1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp sữa chữa và phục hồi các mặt trượt của máy khoan đứng K125

86 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8,96 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.1PHẦN I: PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG.2IĐỐI VỚI THÂN MÁY.21.Nhiệm vụ và chức năng làm việc của thân máy.22.Tính công nghệ trong kết cấu thân máy.33.Nguyên nhân hư hỏng của các mặt trượt thân máy K125.3ữ4IIĐỐI VỚI CHI TIẾT ỐNG BAO TRỤC CHÍNH.41.Nhiệm vụ và chức năng làm việc của ống bao trục chính.42.Tính công nghệ trong kết cấu ống bao53.Nguyên nhân hư hỏng.5IIIĐỐI VỚI HỘP BƯỚC TIẾN MÁY K125 61.Nhiệm vụ và chức năng làm việc của hộp bước tiến.62.Tính công nghệ trong kết cấu hộp bước tiến.73.Nguyên nhân hư hỏng của hộp bước tiến.7ữ8IVĐỐI VỚI BÀN GÁ MÁY K125.91.Nhiệm vụ, chức năng làm việc của bàn gá 82.Tính công nghệ trong kết cấu bàn gá.9ữ103.Nguyên nhân hư hỏng.10PHẦN II: SỬA CHỮA CÁC MẶT TRƯỢT CỦA. 11I SỬA CHỮA CÁC MẶT TRƯỢT THÂN MÁY.111.Lập bảng tiến trình công nghệ cho từng phương án.11ữ132.Biện luận lựa chọn phương án sửa chữa thân máy.143.Lập bảng tiến trình công nghệ cho phương án cạo thân máy 15ữ164.Biện luận chi tiết các nguyên công cạo sửa thân máy.17ữ195.Kiểm tra tổng hợp thân máy.20ữ21II SỬA CHỮA PHỤC HỒI ỐNG BAO TRỤC CHÍNH.221.Lập bảng tiến trình công nghệ cho từng phương án .22ữ242.Phân tích biện luận lựa chọn.253.Lập bảng quy trình công nghệ cho phương án mài .26ữ274.Biện luận nguyên công mài sửa.28ữ305.Kiểm tra tổng hợp ống bao trục chính.31IIISỬA CHỮA PHỤC HỒI CÁC MẶT TRƯỢT HỘP BƯỚC TIẾN.311.Lập tiến trình công nghệ cho từng phương án32ữ352.Biện luận phân tích và lựa chọn phương án.363.Lập bảng quy trình công nghệ cho phương án cạo.37ữ384.Biện luận nguyên công.39ữ415.Kiểm tra tổng hợp để nghiệm thu hộp bước tiến.41ữ44ISỬA CHỮA BÀN GÁ MÁY KHOAN K125.451.Lập bảng tiến trình công nghệ cho từng phương án.46ữ482.Phân tích biện luận lựa chọn phương án.493.Lập quy trình công nghệ cho phương án cạo bàn gá.50ữ514.Biện luận nguyên công cạo sửa bàn gá.52ữ565.Kiểm tra tổng hợp bàn gá.57ữ59PHẦN III: KIỂM TRA TỔNG HỢP TOÀN MÁY.60ữ62PHẦN IV: KẾT LUẬN.63ữ64PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO. 65

Trang 1

Lời nói đầu

Trong công cuộc đổi mới đất nớc chúng ta cần phải hiện đại hoá tất cảcác ngành kinh tế mũi nhọn nh công nghiệp Nông nghiệp, các ngành hoáchất… Để hiện đại hoá các ngành trên cần phải có các máy móc thiết bị phục

vụ làm ra các sản phẩm tốt, có chất lợng Vậy để đảm bảo đợc chất lợng sảnphẩm thì máy móc thiết bị phải đợc bảo dỡng tốt và tránh hỏng hóc nhiều gâygiảm sút chất lợng sản phẩm Trong quá trình phát triển công nghiệp của đấtnớc ngành cơ khí là một ngành đóng góp rất nhiều cho quá trình phát triểncông nghiệp

