Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cao su sao vàng

158 213 0
Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cao su sao vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế xã hội nước nói riêng tình hình xã hội quốc tế nói chung ngày phát triển mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh đa dạng phong phú Do việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp vấn đề quan trọng cần thiết Kết việc phân tích tình hình tài Kết việc phân tích tình hình tài không giúp cho doanh nghiệp nắm tình hình hoạt động kinh doanh mà dùng để đánh giá dự án đầu tư, mức độ thành công bắt đầu ký kết hợp đồng Ngoài ra, việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp lĩnh vực không quan tâm nhà quản trị bên doanh nghiệp mà nhiều đối tượng kinh tế khác liên quan Dựa tiêu tài chính, doanh nghiệp tính toán khả sinh lời hoạt động, từ dự đoán mức độ thành công hoạt động, dự án dự kiến triển khai Các nhà đầu tư dựa phân tích để đưa định lựa chọn đầu tư cho Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng doanh nghiệp nhà nước thành lập từ năm 1960 chuyển đổi sở hữu thành Công ty Cổ phần năm 2005 với số vốn điều lệ 108 tỷ đồng Ngành nghề kinh doanh Công ty sản phẩm cao su có thương hiệu, chất lượng hàng đầu Việt Nam (*SRC) Qua trình nghiên cứu, sâu tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần cao su Sao vàng, tác giả nhận thấy Công ty quan tâm tới công tác phân tích tình hình tài chính, đặc biệt từ Công ty thức niêm yết sàn chứng khoán vào cuối năm 2009 công tác trở nên cấp thiết, mang tính bắt buộc Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề trên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Gái, đồng nghiệp bạn bè, chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần Cao su Sao vàng” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài chủ yếu nêu ảnh hưởng đặc điểm ngành, lĩnh vực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đến công tác phân tích tình hình tài Từ đề xuất giải pháp đổi nhằm hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sở lý luận phân tích tình hình tài doanh nghiệp Với đối tượng đó, phạm vi nghiên cứu luận văn công tác phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần Cao su Sao vàng Phương pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tế doanh nghiệp thực tiễn kinh nghiệm công tác thân, luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin thực tế từ báo cáo tài kỳ Công ty Cổ phần Cao su vàng công bố công khai để tổng hợp, phân tích Ngoài ra, tác giả thu thập thêm tài liệu khác bên để tham khảo Những đóng góp Luận văn Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận phân tích tình hình tài doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần cao su Sao vàng để từ đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng Thứ ba, đề xuất giải pháp phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.1.Khái niệm phân tích tình hình tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế hình thức giá trị nảy sinh trình phân phối cải xã hội gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu chung xã hội Hoạt động tài doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ biện chứng với hoạt động khác doanh nghiệp Để nhận thức chất , tính chất xu hướng phát triển của tài doanh nghiệp cần phân chia, phân giải hoạt động tài doanh nghiệp thành phận cấu thành mối quan hệ biện chứng với hoạt động kinh tế khác doanh nghiệp.Vai trò tài doanh nghiệp ngày đề cao hoạt động doanh nghiệp, sách tài doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến định đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp với mục tiêu khác định tồn phát triển doanh nghiệp Phân tích tình hình tài doanh nghiệp sử dụng tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép xử lý thông tin kế toán thông tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp Từ giúp đối tượng quan tâm tới dự đoán xác mặt tài doanh nghiệp mà đưa định hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Chính vậy, với phát triển, tăng trưởng kinh tế, phong phú đa dạng doanh nghiệp việc phân tích tài phát triển trở thành môn khoa học kinh tế độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng 1.1.2 Ý nghĩa việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp tổng thể phương pháp để đánh giá tình hình tài qua để định hướng tương lai Từ đó, đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý doanh nghiệp, tìm biện pháp sát thực để tăng cường hoạt động kinh tế quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động tài có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động kinh doanh Do đó, tất hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài tốt hay xấu có tác động thúc giục hay kìm hãm trình sản xuất kinh doanh Chính vậy, phân tích tình hình tài có ý nghĩa quan trọng thân doanh nghiệp đối tượng bên có liên quan đến tài doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm góc độ khác * Các đối tượng bên doanh nghiệp bao gồm: - Các quan quản lý nhà nước: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp giúp cho việc thực chức quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế, giúp cho quan tài nhà nước thực việc kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động doanh nghiệp; thực kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình chấp hành sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài doanh nghiệp, thực tổng hợp tài liệu kinh tế theo ngành toàn kinh tế, từ nghiên cứu, ban hành sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài phù hợp điều hành, quản lý thống toàn kinh tế Ngoài thông tin làm sở cho việc tính thuế khoản phải nộp doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước - Đối với nhà đầu tư: Các nhà đầu tư người giao vốn cho doanh nghiệp quản lý sử dụng, hưởng lợi chịu rủi ro Đó cổ đông, cá nhân đơn vị, doanh nghiệp khác Các đối tượng quan tâm trực tiếp đến tính toán giá trị doanh nghiệp Phân tích tình hình tài giúp họ xem khả tài chính, khả toán nợ doanh nghiệp việc sử dụng nguồn vốn đầu tư khả thu lợi nhuận, rủi ro tiềm tàng liên quan đến khoản đầu tư họ để có định đầu tư phù hợp Các nhà đầu tư thường phải thông qua nhà chuyên nghiệp trung gian (chuyên gia phân tích tài chính) nghiên cứu thông tin kinh tế, tài chính, có tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển doanh nghiệp đánh giá cổ phiếu thị trường tài Phân tích hoạt động tài nhà đầu tư để đánh giá doanh nghiệp ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu báo cáo tài chính, khả sinh lời, phân tích rủi ro kinh doanh - Các ngân hàng, nhà đầu tư tín dụng: Ngân hàng nhà đầu tư tín dụng người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh Khi cho vay, họ phải biết khả hoàn trả tiền vay Thu nhập họ lãi suất tiền cho vay Do đó, phân tích hoạt động tài người cho vay xác định khả hoàn trả nợ khách hàng Ngoài ra, ngân hàng quan tâm đến vốn chủ sở hữu doanh nghiệp coi nguồn đảm bảo cho ngân hàng thu hồi nợ doanh nghiệp bị thua lỗ phá sản Ngân hàng hạn chế cho doanh nghiệp vay dấu hiệu toán khoản nợ đến hạn - Các nhà cung cấp, khách hàng doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp để đánh giá khả tiếp tục hoạt động doanh nghiệp, khả tài doanh nghiệp để lựa chọn tiếp tục ký hợp đồng cung ứng hàng hóa cho doanh nghiệp hay mua hàng hóa đầu vào từ doanh nghiệp hay không * Các đối tượng bên doanh nghiệp bao gồm: - Các nhà quản lý doanh nghiệp: Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ tài doanh nghiệp, họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích Nhà quản lý doanh nghiệp phải nắm bắt tình hình tài khứ tiên đoán tranh tài tương lai doanh nghiệp thông qua việc phân tích tình hình tài cách thường xuyên liên tục nhằm khai thác tốt tiềm lực có định kinh tế sáng suốt đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững - Người lao động, nhân viên làm việc doanh nghiệp: Họ người hưởng tiền lương, thu nhập doanh nghiệp chi trả quan tâm đến thông tin từ phân tích tài để đánh giá triển vọng doanh nghiệp tương lai Ngoài ra, số lao động có phần vốn góp định doanh nghiệp nên họ có tiền lời chia Cả hai khoản thu nhập phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Đối với người tìm việc có nguyện vọng làm việc lâu dài doanh nghiệp có triển vọng phát triển bền vững Vì vậy, doanh nghiệp có tình hình tài mạnh thu hút nhiều nhân tốt, làm việc lâu dài ổn định, tâm huyết với công việc Như vậy, thấy phân tích tình hình tài ứng dụng nhiều chiều khác (cho nội cho bên doanh nghiệp) Phân tích tài đã, trở thành nhu cầu tất yếu khách quan với đối tượng quan tâm đến hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện thị trường vốn ngày phát triển tạo nhiều hội để phân tích tình hình tài thực có ích cần thiết đối tượng toàn kinh tế 1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Có nhiều phương pháp phân tích sử dụng phân tích tình hình tài doanh nghiệp Các phương pháp sử dụng phổ biến phân tích tình hình tài là: phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp Dupont, phương pháp hồi quy,… Cụ thể là: 1.2.1 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp nhằm nghiên cứu biến động xác định mức độ biến động tiêu phân tích Đây phương pháp quan trọng, sử dụng rộng rãi phổ biến hoạt động phân tích doanh nghiệp Trong phân tích tình hình tài sử dụng đa dạng linh hoạt Khi sử dụng phương pháp này, tiêu phải thống mặt thời gian, không gian, nội dung, tính chất đơn vị hạch toán Bên cạnh đó, tuỳ theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Việc xác định gốc so sánh tùy thuộc vào mục đích cụ thể phân tích Gốc so sánh lựa chọn kỳ báo cáo kỳ kế hoạch Giá trị so sánh số tuyệt đối (để biết quy mô biến động tiêu phân tích), số tương đối (để nắm xu hướng biến động tiêu) số bình quân Nội dung so sánh bao gồm: + So sánh số thực với số kế hoạch kỳ để thấy mức độ phấn đấu doanh nghiệp + So sánh số thực kỳ với kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài doanh ngiệp Đánh giá tăng trưởng hay thụt lùi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 10 + So sánh số liệu doanh nghiệp với số trung bình ngành, doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình doanh nghiệp tốt hay xấu, hay chưa Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh thực hình thức: so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang, so sánh xác định xu hướng tính chất liên hệ tiêu + So sánh theo chiều dọc: việc sử dụng tỷ lệ, hệ số thể mối tương quan tiêu báo cáo để rút kết luận + So sánh theo chiều ngang: việc so sánh, đối chiều tình hình biến động số tuyệt đối số tương đối tiêu + So sánh xác định xu hướng tính chất liên hệ tiêu: thể tiêu riêng biệt hay tiêu tổng cộng phân tích báo cáo tài xem xét mối quan hệ với tiêu phản ánh quy mô chung chúng xem xét nhiều kỳ đẻ phản ánh rõ xu hướng phát triển tượng, kinh tế- tài doanh nghiệp 1.2.2 Phương pháp chi tiết tiêu phân tích Phương pháp sử dụng để chia nhỏ trình kết thành phận khác phục vụ cho việc nhận thức trình kết khía cạnh khác phù hợp với mục tiêu quan tâm đối tượng thời kỳ Trong phân tích, người ta thường chi tiết trình phát sinh kết đạt 10 124 Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phân tích BCTC công ty để biết nội dung, phương pháp công tác tổ chức phân tích tình hình tài mà công ty thực Việc phân tích BCTC công ty đơn giản, sơ sài chưa quan tâm cách mức tác giả đưa ý kiến đánh giá công tác phân tích BCTC để có sở đưa giải pháp hoàn thiện Phần hoàn thiện Dựa tình hình thực tế công tác phân tích tình hình tài xu hướng phát triển công ty thời gian tới, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện nội dung phương pháp, tổ chức phân tích tình hình tài công ty Để thực giải pháp đạt hiệu cao trách nhiệm có doanh nghiệp mà quan chức Vì vậy, tác giả đưa số kiến nghị quan chức công ty Tác giả hy vọng với việc thực giải pháp nêu phần giúp cho Công ty Cổ phần Cao su Sao vàng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài để thông tin phân tích hữu dụng cho đối tượng sử dụng Tuy có nhiều cố gắng song kiến thức thời gian có hạn nên khó tránh khỏi hạn chế tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện 124 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định 15/2006/QĐ-BTC- Về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp ngày 20 tháng 03 năm 2006, Hà Nội Bộ Tài (2008), Nội dung hướng dẫn 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Công ty Cổ phần cao su Sao Vàng (2007), Báo cáo tài chính, Hà Nội 125 126 Công ty Cổ phần cao su Sao Vàng (2008), (2009), Báo cáo tài chính, Hà Nội Báo cáo tổng kết cuối năm 2009 – Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng Nguyễn Văn Công (2010), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Cuốn : “Điều lệ tổ chức hoạt động” Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng Báo cáo thường niên Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng năm 2007, 2008, 2009 Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11.Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12.Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13.Các trang web tham khảo: : http://www.caosumina.com.vn; http://www.src.com.vn; http://www.hsx.com.vn; http://www.vinachem.com.vn; 126 PHỤ LỤC SỐ 01 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ngày 31 tháng 12 năm 2009 (số liệu kiểm toán) MẪU B 01–DN Đơn vị tính: VNĐ TÀI SẢN Mã số Thuy ết minh 31/12/2009 01/01/2009 352.143.603.4 291.590.558.2 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I Tiền khoản tương 110 V.01 04 66 đương tiền 111 V.02 6.959.981.628 7.671.424.045 II Các khoản đầu tư tài 130 35.000.000.00 - ng.hạn 131 59.454.766.65 III Các khoản phải thu ngắn 132 73.240.517.39 hạn 133 V.03 56.481.668.18 Phải thu khách hàng 135 72.969.606.08 Trả trước cho người bán 140 5.167.917.978 Các khoản phải thu khác 141 V.04 3.907.463.326 758.464.360 Dự phòng PT ngắn hạn 149 764.208.966 (2.953.283.867 khó đòi 150 (4.400.760.98 ) IV Hàng tồn kho 152 6) 219.297.561.1 Hàng tồn kho 154 V.05 233.262.807.4 10 Dự phòng giảm giá hàng 158 19 224.175.547.2 tồn kho 200 233.262.807.4 63 V Tài sản ngắn hạn khác 220 Thuế GTGT khấu trừ 221 V.08 222 19 (4.877.986.153 - ) 3.680.296.963 5.166.806.460 127 Thuế khoản phải 1.376.026.823 2.873.709.763 112.034 1.160.008.728 22 2.304.158.097 1.133.087.969 229.672.558.4 267.650.035.0 89 10 226 227.342.208.6 265.842.924.5 - Nguyên giá 227 93 95 - Giá trị hao mòn lũy kế 228 V.11 172.385.391.7 183.866.872.8 thu NN Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định thuê tài 22 V.09 225 V.10 229 10 83 230 489.154.516.0 449.863.579.2 46 43 (316.769.124 (265.996.706 336) 360) - Nguyên giá 250 V.13 - Giá trị hao mòn lũy kế 251 Tài sản cố định vô hình 258 V.14 - Nguyên giá 260 51.027.223.48 49.123.377.98 - Giá trị hao mòn lũy kế 261 69.702.137.88 63.221.612.30 (18.674.914.4 (14.098.234.3 06) 19) 3.677.140.522 3.697.613.022 3.703.723.022 3.703.723.022 Đầu tư dài hạn khác (26.582.500) (6.110.000) II Tài sản dài hạn khác 252.454.978 29.155.060.70 1.749.753.280 1.716.503.780 243.702.164 chi phí xây dựng dở dang II Các khoản đầu tư tài chinh dài hạn Đầu tư vào công ty liên kết, LD Chi phí trả trước dài hạn 128 TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 270 Mã số 270 Thuy ết minh 33.249.500 210.452.664 580.596.516 33.249.500 580.596.516 1.563.408.251 581.816.161.8 93 1.563.408.251 559.240.593.2 76 31/12/2009 01/01/2009 A NỢ PHẢI TRẢ 300 340.711.949 415.616.078.0 I Nợ ngắn hạn 310 620 74 1.Vay nợ ngắn hạn 311 V.15 304.507.516 338.581.597.7 2.Phải trả cho người bán 312 041 77 3.Người mua trả tiền trước 313 195.532.927 296.497.597.0 082 18 53.947.257.1 20.374.290.25 05 4.391.059.11 3.790.989.343 1.152.540.723 11.473.335.5 1.523.684.870 25 5.970.295.983 336 25.641.717.8 - Vay nợ dài hạn 400 36 9.272.199.589 Dự phòng trợ cấp việc 410 V.22 10.272.964.9 77.034.480.29 làm 411 4.Thuế khoản phải nộp 314 V.16 Nhà nước 315 Phải trả người lao động 316 V.17 Chi phí phải trả 317 Phải trả nội 319 V.18 Các khoản PT, PN ngắn 330 hạn khác 334 V.20 II Nợ dài hạn 80 129 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 413 - 76.141.455.89 I Vốn chủ sở hữu 417 3.248.254.40 vốn đầu tư chủ sở hữu 418 893.024.403 Thặng dư vốn cổ phần 420 36.204.433.5 143.624.515.2 Vốn khác chủ sở hữu 430 79 02 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 431 34.735.059.5 141.775.870.5 42 50 1.469.374.03 108.000.000.0 00 V.23 241.104.212 20.430.233.60 273 235.661.371 1.001.031.559 888 - 108.000.000 7.566.409.182 000 1.277.225.750 20.430.233.6 279.376.000 05 3.221.594.454 1.001.031.55 1.848.644.652 1.569.002.898 (979.677.30 - 3) 279.641.754 Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 26.781.815.2 41 5.665.327.14 130 508.376.000 74.254.264.8 72 5.442.840.38 5.219.581.52 (454.545) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 223.713.403 581.816.161 893 559.240.593.2 76 131 PHỤ LỤC SỐ 02 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 MẪU B02-DN Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu thuy Mã ết số h Doanh thu bán hàng 01 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu bán hàng 10 Giá vốn hàng bán 11 Lợi nhuận gộp bán hàng 20 Doanh thu hoạt động tài 21 Chi phí tài 22 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 CHi phí bán hàng 24 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 Năm 2009 Năm 2008 1.096.404.13 926.250.657 4.443 289 3.374.999.63 5.958.626.6 60 1.093.029.13 920.292.030 4.808 629 888.071.975 829.814.441 456 249 204.957.159 352 90.477.589 380 1.429.934.54 1.013.508.5 132 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 31 4.10 11 Thu nhập khác 32 4.11 12 Chi phí khác 40 13 Lợi nhuận khác 50 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 51 15 Chi phí thuế TNDN hành 60 16 Thu nhập (c phí) thuế thu nhập hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 18 Lãi cổ phiếu 4.12 52 70 4.13 60 27.774.509.6 80 47.077.208 161 23.539.753.8 23 40.844.462 556 26.686.234.9 82 24.381.025 010 35.456.450.3 41 19.224.738 904 116.469.898 808.125.865 896 1.021.884.8 1.040.770.71 84 176.405.498 214.690.937 845.479.386 826.079.782 1.653.605.2 117.295.978 51 678 770.456.467 14.827.303.8 95 883.148.784 82 102.468.674 783 9.488 133 PHỤ LỤC SỐ 03 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp gián tiếp) Cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 MẪU B03-DN Đơn vị tính: VNĐ Khoản mục LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận trước thuế 2009 2008 117.295.978.6 1.653.605.251 78 Điều chỉnh cho khoản - Khấu hao TSCĐ - Các khoản dự phòng 55.424.006.35 40.281.181.92 (7.089.900.265 4.330.462.224 ) - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 23.539.753.82 Lợi nhuận từ hoạt động KD trước thay 189.169.838.5 đổi vốn lưu động 93 (17.506.647.12 - Tăng, giảm khoản phải thu 9) (9.087.261.156 - Tăng, giảm hàng tồn kho ) - Tăng, giảm khoản phải trả 57.085.462.30 (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp) - Tăng, giảm chi phí trả trước 982.811.735 - Chi phí lãi vay 1.343.753.130 40.844.462.55 88.453.465.08 2.148.483.198 (63.857.666.16 3) (37.734.283.64 5) (1.273.044.678 134 ) (42.218.393.62 8) (1.443.592.430 ) (20.357.144.07 0) (4.786.855.706 - Thuế thu nhập DN nộp ) - Tiền thu khác từ hoạt động kinh 63.588.733.50 1.798.885.458 doanh - Tiền chi khác cho hoạt động kinh (49.040.142.65 (4.409.070.723 doanh 5) ) Lưu chuyển tiền từ hoạt động 210.048.795.4 (58.535.217.52 kinh doanh 20 7) LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi để mua sắm, XD TSCĐ (11.870.830.71 (23.726.359.35 TS dài hạn khác 1) 4) Tiền thu từ lý, nhượng bán 427.623.182 TSCĐ TSDH khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ (79.867.410) đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị (1.545.226.668 khác ) Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị 39.175.552 39.175.552 khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi 1.006.512.445 1.013.508.560 nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động (11.942.746.20 (22.753.542.65 đầu tư 0) 2) LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 416.437.008.3 542.347.554.3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 06 19 (559.576.677.4 (461.628.800.3 Tiền chi trả nợ gốc vay 89) 63) (11.404.977.92 (7.404.441.847 Tiền chi trả nợ thuê tài 8) ) (9.358.784.000 (6.222.758.000 Cổ tức, lợi nhuận trả cho CSH ) ) - Tiền lãi vay trả 135 Lưu chuyển tiền từ hoạt động (163.903.431.1 67.091.554.10 tài 11) LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN 34.202.618.10 (14.197.206.07 TRONG KỲ 0) 7.671.424.045 21.857.493.22 Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối 85.939.474 11.136.886 đoái quy đổi ngoại tệ 41.959.981.62 7.671.424.045 Tiền tương đương tiền cuối kỳ LỜI CẢM ƠN 136 Qua thời gian nghiên lý luận thực tế tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Hoàn thiện phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Gái quan tâm giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến: Các cán lãnh đạo, cán phòng kế toán Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả tìm hiểu thực tế, học tập kinh nghiệm thời gian qua Trong trình thực khó tránh khỏi hạn chế gặp phải tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thanh Hương 137 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN Đây giai đoạn triển khai công việc đề khâu lập kế hoạch phân tích, thực chất kết hợp người, phương pháp phân tích, tài liệu sử dụng để đạt thông tin theo mục tiêu đề Cụ thể: 43 Bước 3: Hoàn thành phân tích .43 3.3.1 Về phía Cơ quan quản lý Nhà nước 119 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 120 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 125 PHỤ LỤC 138 [...]... khi phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh, các nhà phân tích thường xem xét tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn và tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ cùng với cân bằng tài chính của doanh nghiệp Có rất nhiều cách khái quát về cân bằng tài chính Thông thường, các nhà phân tích thường khái quát cân bằng tài chính theo góc độ ổn định về nguồn tài. .. kinh doanh 1.3.1.1 Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp được xem xét trên nhiều góc độ khác nhau Theo nghĩa hẹp, cấu trúc tài chính phản ánh 17 18 cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp Tuy nhiên cấu trúc tài chính xét theo khía cạnh này chưa phản ánh được mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của... thể nói, việc phân tích các chỉ tiêu tài chính bằng phương pháp Dupont là tương đối đơn giản, đồng thời qua đây, các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ có căn cứ để đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình nhằm tác động tích cực tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1.3.1 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo... tài chính đã tính toán được hiển thị bằng biểu đồ, sơ đồ Phương pháp này cho một cái nhìn trực quan, thể hiện rõ ràng, mạch lạc diễn biến của đối tượng nghiên cứu qua từng thời kỳ và phân tích định tính các chỉ tiêu tài chính để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi các chỉ tiêu đó * Phương pháp phân tích tài chính Dupont Trong phân tích tài chính, người ta thường vận dụng phương pháp Dupont để phân tích. .. khi phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, để có nhận xét xác đáng và chính xác, các nhà phân tích còn tính toán và so sánh một số chỉ tiêu: - Hệ số tài trợ thường xuyên: cho biết so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tính ổn định tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại Hệ số tài. .. doanh cao nhất * Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 20 21 Phân tích cấu trúc tài chính nếu chỉ dừng lại ở việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn sẽ không thể hiện được chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp Chính sách huy động và sử dụng vốn của một doanh nghiệp không chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, ... với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Do đó cấu trúc tài chính thường được các nhà phân tích xem xét theo nghĩa rộng- tức là xem xét theo cả cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ tài sản với nguồn vốn * Phân tích cơ cấu tài sản Việc phân tích cơ cấu tài sản cần phải xem xét sự biến động của từng loại tài sản, số tổng cộng về tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc với nhiều năm trước kể... có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH) Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để bảo đảm cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả .Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính. .. 1.3.2.1 Phân tích khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khi phân tích tình hình tài chính, các nhà quản trị doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh đạt được mà luôn quan tâm đến việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán vì nó là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng công tác tài chính của doanh nghiệp thông qua khả năng thu hồi các khoản nợ phải... động kinh doanh Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của các công ty, đặc biệt là loại hình công ty cổ phần thì các nhà đầu tư thường quan tâm các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp và hệ thống các đòn bẩy trong quyết định tương lai - Tỷ su t lợi nhuận so với vốn cổ phần: chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, cổ đông đầu tư 100 đồng cổ phiếu theo mệnh giá thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau

Ngày đăng: 08/05/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đây là giai đoạn triển khai các công việc đã được đề ra trong khâu lập kế hoạch phân tích, thực chất đây là sự kết hợp giữa con người, phương pháp phân tích, tài liệu sử dụng để đạt được thông tin theo mục tiêu đề ra. Cụ thể:

  • Bước 3: Hoàn thành phân tích

  • 3.3.1. Về phía Cơ quan quản lý Nhà nước

  • 3.3.2. Về phía doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan