàn toàn độc lập, không tạo thành cụm công nghiệp nhỏ Chiến lược cấu môi trường cạnh tranh: Theo số liệu thống kê UBND huyện Thanh Chương, đến nay, trenen địa bàn huyện có 16 doanh nghiệp; 07 công ty cổ phần, 91 sở sản xuất kinh doanh; 193 mô hình phát triển trang trại; 07 làng nghề 04 làng có nghề nhiều mô hình phát triển kinh tế khác Mục tiêu, chiến lược cách thức tổ chức doanh nghiệp, Khả cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố tảng khả cạnh tranh khu vực, chịu định mục tiêu, chiến lược cách thức tổ chức doanh nghiệp liên kết, hợp tái chặt chẽ doang nghiệp ngành địa bàn huyện cần thiết để lạo thành đối trọng cạnh tranh ổn định ngành địa bàn huyện Chiến lược doanh nghiệp hệ thống đường lối biện pháp phát triển doanh nghiệp, mục tiêu cần đạt, nguồn lực phải sử dụng để đạt mục tiêu, dự định thời hạn chiến lược Theo M.Porter, “Chiến lược việc tạo hài hoà hoạt động công ty Sự thành công chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc… kết hợp chúng với nhau… cốt lõi chiến lược lựa chọn chưa làm.” Sau nhìn cụ thể chiến lược doanh nghiệp sản xuất kinh doanh số mạnh cụ thể địa bàn huyện Thanh Chương Chiến lược đổi công nghệ: để nâng cao giá trị chè xuất khẩu, doanh nghiệp cần cải tiến đầu tư thiết bị công nghệ chế biến tiên tiến Trước đây, doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh chè chủ yếu sử dụng công nghệ chế biến sấy khô hình thực phơi máy sấy công suất nhỏ khiến chất lượng chè thất thoát nhiều Từ năm 2012 trở lại đây, doanh nghiệp, hộ gia 10 đình trọng đến công nghệ chế biến Theo thống kê, tính đến năm 2014, địa bàn huyện Thanh Chương có 01 doanh nghiệp, 02 hộ gia đình áp dụng công nghệ chế biến hệ thống khép kín xưởng, với tổng công suất 4000 sản phẩm chè khô/năm Đơn cử ví dụ công ty chè Thanh Đức tiên phong việc đầu tư hàng tỷ đồng để đưa công nghệ chế biến khép kín quy trình, đồng thời đầu tư đồng hệ thống sân phơi, nhà kho hoàn chỉnh nên góp phần nâng cao chất lượng chè xuất Sản phẩm chè Công ty khách hàng huyện khắp nơi nước bao tiêu toàn với giá cao thị trường nhiều năm liên tục Chiến lược liên kết ngành: doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất kinh doanh chè cần xây dựng mối liên kết với người trồng chè doanh nghiệp, hộ gia đình với để nâng cao sức cạnh tranh Các công ty không trọng khâu thu mua, chế biến mà trọng đến sản xuất nông nghiệp, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững quy mô lớn với loại giống chè cho suất cao, năm tới tập trung tái canh khoảng 1500 để thay vườn chè già cỗi đơn vị trực thuộc Chiến lược quảng cáo, phân phối: khâu quảng cáo, phân phối sản phẩm khâu vô quan trọng doanh nghiệp trọng Các công ty chè hỗ trợ đại lý phân phối sản phẩm sở vật chất, kỹ thuật, kinh nghiệm phân phối đầu tư vào quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên chưa có nhiều doanh nghiệp có chiến lược quảng cáo, phân phối thực độc đáo Chiến lược xúc tiến thương mại: cần thiết cho xuất chè Thanh Chương, doanh nghiệp trọng tìm kiếm thị trường mới, tìm hiểu nhu cầu thị trường, rào cản thị trường để có biện pháp đối phó với hỗ trợ trung tâm xúc tiến thương mại Về cách thức tổ chức doanh nghiệp, công ty trọng xây dựng tổ chức đoàn thể ngày vững mạnh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, đảm bảo có thu nhập ổn định, thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước giao cho, đảm bảo an ninh trị góp phần tăng tốc độ phát triển kinh tế địa bàn Cạnh tranh ngành tại, doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ xuất chè Việt Nam có số lượng không nhỏ, đa dạng sản phẩm, quy mô, tạo 11 sức ép cạnh tranh nước, mang lại lợi ích cho ngành Mặt khác, với việc mở cửa thị trường, hội cho doanh nghiệp huyện với nguồn vốn tài hùng hậu đầu tư kinh doanh vào huyện Thanh Chương xuất nhiều, sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp lớn đòi hỏi doanh nghiệp, hộ gia đình phải liên kết lại với Bên cạnh sản xuất chế biến chè, địa bàn huyện có nhà máy tinh bột sắn, công ty xây dựng, … với sản lượng Sắn hàng năm địa bàn huyện không cao, cạnh tranh chế biến tinh bột địa bàn huyện gần Tuy nhiên để khẳng định thương hiệu, chất lượng Tinh bột sắn Doanh nghiệp cần mở rộng trường, không ngừng đổi công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất, từ nâng cao giá thành sản xuất, thúc đẩy phát triển quy mô chất lượng sắn, tạo thành lợi canh tranh cho loại IV nông sản Kết luận: Với điều kiện yếu tố đầu vào, điều kiện cầu, ngành công nghiệp phụ trợ liên quan, Chiến lược cấu môi trường cạnh tranh nhận thấy huyện Thanh Chương có lợi cạnh tranh định như: Cây Cam, Chè, Sắn Trước hết Chè: loại phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cho suất cao, sản phẩm chè đặc trưng, chất lượng phục vụ nhu cầu tiêu dùng thường xuyên với quy mô rộng lớn, ngoại phụ vụ nhu cầu địa phương, xuất thị trường nước hướng tới xuất thị trường nước ngoài, huyện có diện tích chè lớn tỉnh Nghệ An yếu tố Cây chè Thanh Chương thực lợi cạnh tranh lớn, huyện địa bàn tỉnh Nghệ An vượt trội Thanh Chương chè Bên cạnh chè huyện Thanh Chương có sản phẩm nông sản sắn, loại sản phẩm phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng trồng diện tích rộng, suất sắn Thanh Chương cao huyện khác nhiên hiệu kinh tế chưa thực cao, giá thành thấp thị trường bao tiêu sản phẩm chưa rộng rãi, tượng độc quyền mua lĩnh vực này, muốn Sắn thực sản phẩm đóng vai trò tạo nên lợi cạnh tranh cho huyện Thanh Chương đòi hỏi nhiều sách phải phù hợp 12 Thêm Thương hiệu cam , với quy mô trồng cam rộng, sản lượng so với huyện lớn thực tế cam sản phẩm có giá trị kinh tế cao, Thanh Chương nói riêng Nghệ An nói chung địa bàn có thương hiệu cam chất lượng cao, huyện Thanh Chương với điều kiện địa hình, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển V cam Đề xuất giải pháp: Để giải mối quan hệ kinh tế, tối ưu hóa lợi cạnh tranh huyện Thanh Chương, Vai trò quyền địa phương quan trọng, can thiệp sách cụ thể có tác động tích cực đến phát triển kinh tế chung huyện, trọng đầu tư phát triển loại trồng, vật nuôi cho suất cao, phát triển ngành trọng điểm để tạo nên lợi cạnh tranh cho huyện để làm đươc điều cần có sách phù hợp, cụ thể sau: Về Chè: phải có sách hỗ trợ cho vay tín dụng phù hợp để Doanh nghiệp, hộ gia đình tiếp cận vốn tốt để mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ, quy hoạch khu vực trồng chè phải có tính tập trung, thuận lợi cho phát triển mở rộng thu hoạch bên cạnh cần tạo điều kiện, thu hút doanh nghiệp địa bàn có lực vào đầu tư Hơn để sản phẩm Chè thực sản phẩm đảm bảo xuất khẩu, trình từ sản xuất đến xuất phải chuỗi giá trị Hiện địa bàn huyện chưa có nhà máy sản xuất bao bì, nhãn hiệu chuỗi giá trị sản xuất chè thiếu điều nên việc sản xuất gián đoạn, chi phí từ phải in bao bì từ nơi khác phần làm tăng giá thành sản phẩm, giảm khả cạnh tranh giá thị trường Về Sắn: thị trường bao tiêu sản phẩm đầu chưa thực đủ rộng, tồn độc quyền mua Hiện tượng mùa, giá xảy ra, tạo tâm lý không yên tâm sản xuất nhân dân, chi phí vận chuyển lớn hệ thống đường giao thông chưa đảm bảo để xe tải trọng lớn vào tận vườn thu hoạch Sắn Để cải thiện điều quyền huyện phải thực vào cuộc, trước hết chủ động tìm đầu ra, thị trường cho sản phẩm rộng hơn, có sách phù hợp với doanh nghiệp thu mua, chế biến sản phẩm từ sắn Quy hoạch khu vực trồng chế biến Sắn mang tính tập trung, bên cạnh đầu tư xây dựng hệ thống đường 13 giao thông hoàn chỉnh, đáp ứng vận chuyển với tải trọng lớn, vận chuyển vườn thu hoạch, giảm chi phí vận chuyển Về cam: năm gần giá Cam liên tục tăng, nhu cầu cam lớn thực tế việc trồng cam địa bàn huyện chủ yếu hộ gia đình chủ động trồng chưa có sách kích thích điều tiết quyền địa phương Với diện tích trồng cam lớn (đứng thứ toàn tỉnh), lại chưa có quy hoạch trồng cụ thể thấy rằng, người dân nhận thức lợi từ cam, họ chủ động mở rộng sản xuất xem lợi cạnh tranh mà quyền địa phương chưa thực quan tâm Để Cam thực trở thành lợi cạnh tranh huyện, quyền huyện cần phải có sách phù hợp, trước hết quy hoạch khu vực trồng cam, đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ tín dụng để mở rộng quy mô, tổ chức cho hộ gia đình tập huấn khoa học kỹ thuật,… sau chiến lược xây dựng thương hiệu Cam Thanh Chương Sản phẩm cam phải gắn nhã hiệu, đáp ứng nhu cầu huyện mà xuất Ngoài mạnh trên, việc thu hút đầu tư FDI xây dựng nhà máy dệt xã Thanh Tiên với tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng, thu hút lực lượng lao động địa phương khoảng 2000 công nhân Lợi ích từ nhà máy lớn, giải lượng lớn công ăn việc làm cho lao động địa phương, bên cạnh dịch vụ kèm theo phát triển, tiêu dùng tăng góp phần tăng trưởng kinh tế cho huyện, góp phần phát triển kinh tế, an sinh xã hội nhiên lĩnh vực thực tế chưa thực phù hợp với địa phương, nhà máy nhỏ, không tạo nên cụm công nghiệp hỗ trợ lẫn Với quy mô việc đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường khó trọng bản, an ninh trật tự khó kiểm soát Hệ thống giao thông địa bàn huyện chưa thực đồng bộ, đường tiêu chuẩn thấp, trọng tải nhỏ nên giá thành vận chuyển cao, ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất năm tới để phát triển sản phẩm hệ thống hạ tầng giao thông địa bàn phải đâu tư tuyến đường đến vùng sản xuất chế biến che, sắn phải nâng cấp thành đường cấp cao hơn, vận chuyển với tải trọng lớn để giảm thiểu chi phí, giảm giá thành, để sản phẩm có sực cạnh tranh cao bán thị trường 14 Áp dụng thể chế, chế, sách mới, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, sách ưu đãi thuế, đất đai,… Quy hoạch phát triển phù hợp với tiềm lợi sẵn có, liên kết nhà máy cụm ngành phải chặt chẽ, phải tạo thành chuỗi sản xuất khép kín, sản phẩm xuất thị huyện sản phẩm hoàn chỉnh, có khả cạnh tranh cao Tập trung đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông, hệ thống điện điện chiếu sáng phải đủ công suất để phục vụ sản xuất hệ thống đường phải nâng cấp để đảm bảo vận chuyển hàng hóa tối đa nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành sản xuất Với lơi có cửa Thanh Thủy – nậm On, khai thác thị trường nước bạn Lào thuận lợi 15 [...]... vực này, muốn cây Sắn thực sự là sản ph m đóng vai trò tạo nên lợi thế cạnh tranh cho huyện Thanh Chương thì đòi hỏi nhiều chính sách phải phù hợp 12 Th m nữa là Thương hiệu cây cam , với quy m trồng cam rộng, sản lượng so với các huyện lớn thực tế cam là sản ph m có giá trị kinh tế cao, Thanh Chương nói riêng và Nghệ An nói chung là địa bàn có thương hiệu cam chất lượng cao, huyện Thanh Chương với... điều tiết của chính quyền địa phương Với diện tích trồng cam lớn (đứng thứ 2 toàn tỉnh), nhưng lại chưa có quy hoạch trồng cụ thể có thể thấy rằng, chính người dân đã nhận thức được lợi thế từ cây cam, họ chủ động m rộng sản xuất đây có thể xem là m t lợi thế cạnh tranh m chính quyền địa phương chưa thực sự quan t m Để cây Cam thực sự trở thành lợi thế cạnh tranh của huyện, chính quyền huyện cần... nghiệp sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu chè của Việt Nam có số lượng không nhỏ, khá đa dạng về sản ph m, quy m , tạo 11 sức ép cạnh tranh trong nước, mang lại lợi ích cho ngành M t khác, với việc m cửa thị trường, là cơ hội cho các doanh nghiệp ngoài huyện với nguồn vốn tài chính hùng hậu đầu tư kinh doanh vào huyện Thanh Chương càng xuất hiện nhiều, sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp này là rất lớn... sản xuất, thúc đẩy phát triển về quy m cũng như chất lượng cây sắn, tạo thành lợi thế canh tranh cho loại IV cây nông sản này Kết luận: Với những điều kiện yếu tố đầu vào, điều kiện về cầu, các ngành công nghiệp và phụ trợ liên quan, Chiến lược cơ cấu và m i trường cạnh tranh có thể nhận thấy huyện Thanh Chương có những lợi thế cạnh tranh nhất định như: Cây Cam, cây Chè, cây Sắn Trước hết là cây Chè:... khu vực trồng cam, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tín dụng để m rộng quy m , tổ chức cho các hộ gia đình tập huấn khoa học kỹ thuật,… sau đó là chiến lược xây dựng thương hiệu Cam Thanh Chương Sản ph m cam phải được gắn nhã hiệu, không những chỉ đáp ứng nhu cầu trong huyện m còn xuất khẩu Ngoài những thế m nh trên, việc thu hút đầu tư FDI xây dựng nhà m y dệt xã Thanh Tiên với tổng m c đầu tư 200 tỷ... lượng cao, huyện Thanh Chương với điều kiện địa hình, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển cây V cam Đề xuất giải pháp: Để giải quyết m i quan hệ kinh tế, tối ưu hóa lợi thế cạnh tranh của huyện Thanh Chương, Vai trò của chính quyền địa phương rất quan trọng, sự can thiệp bằng các chính sách cụ thể sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế chung của huyện, chú trọng đầu tư phát triển những loại cây... để sản ph m Chè thực sự là m t sản ph m đ m bảo xuất khẩu, thì quá trình từ sản xuất đến xuất khẩu phải là m t chuỗi giá trị Hiện nay trên địa bàn huyện chưa có nhà m y sản xuất bao bì, nhãn hiệu chuỗi giá trị sản xuất chè còn thiếu điều này nên việc sản xuất còn gián đoạn, chi phí m t đi từ phải đi in bao bì từ nơi khác phần nào l m tăng giá thành sản ph m, gi m khả năng cạnh tranh về giá trên thị... ph m chè đặc trưng, chất lượng phục vụ nhu cầu tiêu dùng thường xuyên với quy m rộng lớn, ngoại phụ vụ nhu cầu địa phương, có thể xuất khẩu trên thị trường cả nước và hướng tới xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, là huyện có diện tích chè lớn nhất tỉnh Nghệ An và các yếu tố trên Cây chè Thanh Chương thực sự là lợi thế cạnh tranh rất lớn, các huyện trong địa bàn tỉnh Nghệ An không thể vượt trội hơn Thanh. .. các đại lý phân phối sản ph m của m nh về cơ sở vật chất, kỹ thuật, kinh nghi m phân phối cũng như đầu tư vào quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên chưa có nhiều doanh nghiệp có được chiến lược quảng cáo, phân phối thực sự độc đáo Chiến lược xúc tiến thương m i: là rất cần thiết cho xuất khẩu chè Thanh Chương, các doanh nghiệp chú trọng t m ki m thị trường m i, t m hiểu nhu cầu... gi m thiểu chi phí, gi m giá thành, để sản ph m có sực cạnh tranh cao khi bán ra thị trường 14 Áp dụng các thể chế, cơ chế, chính sách m i, tạo m i trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, các chính sách ưu đãi về thuế, đất đai,… Quy hoạch phát triển phù hợp với ti m năng và lợi thế sẵn có, sự liên kết giữa các nhà m y trong c m ngành phải chặt chẽ, phải tạo thành m t chuỗi sản xuất khép kín, sản ph m xuất

Ngày đăng: 11/05/2016, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w