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành cơ khí thì cần phảichú trọng đến các máy móc thiết bị làm ra những chi tiết phục vụ cho nềncông nghiệp Để máy móc thiết bị này hoạt động tốt và đợc chính xác hơn,làm ra đợc nhiều sản phẩm hơn thì chúng ta cần sửa chữa bảo dỡng cho nóthật tốt theo định kỳ

Ngành sửa chữa, khai thác thiết bị cơ khí là một ngành trong chuyênngành cơ khí Nó đảm nhiệm việc sửa chữa và bảo dỡng các chi tiết máy, phụchồi các bộ phận và lắp ráp các chi tiết máy thành các bộ phận máy hoàn chỉnhphục vụ cho sản xuất và nó là một ngành học đòi hỏi sự kiên nhẫn, chính xác

và khéo léo của mỗi học sinh

Trong đồ án tốt nghiệp mà em thực hiện là phơng pháp sữa chữa vàphục hồi các mặt trợt của máy khoan đứng K125 với những phơng án sửa chữaphục hồi bộ phận chi tiết đợc em đa ra sau đó em phân tích, biện luận để lựachọn ra phơng án tối u nhất, nó có tính khả thi nhất để áp dụng vào sửa chữaphục hồi các chi tiết, bộ phận của máy khoan đứng K125

Trong quá trình đa ra các phơng án và phân tích biện luận để lựa chọn phơng

án sửa chữa phục hồi máy Em đã vận dụng các kiến thức trong giáo trình bàigiảng về kỹ thuật sửa chữa mà em đã học trên lớp

Trong quá trình thực hiện đồ án Tốt nghiệp em đã nhận đợc sự giúp đỡcủa các thầy, cô trong ban nguội đã hớng dẫn và chỉ bảo em thực hiện Đặcbiệt là sự hớng dẫn tận tình chu đáo của thầy Vũ Hoài Bắc đã giúp đỡ em hoànthành đồ án này Tuy nhiên do em còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên trongquá trình thực hiện đồ án còn hạn chế về sự thuyết phục nên em rất mong đợc

sự chỉ bảo và góp ý của thầy cô để qua đó em có thể rút ra kinh nghiệm trongthực tế sau này

1

Trang 2

Vũ Hoài Bắc đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp.

Hà Nội, Tháng 8 năm 2005 Học sinh thực hiện

Vũ Hùng

Trang 3

Phần I phân tích nhiệm vụ, chức năng làm việc, nguyên nhân

h hỏng của chi tiết, bộ phận của máy khoan đứng K125.

Máy khoan đứng K125 có những chi tiết, bộ phận chính sau: Hộp tốc

độ, hộp bớc tiến, thân máy và bàn gá Trong đó hộp tốc độ chứa động cơ vàcác bánh răng nhng không có các mặt trợt nên khi sửa máy ta không cần sửahộp mà chỉ xem xét và điều chỉnh bánh răng, tay gạt khi lắp nếu các chi tiếtbánh răng hay trục bị hỏng thì ta thay thế Nó có tác dụng thay đổi tốc độquay của trục

I Đối với thân máy K125.

1 Nhiệm vụ và chức năng làm việc của thân máy.

điều chỉnh khoảng cách giữa các mũi khoan và chi tiết cần khoan

b Nguyên lý làm việc của thân máy với các bộ phận liên quan:

Thân máy K125 là một chi tiết cố định nó làm việc ở các mặt trợt đứng

1, 2, 3, 4 Các mặt trợt của dẫn trợt đợc lắp ghép với các dẫn trợt của hộp

b-ớc tiến và bàn máy Khi làm việc thì các dẫn trợt của bàn máy trợt trên dẫntrợt thân máy để điều chỉnh vị trí tơng quan của chi tiết khoan và mũikhoan

3

Trang 4

a Biểu diễn kết cấu và kích thớc cơ bản của thân máy.

b.Yêu cầu kỹ thuật

Các mặt phẳng 1; 2; 3; 4 phải đạt độ phẳng và có sai số≤ 0,02 (mm)trên chiều dài 1000(mm), không bị cong vênh, xiên

Các mặt phẳng 1; 2; 3; 4 phải đạt độ phẳng bắt điểm từ 14 ữ16 vết sơntiếp xúc trên diện tích khung kiểm 25x25 mm, vết sơn tiếp xúc phải bắt điểm

đều trên toàn bộ bề mặt

Mặt 2 và 3 phải đồng phẳng và vuông góc với đáy C với sai số cho phép

≤0,01/1000 (mm)

Góc tạo bởi mặt 1, 2 và 3, 4 phải đúng góc độ

Giao tuyến (1,2) và (3,4) phải song song và đồng phẳng với nhau vàvuông góc với đáy C

3 Nguyên nhân h hỏng các mặt trợt thân máy K125.

Các mặt dẫn trợt của thân máy khoan K125 tiếp xúc và làm việc trực

Trang 5

này và qua một thời gian bị bào mòn độ chính xác của máy giảm sút không

đạt yêu cầu khi khoan chi tiết, khi đấy các mặt trợt đã bị hỏng

Để lập đựơc phơng án sửa chữa hợp lý ta phải phân tích lợng mòn củatừng mặt trợt

 Phân tích lợng mòn của các mặt trợt của dẫn trợt Thân máy:

Mặt 1 và mặt 4 là hai mặt bị mòn nhiều nhất vì trong quá trình làm việcbàn máy và hộp bớc tiến di chuyển nó luôn có xu hớng nghiêng về phía trớcnên trọng lực bị dồn về phía ngoài nên quá trình bị mòn nhanh và nhiều hơn.Mặt 2 và mặt 3 cũng bị mòn nhng bị mòn ít hơn so với mặt 1 và mặt 4 vìhai mặt này là hai mặt phía ngoài không chịu lực ép mạnh của trọng lực

II đối với chi tiết ống bao trục chính.

1 Nhiệm vụ và chức năng làm việc của ống bao trục chính

a Nhiệm vụ:

ống bao trục chính là một chi tiết rất quan trọng nó chứa trục chínhmũi khoan đa trục chính lên xuống để khoan hết chiều dây của chi tiết giacông nhờ cơ cấu thanh răng

b Nguyên lý làm việc.

ống bao trục chính có chuyển động lên xuống nhờ hệ thống bánh răng

và thanh răng ống chức trục chính mang mũi khoan ống trợt trên bạc lótống

5

Trang 6

2 TÝnh c«ng nghÖ trong kÕt cÊu cña èng bao:

a BiÓu diÔn kÕt cÊu vµ kÝch thíc c¬ b¶n cña èng bao trôc chÝnh.

b.Yªu cÇu kü thuËt.

Trang 8

1 nhiệm vụ và chức năng làm việc của hộp bớc Tiến máy K125.

a Nhiệm vụ:

Hộp bứơc tiến là một bộ phận rất quan trọng Nó có những bộ bánh răng

ăn khớp chứa các chuyển động tiến cắt hết chiều dày của chi tiết khoan Trênhộp bớc tiến chứa trục mang mũi khoan và ống bao và các dẫn trợt mang cá

đựơc lắp ghép với thân máy nó có tác dụng giữ vững hộp và đa hộp lên xuống

b Nguyên lý làm việc với các bộ phận liên quan.

Hộp bớc tiến máy K125 có các chuyển động lên xuống nhờ các mặt trợtcủa dẫn trợt tiếp xúc với các mặt trợt của dẫn trợt thân máy để điều chỉnh vị trítơng quan giữa mũi khoan và chi tiết khoan

Trên hộp có chứa ống bao trục chính nó làm việc nhờ cơ cấu bánh răng vàthanh răng ăn khớp

Trang 9

2 Tính công nghệ trong kết cấu của hộp bớc tiến máy khoan:

a Biểu diễn kết cấu và kích thớc cơ bản của hộp bớc tiến máy khoan.

b Yêu cầu kỹ thuật:

− các mặt trợt phải đạt độ phẳng, thẳng với sai số ≤ 0,02/1000 (mm) cácmặt phẳng phải đạt độ bắt điểm 14ữ16, vết sơn tiếp xúc trên diện tích 25x25

mm Vết sơn phải bắt điểm đều trên toàn bộ bề mặt

− Các mặt 2, 3 phải song song với đờng tâm trục chính và phải đồngphẳng

− Góc giữa 1 và 2, 3 và 4 phải đúng góc độ và chính xác

9

Trang 10

ờng tâm trục chính.

3 Nguyên nhân h hỏng các mặt trợt của hộp bớc tiến.

− Các mặt dẫn trợt 1; 2; 3; 4 của hộp bứơc tiến thờng xuyên làm việc để

đạt đợc vị trí giữa dao và phôi theo mong muốn, do đó qua thời gian làm việcthì nó bị mòn nhiều gây ra h hỏng

− Để lập đợc phơng án sửa chữa ta phải phân tích đợc lợng mòn của từngmặt trợt

Trang 11

IV đối với bàn máy K125.

1 Nhiệm vụ và chức năng làm việc vủa bàn gá.

a Nhiệm vụ:

Bàn gá máy khoan K125 có nhiệm vụ dùng để gá chi tiết khoan < gia công

> Ngoài ra nó còn có chức năng đa phôi di chuyển lên xuống theo phơngthẳng đứng để đạt vị trí tơng quan phôi và mũi khoan để gia công chi tiết hợp

lý nhất

b Nguyên lý làm việc của bàn gá với các bộ phận liên quan.

Bàn gá K125 có chuyển động lên xuống nhờ hệ thống mặt trợt đứng 1; 2; 3

và mặt 4 của căn các mặt trợt này tiếp xúc trực tiếp với các dẫn trợt trên thânmáy và trục vít đợc lắp với đế máy Nhờ trục vít và bánh vít ăn khớp khi trụcvít quay thì đa bàn lên xuống

2 Tính công nghệ trong kết cấu của bàn gá máy K125:

a Biểu diễn kết cấu và kích thớc cơ bản của bàn gá máy K125:

11

Trang 12

− Các mặt trợt phải đạt độ phẳng, thẳng với sai số ≤ 0,02/1000 mm cácmặt phẳng phải đạt độ bắt điểm từ 14 ữ 16 vết sơn tiếp xúc trên khung kiểm25x25 (mm) Các vết sơn tiếp xúc phải đều trên toàn bộ bề mặt của các mặttrợt.

− Mặt 5 phẳng tiếp điểm đều so với bàn máp

− Các mặt 2, 3 phải đồng phẳng và vuông góc với mặt 5 với sai số ≤0,01/1000 mm

− Góc tạo bởi mặt 1 và mặt 2; mặt 3 và mặt 4 của căn phải đúng góc độ

− Để lập đợc phơng án sửa chữa ta phải phân tích đựơc lợng mòn của từngmặt trợt

 Phân tích các mặt mòn các mặt trợt

Mặt 1; 2; 3; 4 là các mặt tiếp xúc với dẫn trợt thân máy chúng đều bị mòn.Mặt 5 là mặt gá phôi nên nó bị mòn nhiều

Trang 13

Phần II.

sửa chữa các mặt trợt của máy khoan K125

I Sửa chữa các mặt trợt thân máy

Để sửa chữa thân máy khoan đứng K125 với các mặt trợt không phức tạplắm, nhng cần đảm bảo độ chính xác

Ta có nhiều phơng pháp sửa chữa nh: phơng pháp mài, phơng pháp bào,

ph-ơng pháp cạo …ở đây ta xét hai phph-ơng án cạo sửa để sửa thân máy K125

1 Lập bảng tiến trình công nghệ cho từng phơng án.

13

Trang 15

a Lập bảng tiến trình công nghệ cho phơng án mài thân máy.

Bào ờng

gi-Các mặt 2, 3, hớng lên trên dùng ni vô, đệm để cân bằng máy theo hai phơng

đều trên toàn bộ bề mặtMặt 2, mặt 3 đồng phẳng với nhau

Xác định lợng mòn sau đó mài phẳng

đầu màichuyên

đá

màibát côn

Gá lại thân máy sao cho mặt 1 hớng lên dùng đồng

hồ xo xác định lợng mòn đểtiến hành mài phù hợp

15

Trang 16

− Giao tuyến (1,2) vuông góc với đáy Cvới sai số ≤ 0,01/1000 mm.

đầu màichuyên dùng

đá

màibát cồn

Trang 17

b Bản tiến trình công nghệ cho phơng án cạo thân máy.

đều trên toàn bộ bề mặt

− Mặt 2 và mặt 3 phải đồng phẳng và vuông góc với đáy C với sai số cho phép ≤ 0,01/1000 mm

Đáy C

Dao cạo thô

và dao cạo tinh

− Độ phẳng sai số ≤ 0,02.1000 mm

− Độ phẳng phải bắt từ 14 ữ16 điểm bột mầu trên diện tích khung kiểm 25x25 mm

Trang 18

Với hai phơng án sửa chữa thân máy khoan đứng K125: phơng án mài vàphơng án cạo đã nêu ở trên, dựa vào đặc điểm độ mòn và độ phức tạp của cácmặt trợt thân máy ta phân tích u, nhợc điểm, khả năng áp dụng cả hai phơng

án để từ đó rút ra phơng án hợp lý nhất, khả thi nhất để tiến hành sửa chữa cácmặt trợt thân máy

a Với phơng án mài:

Phơng án sửa chữa thân máy bằng phơng pháp mài có sử dụng máy móccho ta hiệu quả cao, năng suất cao mà vẫn cho ta độ chính xác về hình học,

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mà thời gian sửa chữa đợc rút ngắn nhiều

Nhng cái hạn chế của phơng pháp mài là khi áp dụng vào xởng của ờng cũng nh ở các xí nghiệp vừa và nhỏ không có thiết bị chuyên dùng thìkhông có thực tế khả thi Nếu chuyển máy đi mài ở những trung tâm sửa chữathiết bị máy móc thì sẽ tốn kém chi phí vận chuyển, đặc biệt với những chi tiết

tr-bộ phận có kích thớc, trọng lợng lớn

b Với phơng án cạo.

Có thể nói với hai phơng án sửa chữa: mài và cạo thì phơng án cạo làphơng án dễ thực hiện, dụng cụ sử dụng trong quá trình sửa chữa cũng đơngiản không phải di chuyển bộ phận, chi tiết cần sửa chữa đến nơi có thiết bịchuyên dùng Mặt khác phơng án cạo có thể áp dụng trực tiếp điều kiện vậtchất kỹ thuật của trờng cũng nh ở xí nghiệp áp dụng phơng án cạo cho ta độbóng, độ chính xác cao, có thể tạo bề mặt trang trí đạt độ thẩm mỹ và có khảnăng chứa dầu khi mặt trợt làm việc mà không phải chi phí thiết bị phục vụ

Tuy nhiên phơng án cao luôn tồn tại nhợc điểm: năng suất cao sửakhông cao, nhân công tiêu tốn nhiều vì chỉ làm việc thủ công bằng chính sứclực của ngời lao động

Nhng vẫn phải thừa nhận một điều rằng hiện nay ở nớc ta phơng án cạo

là phơng án đợc sử dụng nhiều để sửa chữa các mặt trợt của máy

Từ những u, nhợc điểm trên ta thấy phơng án cạo là phơng án hay nhất vàphù hợp nhất đối với cơ sở vật chất của chúng ta hiện nay Do đó em chọn ph-

ơng án cạo rà để sửa chữa thân máy khoan đứng K125

Trang 19

3 Lập bảng quy trình công nghệ cho phơng án cạo thân máy.

Thứ tự Nội dung công việc Chuẩn Dao Đo kiểmN/C Gá Bớc

Cạothô,cạo tinh

− Độ thẳng với sai số ≤ 0,01/1000 mm

− Độ phẳng bắt từ 14ữ16

điểm sơn trên diện tích 25x25

mm ,vết tiếp xúc bắt đều trên toàn bộ bề mặt

− Mặt 2 và mặt 3 đồng phẳng và vuông góc với đáy Cvới sai số ≤ 0,01/1000 mm

Đáy C

Cạothô

Cạotinh

Thớc phẳng,đồng

hồ xo có

đế phẳng bột rà ke

900 Bản kiểm phẳng

19

Trang 20

− Độ thẳng sai số ≤ 0,02/1000 mm

− Độ phẳng bắt từ 14ữ16

điểm bột màu trên diện tích 25x25 mm ,vết tiếp xúc đều trên toàn bộ bề mặt

− Đứng góc độ (550) với mặt 2

− Giao tuyến (1, 2) phải song song với giao tuyến (3, 4) và vuông góc với đáy C, với sai số độ song song ≤ 0,0 2/1000 (mm)

Đáy C

và mặt2

Cạothô,cạo tinh

Thớc góc,

ke 900 căn lá, đồng hồ

xo có đế

đặc biệt, bản kiểm phẳng, bột

rà, thớc thẳng

− Độ thẳng sai số ≤ 0,02/1000 mm

− Độ phẳng bắt từ 14ữ16 vết sơn trên diện tích 25x25 vết tiếp xúc đều trên toàn bộ

bề mặt

− Đúng góc độ (550) với mặt 3 giao tuyến (3, 4) song song với giao tuyến (1, 2) và

Đáy C Cạo

thô

cạo tinh

Thớc thẳng, thớc góc, ke 900,căn lá

Đồng hồ xo

có đế đặc biệt , bản kiểm phẳng

Trang 21

− Sai sè song song ≤ 0,02/1000 (mm)

21

Trang 22

4 Biện luận chi tiết các nguyên công cạo sửa thân máy.

đồng phẳng và vuông góc với đáy C với sai số ≤ 0,01/1000 mm

 Chuẩn kiểm tra: Đáy C

Trang 23

b Nguyên công II Cạo mặt 1.

− Gá thân máy sao cho mặt 1 hớng lên trên tiến hành cạo mặt 1 theo thớcgóc đạt yêu cầu kỹ thuật

− Độ thẳng sai số ≤ 0,02 mm/1000 (mm)

Độ phẳng đạt độ bắt điểm đều từ 14ữ16 điểm sơn trên diện tích khungkiểm 25x25 mm Vết tiếp xúc đều trên toàn bộ bề mặt

− Đúng góc độ (550) với mặt 2 và vuông góc với đáy C

− Giao tuyến (1, 2) phải song song với giao tuyến (3, 4) và vuông góc với

đáy C Với sai số vuông góc ≤ 0,01/1000 mm

* Chuẩn kiểm tra Đáy C và mặt 2 đã sửa

Phơng pháp kiểm tra

− Dùng thớc thẳng, căn lá để kiểm tra độ thẳng

Dùng bàn phẳng, bột màu để kiểm tra độ phẳng bắt điểm

− Dùng thớc góc để kiểm tra góc độ giữa mặt 1 và 2

− Dùng ke và căn lá, thớc góc để kiểm tra độ vuông góc giữa giaotuyến (1, 2) và đáy C

Sơ đồ nguyên công:

23

Trang 24

c Nguyên công III Cạo mặt 4.

− Gá thân máy sao cho mặt 4 hớng lên nh hình vẽ Tiến hành cạo mặt 4theo thớc góc đến khi đạt yêu cầu kỹ thuật

Trang 25

− Dùng thớc góc và đồng hồ xo có đế đặc biệt để kiểm tra góc độgiữa mặt 3 và mặt 4 và kiểm tra độ song song của mặt 4 với giaotuyến (1, 2) Gá đo chuyên dùng để kiểm tra.

Dùng ke và căn lá để kiểm tra độ vuông góc giao tuyến ( 3, 4) và

đáy C

Sơ đồ nguyên công:

25

Trang 26

5 Kiểm tra tổng hợp thân máy.

a Nguyên công I Kiểm tra độ đồng phẳng giữa mặt 2 và mặt 3.

Trang 27

c Nguyên công III Kiểm tra độ song song của giao tuyến (1, 2) và

giao tuyến (3, 4)

Dùng đồng hồ xo để kiểm tra độ song song giữa hai giao tuyến

d Nguyên công IV Kiểm tra độ vuông góc của 2 giao tuyến (1, 2); (3,

4) và đáy C theo 2 phơng

Dùng ke, đồng hồ xo đế đặc biệt để kiểm tra độ vuông góc của hai giaotuyến (1,2) ; (3,4) với đáy C theo hai phơng

27

Trang 29

II Sửa chữa phục hồi ống bao trục chính.

ống bao trục chính là một chi tiết có dạng hình trụ tròn, chi tiết yêu cầucần độ chính xác và độ bóng cao

Để sửa chữa nó trớc hết ta phải xác định đợc lợng mòn sau đấy ta lựa chọn

ph-ơng án sửa thích hợp

Vì chi tiết có dạng hình trụ tròn và nhỏ nên ta có thể sử dụng phơng pháp giacông cơ để sửa chữa nó đó là phơng án mài và tiện Ta thấy phơng án mài vàtiện cho ta độ bóng và độ chính xác cao đảm bảo yêu cầu sửa chữa của ốngbao trục chính

1 Lập bảng tiến trình công nghệ cho từng phơng án sửa chữa phục hồi ống bao.

29

Trang 30

a bản tiến trình công nghệ cho phơng án mài:

− Phẳng tiếp điểm đều

− Đồng tâm với đờng tâm trục chính

đờng tâm trục chính

Bào giờng

Máy tiện

Trang 31

b Bản tiến trình công nghệ cho phơng án tiện sửa ống bao trục chính.

Đờng tâm Tiện

Tiệntinh

Sau khi tiện đợc một đầu sau đó quay đầugá lại tiện tiếp

đầu bên kia

Tiện Tiện

tinh

31

Trang 32

toàn bộ bề mặt

Đúng kích thớc vòng bi

III Máy

tiện

Tiện lỗ còn trục chính đảm bảo yêucầu kỹ thuật:

− Đúng góc,

Độ côn sai số ≤ 0,02 ở sát cổ trục chính≤ 0,03 ở đầu mút trục kiểm

Tiện Tiện

tinh

Trang 33

2 Phân tích biện luận lựa chọn phơng án hợp lý nhất sửa chữa ống bao.

Với hai phơng án sửa chữa ống bao máy khoan K125 là phơng án mài vàphơng án tiện dựa vào đặc điểm mòn và kết cấu của chi tiết ta phân tích u

điểm, nhợc điểm, khả năng áp dụng của cả hai phơng án từ đó rút ra đợc

ph-ơng án hợp lý nhất để sửa chữa ống bao trục chính

* Với phơng án mài:

Phơng án sửa chữa ống bao bằng phơng án mài cho ta năng suất cao,hiệu quả cao và độ chính xác cũng nh độ bóng tốt Vì chi tiết là chi tiếtdạng trụ tròn nhỏ nên ta có thể sử dụng đợc máy mài ở trờng cũng nh ởmột số xí nghiệp, không hao tốn nhân công và có thể sửa đợc bạc lót lắptrên hộp bớc tiến

* Với phơng án tiện

Phơng án sửa chữa ống bao bằng phơng án tiện cũng cho ta độ bóng, độchính xác tốt nhng trái lại nó không đảm bảo đợc sự chính xác cao nh khi

ta tiện ống bao thì ta phải đổi đầu mới tiện đợc bên kia, và nó không thể gá

đợc hộp bớc tiến lên để sửa bạc lót ống bao

* Từ những đặc điểm trên ta có thể nói phơng án mài là phơng ánhợp lý nhất để sửa chữa ống bao trục chính, cho nên em chọn ph-

ơng án mài để sửa chữa ống bao trục chính

33

Trang 34

3 Lập bản quy trình công nghệ cho phơng án mài thân máy.

 Bản quy trình công nghệ cho phơng án mài sửa chữa ống bao trục

chính

Thứ tự

Nội dung công việc Chuẩn Máy Dao Đo

kiểmN/C Gá Bớc

Mài sửa bạc lót ống bao

đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật:

− Độ nhẵn ∇7

− Phẳng tiếp điểm

đều

− Đồng tâm với đờng tâm trục chính

Đờng tâm trục chính

Máy mài

Đá

mài trụ tròn

Trang 35

− Độ bóng ∇7.

− Đặt phẳng tiếp điểm

đều, đồng tâm với bạclót, đảm bảo lắp ghép vớibạc lót theo hệ lắp ghépA/L1

Đờngtâmtrụcchính,bạc lót

Màitrònngoài

Đá

màitrụtròn

Đồng

hồ xo,Panme

Mài tròn ngoài

Đá

mài tròn

Thớc panme

VI Máy

tiện

Mài lỗ côn trục chính đảmbảo các yêu cầu:

− Phẳng

− Đạt độ nhám ∇7

− Đúng góc côn

− Độ lệch cho phép khi kiểm tra ≤ 0,02 ở cổ trục≤ 0,03 đầu mút trục kiểm

đờng tâm trục

Máy tiện

đầu mài chuy

ên dùng

Đá

mài

định hình

Trục kiểm,

đồng

hồ xo

35

Trang 36

4 biện luận nguyên công mài sửa chữa ống bao trục chính

a Nguyên công I : Mạ crôm cho ống bao trớc khi sửa chữa

Sau khi xác định độ mòn , nếu độ mòn ≤ 0,1 mm ta đem đi mạ crôm

− Mài sửa bạc lót: dùng đá mài trục tròn sửa ống bao đảm bảo yêu cầu:

− đờng tâm trùng với đờng tâm trục chính

− độ bóng ∇7 , phẳng tiếp điểm đều

Sơ đồ nguyên công:

Trang 37

c Nguyên công III: Mài sửa ống bao

− Gá ống bao lên máy mài tròn ngoài nh hình vẽ sau đó ta tiến hành màiống bao đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật:

d Nguyên công IV: Mạ cổ trục chính

Sau khi kiểm tra độ mòn, nếu độ mòn của cổ trục chính ≤ 0,1 mm, ta tiếnhành mạ cổ trục chính

Sơ đồ nguyên công:

e Nguyên công V: Mài cổ trục chính (1,2) tại chỗ lắp vòng bi

37

Trang 38

yêu cầu kỹ thuật

− độ nhám ∇7

− đúng kích thớc lắp ghép với ổ bi

− độ phẳng tiếp điểm đều trên toàn bộ bề mặt

− Chuẩn kiểm tra: đờng tâm trục chính

− Phơng pháp kiểm tra:

Sơ đồ nguyên công:

f Nguyên công VI: Mài lỗ côn trục chính

− gá trục chính lên máy tiện, dùng đá mài định hình cặp vào ụ động sau

đó mài lỗ côn trục chính đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật

− độ nhám ∇7

− Phẳng tiếp điểm đều trên toàn bộ bề mặt của lỗ côn

− đúng góc côn, sai số cho phép ≤ 0,02 ở sát cổ trục,≤ 0,03 ở đầu múttrục

Sơ đồ nguyên công:

Trang 39

5 Kiểm tra tổng hợp ống bao trục chính.

Kiểm tra độ đảo của lỗ côn trục chính:

Gá bộ ống bao trục chính và trục chính đã lắp ghép thành bộ lên 2 gối đỡ,dùng đồng hồ xo và trục kiểm để kiểm tra độ đảo hớng kính và hớng trụccủa lỗ côn trục chính, với sai số cho phép ≤ 0,02 ở sát cổ trục chính ≤ 0,03

ở đầu mút trục kiểm

39

Trang 40

III Sửa chữa phục hồi các mặt trợt hộp bớc tiến.

Để sửa chữa phục hồi các mặt trợt hộp bớc tiến có rất nhiều phơng ánsửa chữa đạt độ chính xác nh phơng án cạo, phơng án mài, phơng án bào

do đặc điểm và khả năng áp dụng các phơng án này có tính khả thi cao ở

đây ta xét 2 phơng án sửa chữa thông dụng nhất đó là phơng án mài và

ph-ơng án và phph-ơng án cạo để từ đó đa ra phph-ơng án tối u nhất và có tính khảthi nhất đối với tình hình kinh tế ở các xởng cơ khí vừa và nhỏ

1 Lập bản tiến trình công nghệ cho phơng án mài, phơng án cạo để sửa chữa các mặt trợt hộp bớc tiến máy khoan K125.

Ngày đăng: 11/05/2016, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w