ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU QUY HOẠCH NGUYỄN VĂN LINH TP PLEIKU, GIA LAI

53 697 3
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG  XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU  QUY HOẠCH NGUYỄN VĂN LINH  TP PLEIKU, GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU QUY HOẠCH NGUYỄN VĂN LINH TP PLEIKU, GIA LAI Họ tên: TRẦN THỊ ANH THY Khóa: 2014 – 2016 Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số ngành: 60.85.01.01 Tp PLEIKU – Tháng 04/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU QUY HOẠCH NGUYỄN VĂN LINH TP PLEIKU, GIA LAI Cán hướng dẫn: TS NGUYỄN HỒNG HÀ Học viên thực hiện: Trần Thị Anh Thy Khóa: 2014 – 2016 Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên Môi trường GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Hồng Hà HỌC VIÊN THỰC HIỆN Trần Thị Anh Thy Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 4/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Con người mơi trường có mối quan hệ mật thiết với Trong lịch sử phát triển người, để giải nhu cầu thiết yếu sống gia tăng dân số cách nhanh chóng thời gian gần gây nhiều tác động đến cân sinh học hệ sinh thái Thiên nhiên bị tàn phá, mơi trường ngày xấu nhiều ngun nhân khác Trong đó, việc nhiễm mơi trường nước vấn đề lớn mà người phải đối mặt Hầu thải ngành: công nghiệp, dịch vụ, y tế,… nước thải sinh hoạt chưa xử lý triệt để thải trực tiếp ngồi mơi trường, gây nhiễm mơi trường nước, đất, khơng khí nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người, mỹ quan đô thị sống loài động thực vật Hiện nay, có nhiều giải pháp, cơng nghệ áp dụng xử lý nước thải với quy mô lớn, nhỏ khác đạt hiệu xử lý cao Trong đó, việc xử lý nước thải công nghệ sinh thái đã, áp dụng hiệu nhiều nơi giới với ưu điểm khơng độc hại, chi phí khơng cao, thân thiệt với môi trường,… Thành phố Pleiku thị loại II, trung tâm trị - kinh tế - văn hoá tỉnh Gia Lai, Thành phố nằm vùng có nhiều tiềm quan tâm phát triển Tỉnh Trong năm tới, Thành phố có tốc độ thị hóa mạnh, có nhiều dự án quy hoạch để đưa Pleiku trở thành đô thị loại I trước năm 2020 Tuy nhiên, với khoảng 250.000 dân, việc xử lý nước thải sinh hoạt chưa đồng bộ, chưa tách riêng chưa có hệ thống xử lý cơng nghệ sinh thái dẫn đến tình trạng nhiễm Nên cần thiết hình thành khu đô thị với hệ thống xử lý nước thải bền vững Vì vậy, việc thực đề tài “Ứng dụng công nghệ sinh thái xử lý nước thải khu quy hoạch Nguyễn Văn Linh – Thành phố Pleiku” để sử dụng làm hình mẫu cho dự án xây dựng đô thị sau Mục tiêu tổng quát Thông qua đánh giá khu quy hoạch Nguyễn Văn Linh từ đề xuất ứng dụng công nghệ sinh thái xử lý nước thải khu quy hoạch Nguyễn Văn Linh để góp phần xây dựng mơ hình sinh thái cho khu thị Pleiku Mục tiêu cụ thể sau: (1) Nghiên cứu trạng nước thải sinh hoạt giải pháp xử lý khu quy hoạch; (2) Xác định ô nhiễm nước thải hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại; (3) Đánh giá giải pháp quy hoạch xử lý nước thải sinh hoạt dự án khu quy hoạch (4) Nguyễn Văn Linh, thành phố Pleiku Nghiên cứu đưa công nghệ sinh thái vào xử lý nước thải sinh hoạt khu quy hoạch Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa thực tiễn: Kết từ nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quy hoạch, đánh giá dự án (ĐTM, ĐMC) công tác thiết kế, quản lý xây dựng cơng trình hay nhà quản lý, hoạch định sách q trình quản lý cải thiện mơi trường cách khoa học hiệu Ngồi ra, nguồn nước thải sinh hoạt xử lý theo hướng bền vững mặt xã hội cộng đồng dân cư có tâm lý thoải mái việc sử dụng nguồn nước, bận tâm tác động yếu tố ô nhiễm lên sức khỏe, chất lượng môi trường sống đảm bảo Phạm vi nghiên cứu • • • Không gian: Khu quy hoạch Nguyễn Văn Linh, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Thời gian: Năm 2015 – 2020 Nội Dung: Nước thải sinh hoạt, công nghệ sinh thái áp dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Chương TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Phát triển đô thị bền vững Ngày việc quy hoạch đô thị quan tâm đến lĩnh vực mơi trường có tác động đến chất lượng thị Có nhiều dự án quy hoạch sử dụng vật chất bền vững, phát triển cộng đồng theo hướng bền vững thử thách lớn cho đô thị Phát triển đô thị bền vững cần phải có quốc gia phát triển để góp phần thay đổi cách sống có hại mơi trường phạm vi toàn giới Trên sở nguyên lý phát triển bền vững với đặc thù đô thị khái niệm phát triển đô thị bền vững dựa nguyên tắc hợp kinh tế đô thị; xã hội đô thị; môi trường sinh thái đô thị; sở hạ tầng đô thị; không gian đô thị (chứa đựng yêu cầu không gian thành phần trừ thành phần mền); quản lý đô thị (thành phần mền), để tìm vùng chung/ tiếng nói chung đảm bảo u cầu: cơng bằng, sống tốt tính bền vững Những nguyên tắc để tạo dựng đô thị bền vững:  Xâm phạm đến mơi trường tự nhiên  Đa dạng hóa nhiều việc sử dụng đất, chức đô thị hoạt động khác người  Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống thị khép kín tự cân  Giữ cho phát triển dân số đô thị tiềm môi trường cân cách tối ưu 1.1.2 Công nghệ sinh thái Công nghệ sinh thái kết hợp quy luật sinh thái công nghệ để giải vấn đề môi trường điều tra ô nhiễm, cải tạo nhiễm, xử lý chất thải Có thể định nghĩa theo cách khác: “Công nghệ sinh thái thiết kế dùng cho xử lý chất thải, kiểm soát xói mịn, phục hồi sinh thái nhiều ứng dụng khác nhằm hướng tới phát triển bền vững” (Lê Quốc Tuấn, 2011) 1.2 Khái quát nước thải sinh hoạt 1.2.1 Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt hỗn hợp chất, chất bẩn thuộc nguồn gốc hữu thường tồn thành phần khơng hồ tan, dạng keo dạng hồ tan Thành phần tính chất chất bẩn phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện thiết bị, trạng thái làm việc hệ thống mạng lưới vận chuyển, tập quán sinh hoạt người dân, mức sống xã hội, điều kiện tự nhiên…do tính chất hoạt động thị mà chất bẩn nước thải thay đổi theo thời gian 1.2.2 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giản trí, quan cơng sở… Thơng thường, nước thải sinh hoạt hộ gia đình chia làm hai loại chính: nước đen nước xám Nước đen nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn chất ô nhiễm chủ yếu là: chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh cặn lơ lững Nước xám nước phát sinh từ trình rửa chén, giặt, với thành phần chất ô nhiễm không đáng kể Lượng nước thải khu dân cư phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư phụ thuộc vào khả nhà máy cấp nước hay trạm cấp nước có Các trung tâm thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao so với vùng ngoại thành nông thôn Nước thải trung tâm đô thị thường thoát hệ thống thoát nước mưa dẫn sơng, rạch, cịn vùng ngoại thành nơng thơn khơng có hệ thống nước nên nước thải thường tiêu thoát tự nhiên vào ao, hồ biện pháp tự thấm 1.2.3 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt Thành phần nước thải sinh hoạt gồm hai loại:  Nước nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh  Nước nhiễm bẩn chất thải từ hoạt động sinh hoạt khác: cặn bã từ nhà bếp, chất tẩy rửa kể việc vệ sinh sàn nhà Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học, cịn có thành phần vơ cơ, vi sinh vật vi trùng gây bênh nguy hiểm, Chất hữu chứa nước thải bao gồm hợp chất protein (40%-50%); hydrat cacbon (40%-50%) Nồng độ chất hữu nước thải sinh hoạt giao động khoảng 150mg/l theo trọng lượng khơ Có khoảng 20-40% chất hữu khó bị phân huỷ sinh học Ở khu dân cư đông đúc vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt khơng xử lý thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 1.2.4 Ảnh hưởng đến môi trường Ảnh hưởng đến môi trường nước thải thành phần ô nhiễm tồn nước thải gây • COD, BOD: Sự khống hóc, ổn định chất hữu tiêu thụ lượng lớn gây thiếu hụt oxy nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm mức, điều kiện yếm khí hình thành Trong phân huỷ yếm khí sinh sản phẩm H 2S, NH3, CH4… Làm cho nước có mùi thối giảm độ pH mơi trường nước • SS: Lắng đọng nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí • Nhiệt độ: Nhiệt độ nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh vật nước • Vi trùng gây bệnh: Gây bệnh lan truyền đường nước tiêu chảy, ngộ độc thức ăn… • N, P: Đây yếu tố dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ nước cao dẫn đến tượng phú dưỡng hố • Màu: Mất mỹ quan • Dầu mỡ: Gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy bề mặt 1.3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 1.3.1 Phương pháp xử lý lý học Trong nước thải thường chứa chất không tan dạng lơ lửng Để tách chất khỏi nước thải Thường sử dụng phương pháp học lọc qua song chắn rác lưới chắn rác, lắng tác dụng trọng lực lực li tâm lọc Tùy theo kích thước, tính chất lý hóa, nồng độ chất lơ lửng, lưu lượng nước thải mức độ cần làm mà lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp 1.3.1.1 Song chắn rác Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác Tại thành phần có kích thước lớn (rác) giẻ, rác, vỏ đồ hộp, rác cây, bao nilon… giữ lại Nhờ tránh làm tắc bơm, đường ống kênh dẫn Đây bước quan trọng nhằm đảm bảo an toàn điều kiện làm việc thuận lợi cho hệ thống xử lý nước thải Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác phân thành loại thơ, trung bình mịn Song chắn rác thơ có khoảng cách từ 60 – 100 mm song chắn rác mịn có khoảng cách từ 10 – 25 mm Theo hình dạng phân thành song chắn rác lưới chắn rác Song chắn rác đặt cố định di động Song chắn rác làm kim loại, đặt cửa vào kênh dẫn, nghiêng góc 45 – 600 làm thủ cơng nghiêng góc 75 – 850 làm máy Tiết diện song chắn trịn, vng hỗn hợp Song chắn tiết diện trịn có trở lực nhỏ nhanh bị tắc vật giữ lại Do đó, thơng dụng có tiết diện hỗn hợp, cạnh vng góc phía sau cạnh trịn phía trước hướng đối diện với dòng chảy Vận tốc nước chảy qua song chắn giới hạn khoảng từ 0,6 -1m/s Vận tốc cực đại giao động khoảng 0,75 -1 m/s nhằm tránh đẩy rác qua khe song Vận tốc cực tiểu 0,4m/s nhằm tránh phân hủy chất thải rắn 1.3.1.2 Lắng cát Bể lắng cát thiết kế để tách tạp chất vơ khơng tan có kích thước từ 0,2mm đến 2mm khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát, sỏi bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn tránh ảnh hưởng đến cơng trình sinh học phía sau Bể lắng cát phân thành loại: bể lắng ngang bể lắng đứng Ngoài để tăng hiệu lắng cát, bể lắng cát thổi khí sử dụng rộng rãi Vận tốc dòng chảy bể lắng ngang không vượt qua 0,3 m/s Vận tốc cho phép hạt cát, hạt sỏ hạt vô khác lắng xuống đáy, cịn hầu hết hạt hữu khác khơng lắng xử lý cơng trình 1.3.1.3 Lắng Bể lắng có nhiệm vụ lắng hạt cặn lơ lửng có sẵn nước thải (bể lắng đợt 1) cặn tạo từ trình keo tụ tạo bơng hay q trình xử lý sinh học (bể lắng đợt 2) Theo dòng chảy, bể lắng phân thành: bể lắng ngang bể lắng đứng Trong bể lắng ngang, dòng nước chảy theo phương ngang qua bể với vận tốc không lớn 0,01 m/s thời gian lưu nước thừ 1,5 – 2,5 h Các bể lắng ngang thường sử dụng lưu lượng nước thải lớn 15000 m 3/ngày Đối với bể lắng đứng, thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ lên đến vách tràn với vận tốc từ 0,5 – 0,6 m/s thời gian lưu nước bể dao động khoảng 45 – 120 phút Hiệu suất lắng bể lắng đứng thường thấp bể lắng ngang từ 10 – 20 % 1.3.1.4 Tuyển Phương pháp tuyển thường sử dụng để tách tạp chất (ở dạng rắn lỏng) phân tán không tan, tự lắng khỏi pha lỏng Trong số trường hợp, q trình cịn dùng để tách chất hòa tan chất hoạt động bề mặt Trong xử lý nước thải, trình tuyển thường sử dụng để khử chất lơ lửng, làm đặc bùn sinh học Ưu điểm phương pháp khử hồn tồn hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm thời gian ngắn Quá trình tuyển thực cách sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng Các bọt khí kết dính với hạt cặn Khi khối lượng riêng tập hợp bọt khí cặn nhỏ khối lượng riêng nước, cặn theo bọt lên bề mặt Hiệu suất trình tuyển phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí, hàm lượng chất rắn Kích thước tối ưu bọt khí nằm khoảng 15 – 30 micromet (bình thường từ 50 – 120 micromet) Khi hàm lượng hạt rắn cao, xác xuất va chạm kết dính 10 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt giải pháp xử lý khu vực nghiên cứu  Đánh giá phương pháp xử lý  Đánh giá hiệu xử lý  Đánh giá chất lượng nước sau xử lý Xác định mức độ ô nhiễm nước thải trạng khu vực nghiên cứu  Lấy mẫu  Phân tích mẫu  So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam Đánh giá hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt dự án quy hoạch     Thiết kế công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Xây dựng Quản lý hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Thu phí nước thải Đề xuất giải pháp xử lý nước thải theo công nghệ sinh thái cho dự án Nguyễn Văn Linh  Đưa công nghệ sinh thái áp dụng vào khu vực nghiên cứu  Sơ đồ quy hoạch hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt theo công nghệ sinh thái  Đánh giá hiệu xử lý hệ thống  Quy trình vận hành quản lý hệ thống TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ HOẠCH Thờiđiểm XÁC NHẬN Nội dung côngviệc Ngày 39 Ngườixácnhận (ký tên) Ghichú Họckỳ 1-3 Viết đề cương nghiên cứu (font unicode) Họckỳ 1-3 Nộp đề cương nghiên cứu 05/03/2015 đến 15/05/2015 Họckỳ 1-3 Bảo vệ ĐC nghiên cứu Nộp đề cương sửa chữa theo Họckỳ 1-3 góp ý tiểu ban seminar QĐ côngnhậnđềtài& CBHD (HV Họckỳ 1-3 nhận QĐ P SĐH) Báo cáo kế hoạch nghiên cứu Họckỳ 3-5 Seminar kế hoạch nghiên cứu Họckỳ 3-5 Báo cáo tiến độ thực kỳ Sinh hoạt học thuật Bộ môn Họckỳ 3-5 kỳ Họckỳ 3-5 Báo cáo tiến độ thực cuối kỳ Báo cáoTổng quan, Phương pháp Họckỳ 3-5 Kết NC Sinh hoạt học thuật Bộ môn Họckỳ 3-5 cuối kỳ Seminar kết nghiên cứu Họckỳ 3-6 Sửa chữa theoTiểu ban seminar HK 3-7 Viết luận văn hoàn chỉnh Họckỳ 3-7 Sửa chữa duyệt Luận văn Nộp LVTN đến phịng SĐH HK 3-7 (có chữ ký HV CBHDKH) HK 4-7 Bảo vệ luận văn Thạc sĩ Sửa chữa LVTN (kèm biên sửa Họckỳ 4-7 chữa có XN CBHD) tháng sau Nộp Luận văn sửa chữa theo BVLV Hội đồng (xác nhận Hội đồng) Nộp LVTN kiểm tra Họckỳ 4-7 format phịng SĐH (kèm đĩa CD) PHỊNG SAU ĐẠI HỌC 20/05/2015 31/05/2015 27/06/2015 30/06/2015 CBHD: VP Khoa/CB SĐH Khoa Tiểu ban P SĐH Tiểu ban CBHD Họcviên 30/8/2015 CBHD Bộmôn CBHD CBHD Bộmôn CBHD 13/9/2015 CBHD 20/9/2015 Bộmôn 12/7/2015 02/8/2015 16/8/2015 Tiểu ban seminar Tiểu ban seminar 01-31/10/2015 Họcviên 01-15/11/2015 CBHD 30/9/2015 22/11/2015 P SĐH 29/11/2015 Hộiđồng 01-29/12/2015 CBHD Hộiđồng BV LVTN P SĐH CB SĐH Khoa, 30/12/2015 CBHD, Thưviệnvà P SĐH HỌC VIÊN KÝ TÊN 30/12/2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Gia Lai, 2012 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai năm 2011 40 Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Theo Quyết Định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-12-2003 Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, 2014 Niên giám thống kê 2013 Đặng Kim Chi, 1998 2001 Hóa học mơi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hồ Minh Thọ, 2006 Báo cáo đánh giá cân nước, định hướng sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Gia Lai Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Gia Lai Hồ Minh Thọ, 2006 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến động thái mực nước tầng chứa nước phun trào bazan vùng Gia Lai Tạp chí địa chất loạt A số 296 (9-10/2006) Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hồ Minh Thọ, 2012 Bước đầu tổng hợp, đánh giá trữ lượng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Gia Lai, Báo cáo khoa học HNKH trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 15, 3, tr 160-168 Lê Huy Bá Lâm Minh Triết, 2000 Sinh thái môi trường ứng dụng Hà 10 Nội NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Quốc Tuấn, 2012 Giáo trình sinh thái ứng dụng Lê Trình, 1997 Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, Nhà 11 xuất khoa học kỹ thuật Lê Văn Cát, 2007 Xử lý nước thải giàu hợp chất N P, Nhà xuất 12 khoa học tài nguyên công nghệ Nguyễn Khắc Cường, 2002 Giáo trình mơi trường bảo vệ mơi trường 13 Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Dung, 2007 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngầm vùng Hà Nội đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước đô thị Tuyển tập báo cáo Hội 14 thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT Nguyễn Thị Hạ, 2012, Kết quan trắc tài nguyên nước đất tháng đầu năm 2012, Trung tâm Quan trắc Dự báo tài nguyên nước Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi 15 trường Nguyễn Văn Phước, 2007 Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Và Công Nghiệp Bằng Phương Pháp Sinh Học Nhà xuất Xây dựng 41 16 Nguyễn Việt Anh, 2006 Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam Trường ĐH Xây Dựng Hà 17 Nội Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Gia Lai, 2012 Báo cáo quy hoạch tổng 18 thể khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Gia Lai đến năm 2020 Trịnh Xuân Lai, 2009, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải 19 Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Vũ Thị Hồng Thủy, 2008 Tài liệu đào tạo “Quản lý môi trường đô thị 20 khu công nghiệp” Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Duncan Mara, 2005 Domestic wastewater treatment in developing countries Earthscan London 42 PHIẾU KHẢO SÁT THƠNG TIN Xin chào ơng/bà (hoặc anh/chị), chúng tơi học viên trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, thực đề tài nghiên cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU QUY HOẠCH NGUYỄN VĂN LINH, TP PLEIKU, GIA LAI Xin ông/bà (hoặc anh/chị) quý doanh nghiệp cho biết số thông tin trạng, mức độ ô nhiễm nước thải Khu quy hoạch NVL Sự giúp đỡ ơng/bà (hoặc anh/chị), q giá cho thành công đề tài Mong nhận giúp đỡ anh chị, quý doanh nghiệp/ A THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI/ĐƠN VỊ ĐƯỢC PHỎNG VẤN: A.1 ĐỐI VỚI HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Họ tên: ………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: (Đối với Hộ dân: câu đến câu 26) A.2 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Tên Doanh nghiệp: Địa chỉ: Ngành nghề sản xuất: Công suất sản xuất: (Đối với Doanh nghiệp: câu 27 đến câu 32) 43 B Thông tin tình hình khai thác nhu cầu sử dụng nước ngầm : 1.Xin cho biết ông/ bà ( anh/chị ) sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt? Hoạt động Nguồn nước Uống Nấu ăn Tắm, giặt Tưới cây, chăn nuôi Dịch vụ khác Hiện ông/ bà (anh/chị ) có giếng khoan/đào:…….giếng - Độ sâu giếng (1):……………(m) đường kính giếng là:………….(m) - Độ sâu giếng (2):……………(m) đường kính giếng là:………….(m) - Độ sâu giếng (3):……………(m) đường kính giếng là:………….(m) Ông/ bà (anh/chị) khoan/đào (các) giếng bao lâu: 4.Tổng lượng nước giếng dùng cho sinh hoạt tháng:……………………… m3 5.Giếng mà ông/bà (anh/chị) sử dụng có cung cấp đủ lượng nước cho sinh hoạt:  Có Khơng Nếu khơng, ông/bà (anh/chị) phải sử dụng nguồn nước bổ sung từ nguồn nào?  Mua Giếng hàng xóm  Khoan/đào giếng khác  Khác: C Thông tin chất lượng nước ngầm Mực nước giếng khoan/đào có thay đổi?  Có Khơng Nếu có, xin cho biết thay đổi nào? Mùa mưa:  Tăng …………(m)  Giảm………….(m) Mùa nắng:  Tăng …………(m)  Giảm………….(m) 44 Ông/ bà ( anh/chị ) có an tâm chất lượng nước sử dụng không?  An tâm Không an tâm 10.Nếu không, xin cho biết lý Nước có mùi Nước khơng Khác 11 Ông/ bà ( anh/chị ) có xử lý qua nước trước sử dụng khơng? Có Cách thức: Khơng 12.Gia đình ơng/ bà ( anh/chị ) có hay mắc bệnh liên quan tới nguồn nước năm trở lại không? Thường xun Khơng Ít 13 Nếu có, bệnh gì?  Tiêu chảy  Đau bụng  Khác: ………………………… 14 Ơng/ bà ( anh/chị ) có biết nhiễm bẩn nguồn nước ông/ bà ( anh/chị ) sử dụng khu vực lân cận gia đình ơng/ bà ( anh/chị ) hay khơng? 15 Ông/ bà ( anh/chị ) cho biết ý kiến chất lượng nước ngầm sử dụng? 16 Chất lượng nước ngầm Ông/ bà ( anh/chị ) sử dụng có thay đổi năm trở lại đây?  Có  Khơng D Thông tin nhận thức bảo vệ nguồn nước sách quản lý nguồn nước ngầm: 17 Ơng/ bà ( anh/chị ) có giếng khoan/đào khơng sử dụng khơng?  Có………………(giếng)  Khơng 18 Nếu có, lí khơng sử dụng? 45  Bị nhiễm bẩn  Khô nước  Khác: 19 Nếu có ơng/ bà ( anh/chị ) xử lý nào? Trám lấp xi măng Bỏ hoang khơng làm hết Chơn rác xuống Khác 20 Giếng nước gia đình có đặt gần: Nhà vệ sinh Cống xả nước thải Hố chôn lấp Ao, chuồng chăn ni Khác 21.Gia đình ơng/ bà ( anh/chị ) bỏ rác đâu? Kênh rạch Đổ hầm Gom đốt Để tự mặt đất 22 Gia đình ơng/ bà ( anh/chị ) thải nước sinh hoạt đâu? Hầm tiêu nước thải Chảy kênh rạch Chảy trực tiếp mặt đất 23 Mức độ sử dụng nước gia đình vịng năm gần đây? Ít Lý Nhiều Lý Không thay đổi Lý 46 24 Ông/ bà ( anh/chị ) có biết quy định việc xử lý nước thải hay khơng ? Có Khơng 25 Ơng/ bà ( anh/chị ) có thấy cán quan kiểm tra tình hình hay khảo sát xử lý nước thải hay khơng? Có Khơng 26 Ơng/ bà ( anh/chị ) có góp ý để quản lý ô nhiễm nước thải sinh hoạt nay? E Đối với doanh nghiệp: 27 Doanh nghiệp có sử dụng nguồn nước ngầm cho sản xuất sinh hoạt? Có Khơng 28 Lượng nước ngầm sử dụng ngày doanh nghiệp:…………… (m 3) Trong đó: dùng cho sản xuất: ……… (m3); dùng cho sinh hoạt:……………… (m3) 29 Doanh nghiệp có giếng khoan/đào: giếng? 30 Công suất khai thác (các) giếng: m3/ngày 31 Doanh nghiệp có xử lý nước thải sinh hoạt hay khơng? Có 32 Nếu Khơng có, xử lý biện pháp nào? (trong giấy phép) …………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông/bà (anh/chị), quý doanh nghiệp! 47 PHỤ LỤC Quy định áp dụng xử lý nước thải sinh hoạt: QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt môi trường Đề tài áp dụng công nghệ xử lý nước thải với đầu theo QCVN 08:2008/BTNMT cột B giá trị C TT Đơn vị Thông số Giá trị C A B − 5-9 5-9 30 50 50 100 pH BOD5 (20 0C) mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H 2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO 3-)(tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10 10 Phosphat (PO43-) (tính theo P) 11 Tổng Coliforms mg/l MPN/ 100 ml 3.000 10 5.000 Bảng: Giá trị thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt 48 49

Ngày đăng: 11/05/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu tổng quát

  • 4. Ý nghĩa của đề tài

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Các khái niệm liên quan

  • 1.1.1. Phát triển đô thị bền vững

  • 1.1.2. Công nghệ sinh thái

  • 1.2 Khái quát về nước thải sinh hoạt

  • 1.2.1. Nước thải sinh hoạt

  • 1.2.2 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt

  • 1.2.3 Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt

  • 1.2.4 Ảnh hưởng đến môi trường

  • 1.3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt hiện nay

  • 1.3.1. Phương pháp xử lý lý học

  • 1.3.1.1 Song chắn rác

  • 1.3.1.2 Lắng cát

  • 1.3.1.3 Lắng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan