Nội dung phần thuyết minh và tính toán: -Tính toán công nghệ,thiết kế các loại khuôn dập sản xuất ra các chi tiết chủ yếu của bô xe máy và quy trình công nghệ.. Nhiệm vụ của ngành công
Trang 1Nhiệm vụ Thiết kế đồ án tốt nghiệp
Họ và tên :
Khoá : Ngành học: Gia công áp lực
1 Đầu đề thiết kế :
Tính toán, thiết kế quy trình công nghệ sản xuất bô xe máy.
2 Các số liệu ban đầu:
- Các bản vẽ của các chi tiết chủ yếu của bô xe máy.
3 Nội dung phần thuyết minh và tính toán:
-Tính toán công nghệ,thiết kế các loại khuôn dập sản xuất ra các chi tiết chủ
yếu của bô xe máy và quy trình công nghệ.
Bộ giáo giục và đào tạo cộn g hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trờng đại học bách khoa hà nội độc lập _tự do _hạnh phúc
Trang 2………
Tính toán, thiết kế quy trình công nghệ sản xuất bô xe máy
………
………
………
………
………
2 Nhận xét của cán bộ duyệt : ………
………
………
………
………
………
………
……… …………
………
Ngày tháng năm
Cán bộ duyệt
Lời Nói Đầu
Với việc phát triển chế của hệ thống giao thông nớc ta Thì xe máy là phơng tiện giao thông đợc đánh giá là phù hợp nhất với
điều kiện kinh tế , cũng nh tính cơ động của nó
Trang 3Đi đôi với nhu cầu sử dụng xe máy của còn hạn đông đảo nhân dân Nhiệm vụ của ngành công nghiệp nớc ta là phải nội địa hoá dần các chi tiết cấu thành mội chiếc xe.
Với đề tài về chế tạo bô xe máy ,em thấy đây là một đề tài rất
có tính thực tế , nó phù hợp với điều kiện sản xuất ,cũng nh trình độ công nghệ của nớc ta Đóng góp một phần quan trọng trong tiến trình nội địa hoá nền công nghiệp nớc ta
Em rất mong đợc s đóng góp ý kiến cũng nh sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy trong bộ môn Gia Công Ap Lực , hớng dẫn giúp em hoàn thành đồ án này.
I Giới thiệu qua về bô xe máy SperDream
I.1 Cấu tạo
Trang 4I.2 Thành phần cấu tạo bô:
Bô đợc cấu tạo từ khoảng 16 chi tiết chính , đa số chúng đợc chế tạo bằng phơngpháp gia công áp lực
Bô xe SuperDream gồm 2 phần chính là ông dẫn và thân bô , đợc thiết kế 3buồng đợc thông với nhau bằng các ống dẫn khí
Các vùng này đợc bố chí có tỷ lệ nhất định với nhau nhằm đảm bảo tính độnghọc khí thải , cũng nh tiếng nổ của xe
Các buồng đợc thông đợc tạo bởi các vách ngăn và thông với nhau bằng các ốngthông khí
Trang 5HONDAViệt Nam.
Bô mới này có kiểu giáng và tính năng phù hợp với xe SuperDream , là loại xe
đ-ợc a chuộng tại thị trờng việt nam Do đó số lợng sản xuất tơng đối lớn ,khoảng1000ch/năm
I.4 Nguyên lý hoạt động :
Trang 6ống cổ bô - ống tum ống sáo- vách ngăn số 2
HI.2 Sơ đồ cấu tao bên trong
Khí thải đi từ supáp thải , đến ống cổ bô , qua ống tum , đến ống sáo khuếch tán ,một phần đập vào lỡi khuyếch tán , khí đợc phân bố trong ống trung gian , quavách ngăn số 2 bằng 4 ống thông khí ,tiếp đó qua vách ngăn 1 bằng 2 ống thôngkhí ,đến vách ngăn cuối đi ra ngoài
*KL:
Do không khí hiện tợng bức xạ nhờ chuyển động xoáy trong lòng bô , không khí
đi qua nhiều vách ngăn , bị bức xạ và thất thoát năng lợng do va đập , vì vậy mànhiệt độ và tiếng ồn đợc giảm xuống mức cho phép
Phần II : Xây Dựng Quy trình công nghệ chế tạo các
chi tiết điển hình của bô xe máy SuperDream
Vì điều kiện thời gian làm đồ án có hạn Ta chỉ chọn một số chi tiết điển hình đểxây dựng quy trình công nghệ
*) Những chi tiết chế tạo
Trang 7I.1) Nhận xét chi tiết
Từ bản vẽ chế tạo chi tiết ta thấy chi tiết thuộc nhóm chi tiết trụ không có vành ,
độ sâu dập vuốt nông , có lên vành tại 4 lỗ hàn ống thông khí Chi tiết tơng đối
đơn giản Về mặt chính xác yêu cầu không cao , vật liệu tơng đối mỏng
5 0,5
4Lỗ ỉ20
23 15±0,5
Trang 8Trong 3 phơng án trên nên chọn phơng án 3 để chế tạo chi tiết Vì nếu dùng
ph-ơng án 1 sản phẩm chế tạo qua nhiều nguyên công do đó phải gia công thêmnhiều khuôn làm giá thành tăng Dùng phơng án 2 cũng có thể chọn phơng ánnày để chế tạo chi tiết nhng kết cấu khuôn phức tạp Chày và cối yêu cầu độchính xác cao, vì chi tiết tơng đối mỏng , lỗ đột tơng đối nhỏ để theo thiêuchuẩn hoá công nghệ cung nh theo một quy trình công nghệ hợp ly thì chọn ph-
ơng án 3 Vừa giảm bớt số nguyên công, mà kết cấu khuôn không quá phứctạp
Trang 9trôc khuûu M¸y Ðp
M¸y Ðp Trôc khuûu
10 tÊn S=60(mm) Hmax=130(mm)
Trang 10I.3 Tính phôi :
I.3.1 ) Xác định hình dạng và kích thớc phôi :
Khi thực hiện công nghệ theo phơng án 3 ta nhận thấy :
Khi dập vuốt không biến mỏng thành bỏ qua sự thay đổi chiều dầy vật liệu vàviệc xác định kích thớc phôi đợc xác định theo phơng án cân bằng diện tích bềmặt của phôi và của cả chi tiết thành phẩm không kể lợng d để cắt mép , vìkhông yêu cầu mép phải bằng phẳng
*) Từ kích thớc đã cho trong bản vẽ chọn đờng kính phôi theo công thức:
D 4F/ 3 , 14
D =101,6 <mm>
(Lợng d âm do bán kính góc lợn)
Vây lấy đờng kính phôi : Dph = 101 (mm)
I.4 ) Tính toán hệ số sử dụng vật liệu
Hệ số sử dụng vật liệu đợc tính theo công thức * 100 %
Trang 11% 100
* 2 1
Tæng sè chi tiÕt n = 12.24 = 288 ( chi tiÕt )
HÖ sè sö dông vËt liÖu / tÊm
2500
* 1250
101
* 785 0
* 288 785
, 0
*
2
2 2
BxL
D n
F
F n
a
Trang 12
101 1 4101 2 * 1 4 ( 101 1 , 4 ) cos 30*100% 87%
101
* 785 , 0 2 3
% 100
* cos ).
( 1 2 1
785 , 0 2 3
2 2
4
3 , 0 5 ,
2
/ 38
4
) /(
3 3 3 , 0
m m kG
b
m m kG
c
mm S
Vậy ta chọn Cắt phôi trên máy cắt dao nghiêng : 1(Tấn).
I 6.1) Xác định số nguyên công dập vuốt:
Khi chế tạo khuôn dập vuốt để thực hiện các quá trình công nghệ cần phải biếtchi tiết có bao nhiêu nguyên công dập vuốt Chất lợng vật dập và kinh tế củacông nghệ phụ thuộc vào việc giải quyết đúng đắn những yêu cầu trên
Trong đó : Trên mỗi nguyên công dập vuốt cần lấy mức độ biến dạng cực đại chophép
Để biết đợc số nguyên công, sử dụng các chỉ tiêu: Hoàn toàn kéo bề mặt vànhxuống bề mặt bên hình trụ của chi tiết
Thực tế cho thấy các chỉ tiêu trên đều phụ thuộc vào D/dc
Chỉ số mức độ biến dạng ít đặc trng nhất là hệ số dập vuốt m= d/D Bởi vì trị sốcủa nó nghịch đảo với mức độ biến dạng Nhng nó lại đơn giản và thuận tiện nhấtcho các tính toán nhanh và đợc dùng rộng rãi trong thực tế
Trong quá trình tính toán cần chú ý đến ý nghĩa của hệ số dập vuốt Nó khôngchỉ là một tỷ sổ đơn giản d/D mà nó có liên hệ chặt chẽ với chiều rộng vành bịkéo trong quá trình dập vuốt và đặc trng cho quá trình biến dạng
Trang 13vậy chỉ cần 1 nguyên công dập vuốt
*)Chiều dầy tơng đối cuả phôi
100 % 0 , 3
101
3 , 0
%
D S
*)Chiều cao h của phần hình trụ;
, 0
* 38
* 3 , 0
* 76
* 14 3
.
.
Trong đó : d1 = 76 (mm) Đờng kính chi tiết sau dập vuốt
S = 0,3(mm) Chiều dầy vật liệu
3 , 0 101 14 , 3
.
Trang 14Z D
+ DH = 101 (mm) : Kích thớc danh nghĩa của sản phẩm
+ = 0.14 (mm) : Dung sai sản phẩm ( Tra bảng 194 sổ tay dập nguội )
- Xác định khe hở Z
+ chiều dầy vật liệu S = 0,3 (mm) ; Vật liệu CT3
Tra bảng sổ tay dập nguội ta có Zmin = 0.09 (mm) ; Zmax = 0.16 (mm)
+ Trị số dung sai chế tạo chầy và cối cắt
< đợc tra trong bảng 256 sổ tay dập nguội >
ch = 0.02 (mm) ; c = 0.04 (mm)
So sánh điều kiện
0 06 0 , 25
max min
Khe hở
Chày
Dung sai chế tạo chày cối cắt hình
Trang 1502 , 0
04 , 0
77 , 100
86 , 100
2) KÝch thíc lµm viÖc ë khu«n dËp vuèt
a) Khe hë gi÷a chÇy vµ cèi :
a S
C
Z d
d
d d
ch
C
02 , 0 02
, 0
04 , 0 04
, 0
14 , 75 36
, 0
* 2 14 , 0
76
86 , 75 14
Trang 16+ Bán kính lợn chầy r =0.4 (mm)
I.6.5) Chọn chất bôi trơn
Để khắc phục hiện tợng ma sát trong quá trình dập ta phải chọn chất bôi trơn hợp
lý
Do vật dập nông , vật liệu dẻo ta chọn chất bôi trơn là dầu thực vật
I.6.6) Kết cấu khuôn
Ngoài các kích thớc làm việc đã tính toán , các kích thớc còn lại ta chọn theo tiêuchuẩn
*)Bộ khuôn cắt hình dập vuốt phối hợp.
*Chày cắt hình và cối dập vuốt
Dung sai chày cắt
Trang 17Đế khuôn phải đảm bảo độ bền và cứng vũng , đợc chế tạo theo tiêu chuẩn Vật liêu thép CT3
Đế khuôn dới đợc chế tạo dày hơn đế khuôn trên do chịu lực lớn hơn
Đế khuôn dới dùng để bắt cối cắt và chày vuốt Bắt cối cắt bằng áo cối , đé khuôn đợc khoan
là khuôn cắt vuốt phối hợp
Cấp phôi bằng tay
13 12
- Khuôn phải đảm bảo độ bền
- Điều chỉnh chiều cao kín khuôn hợp lý
- Khuôn dùng cho sản xuất hành loạt
11
8
9 10
7 6 A-A
Trang 18Tháo gỡ sản phẩm nhờ thanh đẩy
Trung tâm áp lực của khuôn là
ở tâm chày cối
Kích thớc bao khuôn :
205x240x112 <mm>
Các chi tiết khác của khuôn
đợc chế tạo theo tiêu chuẩn
-Trụ bạc dẫn hớng đợc
Chế tạo theo tiêu chuẩn
Tác dụng của trụ bạc dẫn hớng
đảm bảo độ chính xác quá trình
ăn khớp của chày và cối
Trụ bạc dẫn hớng đặc biệt
quan trọng đối với các khuôn
chế tạo chi tiết yêu cầu
độ chính xác cao
Để đảm bảo quá trình làm việc
lâu dài của trụ bạc dẫn hớng
vật liệu chế tạo phải đảm bảo
độ cứng vững , chịu mài mòn cao
do đó thờng đợc chế tạo
bằng thép C45 và đợc qua
quá trình nhiệt luyện
-0.01 +0.015
-Số l ợng: 2
- Trụ , Bạc dẫn h ớng
th ớc khác lấy IT14/2
Yêu cầu kỹ thuật
theo trục h14, theo lỗ H14 còn lại các kích
- Dung sai các kích th ớc không ghi:
- Tôi bề mặt đạt độ cứng 40-45 HRC
1x45°
0 +0.025 0 +0.03
R1
1x45°
Trang 19- Khuôn phải đảm bảo độ bền
- Điều chỉnh chiều cao kín khuôn hợp lý
- Khuôn dùng cho sản xuất hành loạt
- Dung sai các kích th ớc không ghi:
A-A
Trang 20VËt liÖu chÕ t¹o khu«n:
111
Sè L îng 111
11
41
424
21
VËt liÖu CT3 CT3 Y10A CT3 CT3 CT3 C45 ThÐp d©y CT3 CT3
CT3 Y8A
Y10A Y10A
Trang 21I.6.7) Chọn máy
*) chọn máy :
Khi chọn máy ép cần xuất phát từ những yêu cầu sau
- Loại máy ép và độ lớn hành trình đầu trợt cần phải phối hợp với nguyêncông công nghệ
- Lực của máy ép cần phải đủ lớn hơn hoặc bằng lực cần thiết để dập
- Công suất của máy cần d để thực hiện công cần thiết đối với nguyêncông đã cho
- Chiều cao của máy cần phải phù hợp hoặc phải lớn hơn chiều cao kíncủa khuôn
- Kích thớc bàn máy và đầu trợt của bàn máy ép cần có đủ khả năng để
có thể nắp đặt hoặc kẹp chặt khuôn dập và cơ cấu phôi Còn lề bàn máy cho phépcác chi tiết dập rơi qua tự do
- Số lần dập của máy ép cần phải đủ đảm bảo năng suất dập cao
- Tuỳ theo loại công việc, cần dự tính các cơ cấu và đồ gá chuyên dùng
- Sự tiện lợi và sự an toàn của máy khi làm việc cần phù hợp với yêu cầu
+ Máy ép quá tải cả về công suất và lực nh trờng hợp có 2 khối khuôn bị chậpdính, trong trờng hợp này xảy ra kẹt máy ở điểm chết dới và gây ra gẫy cơ cấu lyhợp
Lực công nghệ : P = 4,6 <tấn>
Kích thớc khuôn : 205x240x112 <mm>
Để phù hợp với kích thớc khuôn và lực công nghệ yêu cầu :
*) Chọn máy : chọn máy ép trục khuỷu 10 tấn
+ Lực danh nghĩa PH = 10 tấn
Trang 22Trong khuôn dập đột lỗ chày đóng vai trò là lỡi dao trên chuyển dịch, còn cối
đóng vai trò của lỡi dao dới không chuyển động của máy cắt tấm
Pdl = d.s.c
32 , 0 ) ( 3 , 315 33
* 3 , 0
* 3 , 11
I.7.2) Tính toán kích th ớc làm việc của khuôn đột lỗ
*)Xác định kích thớc chầy và cối khi đột lỗ
- Chế tạo chày và cối theo phơng pháp chế tạo riêng
ch
Z d
cối
Trang 23Thay vào ta có : dch = 11,44-0.02 ; dc = 11,53+0.04 (mm)
Có
25 0
06
.
0
max min
( thoả mãn điều kiện chế tạo chầy cối theo phơng pháp chế tạo riêng )
I.7.3) Kết cấu khuôn
Ngoài các kích thớc làm việc đã tính toán ,
các kích thớc còn lại ta chọn theo tiêu chuẩn
*)Bộ khuôn đột lỗ :
*Chày và cối đột lỗ
Chày cối đột lỗ
Đợc chế tạo theo tiêu chuẩn
Chày và cối phải đảm bảo độ
Trang 25Chày tiếp tục đi xuống,
ăn khớp với cối đột tạo
Chế tạo theo tiêu chuẩn
Tác dụng của trụ bạc dẫn hớng
đảm bảo độ chính xác quá trình
ăn khớp của chày và cối
Trụ bạc dẫn hớng đặc biệt
quan trọng đối với các khuôn
chế tạo chi tiết yêu cầu
độ chính xác cao
Để đảm bảo quá trình làm việc
lâu dài của trụ bạc dẫn hớng
vật liệu chế tạo phải đảm bảo
độ cứng vững , chịu mài mòn cao
6 A-A 5
1x45°
1x45°
theo trục h14, theo lỗ H14 còn lại các kích
- Dung sai các kích th ớc không ghi:
- Tôi bề mặt đạt độ cứng 40-45 HRC
Yêu cầu kỹ thuật
+0.015 -0.01
Trang 266 A-A
5
Trang 27VËt liÖu chÕ t¹o khu«n:
CT3 Y10A
Y8A CT3
Y10A
CT3 CT3
1
424
41
1
21
1
11
Trang 28* 3 , 0
* 3 , 11 20 14 , 3
* 15 , 1
P
KG S
d D
*) Lực chặn phôi :
Q K CH *P 0 , 04 * 0 4 0 , 002 ( tấn )
<Bảng 20 có KCH = 0,04>
I.8.2) Xác định kích th ớc chầy và cối khi lên vành:
- việc xác định kích thớc chầy và cối giống nh xác định kích thớc chầy vàcối ở nguyên công dập vuốt
sp c
ch SP ch
Z d
d
d d
) ( 20
03 0
02 0
mm d
mm d
I.8.3chọn chất bôi trơn.
Để khắc phục hiện tợng ma sát trong quá trình dập , do vật liệu dẻo , lỗ nongthấp ta chọn chất bôi trơn là dầu thực vật
I.8.4 )Kết cấu khuôn.
Trang 29A
Trang 30*) Bộ khuôn lên vành :
Kiểu khuôn :
Cấp phôi bằng tay Tháo gỡ sản phẩm nhờ thanh đẩy Định cữ phôi nhờ đầuchày nong Trung tâm áp lực của khuôn là ở tâm khuôn Kích thớc bao khuôn :217x243x100 <mm> Các chi tiết khác của khuôn đợc chế tạo theo tiêu chuẩn
A
A A-A
Trang 31I.8.5 ) Chọn máy :
Kích thớc bao khuôn : 217x243x100 <mm>
Lực công nghệ : 0,5 tấn Để phù hợp với kích thớc khuôn ta chọn :
Máy dập trục khuỷu 10 tấn
+ Lực danh nghĩa PH = 10 tấn
+ Hành trình S = 60 (mm)
+ Đờng kính lỗ đầu trợt cuống = 30 x 55
+ Lỗ bàn máy bm = 120 (mm)
+ Kích thớc bàn máy B x L = 360x240
+ chiều cao kín máy Hmax = 130 (mm)
I.8.6 ) Vật liệu chế tạo khuôn :
Số L ợng Vật liệu
1
Ty đẩy phôi
1 2
4
2
CT3 Y8A
CT3
CT3 C45
Chốt định vị khuôn d ới
Trụ Bạc Dẫn h ớng
Cuống khuôn
Bu lông bắt cuống khuôn
Trang 32Khi bôi trơn cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chất bôi trơn cần phải tạo ra đợc màng dầu vững bền, lâu khô, vàchịu đợc áp lực cao
- Có độ dính tốt và phân bố đồng đều lớp bôi trơn trên bề mặt khuôn
- Chất bôi trơn phải dễ dàng bị loại khỏi bề mặt của chi tiết sau khigia công xong
- Không làm mất tính chất cơ học và hoá học trên bề mặt của dụng cụ
và của chi tiết
- Có độ bền hoá học và không độc
Chọn chất bôi trơn
Để khắc phục ma sát trong quá trình dập ta phải chọn chất bôi trơn hợp lý
Do vật dập nông , vật liệu dẻo ta chọn chất bôi trơn là dầu thực vật
Ch
Chi Tiết Vách Ngăn Cuối (Đáy Bô).
Trang 33I.Tổng Quan chi tiết:
Từ bản vẽ chế tạo chi tiết ta thấy chi tiết thuộc nhóm chi tiết gồm nhiều hình côn
có lên vành , độ sâu dập vuốt tơng đối lớn, lên vành gồm lên vành trong và ngoài Về mặt chính xác yêu cầu không cao , vật liệu có độ dày:S=1mm
Vách ngăn cuói vừa có tác dụng khép kín buồng số 3 , vừa là nắp đáy bô
Kích thớc lớn nhất 90 Đây là chi tiết tơng đối nhỏ ,vì vậy có thể sản xuất trênmáy ép trục khuỷu
Sau khi tìm hiểu bản vẽ ta đa ra các phơng án công nghệ sau đây :
I.2.a) Ph ơng án 1:
Từ phôi tấm qua các nguyên công:
Cắt phôi tấm , từ phôi dải
Trang 34Từ phôi tấm qua các nguyên công:
Cắt phôi tấm , từ phôi dải
Từ phôi tấm qua các nguyên công:
Cắt phôi tấm , từ phôi dải
Trong 3 phơng án trên nên chọn phơng án 3 để chế tạo chi tiết Vì nếu dùng
ph-ơng án 1 sản phẩm chế tạo qua nhiều nguyên công do đó phải gia công thêmnhiều khuôn làm giá thành tăng Dùng phơng án 2 cũng có thể chọn phơng ánnày để chế tạo chi tiết nhng kết cấu khuôn phức tạp Chày và cối yêu cầu độchính xác cao, lỗ đột nhỏ bị méo do khuôn đọt ở trạng thái không phẳng,nh ph-
ơng án 1 Tại nguyên công dập vuốt phối hợp kim loại dễ bị rách
Để theo thiêu chuẩn hoá công nghệ cung nh theo một quy trình công nghệ hợp
ly thì chọn phơng án 3 Vừa giảm bớt số nguyên công, mà kết cấu khuôn khôngquá phức tạp hai lỗ đột ở trạng thái phẳng , lỗ không bị méo
Trang 35DËp Vuèt
M¸y Ðp Trôc khuûu 35tÊn S=100(mm) Hmax=180(mm)
Ø26 Ø Ø80 Ø20
35TÊn
M¸y Ðp Trôc khuûu
10 tÊn S=60(mm) Hmax=130(mm)
§/chØnh=35(mm)
M¸y Ðp
trôc khuûu M¸y Ðp 35TÊn
Trang 36
I.3 Tính phôi :
I.3.1 ) Xác định hình dạng và kích thớc phôi :
Khi thực hiện công nghệ theo phơng án 3 ta nhận thấy :
Khi dập vuốt không biến mỏng thành bỏ qua sự thay đổi chiều dầy vật liệu vàviệc xác định kích thớc phôi có thể đợc xác định theo phơng án cân bằng diệntích bề mặt của phôi và của chi tiết thành phẩm không kể lợng d để cắt mép , vìkhông yêu cầu mép phải bằng phẳng Tuy nhiên do chi tiết tơng đối phứctạp ,nếu ta tính theo phơng pháp cân bằng diện tích , thì phải chia thành nhiềuthành phần Để đơn giản hơn , ta tính phôi theo phơng pháp gần đúng
l4
Trang 37Rph«i = R lçnong + 3 2 5 2 + 17 2 25 2 + 10 2 15 2 +D1+D2+1/2D3 Rph«i =72,5+D1+D2+1/2D3.
I.4 ) TÝnh to¸n hÖ sè sö dông vËt liÖu
l4
l3
l1 l2
l5
Trang 38Trong dập tấm , chi phí cho nguyên liệu chiếm tới 60-70% giá thành sảnphẩm Việc bố trí xếp hình hợp lý là vấn đề hết sức quan trọng
Phôi để chế tạo nắp đáy bô là dạng phôi tròn
Trang 39% 100
* 2
% 100
* 2500 1250
154
* 14 , 3
* 2
% 100
* 1250
4
1 5 ,
3 3 1
m m kG
c
m m S
a=1.2b=1.2
Trang 40Điều kiện cắt thực tế thay đổi do mép cắt của dao bị mòn , trị số khe hở Z giữacác lỡi dao thay đổi và chiều dày của dải không đều
Do đó Pcắt thực tế tăng (20-30) 00
Pc = KP = 1,3 262 = 340 (kG)
( Lấy K=1,3)
Vậy ta chọn Cắt phôi trên máy cắt dao nghiêng : 1(Tấn).
I 6.1) Xác định số nguyên công dập vuốt:
Khi chế tạo khuôn dập vuốt để thực hiện các quá trình công nghệ cần phải biếtchi tiết có bao nhiêu nguyên công dập vuốt Chất lợng vật dập và kinh tế củacông nghệ phụ thuộc vào việc giải quyết đúng đắn những yêu cầu trên
Trong đó : Trên mỗi nguyên công dập vuốt cần lấy mức độ biến dạng cực đại chophép
Để biết đợc số nguyên công, sử dụng các chỉ tiêu: Hoàn toàn kéo bề mặt vànhxuống bề mặt bên hình côn của chi tiết
Thực tế cho thấy các chỉ tiêu trên đều phụ thuộc vào D/dc
Chỉ số mức độ biến dạng ít đặc trng nhất là hệ số dập vuốt m= d/D Bởi vì trị sốcủa nó nghịch đảo với mức độ biến dạng Nhng nó lại đơn giản và thuận tiện nhấtcho các tính toán nhanh và đợc dùng rộng rãi trong thực tế
Trong quá trình tính toán cần chú ý đến ý nghĩa của hệ số dập vuốt Nó khôngchỉ là một tỷ sổ đơn giản d/D mà nó có liên hệ chặt chẽ với chiều rộng vành bịkéo trong quá trình dập vuốt và đặc trng cho quá trình biến dạng
*) Hệ số dập vuốt:
Là chi tiết hình côn có vành, căn cứ vào tỷ số :
-S/D: có ý nghĩa quyết định chất lợng dập vuốt chi tiết dạng côn
vậy cần phải qua một số nguyên công dập vuốt
*) nguyên công dập vuốt lần đầu :
Nguyên công dập vuốt lần đầu ta chọn :
m1 = 0,52k1 = 1,1 (Bảng 94 STDNguội)m1 = d1/D d1 = m1D = 0,52.154m1 = 80 (mm)