1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân Gối đỡ

53 596 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 598,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG IPHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤTI. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết:Sau khi nghiên cứu kĩ bản vẽ chi tiết của thân gối đỡ, em nhận thấy chi tiết có dạng khối, kết cấu không quá phức tạp. Các mặt lỗ đòi hỏi độ chính xác khá cao với Ra1.25.II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.Dựa vào chức năng và điều kiện của chi tiết ta thấy công cần phải đơn giản hoá kết cấu của chi tiết thân gối đỡ . Với chi tiết này bề mặt cho phép gia công dễ dàng trên các máy truyền thống. Chi tiết không có bề mặt định hình nào phải gia công, không có bề mặt nghiêng so với đường tâm chi tiết. Độ cứng vững của chi tiết đảm bảo có thể gia công tốt dễ dàng. Bề mặt dùng làm chuẩn đủ lớn do đó không gây khó khăn cho việc chọn chuẩn. Có thể áp dụng phương pháp đúc phôi tiên tiến. Phân tích yêu cầu kĩ thuật của chi tiếtChi tiết khi gia công cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật sau: Độ không song song giữa đường tâm 2 lỗ ị18H7 < 0.05. Độ không vuông góc của các đường tâm ị 18H7 với mặt phẳng K 5000 >50000 a Sản lợng hàng năm: N = 4000 chi tiết b Trọng lợng Q chi tiết là: Q = V Trong đó: Q: trọng lợng chi tiết (kg) V: Thể tích chi tiết (mm3) : Trọng lợng riêng vật liệu, = 6.8 ữ 7.4 (kg/dm3) - Xác định thể tích chi tiết: Do kết cấu chi tiếp phức tạp ta chia thành phần V1 = 20.40.85 = 68000 (mm3) V2 = 115.78.85- 3, 14.22, 52.85 = 627332( mm3) V3 = 56.77.85 - 3,14.22,52.85 = 231402 ( mm3) V = 0,5.282.3,14.85.12.52.85-10.20.58-10.41.40 = 34922 ( mm3) => V = V1 + V2 + V3 + V4 = 161656 ( mm3) = 0.161656 (dm3) => Khối lợng chi tiết: Q = 0.161656.7 =1.1332 (kg) => Dạng sản xuất chi tiết là: loạt lớn GVHD: Nguyễn Việt Hùng SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Chơng II: Xác định phơng pháp chế tạo phôi thiết kế vẽ lồng phôi I Xác định phơng pháp chế tạo phôi Với chi tiết thân kéo có bán kính cung nên ta chọn phơng pháp chế tạo phôi phơng pháp dập Việc chế tạo phôi phơng pháp dập đợc sử dụng rộng rãi phôi đúc thông thờng có hình dáng phức tạp đạt đợc kích thớc từ nhỏ đến lớn mà cá phơng pháp khác nh: rèn, dập khó đạt đợc Tuỳ theo tính chất sản xuất, vật liệu gia công chi tiết, trình độ kỹ thuật hình dạng chi tiết mà ta chọn phơng pháp đúc khác - Đúc khuôn cát mẫu gỗ - Đúc khuôn cát mẫu kim loại - Đúc khuôn kim loại - Đúc li tâm - Đúc mẫu chảy Phôi đúc khuôn cát * Ưu điểm - Khuôn mẫu làm gỗ phí cho công chế tạo khuôn thấp - Thời gian chuẩn bị chế tạo khuôn nhanh - Giá thành sản phẩm đúc thấp - Có tính linh hoạt cao thay đổi nhanh * Nhợc điểm: - Phơng pháp cho xuất không cao - Độ xác không cao - Khi đúc xong chi tiết có nhiều ba via - Lãng phí vật liệu làm phôi phải để lợng d nhiều để gia công - Do dùng phơng pháp dùng chi tiết tơng đối phức tạp dùng cho dạng sản xuất loạt vừa, loạt nhỏ đơn với vật liệu làm chi tiết có giá thành hạ GVHD: Nguyễn Việt Hùng SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Phơng pháp đúc khuôn kim loại * Ưu điểm - Phơng pháp cho độ xác cao, chi tiết sau đúc sử dụng mà không cần gia công - Năng xuất phơng pháp cao so với phơng pháp đúc khuôn cát - Tiết kiệm đợc vật liệu làm phôi * Nhợc điểm - Chi phí làm khuôn cao - Thời gian chờ đợi làm khuôn lâu - Giá thành sản phẩm tăng cao - Phơng pháp có tính linh hoạt không cao Do việc chế tạo khuôn kim loại áp dụng cho chi tiết có hình dáng phức tạp, cần độ nhám mặt khôn gia công cao đợc áp dụng cho sản xuất hàng phối với vật liệu làm chi tiết có giá thành cao, quý Sau nghiên cứu vẽ chi tiết, phơng pháp đúc khác kết hợp vào kết cấu chi tiết em nhận thấy bề mặt không gia công chi tiết có yêu cầu dung sai không cao II Tính tra lợng d gia công - Lợng d gia công phay mặt đáy k chi tiết dạng hộp: Theo công thức: Zmin = RZi-1 + Ti-1+Pi-1 + i - Theo bảng 10: (TKĐA) giá trị RZ - Ti phôi là: RZ = 250 ( m) Ti = 350 ( ( m)) - Theo bảng 12: Các thông số đạt đợc gia công thô: R2 = 50 ( m) Sai lệch không gian tổng cộng đợc xác định theo công thức: P = Pc + Pcm - Với Pc = k.L tra bảng 15: k= 1,2 - Giá trị sai lệch: Pcm = 0,3 (mm) L = 260 (mm) (Pcm = ) - Sai lệch không gian tổng cộng: P = Pc + Pcm = 312 + 300 = 612 ( m) GVHD: Nguyễn Việt Hùng SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội - Sai số gá đặt gia công thô: + + => gd Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy gd = ( c + k2 c = (chuẩn định vị trùng chuẩn đo) k = 90 (bảng 24) ) = 90 ( m) - Vậy lợng d gia công thô là: Zmin = 230 + 350 + 612 +90 = 1282 ( m) - Tra bảng - 95 (STCNCTM): Lấy lợng d cho mặt đáy mặt bên là1,5 (mm) - Lợng d cho lỗ ị 15H7: Z = GVHD: Nguyễn Việt Hùng SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Chơng III Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết I Xác định đờng lối công nghệ Trong thời kì nay, tuỳ vào tình hình cụ thể mà áp dụng tập trung nguyên công hay phân tán nguyên công Do đó, vào dạng sản xuất điều kiện thực tiễn nơi sản xuất gia công Nếu dạng sản xuất đơn loạt nhỏ ta nên chọn phơng án tập trung nguyên công (mỗi máy thực nhiều bớc nguyên công) sản xuất hàng loạt chọn phơng án phân tán nguyên công (mỗi máy thực công việc) để tạo điều kiện chuyên môn hoá nâng cao suất nâng cao chất lợng sản phẩm - Với chi tiết thân gối đỡ, dạng sản xuất loạt lớn nên đờng lối công nghệ ta chọn phân tán nguyên công - Các bề mặt cần gia công có yêu cầu độ nhám R z40 ta chọn phơng pháp gia công phay thô - Lỗ ị 15 H7 rãnh R7,5 yêu cầu độ nhám RZ40 đờng lối công nghệ khoan - khoét- doa - Các bán kinh cung R7, độ xác không cao không quan trọng nên đúc đạt đợc yêu cầu kích thớc II Lập thứ tự tiến trình công nghệ Nguyên công I: Dập phôi Nguyên công II: Phay Mặt Đáy Nguyên công III: phay mặt Nguyên công IV: Khoan, khoét, doa lỗ ị 15 Nguyên công V: Phay rãnh Nguyên công VI: phay mặt nghiêng Nguyên công VII: phay nửa lỗ R7.5 Nguyên công VIII: Gia công lỗ R3,8 Nguyên công IX: Kiểm tra GVHD: Nguyễn Việt Hùng SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy III Thiết kế nguyên công Nguyên công 1: Dập phôi Phân tích nguyên công: Quà trình gia công phôi ta chọn phơng pháp dập, phôi đợc dập tơng đối xác * Mục đích phơng pháp dập: - Chế tạo đợc phôi phù hợp với kết cấu chi tiết - Đảm bảo phân phối lợng d cần thiết để gia công đạt yêu cầu kĩ thuật nh vẽ * Yêu cầu kĩ thuật vẽ - Phôi dập không nét, mẻ, công bị vênh ,không có rỗ khí lớn - Phôi không bị sai lệch hình dáng vi phạp cho phép - Đảm bảo kích thớc yêu cầu vẽ phôi - Làm ba via GVHD: Nguyễn Việt Hùng 10 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội n= Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 1000.V 1000.180 = = 909 (v/p) D 3,14.63 theo thuyết minh máy ta chọn : n m =753 m/ph tốc độ cắt thực tế là: D.n 3,14.96.753 = 149 (m/p) = 1000 1000 Vt = 4,tính lợng chạy dao phút lợng chạy dao hực tế là: Sp=Sz bang z.n=0,075.16.149 =361m/ph Theo thuyết minh máy ta chọn ; Sm=375(mm/ph) Lợng chạy dao thực tế : Sz= 375 =0,03 mm/răng 150.16 5, lực cắt Pz tính theo công thức C p t Pz = X vp Y S Z p B q D p n Up p Z K p (KG) Tra bảng 3-5(5)ta có: Cp=30, Xp=0,86, Yp=0,72,Up=0, q p =0,85 Ta có Kp= Kmp Tra bảng 13-1(5) ta có Kmp=1 Thay số vào công thức tính lực cắt ta có: Pz = 30.0,50,86.0,19 0, 72.201.16 = 47,2 (KG) 96 0,85.150 6,công suất cắt N= PZ Vt 47.149 = = 1,14 (Kw) 60.120 60.120 Do nguyên công ta phai ghép dao nên công suất tổng cộng N =4.N=4.1,14=4,57kw GVHD: Nguyễn Việt Hùng 39 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội So sánh với công suất máy ta có Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy N =4,57 N. =7.0,75=5,25 kw Vậy với chế độ cắt máy làm viếc an toàn Phay 2H82 P18 0,5 149 753 375 Phay thô 2H82 P18 29,6 150 475 Bớc CN Máy Dao t (mm) V(m/ph) n(v/ph) S(mm/v) tinh Nguyên công : phay nửa lỗ R24 GVHD: Nguyễn Việt Hùng 40 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy I/ Sơ đồ nguyên công(h.v) II/ Phân tích Mục đích _Gía công lỗ đạt kích thớc R48 _Lỗ sau gia công dùng để lắp ghép ổ bi Định vị kẹp chặt - Chọn mặt đáy làm chuẩn tinh hạn chế bậc tự do: + Tịnh tiến theo phơng oz + Quay quanh trục ox + Quay quanh trục oy - Dùng lỗ 15 hạn chế bậc tự do: + Tịnh tiến oy + Tịnh tiến ox -Dùng chốt tỳ định vị vào mặt bên hạn chế bậc tự 3- Chi tiết định vị: - Dùng phiến tỳ - Dùng chốt trụ ngắn, chốt tỳ Chọn máy - Chọn máy phay ngang 6H82 Số cấp tốc đô: 18; Số vòng quay trục chính: 301500 5-Chọn dao: Dùng dao phay trụ R24,gắn mảnh HKC BK6 Dụng cụ kiểm tra: thớc cặp 3- Chế độ cắt 3.1- Phay thô 1,Chiu sõu ct: t=3.3mm 2,Chon lợng chạy dao: + Bng (14-5)(5):ta có S = 0,2 mm/v 3,Tc ct: V= Cv.D qv yv T m t xv S z B Uv Z Pv Kv (m/ph) + tra bảng (1-5)(5) ta có : Cv = 48,5 ; qv = 0,25; Xv = 0,3; Yv = 0,4 ; GVHD: Nguyễn Việt Hùng 41 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Uv = 0,1; Pv = 0,1; m = 0,2 Tra bảng 2-5(5) ta có tuổi bền chung bình dao : T=120 Ta có Kv = Kmv Knv K uv Trong ta có : + K mv hệ số hiệu chuẩn tính chất học vật liệu gia công ảnh hởng đến tốc độ cắt tra bảng 2-1(5) ta có K mv =( 190 n p ) =1 190 + Hệ số Kn v chất lợng cua phôi ảnh hởng đến tốc độ cắt tra bảng 71(5) ta có Kn v =0,8 + hệ số Ku v vật liệu phần cắt ảnh hởng đến tốc độ cắt tra bảng 8-1( 5) ta có Ku v =1 Kv = Kmv Knv Kv = 0,8=0.8 Thay số vào công thức tính chế độ cắt ta có V= 48,5.480, 0,8 = 14.8 (m/p) 120 0, 2.3,80,3.0,2 0, 4.20 0,1.16 0,1 Số vòng quay phút dao là: n= 1000.V 1000.14.8 = = 74.5 (v/p) D 3,14.63 theo thuyết minh máy ta chọn : n m =100v/ph tốc độ cắt thực tế là: Vt = D.n 3,14.63.100 = 19.4 (m/p) = 1000 1000 4,tính lợng chạy dao phút lợng chạy dao hực tế là: Sp=Sz bang z.n=0,2.16.100=320 mm/ph Theo thuyết minh máy ta chọn ; Sm=475(mm/ph) GVHD: Nguyễn Việt Hùng 42 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Lợng chạy dao thực tế : Sz= Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 475 =0,19 mm/răng 150.16 5, lực cắt Pz tính theo công thức C p t Pz = X vp Y S Z p B q D p n Up Z p K p (KG) Tra bảng 3-5(5)ta có: Cp=30, Xp=0,86, Yp=0,72,Up=0, q p =0,85 Ta có Kp= Kmp Tra bảng 13-1(5) ta có Kmp=1 Thay số vào công thức tính lực cắt ta có: Pz = 30.4 0,86.0,19 0, 72.201.16 = 282 (KG) 63 0,85.150 6,công suất cắt N= PZ Vt 282.29,6 = = 1,15 (Kw) 60.120 60.120 Do nguyên công náy ta tiến hànhghép dao lại với nên ta có N =4.N=4.1,15=4,6 kw So sánh với công suất máy ta có N =4,6 N. =7.0,75=5,25 kw Vậy với chế độ cắt máy làm viếc an toàn 3.2: Phay tinh 1,Chiu sâu ct: t=0,5mm 2,chon lợng chạy dao: + Bng (15-5)(5):ta có Sv=1,2 mm/v Bớc tiến chạy dao theo là;Sz=1,2/16=0,07mm/răng 3,Tc ct: GVHD: Nguyễn Việt Hùng 43 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Cv.D qv V= yv T m t xv S z B Uv Z Pv Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Kv (m/ph) + tra bảng (1-5)(5) ta có : Cv =72 ; qv = 0,2; Xv = 0,5; Yv = 0,4 ; Uv = 0,1; Pv = 0,1; m = 0,15 Tra bảng 2-5(5) ta có tuổi bền chung bình dao : T=120 Ta có Kv = Kmv Knv K uv Trong ta có : + K mv hệ số hiệu chuẩn tính chất học vật liệu gia công ảnh hởng đến tốc độ cắt tra bảng 2-1(5) ta có K mv =( 190 n p ) =1 190 + hệ số Kn v chất lợng cua phôi ảnh hởng đến tốc độ cắt tra bảng 7-1(5) ta có Kn v =0,8 + hệ số Ku v vật liệu phần cắt ảnh hởng đến tốc độ cắt tra bảng 8-1( 5) ta có Ku v =1 Kv = Kmv Knv Kv = 0,8=0.8 Thay số vào công thức tính chế độ cắt ta có V= 72.480, 0,8 = 90 (m/p) 120 0,15.0,50,5.0,0750, 4.20 0,1.16 0,1 Số vòng quay phút dao là: n= 1000.V 1000.90 = = 454.5 (v/p) D 3,14.63 theo thuyết minh máy ta chọn : n m =500 m/ph tốc độ cắt thực tế là: Vt = D.n 3,14.48.500 = 75.36 (m/p) = 1000 1000 4,tính lợng chạy dao phút lợng chạy dao hực tế là: 44 GVHD: Nguyễn Việt Hùng SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Sp=Sz bang z.n=0,075.16.75.36 =90.4m/ph Theo thuyết minh máy ta chọn ; Sm=100(mm/ph) Lợng chạy dao thực tế : Sz= 100 =0.04 mm/răng 150.16 5, lực cắt Pz tính theo công thức C p t Pz = X vp Y S Z p B qp D n Up Z p K p (KG) Tra bảng 3-5(5)ta có: Cp=30, Xp=0,86, Yp=0,72,Up=0, q p =0,85 Ta có Kp= Kmp Tra bảng 13-1(5) ta có Kmp=1 Thay số vào công thức tính lực cắt ta có: Pz = 30.0,50,86.0,19 0, 72.201.16 = 47,2 (KG) 480,85.100 6,công suất cắt N= PZ Vt 47.149 = = 1,14 (Kw) 60.120 60.120 Do nguyên công ta phai ghép dao nên công suất tổng cộng N =4.N=4.1,14=4,57kw So sánh với công suất máy ta có N =4,57 N. =7.0,75=5,25 kw Vậy với chế độ cắt máy làm viếc an toàn GVHD: Nguyễn Việt Hùng 45 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Nguyên công viii: kiểm tra Phân tích nguyên công: - Kiểm tra độ không // mặt đáy mặt trên: Đặt chi tiết lên bàn máp, cho đầu đo đồng hồ so tiếp xũ với bề mặt Di chuyển đầu đo khoảng dịch chuyển kim đồng hồ độ không song song bề mặt - Kiểm tra độ không vuông góc tâm lỗ với mặt đầu: Lồng trục kiểm vào lỗ 15,gắn đồng hồ so vào trục kiểm, cho đầu đo tiếp xúc với mặt đầu Khi quay trục kiểm, kim đồng hồ so dịch chuyển Khoảng dịch chuyển độ không vuông góc tâm lỗ với mặt đầu chơng - tính thiết kế đồ gá cho nguyên công gia công: khoét - doa lỗ 60 1-Mục đích : GVHD: Nguyễn Việt Hùng 46 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy - Gia công xác đờng kính lỗ 25 - 45 - Gia công xác khoảng cách tâm là: 140 - Gia công mặt lỗ đạt độ nhám Rz40 - Gia công đảm bảo độ vuông góc tâm lõ mặt đáy K 2- Chuẩn: - Dùng mặt K làm chuẩn tinh hạn chế bậc tự do: + Tịnh tiến theo phơng oz + Quay quanh trục ox + Quay quanh trục oy - Dùng lỗ 45 - 25 hạn chế bậc tự do: + Tịnh tiến oy + Quay quanh trục oz - Dùng mặt cong bán kính R28 hạn chế bậc tự + Tịnh tiến ox 3- Chi tiết định vị: - Một phiến tỳ - Ba chốt tỳ 4- Điểm đặt lực kẹp cấu chặt: - Điểm đặt lực kẹp: Mặt C - Cơ cấu kẹp chặt: dùng cấu ren vít 5- Tính lực cắt cho nguyên công 5.1 Lực cắt: Ta có lực cắt đợc cho công thức: P0 = Cp.Dq.Sy.Kp (kg) Tra bảng 5-32 ST CNCTM-T2 ta có : Cp 42,7 q y 0,8 Tra bảng 5-1 5-2 ST CNCTM-T2 ta có : GVHD: Nguyễn Việt Hùng 47 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội HB Kp = Kmp = 190 np 190 = 190 Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 0,6 =1 Vậy P0 = 42,7 241 0,10,8.1 = 162,42 (kg) Theo thuyết minh máy 2A55 ta thấy bớc tiến chọn máy làm việc an toàn 5.2 Mô men xoắn Từ công thức M = Cm Dq Sy.Kp = (kg/m) Với Kp = Kmp= (nh trên) Tra bảng 5-32 ST CNCTM-T2 có: Cm 0,021 q y 0,8 Vậy M = 0,021 242.0,10,8 = 1,94 (kg/m) Chọn điểm đặt lực kẹp cấu kẹp: - Điểm đặt lực kẹp: mặt C - Cơ cấu kẹp: ren vít Cơ cấu dẫn hớng: - Để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật chi tiết tăng độ cứng vững cho hệ thống công nghệ gia công ta nên sử dụng cấu dẫn hớng nh: theo dẫn hớng, bạc dẫn hớng - Đối với nguyên công ta sử dụng cấu dẫn hớng là: bạc dẫn thay đổi nhanh 8- Tính lực kẹp kích thớc cấu kẹp: - Nhận xét: Khi gia công chi tiết chịu lực mô men cắt M c lực chiều trục P0 + Lực P0 có hớng từ xuống + Mômen cắt Mc có xu hớng làm lật chi tiết - Do lực kẹp vuông góc với lực cắt lực kẹp đợc tính theo công thức: K P W= f +f GVHD: Nguyễn Việt Hùng 48 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Trong k - hệ số an toàn K = k0.k1.k2.k3.k4.k5.k6 K0: hệ số an toàn chung cho trờng hợp chọn K0 = K1 - hệ số kể đến lợng d không K1 = K2 - Hệ số kể đến độ mòn dao K2 = 1,9 K3 - Hệ số kể đến cắt không liên tục K3 = 1,5 K4 - Hệ số kể đến nguồn sinh lực không ổn định K4 = 1/3 K5 - Hệ số kể đến độ thuận tiện kẹp tay K5 = 1,2 K6 - Hệ số kể đến mômen làm lật K6 = 1,2 Vậy K = 1,9 0,33 0,5 1,5 = 3,42 P: lực chiều trục f1: hệ số ma sát với mặt định vị f2: hệ số ma sát lực kẹp với mặt định vị Thay vào công thức : W = 3,42.162,42 = 2777,3kg (0,1 + 0,1) Vậy để đảm bảo độ cứng vững ta chọn đờng kính trục ren d = 24 Xác định dung sai chế tạo đồ gá : [ ct] - Sai số đồ gá có ảnh hởng trực tiếp đến sai số kích thớc gia công ảnh hởng đến sai số vị trí tơng quan bề mặt không gia công bề mặt làm chuẩn Vì việc tính toán xác định sai số chế tạo đồ gá quan trọng - Sai số chế tạo đồ gá đợc tính theo công thức: [ ct] = gd2 ( c2 + k2 + m2 + dc2 ) - Trong đó: c: sai số chuẩn xuất chuẩn định vị không trùng gốc kích thớc Vậy c = - k: sai số kẹp chặt xuất phơng lực kẹp không vuông góc với phơng kích thớc Vậy k = GVHD: Nguyễn Việt Hùng 49 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy - m: sai số mòn sai số sinh đồ gá bị mòn trình làm việc lâu dài Đợc tính theo công thức m = N Vậy c = : hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị chọn = 0,3 N: số chi tiết đợc gia công đồ gá: N = Vậy m = 0,3 = 0,3 àm = 0,0003 (mm) - dc: Sai số trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá sinh Sai số phụ thuộc vào khả điều chỉnh dụng cụ dùng để điều chỉnh lắp ráp Thực tế thờng lấy dc = 5-10 (àm) chọn dc = 5àm = 0,005 (mm) - gd: Sai số gá đặt thờng lấy 1/3 dung sai kích thớc cần thực nguyên công 3 Vậy gd = = (0,05 0,02) = 0,01(mm) Vậy dung sai chế tạo đồ gá là: [ ct] = 0,012 (0 + + 0,00032 + 0,005 ) = 0,0086(mm) GVHD: Nguyễn Việt Hùng 50 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Chơng : kết luận Trong trình thực tính toán thiết kế Đồ án môn học em tránh khỏi sai sót để lại, em mong thầy cô xem xét bỏ cho em Trong trình làm em nêu đợc bớc làm đơn giản cha có tối u Với chi tiết gối đỡ ổ trục phơng án em nêu có phơng án khác hay phơng án em lựa chọn, nhng đáp ứng đợc phần quy trình Công nghệ gia công chi tiết Khi thiết kế nguyên công Đồ gá, có u điểm nhợc điểm, song em tham khảo tài liệu nghiên cứu để cố gắng khắc phục đợc nhợc điểm Tuy cha đợc hoàn thiện cho nhng đợc giúp đỡ thầy cô giáo giúp em hoàn thành tốt Đồ án môn học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo hớng dẫn Đồ án Nguyễn Trọng Mai giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án môn học cách tốt Em xin chân thành cảm ơn ! GVHD: Nguyễn Việt Hùng 51 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Tài liệu tham khảo 1- Trần Văn Địch Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Đại học Bách khoa Hà Nội, 1987 Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 2- Nguyễn Đắc Lộc tác giả khác Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 3- Lê Văn Tiến, Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt Đồ gá khí hoá tự động hoá Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1999 4- Máy cắt kim loại - Nguyễn Thế Lỡng 5- Cơ sở máy công cụ Dung sai - Ninh Đức Tốn GVHD: Nguyễn Việt Hùng 52 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Mục lục Lời nói đầu Chơng I : Phân tích chi tiết gia công định dạng sản xuất I Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết: II Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết III Xác định định dạng sản xuất Chơng II: Xác định phơng pháp chế tạo phôi thiết kế vẽ lồng phôi I Xác định phơng pháp chế tạo phôi Chơng III: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết I Xác định đờng lối công nghệ II Lập thứ tự tiến trình công nghệ III Thiết kế nguyên công Chơng - Tính thiết kế đồ gá cho nguyên công gia công: khoan khoét - doa lỗ 60 Chơng : Kết luận GVHD: Nguyễn Việt Hùng 53 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 [...]... học Công nghiệp Hà Nội GVHD: Nguyễn Việt Hùng Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 19 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 4 Nguyên công IV: gia công Lỗ ị 15 1 Mục đích - Gia công chính xác đờng kính lỗ ị 15 - Gia công mặt lỗ đạt độ nhám Rz40 - Gia công đảm bảo độ vuông góc giữa tâm 2 lỗ và mặt đáy K 2 Chuẩn - Dùng mặt A làm chuẩn tinh hạn... = 1,94 (KG.m) 5 Công suất cắt gọt của máy: GVHD: Nguyễn Việt Hùng 22 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội N= Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy M n 1,94.600 = = 1,19 (KW) 975 975 So với công suất của máy N = 4,5 KW Vậy máy làm việc an toàn 6 Thời gian gia công khi khoan Ta có T0 = L + L1 + L2 i ( phút) S n Với L là chi u dài lỗ gia công L = 85 mm L1: là chi u dài khoảng... = ; dao nhỏ D = 150 Các góc độ dao tiêu chuẩn - Điều kiện gia công : Gia công trên đồ gá chuyên dùng GVHD: Nguyễn Việt Hùng 30 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 7- Chế độ cắt: Lợng d bề mặt gia công là 3 (mm), bề mặt gia công đạt độ Rz40 ta cần phải phay thô 7.1 phay thô 1 Chi u sâu cắt t (mm) Chọn t = 1 (mm) 2 Lợng tiến dao Sz (mm/răng)... (phút) L: chi u dài lỗ gia công L = 85 (mm) L1: chi u dài khoảng chạy tới L1 = d cot g + ( 0.5 ữ 2 ) 2 (mm) Dao tiêu chuẩn nên ta có: L1 = 44,8 cotg450 + 2 = 24,4 (mm) 2 Thay số vào ta có: T1= 85 + 24,4 = 0,82 (phút) 190.0,7 Vậy thời gian gia công doa 2 lỗ 45 là: T = 2.0,82 = 1,65 (phút) GVHD: Nguyễn Việt Hùng 25 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ. .. môn học Công nghệ Chế tạo Máy * Phân tích nguyên công; 1 Mục đích - Gia công mặt phẳng K đạt chính xác kích thớc chi u cao là: 13,5mm - Gia công đạt độ nhám bề mặt RZ40 2 Chọn chuẩn - Chọn mặt đáy làm chuẩn tinh hạn chế 3 bậc tự do: + Tịnh tiến theo phơng oz + Quay quanh trục ox + Quay quanh trục oy - Dùng mặt bên làm chuẩn thô hạn chế 2 bậc tự do + Tịnh tiến oy + Quay quanh trục oz 3 Chi tiết định... L2 = 3 mm T= 50 + 11 + 3 = 0,15 phút 475 GVHD: Nguyễn Việt Hùng 34 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 7 Nguyên công VIi: phay 2 nửa lỗ R7.5 I/ Sơ đồ nguyên công( h.v) II/ Phân tích 1 Mục đích _Gía công lỗ đạt kích thớc R7.5 _Lỗ sau khi gia công dùng để lắp ghép ổ đỡ 2 Định vị và kẹp chặt - Chọn mặt đáy làm chuẩn tinh hạn chế 3 bậc tự do:... Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy + Momen xoắn lớn nhất: 75 KGM - Dụng cụ cắt: + Mũi khoan ị 14 + Mũi doa ị 15 7 Chế độ cắt a Chế độ cắt khi khoan ị 14: 1 .Chi u sâu cắt: t = D/2 = 14 /2 = 7 (mm) 2 Lợng tiến dao S (mm/vòng) Tra bảng 5-125 Sổ tay công nghệ chế tạp máy, tập hai (ST CNCTM T2) trang 113 ta có: S = 0,78 - 0,96 (mm/v) Với gia công. .. thấy Ne =2 (kw)< [ N ] =5,25 (kw) Vậy đảm bảo sự an toàn khi cắt gọt GVHD: Nguyễn Việt Hùng 29 SV: Đào Gia Tuyên Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 6 Nguyên công VI: phay mặt nghiêng 1- Mục đích: - Gia công mặt phẳng đạt chính xác kích thớc là: 75mm - Gia công đạt độ nhám bề mặt Rz40 2- Chọn chuẩn: - Chọn mặt đáy làm chuẩn tinh hạn chế 3 bậc tự do: + Tịnh...Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy 2 Nguyên công II: Phay mặt đáy * Phân tích nguyên công 1 Mục đích - Phay mặt đáy làm chuẩn để thực hiện các bớc gia công tiếp theo - Gia công cần đảm bảo độ nhẵn bề mặt RZ 40 2 Chọn chuẩn - Chọn mặt K làm chuẩn tho hạn chế đợc 3 bậc tự do: +... Lớp: CK1 - K55 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo Máy Công thức M = Cm Dq.txSy.Kp (KG.m) Tra bảng 5-32 STCNCTM T2 ta có: Cm q x y 0,085 1 0,75 0,8 Vậy M = 0,085 10 24, 8 8 0,70.8 1,90,75 = 4,63 (KG.m) 5 Công suất cắt gọt của máy: N= M n 4,63.190 = = 0,9 (KW) 975 975 So với công suất của máy N = 4,5 KW Vậy máy làm việc an toàn 6 Thời gian gia công khi khoét Ta có T1 =

Ngày đăng: 10/05/2016, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w