1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy trình tái chế giấy báo cũ, hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt nam

62 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 13,37 MB

Nội dung

Giấy là một loại vật liệu được làm từ chất xơ dài từ vài mm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính Thông thường giấy được sử dụng dưới dạng những lớp mỏng nhưng cũng có thể dùng để tạo hình các vật lớn (papiermâché) Loại giấy quan trọng nhất về văn hóa là giấy viết. Bên cạnh đó giấy được sử dụng làm vật liệu bao bì, trong nội thất như giấy dán tường, giấy vệ sinh hay trong thủ công trang trí, đặc biệt là ởNhật và Trung Quốc.

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Đề tài

TÁI CHẾ GIẤY

Nhóm 2

GVHD: Ts Lê Hùng Anh

Trang 2

Ngô Thị Thu Thảo

Nguyễn Thị Thanh Thúy

Trần Quốc Tuấn

Trang 3

NỘI DUNG

I ĐỊNH NGHĨA

II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIẤY

III HIỆN TRẠNG NGÀNH TÁI CHẾ GIẤY Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

IV QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ GIẤY

V Ý NGHĨA

VI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trang 4

I Định nghĩa

Giấy ???

Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Trang 5

I Định nghĩa

Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá

Trang 6

I Định nghĩa

Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá

trị

Đại diện cho giá

trị Lưu trữ thông tin

Sách, sổ tay, tạp chí, báo, truyện,

Trang 7

I Định nghĩa

Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá

trị

Đại diện cho giá

trị Lưu trữ thông tin

Thùng cacton sóng, túi giấy, bao bì giấy, phong bì, tem, nhãn decal,…

Bao bì, nhãn hàng

Trang 8

I Định nghĩa

Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá

trị

Đại diện cho giá

trị Lưu trữ thông tin

Giấy vệ sinh, khăn giấy,,…

Bao bì, nhãn hàng Làm sạch

Trang 9

I Định nghĩa

Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá

trị

Đại diện cho giá

trị Lưu trữ thông tin

Màng loa, giấy bồi (sản xuất hộp, khay), ống lõi, được sử dụng như một vật liệu cốt lõi

trong vật liệu composite, vật liệu xây dựng (vật liệu nhẹ)

Bao bì, nhãn hàng Làm sạch Giấy kĩ thuật

Trang 10

I Định nghĩa

Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá

trị

Đại diện cho giá

trị Lưu trữ thông tin Bao bì, nhãn hàng Làm sạch Giấy kĩ thuật Giấy khác

Trang 11

Khác với “giấy nguyên thủy”

là giấy sản xuất từ gỗ hoặc các xơ sợi xenlulo khác

Giấy có thể tái chế tới 6 lần trước khi chôn lấp hoặc đốt bỏ

Trang 12

I Định nghĩa

Sử dụng giấy thải làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, các sản phẩm mới có ích Mục đích:

Giảm tiêu thụ những vật liệu thô mới (gỗ)

Giảm sử dụng năng lượng

Giảm ô nhiễm môi trường

Tái chế giấy là quá trình chuyển giấy thải thành các sản phẩm giấy mới

Trang 13

II Lịch sử hình thành và phát triển giấy Trước khi có giấy

Hang động

Thẻ tre

đất sét

Trang 14

Ts'ai Lun

Năm 105, Ts’ai Lun là người phát minh ra giấy đầu tiên.

Quy trình làm giấy:

Ts'ai Lun lấy bên trong vỏ thân cây dâu tằm và xơ cây tre đem trộn với

nước rồi giã nát với dụng cụ bằng gỗ, xong ông đổ hỗn hợp lên tấm vải

căng phẳng và trải mỏng rồi để ráo nước Khi đã khô, Ts'ai Lun khám

phá ra rằng có thể viết lên dễ dàng mà lại nhẹ nhàng

II Lịch sử hình thành và phát triển giấy

Trang 16

Năm 750 kỹ thuật sản xuất giấy được lan truyền đến các nước hồi giáo ở Trung Á qua các tù binh người Trung Quốc trong một cuộc tranh chấp biên giới

Giấy được mang đến châu Âu từ thế kỉ XII

II Lịch sử hình thành và phát triển giấy

Trang 17

1880 1866

1840

Người Đức đã phát triển phương pháp nghiền gỗ thành bột giấy bằng thiết bị nghiền cơ học Gỗ trở thành nguyên liệu chính để sản xuất giấy

II Lịch sử hình thành và phát triển giấy

Nhà hóa học Mỹ Benjamin Tighman đưa ra quy trình sản xuất bột giấy bằng phương pháp hóa học, sử dụng Na2SO3 để nấu gỗ vụn thành bột giấy

1880 nhà hóa học Đức Carl F.Dahl phát minh ra phương pháp nấu bột giấy bằng Na2SO3 và NaOH

Trang 18

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và Thế Giới

VIỆT NAM

57%

Sản xuất Nhập khẩu

Số liệu thống kê từ Hiệp hội Giấy và Bột giấy –VPPA về sản xuất và nhập khẩu

giấy ở Việt Nam năm 2013

Tiêu thụ giấy =

32 kg/người.năm

1,7 triệu tấn

Trang 19

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 20

VIỆT NAM: Thị trường nhập khẩu

(Nguồn: Hiệp hội Giấy và Bột giấy –VPPA, tháng 3/2014)

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 21

VIỆT NAM

2010 2011 2012

Tổng lượng giấy tái chế tiêu thụ (ngàn tấn) 1004 1193,2 1450,4

Thu hồi trong nước (ngàn tấn) 734,2 883,6 987,1

Tình hình tái chế giấy ở Việt Nam giai đoạn 2010-2012

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 22

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 24

2013 2005

2000 1995

Trang 25

Châu Âu

Châu Âu là nhà lãnh đạo toàn cầu trong tái chế giấy:

 90% của các tờ báo được in trên giấy tái chế

 90% hộp sóng được làm bằng sợi tái chế

 72% giấy tiêu thụ được gửi cho tái chế

 54% các sợi được sử dụng trong bài báo mới và hội đồng quản trị có nguồn gốc từ giấy thu hồi

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 26

Châu Phi:

7,8 kg/người/

năm

Châu Phi:

7,8 kg/người/

Năm 2010, trung bình sử dụng giấy trên thế giới là 57 kg/người/năm

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 27

Các nước dẫn đầu về thu hồi và tái chế

(Nguồn: Giampiero Magnaghi, Recovered Paper Market in 2010)

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 28

Thế giới

Năng lực sản xuất giấy theo nguồn nguyên liệu

(Nguồn: RISI, Rock Tenn Presentation at JP Morgan SMID Cap Conference,2011)

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 29

So sánh giữa Việt Nam và các nước trên thế giới

Khuyến khích thu gom và tái chế giấy được cụ thể hóa thành luật, Việt Nam chưa có

Giấy thu hồi chiếm 70% tổng lượng nguyên liệu dùng để sản xuất giấy ở Việt Nam Đây là tỉ lệ thấp nhất trong ASEAN

Tỉ lệ thu hồi giấy đã qua sử dụng ở Việt Nam cũng thuộc loại thấp nhất, chỉ đạt 25%

III Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Trang 30

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Trang 31

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Mỹ

Tuyển lựa Thu gom, chuyên chở Lưu kho Tái tạo bột giấy, sàng

Tẩy sạchTẩy mực

Nghiền, tẩy màu, làm trắngXeo giấy

Trang 32

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Trang 33

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Việt Nam

Hộ gia đình

Văn phòng, công sở

Trường phổ thông

Công nhân vệ sinh

Giấy loại từ siêu thị

Văn phòng, công sở

Nhà máy in, bao bì…

Đồng nát

Công ty môi trường

Thu gom cấp I,II

Nhặt rác tại bãi chôn lấp

Trang 34

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Việt Nam

Những loại giấy không dùng để tái chế giấy:

Giấy cảm nhiệt

Giấy dính, băng keo

Giấy trong suốt (dùng để thuyết trình)

Giấy Cacbon

Giấy bóng kính

Cốc giấy, đĩa giấy

Giấy phủ chất dẻo hay sáp

Giấy đựng sơn, hóa chất, thực phẩm

Trang 35

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Việt Nam

Các bánh giấy thu hồi được chất vào kho bãi cho tới khi chúng được dùng đến

Những chủng loại giấy khác nhau – như giấy báo và giấy thùng cactông cũ - sẽ được chứa trong những kho riêng, vì các nhà máy giấy sử dụng những lọai giấy thu hồi khác nhau để sản xuất ra các lọai giấy tái chế khác nhau

Khi nhà máy cần đến, công nhân sẽ dùng xe nâng để đưa giấy thu

hồi từ kho bãi đến nhập vào băng chuyền

Trang 36

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Việt Nam

Trang 37

Giấy từ băng chuyền

Trang 38

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Việt Nam

Bể đánh bột sẽ cắt giấy thu hồi thành những mảnh nhỏ Việc đun nóng hỗn hợp sẽ khiến giấy mau chóng bị cắt nát thành những sợi cellulose (xơ sợi)

Bột giấyBăng chuyền giấy

Có thể loại bỏ khoảng 70-80% các tạp chất và keo dán nhiệt lẫn trong giấy Không loại bỏ được mẫu

mờ (mỏng nhẹ) và các thành phần dạng chuỗi (giấy phiến ép poly) Tạp chất

Trang 39

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Việt Nam

Bột sẽ được làm sạch trong những ống hình nón nhờ

chuyển động lắc, các tạp chất nặng như kim kẹp, đinh

ghim… sẽ bị đánh văng khỏi nón và rơi xuống đáy ống

Tạp chất nhẹ bị gom vào giữa nón và sẽ đươc loại ra Quá trình này có tên là nghiền

Trang 40

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Việt Nam

Máy khử mực

Sử dụng phương pháp tuyển nổi: loại bỏ các hạt mực cũng như các chất phụ gia khác như chất độc, các hạt mang màu trong quá trình tráng phủ ra khỏi thành phần sơ xợi

10µ

Trang 41

IV Quy trình công nghệ tái chế giấy

Trang 42

Nếu cần sản xuất giấy trắng thì bột sẽ phải được tẩy trắng với hydrogen

peroxide, chlorine dioxide hay oxygen để trở nên trắng và sáng hơn

Trang 43

Bảo vệ môi trường

V Ý nghĩa tái chế

Tiết kiệm năng lượng

Lợi ích kinh tế

Trang 44

Tiết kiệm năng lượng

Trang 45

Bảo vệ môi trường

Trang 46

Chôn lấp

Chôn lấp

Đốt

Chôn lấp

Chôn lấp

Bảo vệ môi trường

V Ý nghĩa tái chế

Giảm lượng phát thải

Methane năng lực bẫy nhiệt gấp 21 lần CO2, là một loại khí nhà kính mạnh và góp phần làm thay đổi khí hậu toàn cầu

Trang 47

Bảo vệ môi trường

Tái chế giấy giúp giảm lượng chất thải rắn và

diện tích đất chôn lấp

Trang 48

Bảo vệ môi trường

V Ý nghĩa tái chế

Giảm lượng nước thải

Lượng nước thải là một sự đo lường có ý nghĩa về môi trường, nó cho ta cả hai chỉ số:

 lượng nước mới cần dùng trong sản xuất

 Mức độ ảnh hưởng của nước thải ra môi trường

Nước thải đổ vào sông suối có thể có ảnh hưởng lớn đến sinh thái nhất là trong kỳ khô kiệt hoặc hạn hán Và nước đã

xử lý cũng còn các độc tố của quá trình sản xuất Trên cơ sở so sánh, ta thấy nhìn chung sản xuất giấy từ bột nguyên cần nhiều và thải nhiều nước hơn và nước thải chứa nhiều độc tố hơn sản xuất giấy từ giấy loại

Trang 50

Lợi ích kinh tế

V Ý nghĩa tái chế

Giấy có thể tái chế tới 6 lần trước khi chôn lấp hoặc đốt bỏ Nên lợi ích về tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường là rất to lớn (lớn hơn nhiều so với lợi ích kinh tế thuần túy).

Trang 51

Lợi ích kinh tế

V Ý nghĩa tái chế

Khuyến khích hiệu quả thương mại

Giảm các chi phí của xử lý ô nhiễm môi trường

Tạo việc làm bền vững

Trang 52

VI Tác động đến môi trường

Cả nước có gần 500 doanh nghiệp sản xuất giấy, trong đó chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp đạt tiêu

nhưng chưa đạt yêu cầu

Trang 53

VI Tác động đến môi trường

Nguyên liệu

Kim loại, hơi dung môi

Tẩy trắng

Nghiền

Nhuộm

Xeo giấy

Hơi hóa chất, tiếng ồn

Hơi hóa chất, nước thải

Nước thải, bột rơi vãi Hơi nước

Khí thải

Trang 54

Ô nhiễm không khí

Đối với công nghệ tái chế giấy, ô nhiễm không khí không phải là vấn đề nghiêm trọng Các biện pháp:

Giảm thiểu tiếng ồn của thiết bị, bảo dưỡng tốt các chi tiết truyền động của các thiết bị

Thiết kế, lắp đặt các chụp hút khí tại các vị trí phát sinh chất ô nhiễm độc hại, nâng chiều cao ống khói lò hơi

VI Tác động đến môi trường

Trang 55

Ô nhiễm nguồn nước

Những hạt chất rắn không chìm trong nước (chất vô vơ, cát, bụi,

quặng, hoặc những chất hữu cơ như dầu, cặn hữu cơ)

Nhiều vật huyền phù xả xuống nguồn nước dần dần sẽ hình thành

các “bãi sợi” và tạo ra quá trình lên men, từ đó tiêu hao oxy hòa tan

trong nước, tác động tới sự sống còn của các sinh vật trong nước, phủ

lấp không gian sinh tồn, gây cản trở các hoạt động bình thường

Thành phần nguyên liệu với số lượng tương đương đã tan

trong quá trình tạo bột xeo giấy dễ sinh hóa phân giải, bao

gồm các vật có lượng phân tử thấp (chất bán sợi,

metanol, ) Những chất này sẽ bị oxy hóa, do đó cũng tiêu

hao oxy hòa tan trong nước, gây tác hại đối với các sinh vật

Bắt nguồn chủ yếu từ chất đường phân tử lớn và lignn trong

nguyên liệu sợi Những chất này thường có màu, do đó ảnh

hưởng đến sự chiếu rọi của ánh sáng vào nguồn nước Những

vật chất này cũng có thể gây biến dị trong cơ thể sinh vật nếu

bị hấp thu

Rất nhiều vật chất có độc đối với sinh vật hiện diện

trong nước thải của công nghiệp giấy như colophan và

axit béo không bão hòa trong dịch đen, dịch thải của

đoạn tấy trắng, dịch thải của đoạn rút xút.

VI Tác động đến môi trường

Trang 56

Tái chế giấy thành sản phẩm khác

Làm vỏ bút chì từ giấy thải ở Kenya: Do anh Kareso Salifamka sáng tạo ra Những tờ báo cũ được cắt với nhiều kích cỡ phù hợp với lõi bút chì Sau đó, ruột chì được nhúng keo, đặt vào các mảnh giấy, dùng máy cuốn thủ công cuốn, nén chặt lại 1 tờ báo cũ có thể sử dụng để làm 6 cây bút chì

Trang 57

Tái chế giấy thành sản phẩm khác

Tái chế giấy thành gạch

Các nhà khoa học tại ĐH Jaen của Tây Ban Nha đã nảy sinh ý tưởng

biến giấy thải thành gạch dùng trong xây dựng

Ưu điểm

Thời gian nung ngắnTiết kiệm chi phí và năng lượngCách nhiệt tốt

Nhược điểm

Sức chịu lực cơ học chưa cao

Trang 58

Pin chạy bằng giấy thải

Tái chế giấy thành sản phẩm khác

Tại hội nghị Eco-Products ở Tokyo, Sony đã thực hiện một thí nghiệm

tại chỗ, theo đó giấy vụn được bỏ vào hỗn hợp nước chứa enzyme và

sản sinh ra dòng điện, có thể cung cấp năng lượng đủ cho một cây quạt

điện nhỏ chạy được

Tuy nhiên,ứng dụng này chưa được phổ biến do không sản sinh đủ điện năng cung cấp cho các thiết bị lớn hơn và trong thời gian kéo dài

Trang 59

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Kết luận

Công nghệ tái chế giấy, một ngành công nghiệp đang phát triển tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung Khi mà ô nhiễm môi trường do các ngành công nghiệp khác thải ra đang là một vấn đề lớn, đáng lo ngại thì công nghiệp tái chế - đặc biệt là “tái chế giấy” là một giải pháp hữu hiệu nhất giảm ô nhiễm môi trường, tạo ra nhiều công ăn việc làm, mang lại nguồn lợi kinh tế lớn Đồng thời, tái chế giấy làm giảm đi một lượng lớn giấy chôn lấp hay phải đốt bỏ (giảm chất thải rắn) và có lợi về mặt năng lượng thuần túy

Công nghệ tái chế giấy, một ngành công nghiệp đang phát triển tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung Khi mà ô nhiễm môi trường do các ngành công nghiệp khác thải ra đang là một vấn đề lớn, đáng lo ngại thì công nghiệp tái chế - đặc biệt là “tái chế giấy” là một giải pháp hữu hiệu nhất giảm ô nhiễm môi trường, tạo ra nhiều công ăn việc làm, mang lại nguồn lợi kinh tế lớn Đồng thời, tái chế giấy làm giảm đi một lượng lớn giấy chôn lấp hay phải đốt bỏ (giảm chất thải rắn) và có lợi về mặt năng lượng thuần túy

Trang 60

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Kiến nghị

 Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho mọi người về công dụng của giấy, sử dụng đúng mục đích, là nguồn kinh

tế tiềm năng trong công cuộc tái chế

 Đưa ra hệ thống thu gom giấy vụn hiệu quả, để nâng cao tỉ lệ sản xuất giấy tái chế từ giấy thu hồi

trong nước

 Cần nghiên cứu, đẩy mạnh việc chuyển giao và ứng dụng các công nghệ mới trong tái chế giấy để nâng cao

hiệu quả tái chế, góp phần giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường

Trang 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Oji Eco Materials Co, chương trình thiết lập hệ thống tái chế giấy dành cho Châu Á, công ty cổ

phần giấy An Bình,2012

2. Vũ Văn Trụ, công nghệ tái chế giấy, đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 10 năm 2008.

3. Những điều cần biết về tái chế giấy, công ty cổ phần giấy An BÌnh,2010.

4. Ts.Vũ Ngọc Bảo, tái chế giấy ở các nước trong khu vực và ở Việt Nam, hội thảo tái chế giấy và

bao bì giấy, tp HCM năm 2009

5. Giấy được tái chế như thế nào, giayphuxuangiang.com.vn, ngày 2 tháng 1 năm 2010

Ngày đăng: 09/05/2016, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Oji Eco Materials Co, chương trình thiết lập hệ thống tái chế giấy dành cho Châu Á , công ty cổ phần giấy An Bình,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình thiết lập hệ thống tái chế giấy dành cho Châu Á
2. Vũ Văn Trụ, công nghệ tái chế giấy, đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghệ tái chế giấy
4. Ts.Vũ Ngọc Bảo, tái chế giấy ở các nước trong khu vực và ở Việt Nam , hội thảo tái chế giấy và bao bì giấy, tp HCM năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tái chế giấy ở các nước trong khu vực và ở Việt Nam
3. Những điều cần biết về tái chế giấy, công ty cổ phần giấy An BÌnh,2010 Khác
5. Giấy được tái chế như thế nào, giayphuxuangiang.com.vn, ngày 2 tháng 1 năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w