1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÒNG TRỪ CỎ DẠI TRÊN LÚA CAO SẢN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

121 645 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TP CẦN THƠ CHI CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÕNG TRỪ CỎ DẠI TRÊN LÖA CAO SẢN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cơ quan chủ trì: CHI CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT Chủ nhiệm dự án: Ths NGUYỄN THỊ KIỀU Cần Thơ - 2011 UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TP CẦN THƠ CHI CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÕNG TRỪ CỎ DẠI TRÊN LÖA CAO SẢN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký, ghi rõ họ tên vá đóng dấu) CHỦ NHIỆM (Ký ghi rõ họ tên) Danh sách thành viên ban chủ nhiệm: Nguyễn Thị Mỹ Sơn Lƣơng Thu Dung Trần Thị Yến Phƣợng Trần Trung Nghĩa Phan Kim Ngọc Phan Văn Năm Nguyễn Phƣợng Liên Đặng Văn Hiền Mã Thị Thanh Thủy 10 Đỗ Kiên Trƣờng ii TÓM LƢỢC Để quản lý cỏ dại cách có hiệu quả, giảm tối đa việc lệ thuộc vào thuốc hóa học bổ sung quy trình sản xuất lúa chất lƣợng cao thành phố Cần Thơ, dự án “Xây dựng mô hình quản lý cỏ dại lúa cao sản thành phố Cần Thơ” đƣợc triển khai từ tháng 08/2008 đến tháng 09/2010 04 quận, huyện: Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai, Thốt Nốt Dự án thực 18 mô hình trình diễn, 04 nghiên cứu biện pháp phòng trừ cỏ dại Giúp nông dân có sở bổ sung hoàn thiện quy trình cỏ dại tổng hợp phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, mực thủy văn, nguồn lực,… địa phƣơng Kết nghiên cứu cho thấy: Khi sử dụng đồng nhiều biện pháp để kiểm soát cỏ dại, mật độ sạ 100, 150, 200 kg/ha kiểm soát cỏ dại tốt, nghiệm thức sử dụng mật độ sạ 100 kg/ha cho hiệu kinh tế cao Việc đƣa nƣớc vào ruộng lúc 3, ngày sau sạ cho hiệu tốt Tại nghiên cứu ảnh hƣởng thuốc trừ cỏ đến phát sinh phát triển cỏ dại cho thấy, khác biệt sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm hậu nảy mầm sớm Nghiên cứu biện pháp làm đất cho thấy, biện pháp làm đất kỹ trƣớc gieo sạ kiểm soát cỏ dại tốt nhất, biện pháp sạ chay (đốt đồng sạ) không làm đất Kết thực từ 18 mô hình trình diễn đƣợc nông dân tham gia trực tiếp, cho thấy áp dụng đồng giải pháp theo quy trình quản lý cỏ dại tổng hợp giúp nông dân quản lý tốt cỏ dại, giảm số lần sử dụng thuốc trừ cỏ, bên cạnh tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất từ tiết kiệm giống, thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh Nông dân quan tâm đến việc sử dụng giống xác nhận để gieo sạ, việc sử dụng nƣớc để “ém cỏ” bón phân cân đối N-P-K Lợi nhuận mang lại từ iii 4.148.700 - 5.585.700 đồng/ha so với đối chứng Kết điều tra đánh giá tác động dự án cho thấy, tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) giảm 4,25 lần/vụ, số lần phun thuốc cỏ 0,80 lần/vụ, giảm chi phí sử dụng thuốc BVTV 402.700 đồng/ha, giảm chi phí phân bón 1.074.600 đồng/ha, tăng suất lúa 200 kg/ha iv MỤC LỤC Trang TÓM LƢỢC III THÔNG TIN CHUNG XII PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TP CẦN THƠ I.1.1 Vị trí địa lý hành I.1.2 Đặc điểm tự nhiên I.2 CỎ DẠI I.2.1 Định nghĩa cỏ dại I.2.2 Những đặc điểm cỏ dại ruộng lúa nƣớc I.2.3 Nguồn gốc cỏ dại I.2.4 Đặc trƣng loại cỏ độc hại I.2.5 Phân loại cỏ dại I.2.6 Tác hại cỏ dại sản xuất lúa nƣớc 10 I.2.7 Ý nghĩa kinh tế đặc điểm sinh học số loài cỏ dại chủ yếu ruộng lúa nƣớc ta 17 I.2.8 Quản lý cỏ dại tổng hợp (Integrated Weed Management - IWM) 23 I.2.9 Tình hình nghiên cứu nƣớc 39 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 43 II.1 ĐIỀU TRA NÔNG DÂN 43 II.2 TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC NGHIÊN CỨU 44 II.2.1 Nghiên cứu 1: Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến phát sinh, phát triển cỏ dại 45 v II.2.2 Nghiên cứu 2: Ảnh hƣởng thời gian đƣa nƣớc vào ruộng đến mật độ cỏ dại 45 II.2.3 Nghiên cứu 3: Đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ cỏ 46 II.2.4 Nghiên cứu 4: Ảnh hƣởng biện pháp làm đất đến phát sinh phát triển cỏ dại 47 II.3 XÂY DỰNG NHÓM NÔNG DÂN THỰC HIỆN MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN 47 II.4 TỔ CHỨC HỘI THẢO TRAO ĐỔI KỸ THUẬT 51 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 III.1 NGHIÊN CỨU BỔ SUNG - NGHIÊN CỨU DIỆN HẸP 52 III.1.1 Nghiên cứu “Ảnh hƣởng mật độ sạ đến phát sinh phát triển cỏ dại” 52 III.1.2 Ảnh hƣởng thời gian đƣa nƣớc vào ruộng đến mật độ cỏ dại 54 III.1.3 Nghiên cứu “Đánh giá hiệu lực thuốc trừ cỏ đến mật độ cỏ dại” 55 III.2 NGHIÊN CỨU BỔ SUNG – NGHIÊN CỨU DIỆN RỘNG 57 III.3 XÂY DỰNG NHÓM NÔNG DÂN VÀ THỰC HIỆN MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN 62 III.3.1 Địa điểm triển khai mô hình 62 III.3.2 Giống lúa 62 III.3.3 Mật độ sạ 63 III.3.4 Số chồi 64 III.3.5 Rầy nâu 66 III.3.6 Diễn biến cỏ dại 67 III.3.7 Số lần sử dụng thuốc BVTV 70 III.3.8 Lƣợng đạm (N) bón cho ruộng mô hình ruộng nông dân 72 III.3.9 Lƣợng lân (P2O5) bón cho ruộng mô hình ruộng nông dân 73 III.3.10 Lƣợng phân kali (K2O) bón cho ruộng mô hình ruộng nông dân 73 III.3.11 Hạch toán kinh tế ruộng mô hình ruộng nông dân 74 vi III.4 ĐIỀU TRA - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 76 III.4.1 Tình hình chung nông dân 76 III.4.2 Diện tích sản xuất 77 III.4.3 Giống lúa 78 III.4.4 Cơ cấu giống lúa 79 III.4.5 Vê ̣ sinh đồng ruộng 81 III.4.6 Mâ ̣t đô ̣ sa 81 ̣ III.4.7 Tình hình sử dụng phân bón 82 III.4.8 Tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật 83 III.4.9 Chi phí đầu tƣ hiệu kinh tế sản xuất lúa 85 III.5 QUY TRÌNH QUẢN LÝ CỎ DẠI TỔNG HỢP TRONG THÂM CANH LÚA CAO SẢN TẠI TP CẦN THƠ 86 III.5.1 Chuẩn bị đất 86 III.5.2 Chuẩn bị giống 86 III.5.3 Mật độ sạ 87 III.5.4 Quản lý nƣớc 87 III.5.5 Sử dụng thuốc trừ cỏ 87 III.5.6 Nhổ cỏ tay bổ sung khử lẫn 88 III.5.7 Bón phân 88 III.5.8 Phòng trừ sâu bệnh 88 III.5.9 Sau thu hoạch 88 III.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN 88 III.6.1 Hiệu bồi dƣỡng, đào tạo cán khoa học công nghệ 88 III.6.2 Hiệu kinh tế 89 III.6.3 Hiệu xã hội 89 III.6.4 Liên kết sản xuất đời sống 89 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 92 vii IV.1 KẾT LUẬN 92 IV.2 ĐỀ NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 101 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Một số cỏ dại ký chủ phụ dịch hại khác lúa (Ou, 1985; IRRI, 1986; Ampong-Nyarko & De Datta, 1991) 15 Bảng 2: Nội dung sinh hoạt hàng tuần 49 Bảng 3: Diễn biến số chồi nghiệm thức (chồi/m2) 53 Bảng 4: Ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất thực tế lúa 53 Bảng 5: Mật số cỏ hòa nghiệm thức (cây/m2) 56 Bảng 6: Hạch toán kinh tế 61 Bảng 7: Địa điểm triển khai mô hình quận, huyện 62 Bảng 8: Giống lúa đƣợc gieo sạ mô hình 63 Bảng 9: Mật độ sạ điểm triển khai mô hình qua 03 vụ Đông Xuân 08-09, Hè Thu 09, Đông Xuân 09-10 64 Bảng 10: Số lần sử dụng thuốc BVTV ruộng mô hình ruộng nông dân….70 Bảng 11: Lƣợng đạm (N) bón cho ruộng mô hình ruộng nông dân 72 Bảng 12: Lƣợng lân (P2O5) bón cho ruộng mô hình ruộng nông dân 73 Bảng 13: Lƣợng kali (K2O) bón cho ruộng mô hình ruộng nông dân 74 Bảng 14: Hạch toán kinh tế ruộng mô hình ruộng nông dân 75 Bảng 15: Thông tin hô ̣ nông dân trồng lúa ta ̣i huyê ̣n Viñ h Tha ̣nh , Cờ Đỏ, Thố t Nố t – TP Cần Thơ 77 Bảng 16: Thông tin diện tích sản xuất lúa nông dân trồng lúa Viñ h Thạnh, Cờ Đỏ, Thố t Nố t - thành phố Cần Thơ 78 ix Bảng 17: Nguồn giống lúa gieo trồng và cách xƣ̉ lý giố ng của nông dân trồng lúa Viñ h Tha ̣nh, Cờ Đỏ, Thố t Nốt - thành phố Cần Thơ 79 Bảng 18: Tỷ lệ (%) giống lúa đƣợc nông dân sử dụng canh tác điểm điều tra TP Cần Thơ 80 Bảng 19: Những biện pháp làm đất đƣợc nông dân áp dụng điểm điều tra TP Cần Thơ 81 Bảng 20: Mật độ gieo sạ nông dân điểm điều tra TP Cần Thơ 82 Bảng 21: Tình hình sử dụng phân bón nông dân điểm điều tra TP Cần Thơ 83 Bảng 22: Tình hình sử dụng thuốc BVTV nông dân điểm điều tra TP Cần Thơ 84 Bảng 23: Hạch toán kinh tế điểm triển khai 85 x Chu Văn Hách (1999), Nghiên cứu số biện pháp phòng trừ cỏ dại cho lúa sạ ƣớt Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Cother E J (1996), Bioherbicides and weed management in Asian rice fields Cotterman J C (1995), Current status of herbicide resistant weeds and their management strategies, In: 15th Asian - Pacific Weed Science Society Symposium, Innovative weed management strategies for sustainable agriculture, Hova Hall, Tsukuba, Japan, pp 124-132 De Datta S K (1979), Weed problem and method of control in tropical rice, In: Symposium of weed control in tropical crops, Published by weed science society of the Philippines De Datta S K (1983), Perennial weeds and their control in rice in the tropics, In: Weed control in rice, proceeding of the conference on weed control in rice, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, pp 255-272 Dilday R H., W G Yan, K A K Moldenhauer and K A Gravois, Allelopathic activity in rice for controlling major aquatic weeds, In: Allelopathy in rice, Edited by M Olofsdotter, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, pp 7-26 Dƣơng Văn Chín (1997), Lúa cỏ ruộng lúa tỉnh phía Nam, Kết nghiên cứu khoa học 1977 - 1997 Nhà xuất Nông nghiệp, tr 149-154 Dƣơng Văn Chín Hoàng Anh Cung (2005), Cỏ dại phổ biến Việt Nam, Xuất lần 2, 488 trang Hassan S M (1996), Weed management in rice in the Near East, In: Weed management in rice, FAO plant production and protection paper N 0139, Rome, pp 143-156 Hassan S M., I R Aidy, A O Bastawisi and A E Draz, Weed management using allelopathy in rice, Eddited by M Olofsdotter, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, pp 27-37 95 Hill J E and L S Haw Kins (1996), Herbicides in United States, Rice production lesson for Asia, In: Herbicides in Asian rice, Transition in weed management, Institute for International studies, Stanford University, pp 37-52 Ho N K (1995), Current status of rice herbicide use in the Tropics, In: Innovative weed management strategies for sustainable agriculture, the 15th APWSS Symposium Hova Hall, Tsukuba, Japan, pp 77-86 Ho N K (1996), Water management for weed control in rice cultivation, In: Report of FAO in regional workshop on improved weed management in rice, Ho Chi Minh City, Vietnam, pp 63-69 Jonathan G and M B Aurora (1996), Herbicide resistance in rice: Status, cause and presentation, In: Weed management in rice, FAO Plant Production and Protection paper N0139, Rome, Italy, pp 195-238 Juline M H (1992), Biological control of weeds, A world catalogue of agents and their target weeds, Third Edition, C A B International in association with ACIAR, 86 pp Kim K U (1992), Weed management in Korea: Present status and prospect, proceeding of the symposium on weed management in Asia and the Pacific Region, Research Bulletin of Institute of Agricultural Science and Technology, Kyungpook National University, Special Supplement 7, pp 59-71 Kim K U and D H Shin, Rice allelopathy research in Korea, In: Allelopathy in rice, Edited by M Olofsdotter, IRRI, Los banos, Laguna, Philippines, pp 39-43 Labrada R (1996), The need for integrated weed management in rice production, In: Weed management in rice, FAO production and protection paper N0139, Rome, pp 259-272 Labrada R (1997), Importance and element of weed management in rice, In: Report on regional workshop on improved weed management in rice, Ho Chi Minh City, Vietnam, pp 25-30 96 Mai V (1997), The importance of weed management in the context of IPM in rice, In: Report of regional workshop on improved weed management in rice, Ho Chi Minh City, Vietnam, pp 31-35 Malik R K and B T S Moort (1996), Present status and problem of weed management in rice in South Asia, In: Weed management in rice, FAO plant production and paper protection N0139, Rome, pp 125-139 Marambe B., L Amarasinghe, G R P B Senaratne (1997), Propanil resistance Barnyard grass (Echinochloa crus-galli) in Srilanca, In: Proceeding of the 16th Asian Pacific Weed Science Society Conference, Published by Malaysian Plant Protection Society, pp 222-224 Matthew J M (1994), Management of herbicide resistant weed population, In: Herbicide resistance in plants, Biology and biochemistry, Edited by Stephen B Powles et al., Lewis publishers, pp 317-335 Merrill A R and A Carole (1985), Applied weed science, Macmillan publishing company New York, Collier Macmillan publishers, London, 340p Moody K (1978), Crop weed management competition, Philippines Journal of Weed Scinece N05, pp 28-43 Moody K (1990), Weed populations and sampling, In: Crop Loss Assessment in rice, IRRi, Los Banoz P O Bix 933, Manila 1099 Philippines, pp 75-86 Moody K (1995), Sustainability in rice management, In: Innovative weed management strategies for sustainable agriculture, The 15th APWSS Symposium - Hova Hall, Tsukuba, Japan, pp 48-56 Moody K (1996), Priorities for weed science research, In: Rice research in Asia progress and priorities CAB international in association with IRRI, pp 277-290 Naylor R (1996), Herbicide use in Asian rice production perspectives from economics, ecology and the agriculttural science, In: Herbicides in Asian, Transitions in weed management, Stanford University, Institute for International Studies 200 Encina Hall, Stanford, California 94305 - 6055 USA, pp 1-26 97 Nguyễn Hồng Sơn (2000), Một số nghiên cứu cỏ dại ruộng lúa cấy vùng Đồng Bằng Sông Hồng biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Hoài (2001), Nghiên cứu cỏ dại ruộng lúa gieo thẳng Quảng Bình số biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Chinh Mai Thành Phụng (1999), Cỏ dại ruộng lúa biện pháp phòng trừ Nguyễn Văn Tuất, Hoàng Anh Cung, Nguyễn Thị Tân Nguyễn Hồng Sơn (2002), Cỏ dại ruộng lúa nƣớc biện pháp phòng trừ, “Cây lúa Việt Nam kỷ 20 - Tập II”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 410-470 Phùng Đăng Chinh, Dƣơng Hữu Tuyền Lê Trƣờng (1978), Cỏ dại biện pháp phòng trừ, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Prasan V (1993), Integrated management of paddy weeds in Thailand, Extension Bulletin N0367 of Food and Fertilizer Technology Center, pp 1-14 Roger P A and I Simpson (1996), Effect of herbicide use on soil mocrobiology, In: Herbicides in Asian rice, Transition in weed management, Institute for international studies, Stanford University, pp 69-93 Sarlan A (1997), Probability study of no-tillage method for rice cultivation under low land condition, Poster papers presented in the 16th Asian Pacific weed science society conference, Kuala Lumpur, Malaysia, pp 45 Smith R J (1986), Biological control of Northern Jointvetch (Aeschynomene virrginica) in rice (Oryza sativa) and soybean (Glycinmax), A research’s view, Weed Science 34 - Suplement 1, pp 17-23 Smith R J J (1983), Weeds of major economic importance in rice and yield losses due to weed competition, In: proceeding of the conference on weed control in rice, IRRI, Los Banos, Laguna, P O Box 933, Manila, Philippines, pp 19-36 Trần Đức Văn (1998), Cỏ dại ruộng lúa sạ không làm đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Bảo vệ thực vật, tr 25-29 98 Trần Vũ Phến (2002), Cỏ dại biện pháp quản lý, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng trƣờng Đại Học Cần Thơ, 130 trang Trung H M., N T Tan and H A Cung (1995), Present status and prospect of weed control in rice in Vietnam, In: Proceedings of the 15 th Asian-Pacific Weed Science Society, Tsukuba, pp 601-606 Tuat N V., S Hetherington and B Auld (1997), Prospect for biological weed control in Viet Nam, Report on Regional Workshop on Improved Weed Management in Rice, FAO Pulication Vongsaroj P (1997), Weed management in paddyfields Botany and Weed Science Division, Department of Agriculture, Bangkok Bangkok (Thailand): Amarin Printing Company, 175 p Watanabe H., M Azmi, I Md Zuki (1997), Emergence of major weeds and their population change in wet-seeded rice fields in the Muda area, Peninsular Malaysia, Proceedings of 16th Asian Pacific Weed Science Society, pp 246250 Waterhouse D F (1994), The major anthropoid pest and weeds of agriculture in Southeast Aisa, ACIAR Consultant in plant protection, pp 54-81 Watson A K., M O Babbayad, W Zhang, R F Masangkaf-Watson, L Z Deluna-Coutures, C B Yandoc, T C Paulitz and Mortinmer, Progress of a biological weed control project in rice - based cropping systems in Southeast Asia, In: The Proceeding of the 16th Asian - Pacific Weed Science Society Published by Malysia Plant Protection Society, pp 342-344 Zainal L (1997), Effect of continuous glyphosate application on selected nutrient status of zero-tilled irrigated low land rice, In: Proceeding of the 16 th Asian Pacific weed science society conference, Published by Malaysian plant protection society, pp 286-288 99 Zhang W and A K Watson (1997), Efficacy of exerrohilum monoceras for the control of Echinochloa species in rice (Oryza sativa), IRRI Weed Science 45, pp 144-150 Zhang Z P (1996), Weed management in transplanted rice, In: Weed management in rice, FAO plant production and protection paper N0139, Rome, pp 77-81 100 PHỤ LỤC BẢNG ANOVA * Nghiên cứu “Ảnh hƣởng mật độ sạ đến phát sinh phát triển cỏ dại” Bảng 1: Số chồi thời điểm 14 ngày sau sạ Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng F tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 74400,000 37200,000 76,230 0,001 Lặp lại 2936,000 1468,000 3,008 0,159 Sai số 1952,000 488,000 Tổng 1181788,000 CV(%) = 6,31 Bảng 2: Số chồi thời điểm 28 ngày sau sạ Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng F tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 116470,889 58235,444 133,381 0,000 Lặp lại 390,889 195,444 0,448 0,668 Sai số 1746,444 436,611 Tổng 4751147,000 CV(%) = 2,91 Bảng 3: Số chồi thời điểm 42 ngày sau sạ Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng F tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 63344,667 31672,333 49,003 0,002 Lặp lại 674,000 337,000 0,521 0,629 Sai số 2585,333 646,333 Tổng 6447280,000 CV(%) = 3,02 101 Bảng 4: Số chồi thời điểm 56 ngày sau sạ Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng F tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 14022,222 7011,111 16,479 0,012 Lặp lại 2680,222 1340,111 3,150 0,151 Sai số 1701,778 425,444 Tổng 3092582,000 CV(%) = 3,53 Bảng 5: Số chồi thời điểm 80 ngày sau sạ Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng F tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 280,889 140,444 1,019 0,439 Lặp lại 968,222 484,111 3,514 0,132 Sai số 551,111 137,778 Tổng 2346782,000 Nguồn biến động CV(%) = 2,30 Bảng 6: Ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất thực tế lúa Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng F tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 175555,556 87777,778 2,431 0,204 Lặp lại 482222,222 241111,111 6,677 0,053 Sai số 144444,444 36111,111 Tổng 4,602E8 CV(%) = 8,4 102 * Nghiên cứu “Đánh giá hiệu lực thuốc trừ cỏ đến mật độ cỏ dại” Bảng 7: Mật số cỏ hòa nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng Biến phụ Tổng bình Độ tự thuộc phƣơng 16 NSS 23 NSS 30 NSS 37 NSS 44 NSS 51 NSS 72 NSS 80 NSS 16 NSS 23 NSS 30 NSS 37 NSS 44 NSS 51 NSS 72 NSS 80 NSS 16 NSS 23 NSS 30 NSS 37 NSS 44 NSS 51 NSS 72 NSS 80 NSS 16 NSS 16 NSS 23 NSS 30 NSS 37 NSS 2,265 60,667 80,222 60,667 40,667 64,889 72,667 32,667 ,101 2,667 4,222 6,000 8,667 2,889 2,000 ,667 3,111 ,202 ,667 9,111 7,333 8,667 6,444 1,333 ,667 41,000 17,493 164,000 299,000 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 4 9 9 Trung bình Mức ý Bình F tính nghĩa phƣơng 1,133 22,470 0,007 30,333 182,000 0,000 40,111 17,610 0,010 30,333 16,545 0,012 20,333 9,385 0,031 32,444 20,138 0,008 36,333 109,000 0,000 16,333 98,000 0,000 ,050 1,000 0,444 1,333 8,000 0,040 2,111 ,927 0,467 3,000 1,636 0,302 4,333 2,000 0,250 1,444 ,897 0,477 1,000 3,000 0,160 ,333 2,000 0,250 ,778 ,050 ,167 2,278 1,833 2,167 1,611 0,333 0,167 103 44 NSS 51 NSS 72 NSS 80 NSS 16 NSS 299,000 254,000 261,000 220,000 134,000 9 9 Ghi chú: - NSS: ngày sau sạ 104 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN CỎ DẠI Tập huấn kỹ thuật đầu vụ Q Thốt Nốt Tập huấn kỹ thuật đầu vụ H Thới Lai Tập huấn kỹ thuật đầu vụ Q Thốt Nốt Tập huấn kỹ thuật đầu vụ H Vĩnh Thạnh TẬP HUẤN KỸ THUẬT ĐẦU VỤ 105 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thảo luận hệ sinh thái chuyên đề LỚP TẬP HUẤN SINH HOẠT HÀNG TUẦN 106 Tham quan ruộng mô hình Chia se ̃ kinh nghiệm hội thảo HỘI THẢO ĐẦU BỜ 107 HỘI THẢO TRAO ĐỔI KỸ THUẬT 108 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIỂM TRA TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 109 [...]... phần giảm ô nhiễm môi trƣờng, bổ sung quy trình sản xuất lúa chất lƣợng cao theo hƣớng ứng dụng “3 giảm 3 tăng” tại thành phố Cần Thơ, dự án Xây dựng mô hình phòng trừ cỏ dại trên ruộng lúa cao sản tại thành phố Cần Thơ đƣợc Chi cục Bảo vệ thực vật Cần Thơ thực hiện từ tháng 08 năm 2008 đến tháng 09 năm 2010 2 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TP CẦN THƠ I.1.1 Vị trí... 68 Hình 13: Tỷ lệ các nhóm cỏ trên ô đối chứng tại Xã Trƣờng Thành - huyện Thới Lai - vụ Hè Thu 2009 68 Hình 14: Diễn biến mật số cỏ hòa bản tại xã Trƣờng Thành – huyện Thới Lai - Vụ Hè Thu 09 69 Hình 15: Diễn biến mật độ nhóm cỏ chác lác tại xã Trƣờng Thành - huyện Thới Lai Vụ Hè Thu 2009 70 xi THÔNG TIN CHUNG 1 Tên dự án: “XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÒNG TRỪ CỎ DẠI TRÊN... lũy mật số cỏ dại qua nhiều vụ liên tục đã làm cỏ dại ngày càng phát triển mạnh gây thiệt hại đáng kể đến năng suất lúa từ 20 - 30% (Chi Cục BVTV Cần Thơ, 2003) Đặc biệt, trong vụ Hè Thu, cỏ dại phát triển mạnh do mặt ruộng không bằng phẳng, thiếu nƣớc đầu vụ, việc giữ mực nƣớc ruộng hạn chế cỏ dại không đảm bảo nên nông dân chủ yếu sử dụng thuốc trừ cỏ Kết quả điều tra tại thành phố Cần Thơ vụ Hè Thu... SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ 3 Hình 2: Cỏ lồng vực nƣớc (Echinochloa crus-galli L.) 17 Hình 3: Cỏ đuôi phụng (Leptochloa chinensis L.) 19 Hình 4: Rau mác bao (Monochoria vaginalis) 20 Hình 5: Cỏ chác (Fimbristylis miliacea L.) 22 Hình 6: Diễn biến mật số cỏ lồng vực 58 Hình 7: Diễn biến mật số cỏ đuôi phụng 58 Hình 8:... Tháp Thành phố Cần Thơ nằm giữa một mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cách biển Đông 75 km Tính theo tuyến đƣờng bộ, Cần Thơ cách thành phố Hà Nội 1.877 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km Thành phố Cần Thơ là vùng đất đƣợc kiến tạo từ sự bồi tụ của phù sa sông Mekong Thành phố có địa hình thấp và bằng phẳng, hệ thống sông rạch chằng chịt và không có phần đất nào tiếp giáp với biển Cao. .. Những đặc điểm cơ bản của cỏ dại trên ruộng lúa nƣớc * Cỏ dại có khả năng cạnh tranh và phát triển quần thể rất lớn Một số loài cỏ dại có khả năng sản sinh ra một lƣợng hạt lớn, nên quần thể cỏ dại phát triển rất nhanh Một số loài mọc thẳng đứng cao hơn cây lúa nhƣ cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng, nhƣng lại có một số loài bò dƣới gốc, phủ kín mặt đất nhƣ cỏ bợ, bèo cái Nhiều loài cỏ dại có hiệu suất quang... cho thuốc trừ cỏ đã đạt 5,7% tổng chi phí sản xuất Ở Mỹ, chi phí cho hoạt động trừ cỏ chiếm 7% chi phí sản xuất Trong vụ Xuân ở nƣớc ta, để đạt đƣợc năng suất lúa cấy từ 5 - 6 tấn/ha/vụ thì chi phí cho hoạt động phòng trừ cỏ thủ công chiếm 11,1 - 13,3% so với tổng thu 13 nhập Trên lúa gieo thẳng, chi phi cho phòng trừ cỏ thủ công có thể tăng gấp hai lần so với lúa cấy Nếu sử dụng thuốc trừ cỏ thì chi... lúa trong đó thiệt hại do cỏ dại là một trong những nhân tố chính Trung bình giảm năng suất do cỏ trên lúa sạ khoảng 46% (Dƣơng Văn Chín, 2000) Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dƣỡng và nƣớc với cây lúa, là nơi lƣu tồn và lan truyền nhiều loại sâu, bệnh hại Cỏ dại cũng là nơi trú ẩn của chuột phá hại lúa Hạt cỏ lẫn trong lúa sau thu hoạch làm giảm chất lƣợng và giá trị của lúa gạo Quản lý cỏ dại. .. Độ dốc của Thành phố Cần Thơ theo chiều giảm dần theo hƣớng Đông Bắc Tây Nam, từ sông Hậu đi vào vùng nội đồng, cao độ giảm dần I.1.2 Đặc điểm tự nhiên Thành phố Cần Thơ nằm dọc 55 km phía tả ngạn sông Hậu, là một phần của hệ thống sông Mekong Mật độ sông rạch thành phố khá lớn, khoảng 1,8 - 2,0 km/km2 Ngoài sông chính là sông Hậu, thành phố Cần Thơ còn có các chi lƣu khác nhƣ rạch Cần Thơ, rạch Tham... thuốc cỏ từ 2 - 3 lần/vụ làm tăng 1 chi phí phòng trừ cỏ dại từ 300.000 - 450.000 đồng/ha Sự hiểu biết của nông dân về biện pháp quản lý cỏ dại còn nặng về sử dụng hóa chất,… Đó chính là một trong những nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành nông sản và gây ô nhiễm môi trƣờng sinh thái (Chi cục BVTV Cần Thơ, 2003) Vì vậy, để quản lý cỏ dại một cách có hiệu quả, giảm chi phí thuốc trừ cỏ,

Ngày đăng: 10/05/2016, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w