Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
827,25 KB
Nội dung
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà nội, ngày ….tháng……năm……. Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 1 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 Chương 1: TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 5 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện 6 1.3. Cơ cấu tổ chức của Viện 8 Chương 2: SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ 2.1. Sản phầm điển hình …………………………………………………….10 2.2. Một số sản phẩm thực tế của Viện 11 Chương 3: TÌM HIỂU VỀ TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM CƠ KHÍ CỦA VIỆN 3.1 .Các thiết bị chính phục vụ cho sản xuất…………………………………… 14 3.2 . Các thiết bị kiểm tra 15 Chương 4: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT , THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 4.1. Bản vẽ chi tiết trục 16 4.2. Xác định dạng sản xuất 18 4.3. Xác định lượng dư gia công 18 4.4. Phương pháp chế tạo phôi 25 4.5. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết………………………….29 4.5.1. Trình tự các nguyên công…………………………………………29 4.5.2. Tính toán chế độ cắt cho nguyên công tiện thô 60 ……………….36 4.5.3. Nguyên công 3: Tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại…… 41 4.6 . Tính toán thiết kế đồ gá cho nguyên công phay rãnh ………………… 43 4.6.1 . Vai trò và vị trí của đồ gá ………………………………………….43 4.6.2 . Giới thiệu về đồ gá phay rãnh …………………………………… 43 4.6.3 .Tính toán lực kẹp ………………………………………………… 44 Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 2 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4.6.4 . Xác định lực kẹp cần thiết …………………………………………46 4.6.5 . Xác định đường kính chốt………………………………………… 48 4.6.6 . Xác định đường kính bu long …………………………………… 48 4.6.7 . TÝnh to¸n sai sè chÕ t¹o cho phÐp cña ®å g¸ [ε ct ]… 49 4.6.8 .Điều kiện kỹ thuật của đồ gá……………………………………. 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 51 Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 3 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của thế giới và trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta đang đẩy mạnh xây dựng nền công nghiệp hiện đại. Hiện nay nước đang đầu tư, phát triển các ngành công nghiệp hiện đại trong đó ngành cơ khí chế tạo đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước cũng như thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển theo hướng hiện đại hóa. Viện Nghiên cứu Cơ khí thành lập ngày 6/7/1962 trực thuộc Bộ Công nghiệp là cơ quan nghiên cứu triển khai của Nhà nước về khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí và có 52 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí và tự động hoá. Nhiệm vụ của em trong thời gian thực tập là: “ Tính toán, thiết kế quy trình công nghệ gia công ống vít trung tâm”. Qua thời gian thực tập tại trung tâm Thiết Kế và Công Nghệ Chế Tạo Máy - Viện Nghiên Cứu Cơ Khí em đã rút ra được nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế mà trong quá trình học tập tại trường còn thiếu, giúp em có thể vận dụng tốt những kiến thức lý thuyết và kinh nghiệm thực tế vào quá trình làm việc. Em xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS. Hoàng Văn Gợt là thầy hướng dẫn đã định hướng và giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin cảm ơn tập thể cán bộ và nhân viên Trung tâm Thiết Kế và Công Nghệ Chế Tạo Máy thuộc Viên Nghiên Cứu Cơ Khí đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình em thực tập tại trung tâm. Hà nội, ngày15 tháng 03 năm 2014 Sinh Viên Lê Thị Trang Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 4 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Viện nghiên cứu cơ khí (National Research Institute of Mechanical Engineering ) viết tắt là : NARIM . Viện trưởng Tiến sĩ Nguyễn Chỉ Sáng Viện nghiên cứu cơ khí trực thuộc Bộ Công nghiệp là cơ quan nghiên cứu triển khai của Nhà nước về khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí và có 52 năm (1962 -2012) hoạt động trong lĩnh vực cơ khí và tự động hóa. - Ngày 6/7/1962 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 76/TTG thành lập “Viện Thiết kế Chế tạo cơ khí” thuộc Bộ Công Nghiệp Nặng. - Năm 1971, Viện đổi tên thành Viện Thiết kế Máy Công Nghiệp. - Năm 1978, Viện đổi tên thành Viện Nghiên Cứu Máy. - Năm 1997, Viện đổi tên thành Viện Nghiên Cứu Cơ Khí. Các quyết định pháp lý : - Quyết định thành lập số 782/TTg ngày 24-10-1996 của Thủ tướng Chính phủ, quyết định số 3995/QĐ-TCCB ngày 31-12-1996 và quyết định số 420/QĐ-TCCB của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về chức năng và nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Cơ khí. - Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số 085 ngày 15-6-1993, giấy chứng nhận đổi tên Viện Nghiên cứu Máy thành Viện Nghiên cứu Cơ khí ngày 11-1-1997 của Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường. - Quyết định số 1973/ QĐ-TCCB ngày 19-9-1998 của Bộ Công nghiệp về việc cấp chứng chỉ hành nghề cho Viện Nghiên cứu Cơ khí. - Quyết định số 3967/QĐ-BCN ngày 05-12-2005 của Bộ Công nghiệp về việc cấp Chứng chỉ hành nghề cho Viện Nghiên cứu Cơ khí. Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 5 Trng i Hc Cụng Nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip - Giy chng nhn s 17/K 96 ca Cc ng kim Vit nam v kh nng thc hin cỏc dch v nghiờn cu, thit k, ch to, giỏm sỏt thi cụng, t vn u t, thm nh v lp t, sa cha cỏc thit b trờn cụng trỡnh ni v trờn b, k c thit b nõng h. - Quyt nh s 116/2000/Q/TTg ngy 10-10-2000 ca Th tng Chớnh ph giao nhim v o to Tin s cho Vin Nghiờn cu C khớ. - Giy phộp s 12/VR-CN-TBN ca Cc ng kim Vit Nam v ch to, sa cha, lp t thit b nõng. 1.2. Chc nng, nhim v ca Vin Vin cú 15 n v chuyờn mụn trc thuc nghiờn cu, thit k, t vn cỏc chuyờn ngnh khỏc nhau trong thit k, ch to thit b ng b, thit b chuyờn dựng cho cỏc ngnh cụng nghip. L n v hot ng a dng nhiu lnh vc cụng ngh, Vin cú nhiu kinh nghim v cụng ngh mi nhn, ni tri c ỏp dng vo sn xut, vo cỏc ngnh cụng nghip quan trng ca nn kinh t quc dõn, to c s tin tng ca ca khỏch hng. Chức năng, nhiệm vụ của Viện: 1- Nghiên cứu chiến lợc, quy hoạch và chính sách phát triển khoa học-công nghệ ngành cơ khí; 2- Tổ chức triển khai thực hiện các công trình dự án, đề tài nghiên cứu khoa học-công nghệ và kinh tế ngành cơ khí; 3- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan bồi dỡng về chuyên môn cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật công nghệ của Viện và tổ chức đào tạo sau đại học, trên đại học cho các đối tợng có nhu cầu; 4- Tổ chức các hoạt động thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế bao gồm: - Xây dựng cơ sở dữ liệu, tổ chức mạng lới thông tin và làm đầu mối thông tin với nớc ngoài, - Phục vụ thông tin dới các hình thức: Xuất bản ấn phẩm, báo cáo chuyên đề, hội thảo khoa học, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; 5- Tham gia xây dựng quy trình, quy phạm, xây dựng tiêu chuẩn Nhà nớc, tiêu chuẩn và định mức kinh tế- kỹ thuật ngành, giám định các công trình khoa học-công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí; 6- Phát triển các quan hệ hợp tác về nghiên cứu khoa học-công nghệ cơ khí với các tổ chức, các nhân trong và ngoài nớc; Sinh Viờn : Lờ Th Trang GVHD : PGS.TS Hong Vn Gt 6 Trng i Hc Cụng Nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip 7- T vấn về quản lý, lập Luận chứng kinh tế kỹ thuật, đầu t, thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và các hoạt động dịch vụ công nghiệp, sản xuất thử nghiệm các sản phẩm thuộc các đề tài nghiên cứu; - T vấn các dự án đầu t phát triển thuộc lĩnh vực cơ khí; - Tổ chức thực hiện việc lập các dự án đầu t, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo các sản phẩm mới và lắp đặt các thiết bị công nghệ thuộc lĩnh vực công nghiệp; - Sản xuất - kinh doanh các loại phụ tùng, máy móc, thiết bị và thiết bị đồng bộ thuộc các đề tài, công trình nghiên cứu. Các lĩnh vực hoạt động của Viện: 1- Lp bỏo cỏo nghiờn cu tin kh thi v kh thi, t vn v qun lý kinh t, thit k, ch to v u t cỏc lnh vc cụng nghip; xõy dng cỏc quy trỡnh, quy phm, tiờu chun v nh mc kinh t - k thut ngnh c khớ. 2- Giỏm nh, thm nh, kim tra cht lng cỏc cụng trỡnh khoa hc, quy trỡnh cụng ngh, thit k, cỏc dõy chuyn thit b, mỏy v ph tựng cỏc ngnh cụng nghip. 3- Thit k, ch to, chuyn giao cụng ngh, sn xut kinh doanh cỏc dõy chuyn thit b, mỏy v ph tựng cho cỏc lnh vc: - Sn xut vt liu xõy dng v thit b thi cụng, - Thit b nh mỏy nhit in v thu in, - Tuyn khoỏng v luyn kim, - Nụng, lõm, hi sn, dt may, giy, m, - Cỏc thit b cho cỏc lnh vc mụi trng v ụ th, - H thng thit b in, t ng hoỏ, - Cỏc thit b vn ti thu, b v cỏc thit b nõng h, - Cỏc thit b chuyờn dng khỏc thay th nhp khu, - Lp t, nõng cp h thng thit b thuc dõy chuyn cụng ngh ca cỏc ngnh cụng nghip. 4- o to tin s, thc s v bi dng chuyờn mụn cho cỏc cỏn b k thut trong lnh vc C khớ-T ng hoỏ. Sinh Viờn : Lờ Th Trang GVHD : PGS.TS Hong Vn Gt 7 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.3 .Cơ cấu tổ chức của Viện (Hình 1.1) Viện nghiên cứu cơ khí có tổng số cán bộ công nhân viên là 468 người; Giáo sư, Phó Giáo sư là 3 người; Tiến sỹ 17 người; Thạc sỹ 40 người; Kỹ sư 353 người và Nhân viên khác là 55 người. 1.3.1. Có 13 đơn vị trực thuộc : 1. Trung tâm Cơ – Điện – Thủy 2. Trung tâm Cơ khí nặng 3. Trung tâm Đo lường, Kiểm định và Tư vấn Kỹ thuật Thiết bị 4. Trung tâm Gia công áp lực 5. Trung tâm Máy động lực 6. Trung tâm Thiết kế và Công nghệ Chế tạo máy 7. Trung tâm Máy và Tự động hóa 8. Trung tâm Nghiên cứu Thủy khí 9. Trung thâm Thiết bị và Công nghệ Môi trường 10.Trung tâm Thiết bị Công nghiệp 11.Trung tâm Tư vấn Thiết kế Công nghiệp 12.Trung tâm chế tạo cơ khí 13.Trung tâm tư vấn đầu tư xây dựng 1.3.2 .Có 4 phòng thí nghiệm: 1. Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Hàn và Xử lý bề mặt 2. Phòng Thí nghiệm Không phá hủy 3. Phòng Thí nghiệm Chẩn đoán giám sát 4. Phòng Thí nghiệm Tự động hóa 1.3.3 .Có 4 công ty thành viên: 1. Công ty Thiết bị Khoáng sản Việt Nam 2. Công ty Máy và Thiết bị Narime. 3. Phân Viện Nghiên cứu Cơ khí miền Nam 4. Trung tâm đào tạo 1.3.4 .Có 2 xưởng chế tạo : 1. Xưởng chế tạo cơ khí 2. Xưởng CNC 1.3.5 .Có 2 trung tâm đào tạo : Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 8 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1. Trung tâm Đào tạo Tự động hóa NARIME-SIEMENS 2. Trung tâm Đào tạo và Ứng dụng công nghệ mới Hình 1.1 : Cơ cấu tổ chức của Viện CHƯƠNG 2. SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ 2.1 .Sản phẩm điển hình Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 9 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Nghiên Cứu Cơ Khí là cơ quan nghiên cứu khoa học, công nghệ và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất : + Sản phẩm khoa học : Là các sản phẩm thiết kế máy, dây chuyền sản xuất, quy trình công nghệ để chế tạo các chi tiết máy, cụm chi tiết, chi tiết máy hoàn chỉnh. + Tư vấn công trình cơ khí : có các chuyên gia để chuyển giao công nghệ , tư vấn công nghệ , đào tạo kỹ năng thiết kế . - Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, tư vấn về quản lý kinh tế, thiết kế, chế tạo và đầu tư các lĩnh vực công nghiệp; xây dựng các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và định mức kinh tê – kỹ thuật ngành cơ khí. +Để thực hiện triển khai 1 dự án sản xuất sản phẩm cơ khí với một khối lượng tương đối lớn thì trước khi thực hiện phải khảo sát thị trường, khảo sát năng lực kỹ thuật, khảo sát về mặt bằng xây dựng dây chuyền sản xuất, khảo sát môi trường. khảo sát về tiềm lực kinh tế và lực lượng khoa học . Mục đích của việc khảo sát để chứng minh khả năng thành công của dự án mà trong các dự án tiền khả thi. +Tư vấn là một hoạt động trí tuệ của những chuyên gia hoặc tổ chức có trình độ , kinh nghiệm về mặt chuyên ngành ( thiết kế, lập quy trình công nghệ chế tạo) .Mục đích của tư vấn là hướng dẫn một tổ chức khác thực hiện ý tưởng công nghệ của một cơ quan tư vấn .Ví dụ lập quy trình công nghệ chế tạo máy và triển khai sản xuất sản phẩm cơ khí theo đúng quy trình nhằm đạt được chất lượn sản phẩm. - Giám định, thẩm định, kiểm tra chất lượng các công trình khoa học, quy trình công nghệ, thiết kế, các dây chuyền thiết bị, máy và phụ tùng các ngành công nghiệp. + Giám định (kỹ thuật) : là một hoạt động nhằm xác định chất lượng một sản phẩm cơ khí (dây chuyền, một thiết bị ) thể hiện sản phẩm đó phải đạt được một số chỉ tiêu kỹ thuật thông qua một số biện pháp kiểm tra. + Thẩm định (hồ sơ thiết kế ) là một họat động kiểm tra toàn diện của 1 sản phẩm thiết kế phải đạt được các chỉ tiêu về khả năng chế tạo , đạt chỉ tiêu về yêu Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 10 [...]... căn cứ vào một số đặc tính sau: + Tính kinh tế của phơng án trong điều kiện sản xuất nhất định + Tính hợp lý của quy trình công nghệ chế tạo phôi + Mức độ trang bị của các quá trình công nghệ tạo phôi, khả năng ứng dụng tự động hoá + Chất lợng của phôi, các loại sai hỏng có thể xuất hiện trong quá trình tạo phôi và khả năng loại bỏ chúng + Hệ số sử dụng vật liệu KVL + Khối lợng gia công và khả năng tạo... điểm, kết cấu và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công, dạng sản xuất mà lựa chọn, thiết kế và sử dụng các loại đồ gá khác nhau một cách thích hợp Việc thiết kế và sử dụng đồ gá hợp lý sẽ tạo điều kiện đảm bảo độ chính xác gia công, nâng cao năng suất và giảm nhẹ sức lao động, giảm thời gian phụ, mở rộng khả năng công nghệ của máy, góp phần giảm giá thành chi tiết, nâng cao hiệu quả kinh tế - Đồ gá thiết. .. c Phôi rèn : Rèn là phơng pháp gia công bằng áp lực trong đó quá trình biến dạngtự do dần dần về các hớng ma không bị hạn chế bới một bề mặt nào khác ngoài bề mặt tiếp xúc trực tiếp với dụng cụ gia công * u điểm : Sinh Viờn : Lờ Th Trang GVHD : PGS.TS Hong Vn Gt 25 Trng i Hc Cụng Nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip -Phơng pháp gia công có tính linh hoạt cao, phạm vi gia công rộng, -Có thể chế tạo đợc... 4.6 Tính toán thiết kế đồ gá cho nguyên công phay rãnh Sinh Viờn : Lờ Th Trang GVHD : PGS.TS Hong Vn Gt 35 Trng i Hc Cụng Nghip H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip 4.6.1 Vị trí và vai trò của đồ gá - Đồ gá là trang thiết bị không thể thiếu đợc trong quá trình gia công chi tiết trên các máy cắt kim loại Việc sử dụng đồ gá nhằm làm giảm nhẹ sức lao động, nâng cao năng suất, chất lợng của sản phẩm - Khi gia công. .. là kích thớc của chi tiết gia công, các kích thớc khác hình thành bằng cách lấy kích thớc tính toán của bớc ngay sau nó cộng với lợng d tính toán nhỏ nhất Nh vậy xác định đợc: * Kích thớc tính toán cho nguyên công mài thô là: dt3 = 59,7 + 2.0,039 = 59,778 (mm) * Kích thớc tính toán cho nguyên công tiện tinh dt2 = 59,778 + 2.0,094 = 59,966 (mm) * Kích thớc tính toán cho nguyên công tiện thô: Sinh Viờn... Trọng lợng chi tiết 26,4kg và sản lợng 11100 chi tiết/năm nên dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng khối 4.3 Xác định lợng d gia công 4.3.1 Tính toán lợng d gia công bề mặt -Để đạt đợc các yêu cầu kỹ thuật và độ chính xác gia công bề mặt 60 cần trải qua các nguyên công sau: Khoan tâm tạo chuẩn Tiện thô Tiện tinh Mài thô Sinh Viờn : Lờ Th Trang GVHD : PGS.TS Hong Vn Gt 17 Trng i Hc Cụng Nghip H Ni... động - Máy hàn MAG -MIG công nghệ Inventer - Máy hàn TIG có bộ điều khiển và ghi chơng trình - Các Rô bốt hàn theo các công nghệ: Hàn tự động, hàn trong khí bảo vệ - Máy hàn Laser công suất 2 kW - 13 chủng loại thiết bị xử lý bề mặt nh: TB khuếch tán và ngng tụ chân không, TB thấm Nitơ nhiệt độ thấp, TB thấm than - 5 chủng loại thiết bị cắt: Máy cắt tia nớc điều khiển chơng trình số, máy cắt đầu Ôxy-axêtilen... -Hình dáng phụ thuộc nhiều vào tay nghề công nhân d Phôi dập : Phơng pháp gia công bằng dập thể tích hay còn gọi la rèn khuôn khi gia công áp lực phôi sẽ biến dạng và điền đầy vào một khoảng rỗng đợc gọi là lòng khuôn Sự biến dạng của kim loại đợc giới hạn trong lòng khuôn Kết thúc quá trình dập kim loại sẽ điền kín lòng khuôn và vật dập có hình dáng, kích thớc giống lòng khuôn * Ưu điểm: -Vật dập có... với tâm danh nghĩa của phôi (giá trị lk phụ thuộc vào trọng lợng và đợc lấy bằng 1 mm) lt: sai lệch do tạo lỗ tâm lk đợc xác định theo công thức sau: 2 ph 2 lt = 2 + 0,25 (4) Trong đó: ph : dung sai của đờng kính mặt chuẩn phôi dùng để gia công lỗ tâm (mm) Với phôi dập có độ chính xác nâng cao nhóm vật liệu thép M1, độ phức tạp C2 thì ph = 3 mm 0,25 :sai số do điều chỉnh máy khoan khi gia công. .. b chớnh phc v cho sn xut : - Các thiết bị chuyên dụng cán, lốc kim loại - Máy cán chuyên dụng chế tạo các loại cực lắng và cực gai - Các thiết bị làm sạch bề mặt kim loại - Thiết bị phun nổ nhiệt khí - Thiết bị mạ xoa - Các thiết bị hàn Platsma và Micorplatsma - Thiết bị hàn lăn, hàn điểm, hàn đờng tự động - Các thiết bị phun bột kim loại bảo vệ bề mặt kim loại - Các thiết bị hàn chuyên dụng, hàn dới . Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Viện nghiên cứu cơ khí (National Research. VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ 2.1 .Sản phẩm điển hình Sinh Viên : Lê Thị Trang GVHD : PGS.TS Hoàng Văn Gợt 9 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Nghiên Cứu Cơ Khí là cơ. vụ của Viện Nghiên cứu Cơ khí. - Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số 085 ngày 15-6-1993, giấy chứng nhận đổi tên Viện Nghiên cứu Máy thành Viện Nghiên cứu Cơ khí ngày