GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ NGĂN NGỪA NỢ XẤU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI

107 251 0
GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ NGĂN NGỪA NỢ XẤU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP EXECUTIVE MBA -  - LÊ THỊ KIỀU VÂN GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ NGĂN NGỪA NỢ XẤU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) Hà nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp xử lý ngăn ngừa nợ xấu khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)” kết trình học tập, nghiên cứu cách nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, lấy từ báo cáo đa chiều hệ thống Intellect SHB, từ báo cáo thống kê tổng hợp báo cáo thường niên SHB ngân hàng thương mại khác, từ tài liệu, tạp chí công trình nghiên cứu công bố Hà Nội, ngày năm 2014 20 tháng HỌC VIÊN LÊ THỊ KIỀU VÂN 04 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn này, nhận giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp động viên khích lệ bạn bè, người thân Trước tiên xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc nghiên cứu khoa học hoàn thiện luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo hội đồng bảo vệ luận văn cho lời khuyên, nhận xét quý báu để hoàn thiện thêm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) phòng, ban thuộc Hội sở chính, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2014 HỌC VIÊN LÊ THỊ KIỀU VÂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt KHCN Diễn giải Khách hàng cá nhân NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VAMC Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam 7 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng Biểu đồ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: NỢ XẤU KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cho vay khách hàng cá nhân NHTM hình thức cấp tín dụng, theo ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho đối tượng khách hàng cá nhân hộ gia đình chủ yếu để sử dụng vào mục đích tiêu dùng phần cho hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh khoảng thời gian định theo thỏa thuận, với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Cho vay KHCN giúp NHTM mở rộng quy mô cho vay, đa dạng hóa dịch vụ phục vụ KHCN, phát triển dịch vụ ngân hàng đại, làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, việc cho vay KHCN mang tính rủi ro cao số lượng khách hàng vay lớn, quy mô vay nhỏ, nguồn trả nợ phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế, nhiều vay tài sản bảo đảm, NHTM khó kiểm soát hoàn toàn vay, dẫn đến nợ hạn, nợ xấu ngân hàng Nợ xấu cho vay KHCN NHTM xác định khoản nợ hạn 90 ngày trở lên, khoản nợ cấu nợ (gia hạn nợ điều chỉnh lịch trả nợ), khoản nợ đánh giá có khả tổn thất, có khả tổn thất cao khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu từ phía ngân hàng (chính sách nới lỏng tín dụng, yếu trình độ cán tín dụng, sa sút đạo đức, hay hạn chế khả quản trị, ) từ phía khách hàng (gặp khó khăn tài chính, ý thức trả nợ kém, cố ý chiếm đoạt vốn 10 ngân hàng, ) Một số nguyên nhân khác môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, môi trường sách pháp lý, Nợ xấu cho vay KHCN NHTM gây hậu lớn khách hàng vay, ngân hàng kinh tế Đối với khách hàng vay, nợ xấu tạo áp lực trả nợ buộc khách hàng phải giải nợ tình trạng tài không tốt, khách hàng bị uy tín hệ thống xếp hạng tín dụng dẫn đến ảnh hưởng cho việc vay vốn sau này, bị ảnh hưởng tới công việc thu nhập ngân hàng yêu cầu quan nơi khách hàng công tác Đối với NHTM, nợ xấu làm giảm thu nhập ngân hàng, nợ xấu cao dẫn đến thua lỗ ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản Đối với kinh tế, nợ xấu cao làm giảm khả tiếp cận nguồn vốn, tăng chi phí sử dụng vốn, nợ xấu cao dẫn đến khủng hoảng nên kinh tế tâm lý hoang mang người gửi tiền tạo hiệu ứng rút tiền ạt, Để hoạt động kinh doanh ngân hàng thực hiệu quả, NHTM cần có biện pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu Các biện pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu KHCN NHTM dựa khung tiêu chí sau: Khung tiêu chí đánh giá biện pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu KHCN T T Biện pháp Ngăn ngừa nợ xấu Nội dung Tiêu chí - Xây dựng môi trường tín dụng - - Thực - Chính sách kiểm soát rủi ro tín dụng xuyên suốt Chính sách nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi kiểm soát nợ xấu hoạt động Quản lý rủi ro sản phẩm Tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh 10 93 - Trường hợp nợ có thiện chí trả nợ khả phục hồi thấp sử dụng biện pháp bán nợ cho Tổ chức chuyên mua bán nợ SHB chấp nhận bán với giá thấp giá trị nợ để thu hồi nợ Ngoài ra, SHB đề nghị Toà án làm thủ tục phá sản - Trường hợp khách hàng thiện chí trả nợ sử dụng biện pháp kiện tòa Đây biện pháp sau biện pháp khác không hiệu quả, thu hồi nợ cách tòa thời gian, tốn chi phí ngân hàng khách hàng, ngân hàng không thu hồi toàn khoản nợ khách hàng + Đối với loại nợ tài sản đảm bảo liên quan đến vụ án thường khả thu hồi nợ thấp, SHB nên sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý Mỗi loại đối tượng khách nợ có đặc điểm, đặc thù khác lĩnh vực hoạt động, tình trạng tài chính, khả phục hồi Vì vậy, việc phân loại nợ, đối tượng nợ theo tiêu thức để làm sở xây dựng phương án xử lý nợ hiệu thu hồi nợ cho ngân hàng cách nhanh 3.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thu hồi trực tiếp Quá trình thu hồi nợ trực tiếp thường xuất nhiều khó khăn trình thực để tăng tỷ lệ thu hồi nợ như: tình hình tài yếu kém, khả trả nợ khách nợ; khoản nợ thuộc vụ án có thời gian thu hồi lâu; hoạt động khai thác, cho thuê, bán tài sản đảm bảo gặp nhiều trở ngại Để nâng cao hiệu hoạt động thu hồi trực tiếp, SHB phải đưa sách xử lý linh hoạt, khuyến khích tất đối tượng liên quan đến việc thực thu hồi nợ bao gồm: 93 94 Cán bộ, nhân viên Ngân hàng, cá nhân tổ chức khác có tham gia SHB cần đưa chế thưởng phạt rõ ràng Những người có công lao đóng góp việc xử lý nợ xấu thưởng Mặt khác, cán bộ, nhân viên ngân hàng làm sai phải thu hồi nợ, trường hợp không thu hồi nợ phải tự bỏ tiền túi bù đắp Biện pháp cuối không thu hồi nợ phải đuổi việc, kiện Đặc biệt, cần hình thành phận chuyên biệt thu hồi xử lý nợ, hoạt động độc lập, nhằm có biện pháp mạnh mẽ, khéo léo cứng rắn để việc thu hồi nợ đạt hiệu cao Trong trường hợp không thu hồi nợ, phận trực tiếp làm hồ sơ khởi kiện nhằm cung cấp cho tòa án hồ sơ đầy đủ, chặt chẽ pháp luật, rút ngắn thời gian xử lý nợ 3.2.2.3 Tăng cường chức SHAMC SHAMC (Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản SHB) cần tiếp tục củng cố hoàn thiện quy trình nghiệp vụ theo hướng chuyên môn hoá, tăng cường phối hợp hoạt động với quan ban ngành liên quan xử lý tài sản, nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ cho SHB Nhằm phát huy vai trò quan trọng việc quản lý khai thác tài sản đảm bảo, SHAMC cần hoàn thiện, mở rộng lĩnh vực hoạt động như: - Ưu tiên công tác đào tạo cán cho AMC Tổ chức tập huấn cho toàn hệ thống kiến thức công tác xử lý nợ xấu Cần thiết cử cán đào tạo nước phát triển có kinh nghiệm việc xử lý nợ xấu để chuyên môn hoá sâu nghiệp vụ liên quan đến xử lý nợ xấu 94 95 - Đa dạng lĩnh vực hoạt động như: môi giới mua bán bất động sản, tư vấn cấu lại doanh nghiệp có triển vọng - Do đặc thù hoạt động xử lý nợ xấu không giống hoạt động ngân hàng nên công việc phức tạp, không hấp dẫn nên SHB cần phải có sách động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên SHACM, đãi ngộ lương thưởng, hội phát triển - SHB cần xác định SHAMC đơn vị kinh doanh không mục tiêu lợi nhuận Nếu SHAMC hoạt động hiệu vốn SHB thu hồi nhanh mục tiêu SHAMC Có thực tế tài sản đảm bảo Ngân hàng chuyển sang AMC quản lý khai thác bán giá trị thấp so với giá trị sổ sách, Vì vậy, xác định AMC đơn vị kinh doanh lợi nhuận không thực tế - Một quy trình xử lý tài sản để thu hồi nợ cho SHAMC cần thiết Để kết hợp SHB SHAMC thuận lợi, nhanh gọn, nắm bắt hội, SHAMC cần có quy trình khép kín với SHB 3.2.2.4 Đẩy mạnh việc bán nợ cho VAMC Hiện nay, VAMC vào hoạt động nhà nước quan tâm, việc xử lý nợ xấu KHCN SHB thông qua bán nợ cho VAMC thực hiệu quả, việc thu hồi nợ xấu nhanh hơn, thủ tục ngắn gọn 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.1 NHNN cần có quy định cụ thể nhằm đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ NHTM 95 96 Về việc lấy nợ cũ nuôi nợ mới: Việt Nam, quan điểm Chính phủ NHNN không cho phép đảo nợ Thực chất đảo nợ tốt hay không lực tài chính, hiệu hoạt động kinh doanh, đạo đức người vay định Một trường hợp tương tự đảo nợ xảy là: Theo đánh giá, trái phiếu Chính phủ rủi ro vì: đến hạn, Chính phủ không đủ khả toán lãi, gốc phát hành trái phiếu trả nợ cho trái phiếu cũ,…Sở dĩ NHNN thực nhờ vào chức NHNN, đồng thời nhờ vào lực tài NHNN mạnh Tương tự trường hợp đảo nợ, khách hàng không đáp ứng điều kiện vay vốn: Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp khách hàng phải có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi phù hợp với quy định pháp luật việc khách hàng đảo nợ tạm thời kéo dài thời gian trả nợ, việc khoản nợ dùng để trả nợ cũ tạo thu nhập để trả nợ cho Khách hàng tiền để trả khoản nợ kết nợ xấu không giải Ngược lại khách hàng thực tốt, việc khó khăn việc trả nợ khách quan mà mang tính chất tạm thời việc đảo nợ giúp khách hàng giải vấn đề khó khăn trước mắt, đồng thời ngân hàng tránh hậu có nợ xấu khách hàng không trả hết nợ tiếp tục huy động vốn vay Có quan điểm cho rằng: phân tích khía cạnh rủi ro đạo đức cho thấy đảo nợ không kiểm soát tốt làm xấu tính lành mạnh hệ thống tài Thay cho phép đảo nợ, Chính phủ nên có sách khuyến khích Ngân hàng cấu lại nợ 96 97 vay cho khách hàng, điều chỉnh lại lãi suất xem xét giảm, giãn lãi cho doanh nghiệp Thế sách không hoàn toàn giúp khách hàng vượt qua khó khăn thân tránh khỏi yếu tố rủi ro đạo đức Vì vậy, NHNN nên xem xét việc cho phép đảo nợ việc đảo nợ phải thực sở sau: + NHNN có quy định cụ thể, rõ ràng việc đảo nợ đối tượng, phạm vi đảo nợ,… + Số tiền cho vay đủ để toán tiền trả gốc lãi trước mắt + Khách hàng phải có đơn yêu cầu xin đảo nợ, chứng minh nguyên nhân khó khăn việc trả khoản nợ cũ khách quan tạm thời, tình hình tài vững mạnh CBTD thẩm định kỹ trình HĐTD xét duyệt + NHNN nên có quy định kiểm tra, giám sát thật chặt chẽ việc thực việc đảo nợ Ngân hàng có biện pháp trừng phạt thật nghiêm phát sai phạm Tuy nhiên, giai đoạn Chính phủ sức khuyến khích tăng trưởng tín dụng nhằm trì sức tăng trưởng yêu cầu kinh tế yêu cầu đảm bảo chất lượng tín dụng đặt lên hàng đầu việc đảo nợ lúc tạo tiền lệ không tốt, làm xấu tính lành mạnh hệ thống tài vốn yếu ớt khó kiểm soát Vì vậy, NHNN nên xem xét cho phép đảo nợ thử nghiệm thời gian trước mắt nên cho đảo nợ với khoản vay có giá trị nhỏ trung bình khách hàng vay để trả nợ cũ lần 3.3.1.2 Thành lập tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng 97 98 Ở Việt Nam chưa hình thành tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng nhiều nước giới có tổ chức Ở Việt Nam việc bảo hiểm tiền vay dựa vào quỹ dự phòng rủi ro NHTM xảy khoản tín dụng thu hồi tiến hành lấy quỹ dự phòng bù đắp Lập quỹ dự phòng làm lợi nhuận ngân hàng giảm quỹ dự phòng không đủ để bù đắp vốn kinh doanh Trong giai đoạn nay, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu ngân hàng Việt Nam rũi ro hoạt động tín dụng tránh khỏi Vì vậy, việc thành lập tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng điều cần thiết Tuy nhiên, lực tổ chức bảo hiểm Việt Nam có bước phát triển đáng kể chưa thể đảm nhận vai trò tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng Do đó, giải pháp đưa NHNN cần đứng thành lập hiệp hội bảo hiểm hỗ trợ rủi ro tín dụng ngân hàng Trong đó, mức phí hỗ trợ ban đầu đóng dựa sở cho vay TCTD 3.3.2 Một số kiến nghị với Nhà Nước 3.3.2.1 Cần có đồng quan chức việc xử lý nợ Việc xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu cần có hỗ trợ từ phía nhà nước việc đồng hóa quan chức bao gồm: ngân hàng, tòa án, đơn vị thi hành án, Sở địa chính, Ủy ban nhân dân, quan công chứng để có quy trình thông suốt, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ Sự đồng cần thống từ chức năng, nhiệm vụ quan đến văn bản, quy chế, quy trình Đồng thời, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm bớt chi phí xử lý nợ ngân hàng doanh nghiệp 98 99 3.3.2.1 Cần sớm xây dựng, ban hành triển khai thực chương trình kiểm soát ngân hàng từ phía nhà nước Hàng năm phải đánh giá lại chất lượng tín dụng, tiến hành đánh giá khoản vay khách hàng đánh giá tổng hợp khoản vay lại Chính phủ cần tăng cường kiểm soát toàn hệ thống Ngân hàng, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm nguy xảy hệ thống giải pháp tháo gỡ Hệ thống ngân hàng cần phải đầu việc thực công khai hoá tài có chế độ báo cáo định kỳ hàng năm, tuyệt đối tiếp tục tình trạng nhập nhằng vừa giảm lòng tin vào hệ thống ngân hàng khó bắt mạch để tìm phương thuốc chữa trị 3.3.2.2 Nhà nước cần có quy định cụ thể vốn tự có NHTM Với số vốn ỏi nay, NHTM khó khăn lúng túng không việc quản lý, giải nợ hạn khổng lồ mà việc trì sợ tồn phát triển thời gian tới Trước mắt, cần tiến hành phân loại ngân hàng để tiến hành làm sở xây dựng chương trình bổ sung vốn đặc biệt sát nhập ngân hàng tạo thành ngân hàng có tầm cỡ nhằm tăng tiềm lực tài chính, tăng khả cạnh tranh sức đề kháng hệ thống ngân hàng trước biến động thị trường Một số nguyên nhân gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giảm hiệu vốn vay ngân hàng, dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp việc trả nợ Ngân hàng môi trường kinh tế vĩ mô nhà nước trình điều chỉnh, đổi hoàn thiện Sản xuất kinh doanh nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu hàng ngoại Các doanh nghiệp phải chuyển hướng điều chỉnh phương án sản xuất kinh 99 100 doanh không theo kịp với thay đổi chế sách vĩ mô Do số doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tồn kho ứ đọng hàng hoá vật tư, thua lỗ khả toán, làm phát sinh nợ hạn khó đòi Vì nhà nước cần có biện pháp nhằm đảm bảo môi trường kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp có hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Nên có bước đệm giải pháp thiết thực tháo gỡ khó khăn có chuyển đổi, điều chỉnh liên quan đến toàn hoạt động cảu kinh tế Mặt khác, Nhà nước cần có sách, biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước, điều chỉnh tăng cường hiệu lực pháp lý cảu sách thuế, sách bảo trợ sản xuất nước, sách ngăn chặn hàng lậu đảm bảo tính tác dụng tích cực sách 3.3.2.4 Cần tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ ràng việc xử lý nợ Các định hướng dẫn xử lý tài sản chấp giải toả khoản nợ đóng băng, thực đợt tổng rà soát để giúp ngành ngân hàng xử lý, giải vấn đề thu hồi nợ tài sản, hướng dẫn xử lý nội dung thực kó khăn vướng mắc, cụ thể như: + Xác định giá gán nợ, hội đồng thẩm định giá tài sản gán nợ + Hợp pháp hoá hồ sơ gán nợ đảm bảo quyền sở hữu tài sản Ngân hàng, để Ngân hàng bán, chuyển nhượng, khai thác thu hồi vốn thuận lợi + Cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc tài sản gán nợ 100 101 + Bất động sản xử lý theo quy định hiểu biện pháp thu hồi nợ thuộc hoạt động tín dụng Đối với tài sản Ngân hàng nhận gán nợ mà tranh chấp hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ, đề nghị Chính phủ đạo UBND tỉnh, thành phố quan chức trung ương địa phương giúp Ngân hàng hợp thức hoá, hoàn chỉnh hồ sơ luật Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý để NHTM có quyền tự chủ đứng tổ chức bán tài sản cầm cố chấp để thu hồi vốn khoản nợ hạn (theo điều khoản thoả thuận hợp đồng tín dụng), đặc biệt có sách ưu tiên khoản nợ khó thu hồi phát sinh miễn thuế doanh thu, thuế quyền sử dụng đất, thu phí dịch vụ bán đấu giá lần bán tài sản cầm cố, chấp trường hợp phát mại tài sản qua trung tâm bán đấu giá Phí theo quy định pháp luật, bên vay phải toán nợ hạn phải xử lý chấp để thu hồi nợ phần lớn khách hàng không khả toán, phải trừ vào số tiền thu từ việc bán đấu giá tài sản cầm cố, chấp ảnh hưởng đến vấn đề thu nợ Ngân hàng Tất nhiên có vấn đề đặt văn pháp quy quy định tỷ lệ hợp pháp giá trị tài sản cầm cố, chấp mức cho vay ban đầu để đảm bảo thu nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn chi phí phát sinh Nhưng thực tế khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng không đến giá trị tài sản cầm cố, chấp đặc biệt giảm giá thị trường bất động sản giai đoạn Thực tế đến gần khoản nợ hạn thu hồi từ việc xử lý tài sản chấp thực cách: khách hàng ngân hàng thoả thuận bán có giúp đỡ quyền địa phương Để xử lý theo hướng 101 102 ngân hàng cần phải hoàn toàn linh động việc xử lý tài sản chấp phải có đồng tình ủng hộ quan hữu quan với tự giác định từ phía khách hàng Tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp lý liên quan để xử lý nợ xấu có hiệu quả: Chính phủ ban hành chế đặc biệt, cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản, cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hoá quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động Chính phủ cần có chế sách để công ty xử lý khai thác nợ NHTM chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm việc làm chế đấu giá, phát tài sản cầm cố, chấp, chế đặc biệt chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chế phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN, thủ tục cấp phép liên quan đến việc phát tài sản 3.3.2.5 Mở rộng thị trường mua bán nợ, từ hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Thị trường mua bán nợ Việt Nam bắt đầu hình thành nhiều lấn cấn, khiến hoạt động mua bán, xử lý khoản nợ tổ chức tín dụng nói riêng, DN nói chung chưa đạt hiệu Tháng 7/2013 vừa qua, Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thức vào hoạt động với chức năng: - Mua nợ xấu tổ chức tín dụng; - Thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm; 102 103 - Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; - Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm VAMC thu nợ; - Quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay; - Tư vấn, môi giới mua, bán nợ tài sản; - Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; - Tổ chức bán đấu giá tài sản; - Bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng; - Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ VAMC sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép Với nhiệm vụ trên, VAMC kỳ vọng giúp ngân hàng giải khối nợ xấu khổng lồ, vốn chiếm khoảng 4,65% tổng dư nợ - theo số liệu từ NHNN Ngoài ra, Việt Nam có Công ty Mua, bán nợ tồn đọng DN (DATC) trực thuộc Bộ Tài chính, chủ yếu hỗ trợ tiến trình cải cách DN Nhà nước, hợp tác xử lý nợ xấu ngân hàng bước đầu Và số NHTM thành lập công ty quản lý khai thác tài sản, hầu hết hoạt động giới hạn việc mua, bán khoản nợ mà TCTD cho khách hàng vay, không phép mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực mua bán nợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Việc hoạt động tổ chức mua bán nợ thiếu kinh nghiệm hỗ trợ từ phía Chính phủ Chính phủ cần cho 103 104 phép số ngân hàng nước có tiểm lực tài mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại nhà băng yếu (theo định nghĩa VAFI – Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam, ngân hàng có quản trị kinh doanh yếu kém, có tỷ lệ nợ xấu cao) Ngoài ra, nhà nước cần hỗ trợ việc miễn loại thuế (thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp…) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ Đồng thời, thực giải pháp không làm tốn ngân sách nhà nước KẾT LUẬN Cho vay KHCN xu hướng mở rộng tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam nói chung SHB nói riêng Phát triển cho vay KHCN tiếp cận hướng tới thị trường lớn, đầy tiềm góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu kinh doanh phát triển bền vững SHB tương lai Với mục tiêu đặt luận văn hệ thống hóa lý thuyết ngăn ngừa xử lý nợ xấu cho vay KHCN NHTM, phân tích thực trạng ngăn ngừa xử lý nợ xấu cho vay KHCN SHB, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường việc ngăn ngừa xử lý nợ xấu cho vay KHCN SHB, luận văn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu luận văn đề Từ vấn đề lý luận cho vay KHCN, nợ xấu nhân tố ảnh hưởng tới việc ngăn ngừa xử lý nợ xấu cho vay KHCN NHTM, luận văn tiến hành phân tích thực trạng việc ngăn ngừa xử lý nợ xấu, nêu hạn chế 104 105 nguyên nhân việc ngăn ngừa xử lý nợ xấu KHCN SHB Từ đó, đưa giải pháp áp dụng SHB để ngăn ngừa xử lý nợ xấu cho vay KHCN Cho vay KHCN có ý nghĩa thực nợ xấu ngăn ngừa xử lý cách hiệu Kết nghiên cứu để ngăn ngừa xử lý tốt nợ xấu cho vay KHCN, SHB cần phải nỗ lực việc hoàn thiện quy trình, quy chế, nâng cao chất lượng nhân có định hướng dài hạn sách tăng trưởng tín dụng Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ thầy cô giáo, bạn bè người thân Xin trân trọng cảm ơn ý kiến mà thầy cô, nhà khoa học, nhà quản lý đồng nghiệp đóng góp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 105 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng Công thương Việt Nam (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng TMCP Á Châu (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng TMCP Kỹ thương (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng TMCP Quân đội (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) (2008; 2009; 2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam (2010; 2011; 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Cường (2006), "Những nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu", Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (Số 54), trang 99 – 100 106 107 14 Peter S.Rose (2001), "Quản trị Ngân hàng thương mại", NXB Tài chính., Hà Nội 15 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội 17 TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng,NXB Thống kê, Hà Nội Website: www.shb.com.vn www.thoibaonganhang.vn www.vneconomy.com.vn www.ncseif.gov.vn www.sbv.gov.vn 107 [...]... Trờng Đại học kinh tế quốc dân CHƯƠNG TRìNH THạC Sĩ ĐIềU HàNH CAO CấP EXECUTIVE MBA - - LÊ THị KIềU VÂN giải pháp xử lý và ngăn ngừa nợ xấu đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội (shb) TểM TT LUN VN THC S NGI HNG DN KHOA HC GS.TS Nguyn Vn Nam 16 17 Hà nội, năm 2014 17 18 PHN M U 1 Tớnh cp thit ca ti Ngõn hng TMCP Si Gũn H Ni (SHB) l mt ngõn hng nm trong h thng ngõn... hiu ngn nga v x lý, chc chn n xu s l tỏc nhõn gõy hu qu nghiờm trng ti hot ng kinh doanh ca cỏc NHTM Chớnh vỡ lý do trờn, ti: Gii phỏp x lý v ngn nga n xu i vi khỏch hng cỏ nhõn ti Ngõn hng TMCP Si Gũn H Ni c chn lm ti nghiờn cu 2 Mc ớch nghiờn cu Mc ớch chớnh ca ti ny l h thng húa lý thuyt v vic ngn nga v x lý n xu trong cho vay KHCN ca NHTM, phõn tớch thc trng v ngn nga v x lý n xu trong cho... i kốm vi ch ti x lý vi phm nghip v tớn dng; nh k t chc o to nghip v liờn quan n cho vay KHCN; Thng xuyờn sng lc, la chn khỏch hng vay; Gii ngõn trc tip cho nh cung cp trỏnh s dng vn sai mc ớch; nh k hoc t xut kim tra KH vay vn; a cỏc quy trỡnh qun lý ri ro tớn dng, xp hng tớn dng vo quỏ trỡnh cho vay nhm gim thiu ri ro tớn dng - Bin phỏp x lý n xu: SHB cng ó ỏp dng nhiu bin phỏp x lý n xu thu hi... thm nh v cho vay, hoc cú mc ớch trc li riờng m to ri ro cho SHB + Hn ch trong cụng tỏc x lý n xu KHCN Mt l, quy trỡnh x lý n xu cha hon thin, cỏc n v kinh doanh cũn lỳng tỳng khi phỏt sinh n xu Hai l, cỏn b tớn dng cha c o to v cũn thiu kinh nghim trong x lý n xu, cha thc hin dt khoỏt v mnh tay trong vic thu hi v x lý n Ba l, SHB cha ỏp dng cỏc nghip v phỏi sinh, nghip v chng khoỏn húa bng tng kt ti sn... dng h thng khc phc sm cỏc khon tớn dng cú vn Tha thun vi khỏch hng thu hi n Thc hin quyn truy ũi cho vay giỏn tip Thanh lý ti sn bo m ca khon vay Phỏt mói ti sn bo m CHNG 2: THC TRNG VIC NGN NGA V X Lí N XU TRONG CHO VAY KHCH HNG C NHN TI NGN HNG TMCP SI GềN H NI (SHB) Ngõn hng TMCP Si Gũn - H Ni (SHB) tin thõn l Ngõn hng Nụng Thụn Nhn i c thnh lp v chớnh thc i vo hot ng ngy 12/12/1993 n nm 2006 c... tỏc cho vay v qun lý khon vay, nõng cao o c ngh nghip - Gii phỏp v x lý n xu: 14 15 Mt l, phõn loi n xu thu hi n Phõn loi n xu thnh n cú ti sn m bo, n khụng ti sn bo m, n cú liờn quan n cỏc v ỏn v n khụng liờn quan n cỏc v ỏn v cú nhng bin phỏp c th i vi tng loi Hai l, nõng cao hiu qu ca hot ng thu hi trc tip nõng cao hiu qu ca hot ng thu hi trc tip, SHB phi a ra mt chớnh sỏch x lý linh hot, lm sao... gia Ba l, tng cng chc nng SHAMC SHAMC (Cụng ty Qun lý n v khai thỏc ti sn SHB) cn tip tc cng c v hon thin quy trỡnh nghip v theo hng chuyờn mụn hoỏ, tng cng phi hp hot ng vi cỏc c quan ban ngnh liờn quan trong x lý cỏc ti sn, nhm y nhanh tc thu hi n cho SHB Bn l, y mnh vic bỏn n cho VAMC Hin nay, khi VAMC i vo hot ng v c nh nc ht sc quan tõm, vic x lý n xu KHCN ti SHB thụng qua bỏn n cho VAMC cng s... Vit Nam ngy 11/09/2006 Nm 2012, SHB ó sỏp nhp thnh cụng Ngõn hng TMCP Nh H Ni 11 12 (HBB) v tr thnh mt trong 10 ngõn hng TMCP hng u Vit Nam vi vn iu l gn 9.000 t ng, tng ti sn hn 120.000 t ng, mng li hot ng trờn 300 im giao dch trờn ton quc v khong 5.000 cỏn b nhõn viờn Trong nhng nm qua, SHB ó tớch cc ỏp dng cỏc bin phỏp ngn nga v x lý n xu trong cho vay KHCN, c th nh sau: - Bin phỏp ngn nga n xu:...11 cp tớn dng - - Thc hin qun lý, o lng v theo dừi tớn dng - - - - 2 X lý n xu m phỏn vi khỏch hng Khi kin - - - Xõy dng hn mc tớn dng cho tng loi khỏch hng Quy trỡnh tớn dng rừ rng Qun lý danh mc u t cú ri ro tớn dng thng xuyờn S dng h thng xp hng tớn dng Xõy dng h thng cp nht v c lp ri ro tớn dng Xõy dng h... danh mc ti liu tham kho, danh mc ch vit tt, lun vn c kt cu thnh ba chng: Chng 1: N xu khỏch hng cỏ nhõn ca ngõn hng thng mi Chng 2: Thc trng ngn nga v x lý n xu trong cho vay khỏch hng cỏ nhõn ti Ngõn hng TMCP Si Gũn H Ni (SHB) Chng 3: Gii phỏp x lý v ngn nga n xu trong cho vay khỏch hng cỏ nhõn ti SHB 20 21 CHNG 1 N XU KHCH HNG C NHN CA NGN HNG THNG MI 1.1 Tng quan v cho vay khỏch hng cỏ nhõn ca

Ngày đăng: 09/05/2016, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan