Vấn đề quyền dân tộc cơ bản trong hiến pháp việt nam

5 2.3K 10
Vấn đề quyền dân tộc cơ bản trong hiến pháp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Những phải đánh đổi mồ hôi, xương máu có trân trọng, giữ gìn bảo vệ Đây chân lý mà không phủ nhận Trong tiến trình lịch sử loài người, có không dân tộc bé nhỏ, yếu chậm phát triển mà mà bị dân tộc lớn mạnh áp bức, nô dịch Để giành độc lập, chủ quyền, họ phải trải qua đấu tranh bền bỉ gian khổ, vậy, họ, Hiến pháp xem thứ vũ khí công hiệu hỗ trợ họ việc khẳng định với giới quyền dân tộc mà họ xứng đáng hưởng Lịch sử minh chứng hùng hồn cho luận điểm Lịch sử lập hiến Việt Nam trải qua bốn Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001) Từ Hiến pháp năm 1946, vấn đề quyền dân tộc thể chế hóa thành điều luật kế thừa phát triển qua qua Hiến pháp (HP) 1959, 1980 đặc biệt đến HP 1992, vấn đề quyền dân tộc hoàn thiện tới mức tối ưu Quyền dân tộc gì? Gồm yếu tố nào? − Quyền dân tộc quyền nhất, đồng thời sở tối thiểu để bảo đảm cho dân tộc tồn phát triển bình thường, sở để dân tộc thực quyền khác − Quyền dân tộc thông thường bao gồm bốn yếu tố: độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ − Độc lập: Tức nhà nước phải tự định đoạt vận mệnh dân tộc mà không bị lệ thuộc vào can thiệp nước nào; quân đội nước đóng lãnh thổ; phải nhà nước có chủ quyền, có nhân dân có lãnh thổ riêng − Có chủ quyền: Nhà nước có chủ quyền nhà nước có quyền tự riêng đối nội, đối ngoại, chiến tranh – hòa bình quốc gia − Thống nhất: Thống thống tổ chức quyền nhân dân từ trung ương đến địa phương, hệ thống pháp luật, lãnh thổ,… − Toàn vẹn lãnh thổ: nhà nước có chủ quyền, thống không bị chia cắt lãnh thổ: đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời.(nếu quốc gia có tất thành phần này) Các yếu tố quyền dân tộc có mối liên hệ chặt chẽ với Trong đó, độc lập yếu tố quan trọng sở, tảng, định yếu tố lại: có độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ 2 Quyền dân tộc Việt Nam − Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quyền dân tộc quốc gia dân tộc Trong Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945), Hồ Chí Minh khẳng định Việt Nam trở thành quốc gia tự do, độc lập toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập − Trước khó khăn Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, âm mưu thôn tính thực dân Pháp; để đẩy nhanh quân đội Trung Hoa quốc dân đảng nước, ngăn chặn chiến tranh sớm tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ (6-3- 1946) Theo đó, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng, nằm khối Liên hiệp Pháp Như vậy, Hiệp định công nhận tính thống (là quốc gia), chưa công nhận độc lập Việt Nam bị ràng buộc vào nước Pháp − Hiệp định không thực dân Pháp tôn trọng Họ lập phủ Nam Kỳ tự trị, âm mưu tách Nam Kỳ khỏi Việt Nam (phá vỡ thống nước Việt Nam mà họ công nhận) Mặt khác, họ tiếp tục bám giữ lập trường thực dân, nuôi hi vọng giành thắng lợi quân sự, xóa bỏ độc lập mà nhân dân ta giành − Nhân dân Việt Nam phải tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh, giành thắng lợi chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950…, kết thúc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương − Với Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954), thực dân Pháp buộc phải công nhận quyền dân tộc ba nước Việt Nam, Lào Campuchia độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ − Nếu Hiệp định sơ (6-3-1946), Pháp thừa nhận Việt Nam quốc gia tự do, đến Hiệp định Giơnevơ, lần hiệp định quốc tế với tham gia nước lớn, phải công nhận đầy đủ quyền dân tộc Việt Nam − Sau hai năm thi hành Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam không thống tổng tuyển cử, mà bị chia cắt thành hai miền Miền Bắc hoàn toàn giải phóng bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhưng miền Nam, Mĩ thay Pháp, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta 3 − Nhân dân Việt Nam phải tiến hành chiến tranh cách mạng, từ phong trào “Đồng khởi”, tiến lên làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa” chiến tranh miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam − Hiệp định Pari (27-1-1973) ghi rõ: Hoa kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; Hoa Kì rút hết quân viễn chinh khỏi miền Nam Việt Nam Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân dân ta Ta “đánh cho Mĩ cút”, làm so sánh lực lượng chiến trường thay đổi có lợi để tiếp tục tiến lên “đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng miền Nam − Mặc dù cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam rút quân viễn chinh nước, Mĩ chưa từ bỏ sách thực dân miền Nam, quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pari, tiếp tục chia cắt đất nước ta − Nhân dân Việt Nam phải đấu tranh chống địch phá hoại Hiệp định Pari, tạo thế, tạo lực, mở Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành nghiệp thống Tổ quốc Qua 30 năm chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ (1945- 1975), giành thắng lợi bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, nhân dân ta giành độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Quyền dân tộc Việt Nam thực trọn vẹn Vấn đề quyền dân tộc qua bốn HP Việt Nam – Những điểm kế thừa phát triển − HP 1946 gồm “Lời nói đầu”, chương với 70 điều Trong vấn đề quyền dân tộc quy định Điều Chương I: “Đất nước Việt Nam khối thống Trung Nam Bắc phân chia” Xuất phát từ hoàn cảnh quyền nhân dân thành lập non trẻ, lại gặp khó khăn nhiều mặt, không đơn quy định mà khẳng định, lời cáo hùng hồn: Cả ba miền Trung Nam Bắc máu, thịt Việt Nam, phân chia Đồng thời cảnh cáo nghiêm khắc kẻ thù có âm mưu, da tâm thực ý đồ “chia để trị” hòng nuốt dần mảnh đất nước chủ quyền Việt Nam − Đến HP 1959, vấn đề quyền dân tộc đưa lên Điều Chương I: “Đất nước Việt Nam khối thống chia cắt” Hơn nữa, dòng “Lời nói đầu” HP trịnh trọng tuyên bố “Nước Việt Nam ta nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau”.Điều không ngẫu nhiên, nước ta vào thời điểm HP 1959 đời, tình trạng đất nước bị chia cắt không âm mưu mà trở thành thực tế, kẻ thù nuôi tham vọng hợp thức hóa chia cắt cách vĩnh viễn cách biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu Nhiệm vụ hàng đầu Cách mạng Việt Nam Đảng xác định xây dựng chủ nghĩa xã hôi MB đấu tranh giải phóng MN thống đất nước, giang sơn thu mối − Ở HP 1980 HP 1992 Điều chương I, có kế thừa quy định hai HP trước hoàn thiện điều kiện lịch sử có cách thể Điều HP 1980 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển hải đảo.” Ở Điều Hp 1992 có thay đổi vị trí từ ngữ: “ Nước Cộng hòa XHCNVN nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đát liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Đây không quy định dù tầm đạo luật nhà nước mà trở thành thực tế hiển nhiên, điều mà 26 năm trước đó, năm 1954 Hiệp định Giơnevơ thừa nhận văn điều ước quốc tế; mà tổng kết lịch sử thành vĩ đại đấu tranh lâu dài, bất khuất nhiều hệ người Việt Nam kéo dài gần trọn 100 năm quyền dân tộc Đồng thời, Điều HP tuyên ngôn nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật phủ nhận tồn quyền dân tộc mà nhân dân Việt Nam giành lại Đó biểu thị của ý chí, tâm nhân dân Việt Nam sẵn sàng bảo vệ thành thiêng liêng không cho phép xâm phạm a Sự kế thừa: Ta thấy rõ điều thống lãnh thổ yếu tố kế thừa qua HP Ở HP 1946: “Đất nước Việt Nam khối thống Trung Nam Bắc phân chia”, HP 1959: “Đất nước VN khối thống nhất, chia cắt”, HP 1980 HP 1992 “Nước CHXHCNVN là….” Mỗi HP đời hoàn cảnh lịch sử khác nên mang sứ mệnh lịch sử khác Hai HP 1946 1959 đời đất nước bị chia cắt, nhiệm vụ hàng ddaauf dân tộc VN lúc hoàn thành Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân đánh đuổi thực dân, đế quốc, giành độc lập dân tộc, thống đất nước HP 1980 HP 1992 đời bối cảnh đất nước hòa bình, nhiệm vụ đặt thúc đẩy xây dựng Xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ quốc phạm vi nước, yếu tố thống đước ấn định để khẳng định với giới rằng: Việt Nam mãi khối thống vững mạnh 5 b Sự phát triển: Sự phát triển quyền dân tộc thể biện nội dung hình thức − Về hình thức: Vấn đề quyền dân tộc đề cập điều chương I HP Tuy nhiên, Hp 1946, quy định Điều 2, đến HP 1969, 1980, 1992 dưa lên Điều 1.Việc phản ánh tầm quan trọng quy định, đồng thời thể quan tâm Nhà nước Pháp luật tới vấn đề − Về nội dung: Từ Hp 1946 đến HP 1980, nội dung quyền dân tộc có phát triển hoàn thiện dần Điều HP 1980 đề cập đầy đủ yếu tố quyền dân tộc bản, độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; có nêu phận cấu thành lãnh thổ: đất liền, vùng trời, vùng biển hải đảo Ở HP 1992, vấn đề quyền dân tộc kế thừa gần trọn vẹn HP 1980, khẳng định quan điểm VN quyền dân tộc bản, lãnh thổ biên giới quốc gia Đặc biệt, ta nhận thấy có tráo đỏi vị trí phận cấu thành lãnh thổ: “ Nước CHXHCNVN nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” Đây không đơn giản thay đổi mặt học mà bao hàm ý nghĩa sâu xa, mối liên hệ, gắn kết bền chặt phận Ta lí giải điều sau: thứ nhất, mặt tự nhiên khách quan, hải đảo phải gắn với đất liền; thứ 2, xuất phát từ tình hình thực tế đất nước: năm 1974 trở đi, Trung Quốc có tranh chấp với nước ta vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, việc đưa “các hải đảo” đứng sau “đất liền”, VN khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa; thứ 3, thay đổi thể kỹ thuật lập pháp nhà làm luật nước ta ngày tiến bộ, sử dụng ngôn từ xác, lôgic, chứa đựng ý nghĩa lớn lao Tựu chung lại, xuất phát từ học giành độc lập đầy gian khổ mát, sở kế thừa phát triển, HP Nhà nước ta khẳng định: Nhà nước Việt Nam nhà nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Dân tộc Việt Nam đem “tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải” để giữ vững quyền dân tộc

Ngày đăng: 10/05/2016, 01:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan