Đề cương quá trình cơ bản trong CNMT 3
1 Cho hệ khí gồm 2 cấu tử, viết PT tính áp suất riêng phần của từng cấu tử theo định luật Henry
2 Trình bày định luật khuếch tán phân tử và nêu rõ đại lượng Grasse
- Khuếch tán phân tử xảy ra trong lớp màng hay trong MT đứng yên Động lực khuếch tán là gradient nồng độ theo hướng di chuyển tức là sự biến đổi nồng độ trên 1 đơn vị đường đi.
- Đại lượng Grasse
3+4 Thiết lập PTCBVC cho toàn bộ thiết bị theo nồng độ phần mol tuyệt đối, tương đối
Gy (y– yc) = Gx (x – xd)- Nồng độ phần mol tương đối
Trang 2- Øx: X Xd
-G = Gtrơ (Y – Yc)
- G’= Gdm (X – Xd)
Gtrơ (Y – Yc) = Gdm (X – Xd)9 Phân biệt hấp thụ, hấp phụ (KN, Vd)
- Hấp thụ: là quá trình hút khí hoặc hơi bằng chất lỏng; trong đó vật chất di chuyển từ pha khí vào pha lỏng
- Hấp phụ: là quá trình hút khí hoặc hơi bằng các chất rắn xốp,trong đó vật chất di chuyển từ pha khí ( hoặc hơi) vào pha rắn Ví dụ:………
10 Phân biệt quá trình cô đặc và sấy- Cô đặc:
- Sấy: là quá trình tách nước ra khỏi vật ẩm trong đó vật chất (hơi nước) đi từ pha rắn hay pha lỏng vào pha khí.
Ví dụ:………….
11 Phân biệt kết tinh và kết tủa
- kết tinh: là quá trình tách chất rắn trong dung dịch trong đó vật chất di chuyển từ pha lỏng vào pha rắn
- Kết tủa
Trang 3đặt GtrơGdm = A
Yc – G dmGtrơ Xd = B
- nồng độ phần mol tuyệt đối
CBVC: Gy (y– yc) = Gx (x – xd) y = GxGy x + yc - GxGy xd
đặt GxGy= A
yc - GxGy xd = B
Trang 414 thiết lập PTĐCB theo định luật HenryTheo định luật Henry:
Pi = ⱷ xi (2) Pi = y ҏ (1)
y = m x*