Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái ện đã tìm thấy ưới ưới ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với đ ứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ấy ề lịch sử hình thàn
Trang 1NỘI DUNG 7
Chương 1 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe trong khu du lịch Tràng An 7
1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội 7
1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu du lịch Tràng An 7
1.1.2 Hiên trạng hạ tầng kỹ thuật 11
1.2 Hiện trạng tài nguyên du lịch 11
1.2.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên 11
1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 14
1.2.3 Hiện trạng về dân cư và sử dụng đất 21
1.2.4 Nhận xét đánh giá 25
1.3 Hiện trạng hệ thống giao thông 26
1.3.1 Hiện trạng hệ thống giao thông đối ngoại 26
1.3.2 Hiện trạng hệ thống giao thông khu du lịch 26
1.3.3 Nhận xét đánh giá 30
1.4 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch 30
1.4.1 Hiện trạng bến xe đối ngoại 30
1.4.2 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe 31
1.4.3 Hiện trạng hệ thống điểm đỗ xe 32
1.5 Một số nhận xét đánh giá 34
Chương II: Cơ sở khoa học và những kinh nghiệm thực tiễn quy hoạch quản lý bến, bãi đỗ xe 36
2.1 Cơ sở khoa học để lập quy hoạch 36
2.1.1 Khái niệm cơ bản 36
2.1.2 Vị trí vai trò và mối liên hệ giữa quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe với quy hoạch chung 37
2.1.3 Các yếu tố cơ bản tác động tới sự phát triển của bãi đỗ xe 40
Trang 22.2 Xác định vị trí và tính toán nhu cầu đỗ xe 43
2.2.1.Xác định vị trí bãi đỗ xe trong khu du lịch 43
2.2.2 Phương pháp tính toán tổng nhu cầu và quỹ đất đỗ xe 45
2.2.3 Tổ chức và vận hành bãi đỗ xe trong đô thị 51
2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế hệ thống giao thông tĩnh 63
2.3.1 Chỉ tiêu về diện tích đỗ xe của phương tiện 63
2.3.2 Chỉ tiêu xác định quỹ đất 63
2.4 Các nguyên tắc quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe trong khu du lịch 64
2.4.1 Nguyên tắc phù hợp với quy hoạch các hệ thống dịch vụ công cộng du lịch 64
2.4.2 Nguyên tắc phù hợp với các khu vực chức năng khu du lịch .65
2.5 Phân loại, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của điểm đỗ xe, bến xe tại khu du lịch 65
2.5.1 Bãi đỗ xe 65
2.5.2 Điểm đỗ xe 66
2.6 Kinh nghiệm trên các khu du lịch trong nước và trên thế giới 68
2.6.1 Thành phố Hà Nội 68
2.6.2 Thành phố Tokyo 70
2.6.3 Thành phố Chicago 71
2.6.4 Một số thiết kế bãi đỗ xe đôc đáo trên thế giới 72
Chương III: Đề xuất quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe trên địa bàn thành khu du lịch Tràng An đến năm 2030 78
3.1 Định hướng phát triển khu du lịch Tràng An 78
3.1.1 Định hướng phát triển không gian 78
3.1.2 Tổng hợp số liệu sử dụng đất 89
3.2 Định hướng phát triển hệ thống giao thông 92
3.2.1 Giao thông đối ngoại 92
3.2.2 Giao thông đối nội 94
3.3 Quan điểm chung về quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe trên khu du lịch Tràng An 106
3.4 Đề xuất quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe trên địa bàn khu du lịch Tràng An 107
3.4.1.Đề xuất về quỹ đất hệ thống bãi đỗ xe cho khu du lịch Tràng An .107
3.4.2 Đề xuất về tổ chức bãi đỗ xe, điểm đỗ xe cho các khu vực trong khu du lịch Tràng An 113
Trang 4MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong xã hội ngày càng phát triển thì du lịch ngày được quan tâm trongcuộc sống tinh thần của mọi người Do đó việc hình thành các khu du lịch đểphục vụ nhu cầu đó là tất yếu cho một xã hội phát triển
Quy hoạch phát triển các khu du lịch không thể tách rời phát triển hệthống hạ tầng kỹ thuật, trong đó giao thông luôn là yếu tố quan trọng trongviệc hình thành và phát triển của khu du lịch Hiện nay với tốc độ phát triểnnhanh chóng của các đô thị thì quỹ đất dành cho giao thông rất được quantâm Nhu cầu về sử dụng các phương tiện giao thông tăng dẫn đến quỹ đấtdành cho đỗ xe tăng lên Các bãi đỗ xe hiện tại đã quá tải và chưa hợp lý ởnhiều các khu du lịch
Quy hoạch chung khu du lịch Tràng An đang được thực hiện triển khai.Nhưng trong đồ án quy hoạch chung chưa giải quyết được vấn đề bãi đỗ xe,điểm đỗ xe cho khu du lịch Hiện nay trong những ngày lễ hội khu du lịchTràng An xảy ra hiện tượng quá tải từ lượng khách hành hương đổ về
Do đó việc nghiên cứu giải pháp quy hoạch bãi đỗ xe, điểm đỗ xe chokhu du lịch Tràng An là cần thiết
Trang 5- Về phía Bắc giáp sông Hoàng Long.
- Về phía Đông giáp sông Chanh (đoạn nửa trên) và sông Sào Khê(đoạn nửa dưới) và giáp sông Đáy
- Về phía Nam giáp sông Hệ Dưỡng, sông Vân và Sông 2
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dự án là hệ thống giao thông tĩnh có tínhchất phục vụ công cộng (Là loại công trình hạ tầng công cộng) phục vụ nhucầu đỗ của phương tiện giao thông trên địa bàn thành phố và vùng phụ cận
Hệ thống giao thông tĩnh được nghiên cứu trong dự án Quy hoạch có tính chấtchất như sau :
Là một bộ phận của hạ tầng giao thông đô thị, là nơi tập trung củaphương tiện và là nơi tổ chức các hoạt động vận tải (đón, trả khách và hànghoá) Đối tượng phục vụ là toàn thể dân cư và hoạt động của đô thị Mangtính chất phục vụ dịch vụ công cộng Có vị trí và quy mô được chính quyềnlựa chọn, quy định và cho phép hoạt động theo từng mức độ khác nhau tuỳtheo các hoạt động của nền kinh tế-xã hội đô thị trong từng thời gian
Nhóm công trình đường bộ:
+ Điểm đỗ xe:
+ Bãi đỗ xe:
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu
Trang 6- Phương pháp kế thừa.
- Phương pháp phân tích và so sánh
Kết cấu của đề tài
Luận văn gồm các phần sau:
- Kết luận và kiến nghị
- Tài liệu tham khảo
Trang 7Hình 1.1 Vị trí khu du lịch Tràng An
a Địa hình:
Khu du lịch có thể chia làm 2 vùng rõ rệt, vùng núi và vùng đồng bằng
- Vùng núi:
Bao gồm các núi đá vôi chủ yếu nằm về phía Tây Nam huyện Hoa Lư
và Đông Bắc huyện Gia Viễn, địa hình ở đây khá phức tạp nhiều hang động,
Trang 8núi xen kẽ với các thung lũng chảo nhỏ hẹp, đầm lầy ruộng trũng Cao độ củacác núi đá vôi từ 50300m, các thung lũng từ 03,5m.
- Vùng đồng bằng:
Tương đối bằng phẳng đất đai tốt xen kẽ các nhiều vùng thấp trũng cóthể canh tác lúa một vụ Cao độ tại khu thấp trũng từ 0,51,8m Cao độ cáckhu vực làng xóm 3,0m, địa hình có hướng dốc dần từ Tây sang Đông và
từ Bắc xuống Nam với độ dốc địa hình khoảng 0,41%
Hình 1.2 Vị trí khu Tràng An (ảnh chụp vệ tinh)
b Khí hậu:
Nằm trong vùng khí hậu Đồng bằng và Trung du Bắc bộ, mùa Đônglạnh rõ rệt so với mùa Hạ Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng lạnhnhất và tháng nóng nhất có thể lên tới 12°C
Trang 9tháng từ tháng 4 đến tháng 10 Trong mùa mưa tập trung tới 85% lượng mưatoàn năm, 6 tháng còn lại thuộc về mùa ít mưa.
Những tháng đầu mùa đông là thời kỳ ít mưa nhất, tháng có lượng mưacực tiểu là tháng 1 với 1520mm và chỉ có 57 ngày mưa
- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm vào khoảng 85% Thời kỳ ẩm ướt nhất
là 3 tháng cuối mùa đông, trong đó tháng cực đại là tháng 3 có thể đạt tới8688%, thời kỳ khô nhất là những tháng đầu mùa đông, tháng cực tiểu làtháng 11 và những tháng khô nhất độ ẩm cũng đạt trên dưới 80%
Các yếu tố khác:
- Nắng: tổng số giờ nắng trong năm 1646 giờ
- Gió: Hướng gió thịnh hành trong năm:
+ Mùa đông: Hướng Bắc, Đông Bắc
+ Mùa hè: Hướng Nam và Đông Nam
Tốc độ gió trung bình 2,3m/s, tốc độ gió cực đại xảy ra khi có bão Bãogây ra gió rất mạnh mưa lớn, tốc độ gió lớn nhất trong bão có thể lên tới 45m/
Trang 10Là một phân lưu lớn ở hữu ngạn sông Hồng, dài 245km, bắt nguồn từYên Trung, huyện Đan Phượng, diện tích lưu vực sông 5800km2 chảy theohướng Tây Bắc - Đông Nam và đổ ra biển tại cửa Đáy Sông Đáy đoạn quathành phố Ninh Bình dài khoảng 10km.
Sông Đáy là nơi nhận hầu hết lượng nước tiêu từ hệ thống sông Nhuệ
do các trạm bơm và cống trực tiếp tiêu ra và từ trục tiêu sông Nhuệ, sôngChâu đổ ra qua hai cống Lương Cổ và Phủ Lý (tiêu trực tiếp ra sông Đáychiếm khoảng 30 33% diện tích tiêu của hệ thống) Từ sau năm 1971, tuykhông phải phân lũ nhưng do có nhiều công trình tiêu úng trực tiếp vào sôngĐáy nên về mùa lũ nước sông Đáy tăng lên rất cao
- Sông Hoàng Long:
Sông Hoàng Long là hợp lưu của sông Bôi và sông Lạng, sông chảyqua địa phận huyện Gia Viễn và nằm về phía Bắc huyện Hoa Lư, đổ vào sôngĐáy tại ngã 3 Gián Khẩu Sông ngắn, ngoằn nghèo, lòng sông hẹp, hay gây rangập lụt khi mùa mưa lũ đến, lũ lịch sử Hmax=5,42m Hiện tại 2 bên sông đã
có hệ thống đê bảo vệ, cao trình đê 6,3m, thuộc loại đê cấp 3
Nguồn [17]
Trang 11Nhìn chung, mạng lưới giao thông đường bộ trong khu du lịch đã tươngđối hoàn chỉnh, có khả năng liên kết & dẫn hướng tốt trong & ngoài khu
Hệ thống các bến thuyền còn sơ sài, thiếu đồng bộ, chưa có các nhà chờcho khách du lịch Hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe còn thiếu, cơ sở hạ tầngchưa được xây dựng
Các tuyến du lịch đường thuỷ trong khu còn có thể khai thác thêm nếukhơi thông được hết các hướng tuyến hang động
1.2 Hiện trạng tài nguyên du lịch
1.2.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên
Khu du lịch Tràng An - Ninh Bình bao trọn khối đá vôi Hoa Lư Khối
đá vôi Hoa Lư được giới hạn về phía Đông là sông Chanh, phía Bắc là sôngHoàng Long, phía Tây Nam là sông Bến Đang ở phía Bắc, Nam, Đông vàĐông Nam của khối đá vôi này là vùng đồng bằng được phù sa của sông Đáy,
sông Vân bồi đắp Có những danh thắng nổi tiếng là Cố đô Hoa Lư, Hang
động Tràng An & Tam Cốc - Bích Động.
Trang 12Hình 1.3 Sơ đồ phân vùng các danh thắng cảnh quan tiêu biểu
Các tham luận tại Hội thảo khoa học “Giá trị di sản Cố đô Hoa Lư &khu du lịch sinh thái Tràng An” do Bộ Văn hoá - Thể thao & Du lịch, UBNDtỉnh Ninh Bình, Hội khoa học lịch sử đồng tổ chức đã khẳng định rằng:
a Tràng An là một bảo tàng địa chất ngoài trời (Công viên địa chấttoàn cầu):
Sự đa dạng về địa chất, địa mạo, và hệ thống hang động là kết quả củaqua trình hoạt động địa chất trên diện rộng kéo dài hàng trăm triệu năm Từbiển cả đã biến thành núi non hùng vĩ, từ các núi đá vôi nguyên vẹn đã trởthành hơn 500 hang động lớn nhỏ thuộc nhiều thế hệ khác nhau có tuổi từ 32triệu năm đến 6.000 năm dưới tác động của sự thay đổi mực nước biển toàncầu và chuyển động thăng trầm của vỏ trái đất
Tr ng An không ch àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát đc áo, lý thú v l ch s hình th nh v phátề lịch sử hình thành và phát ịch sử hình thành và phát ử hình thành và phát àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và pháttri n, m còn àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát đặc sắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi vớic s c, k v hình thù ỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với địch sử hình thành và pháta m o, v a có các dãy á vôi v iạo, vừa có các dãy đá vôi với ừa có các dãy đá vôi với đ ới
Trang 13c n $ được ghi trong sách đỏ Việt namc b o v , cùng v i ó l s hi n di n c a h ng ch c lo i m i vện đã tìm thấy ới đ àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ện đã tìm thấy ện đã tìm thấy ủy với tổng chiều dài khoảng 30km), tạo ra àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ục loài mới và àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ới àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát
c h u H sinh thái d i n c ây ch a r t nhi u lo i sinh v t l vđặc sắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ững nét đặc trưng riêng Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái ện đã tìm thấy ưới ưới ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với đ ứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ấy ề lịch sử hình thành và phát àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ập nước thường xuyên hay ạo, vừa có các dãy đá vôi với àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phátquý hi m, bao g m kho ng 30 lo i ết sức đa dạng ồm khoảng 30 loài động vật nổi, 40 loài động vật đáy àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phátng v t n i, 40 lo i ập nước thường xuyên hay ổng chiều dài khoảng 30km), tạo ra àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phátng v t áyập nước thường xuyên hay đ
c bi t l rùa c s c c coi l ng v t quý hi m c n c b o v đặc sắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ện đã tìm thấy àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ổng chiều dài khoảng 30km), tạo ra ọc được coi là động vật quý hiếm cần được bảo vệ được ghi trong sách đỏ Việt nam àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ập nước thường xuyên hay ết sức đa dạng $ được ghi trong sách đỏ Việt nam ện đã tìm thấy
Trong khu Tam Cốc - Bích Động Trong khu Tràng An
Hình 1.4 Phong cảnh trong khu du lịch Tràng An
Trang 14b Tràng An là một vùng cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ:
Môi trường thiên nhiên đa dạng và hài hòa giữa sinh vật, núi rừng, hangđộng, thuỷ vực toát lên cảnh sắc non xanh nước biếc hoà quện với nhau thànhmột vùng kỳ vĩ hiếm có trên thế giới
Liên quan đến địa hình, đến khả năng tận dụng địa hình tự nhiên để xâydựng các công trình phục vụ phòng thủ & sinh hoạt của con người từ xa xưa
là những vết tích của những đoạn tường thành của Cố đô Hoa Lư, xây kenvào khoảng trống giữa các sườn núi, tạo ra một quân thành vững chắc dothiên nhiên và con người làm nên
Đó là những tài nguyên thiên nhiên du lịch đặc sắc, trở thành thế mạnhtrong phát triển kinh tế - xã hội của Ninh Bình Một khi chúng ta biết khaithác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng đó, Tràng An sẽ đóng góp to lớnkhông chỉ cho du lịch Ninh Bình mà còn cho cả vùng du lịch Bắc Bộ và cảnước
1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
a Các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu:
Ninh Bình có đến 78 di tích lịch sử, văn hoá được xếp hạng cấp QuốcGia, có 67 di tích được xếp hạng cấp tỉnh trên tổng số 795 di tích chùa, đình,đền, miếu, danh thắng trong toàn tỉnh
Quan trọng nhất trong số di tích lịch sử của Ninh Bình là cố đô Hoa Lư,được nhà nước xếp hạng di tích đặc biệt
- Cố đô Hoa Lư:
Trang 15Hình 1.5 Các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu
Cố đô Hoa Lư thuộc địa phận hai thôn Chi Phong và Yên Thành xãTrường Yên Tổng diện tích mặt bằng khoảng 6km2 Nội thành được chia làm
2 khu vực chính Thành nội và Thành ngoại:
- Thành nội nay thuộc thôn Chi Phong
- Thành ngoại nay thuộc thôn Yên Thành rộng khoảng 140ha, đây làcung điện chính
Ngoại thành cơ bản nằm phía Đông, Đông Bắc và phía Bắc Kinh Đô,nay thuộc các thôn Yên Thạch, Yên Hạ, Vàng Ngọc Thành Nam nằm phía
Trang 16Nam Kinh Đô (từ hang Luồng trở vào trong, đối diện và nối liền với khuThành ngoại), là nơi có nhiều hang động như hang Muối, hang Tiền, hangQuàn, động Am Tiên Vua Đinh đã dùng để làm kho muối, kho tiền, “ ĐầuĐong Quân “, là nơi nuôi hổ báo để trị kẻ phạm tội
Toàn bộ khu vực kinh đô Hoa Lư được bao bọc bởi các bức tườngthành thiên tạo và nhân tạo có chu vi khoảng 10km, trong đó tường thànhnhân tạo chỉ có khoảng 1630m
Hình 1.6 Vết tích của các đoạn tường thành
- Thành luỹ thiên tạo là các dãy núi đá vôi bao bọc 3 bề Đông, Tây,Nam với những bức tường thành đá vôi dựng đứng cao vút
- Thành trì nhân tạo: Gồm 13 đoạn để chắn những khoảng trống mà bứctường đá vôi thiên nhiên chưa che kín, là các đoạn: Tường Đông, tường Bắc,tường Dền, tường Nam Các đoạn tường này hết sức quan trọng vì nằm ngoàicùng của trung tâm Kinh Đô Ngoài ra trong nội thành còn có các tuyến tườngthành khác được xắp xếp nhằm tăng cường sức phòng thủ, đó là tường Bồ,Bim, Quèn Thụ Mộc, Vầu trong, Vầu ngoài, tường ngòi Chẹm Hầu hết cácđoạn tường thành này không còn nữa Trong 13 đoạn tường thành có 3 đoạnđược khai quật năm 1991 (tường Đông và tường Bắc, ngòi Chẹm ) cùng 3đoạn tuy chưa khai quật nghiên cứu nhưng cũng biết được thành phần vật liệucủa chúng có “đất”, “gỗ”, “gạch”
Trang 17công phu và không kém phần lộng lẫy Hầu hết những dấu tích của kinh đô Hoa Lưhiện nay đang nằm dưới lòng đất chờ được khai quật để được làm sáng tỏ lại diệnmạo kinh đô xưa Cùng với những di tích lịch sử trong lòng đất, hiện nay trong khuvực Thành nội, Thành ngoại đang tồn tại rất nhiều công trình di tích được xây dựngqua nhiều thời đại để thờ các vị anh hùng dân tộc, các danh nhân, như đền thờ vuaĐinh, vua Lê, đền thờ công chúa Phất Kim, chùa Nhất Trụ, chùa Kim Ngân, phủ
Bà Chúa, chùa Bà Ngõ, lăng vua Đinh, vua Lê, chùa Cổ Am, đền Bim, đền VựcVông, phủ Kình Thiên, Phủ Đông Vương, bia Cửa Đông, Cầu Dền, Cầu Đông, với số lượng di tích khá dày đặc
Công trình di tích l ch s tiêu bi u c a c ô Hoa L trên m t ịch sử hình thành và phát ử hình thành và phát ủy với tổng chiều dài khoảng 30km), tạo ra ố đô Hoa Lư trên mặt đất đ ư ặc sắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với đấyt
hi n nay l hai ngôi ện đã tìm thấy àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát đề lịch sử hình thành và phátn th vua inh, vua Lê Tờng xuyên hay Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái ươi có nhiều hang động (hiện đã tìm thấyng truy n ề lịch sử hình thành và phát đề lịch sử hình thành và phátn vua inhĐây là khu vực vừa có hệ sinh thái
- vua Lê được ghi trong sách đỏ Việt namc xây d ng trên n n cung i n x a khi nh Lý r i ô raựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ề lịch sử hình thành và phát đ ện đã tìm thấy ư àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ờng xuyên hay đ
Th ng Long, nhân dân ã xây d ng 2 ngôi ăng Long, nhân dân đã xây dựng 2 ngôi đền để tưởng nhớ 2 vị anh đ ựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay đề lịch sử hình thành và phát đn tưở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi vớing nh 2 v anhới ịch sử hình thành và pháthùng dân t c Tr i qua các th i k ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ờng xuyên hay ỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với đề lịch sử hình thành và phát đ được ghi trong sách đỏ Việt namn ã c xây d ng l i v trùng tuựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ạo, vừa có các dãy đá vôi với àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phátnhi u l n ề lịch sử hình thành và phát $
Hình 1.7 Đền thờ vua Đinh và đền thờ vua Lê
Trang 18Ngoài các công trình di tích có tại trung tâm vùng Cố Đô Hoa Lư, trongkhu du lịch Tràng An còn có rất nhiều di tích lịch sử văn hoá khác như: đềnthờ Công chúa Phất Kim, chùa Nhất Trụ, bia Câu Dền, chùa Ngần, chùa BíchĐộng, điện Thái Vi, vv và một số di tích khác nằm trong cộng đồng dân cư.
Hình 1.8 Quang cảnh cố đô Hoa Lư
- Chùa Bích Động:
L th ng c nh n i ti ng c a t nh Ninh Bình, n m trên àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ổng chiều dài khoảng 30km), tạo ra ết sức đa dạng ủy với tổng chiều dài khoảng 30km), tạo ra ỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ằm trên địa phận thôn địch sử hình thành và pháta ph n thônập nước thường xuyên hay
am Khê Chùa l m t công trình ki n trúc c c xây d ng v o nh ngĐây là khu vực vừa có hệ sinh thái àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ết sức đa dạng ổng chiều dài khoảng 30km), tạo ra được ghi trong sách đỏ Việt nam ựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ững nét đặc trưng riêng Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái
n m 1066 - 1141 V trí n m trên săng Long, nhân dân đã xây dựng 2 ngôi đền để tưởng nhớ 2 vị anh ịch sử hình thành và phát ằm trên địa phận thôn ường xuyên hayn núi cao, d a v o th núi To n côngựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ết sức đa dạng àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và pháttrình chùa Bích Đây là khu vực vừa có hệ sinh tháiộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phátng g m 3 ngôi chùa: Chùa H xây d ng dồm khoảng 30 loài động vật nổi, 40 loài động vật đáy ạo, vừa có các dãy đá vôi với ựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ướii chân núi;Chùa Trung xây d ng l ng ch ng núi, cách chùa H 80 b c á, có ki nựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ư ừa có các dãy đá vôi với ạo, vừa có các dãy đá vôi với ập nước thường xuyên hay đ ết sức đa dạngtrúc bán mái phía ngo i, ph n sau n m g n trong àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát $ ằm trên địa phận thôn ọc được coi là động vật quý hiếm cần được bảo vệ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phátng to; Chùa Thược ghi trong sách đỏ Việt namngcách chùa Trung 30 b c á còn ập nước thường xuyên hay đ được ghi trong sách đỏ Việt namc g i l chùa ông ọc được coi là động vật quý hiếm cần được bảo vệ àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái Đây là khu vực vừa có hệ sinh tháiộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phátng, chùa & núi
k t h p v i nhau m t cách h i ho t o th nh m t c nh trí thiên nhiên ết sức đa dạng ợc ghi trong sách đỏ Việt nam ới ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ạo, vừa có các dãy đá vôi với àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát đặc sắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi vớic
s c.ắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với
Trang 19Chùa Trung Chùa Hạ
Hình 1.9 Chùa Trung và chùa Hạ trong khu du lịch Bích Động
- Đền Thái Vi:
Đền Thái Vi thờ Trần Thánh Tông, Hiển Từ Hoàng Thái Hậu Đượcxây dựng theo kiểu "Nội công ngoại quốc" (bên trong chữ “Công” bên ngoàichữ “Quốc”) Trước đền có giếng ngọc xây bằng đá xanh, sau đền là dẫy núi
đá Cấm Sơn Đền được bố trí như sau: Qua nghi môn là gác chuông hai tầng,tám mái song song dăng đối, xây bằng gỗ lim, lợp ngói mũi hài, ỏ đây treomột quả chuông đúc từ năm chính hoà thứ 19 (1698) T t c các c t á ấy ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát đ đề lịch sử hình thành và phátu
l m b ng á xanh nguyên kh i, àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ằm trên địa phận thôn đ ố đô Hoa Lư trên mặt đất được ghi trong sách đỏ Việt namc tr m khác công phu t m To n bạo, vừa có các dãy đá vôi với ỷ mỷ Toàn bộ ỷ mỷ Toàn bộ àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát
i n Thái Vi n m trong c nh s n thu h u tình ho nh p v i thiên nhiên
đ ện đã tìm thấy ằm trên địa phận thôn ơi có nhiều hang động (hiện đã tìm thấy ỷ mỷ Toàn bộ ững nét đặc trưng riêng Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ập nước thường xuyên hay ới
k thú.ỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với
Hình 1.10 Đền Thái Vi trong khu du lịch Bích Động
Trang 20- Chùa Bái Đính:
Khu di tích Núi Chùa Bái Đính với 3 động là nơi thờ Thần Núi, Phật
Tổ, Chúa Thượng Ngàn Chùa Bái Đính là một di tích văn hoá tâm linh gắnliền với truyền thuyết Vua Đinh, Vua Lê
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, núi chùa Bái Đính là căn
cứ địa vững chắc bảo vệ các tổ chức cách mạng, cơ quan Nhà nước, cất giấuquân lương, vũ khí
Hi n nay, núi chùa Bái ính ang ện đã tìm thấy Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái đ được ghi trong sách đỏ Việt namc xây d ng th nh m t ngôiựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phátchùa có quy mô l n nh t ông Nam Á v i 500 pho tới ấy Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái ới ược ghi trong sách đỏ Việt namng La Hán b ng á,ằm trên địa phận thôn đ
5 pho tược ghi trong sách đỏ Việt namng đồm khoảng 30 loài động vật nổi, 40 loài động vật đáyng, m i pho tố đô Hoa Lư trên mặt đất ược ghi trong sách đỏ Việt namng n ng kho ng 50 -100 t n, qu chuôngặc sắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ấy
n ng 27 t n v m t thánh ặc sắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với ấy àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát đồm khoảng 30 loài động vật nổi, 40 loài động vật đáyng tươi có nhiều hang động (hiện đã tìm thấyng ng.ứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay
Hình 1.11 Mô hình chùa Bái Đính
b Các di chỉ khảo cổ tiêu biểu:
Nền đất giữa hai đền vua Đinh, Lê
Các cổ vật từ đời Đinh & Tiền Lê thu được trong quá trình khảo sáthang động như: Gạch xây, cối giã, đồng tiền, bát đĩa, hũ vại, nhạc ngựa, quảcân đá, v.v
Trang 21Hình 1.12 Di tích khảo cổ học
c Các lễ hội truyền thống, văn hóa dân gian địa phương:
- Về lễ hội:
Ninh Bình cũng là tỉnh có nhiều tiềm năng.Theo thống kê cả tỉnh có 74
lễ hội truyền thống và nhiều hội làng mang đậm yếu tố dân gian, đậm đà vănhoá vùng đất châu thổ song Hồng Những lễ hội lớn như: Lễ hội Trường Yên,
Lễ hội đền Thái Vi, Lễ hội Đức Thánh Nguyễn, Lễ hội chùa Bái Đính, Lễ hộiBáo Bản làng Nộn Khê, hội Đền Dâu, vv
- Về văn hoá ẩm thực:
Từ lâu Ninh Bình đã nổi tiếng với bún mọc Kim Sơn, rượu Lai Thành,Tái dê, Ngọc dương tửu, Cá rô Tổng Trường (Hoa Lư), Nem chua Yên Mạc,mắm tép Gia Viễn, cá chuối nướng Vân Long, Nhất hưởng thiên kim (cơmcháy), Rượu cần Nho Quan Các món đặc sản trên cũng là một nguồn tàinguyên du lịch có giá trị, hay nói một cách hình tượng, thì văn hoá ẩm thựcnhư cái duyên, tô điểm cho môi trường du lịch thêm hấp dẫn
Trang 22nghệ Dân cư nông thôn sinh sống phân tán tại nhiều khu vực trong địa bàn,nhưng phần lớn là ở phía ngoài các thung & khối đá vôi Hoa Lư
Người dân sinh sống trong khu vực tạo nên truyền thống & bản sắc vănhoá đặc thù của khu vực - là tài nguyên du lịch nhân văn, động lực phát triển
du lịch nơi đây Hơn thế nữa, đây còn là nguồn cung ứng lao động tại chỗ chokhu du lịch Mặt khác việc khai thác, tổ chức các hoạt động du lịch phảihướng đến cộng đồng dân cư tại các xã nằm trong khu vực lập quy hoạch, tạođiều kiện cho người dân có thể tham gia vào các hoạt động phục vụ du lịch,chia sẻ lợi ích từ các hoạt động dịch vụ này, có như vậy người dân trong khuvực mới thực sự trở thành chủ nhân, từ đó có trách nhiệm bảo vệ, tôn tạo khuvực đặc biệt này Góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá các loạihình phục vụ du lịch Trong phạm vi lập QHCXD khu du lịch Tràng An códân cư sinh sống, dân số năm 2007 trong phạm vi quy hoạch là 53.118 người,chủ yếu làm nông nghiệp và một số nghề thủ công truyền thống, nổi bật lànghề làm đá mỹ nghệ Dân cư nông thôn sinh sống phân tán tại nhiều khu vựctrong địa bàn, nhưng phần lớn là ở phía ngoài các thung & khối đá vôi HoaLư
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp số liệu hiện trạng dân số
Trang 24Đất ở có diện tích 1275ha, chiếm tỷ lệ hơn 10%, như vậy mật độ dân số
ở đây là 4170 người/km2, dân cư sinh sống tập trung theo làng, mang đặctrưng của làng đồng bằng bắc bộ
Đất công cộng 102,47ha
Đất di tích có diện tích 9,8ha, đây là diện tích đất cấp thực tế cho cáccông trình di tích, tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn Diện tích này có thể thấy
là quá nhỏ, gây khó khăn cho việc bảo vệ tính toàn vẹn của các di tích
Có rải rác một số nghĩa trang của các thôn xã, có tổng diện tích15,23ha
Tổng diện tích các Thung, khu ngập nước và mặt nước khá lớn khoảng787,0ha, chiếm 6,3% tổng diện tích toàn khu vực
Đất giao thông 374,35ha, chiếm 3,0% tổng diện tích
Các loại đất khác và chưa sử dụng khoảng 58,12ha
Trang 251 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 16,26 0,13
4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 317,11 2,55
8 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 184,65 1,49
Nguồn [17]
1.2.4 Nhận xét đánh giá
Trên cơ sở tình hình thực trạng của khu du lịch Tràng An, có thể thấykhu du lịch có tiềm năng rất lớn và thuận lợi đế phát triển
Tuy nhiên hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật cần phải đầu tư
và hoàn thiện hơn Để đáp ứng được lưu lượng hành khách du lịch ngày càngtăng trên khu du lịch
Trang 261.3 Hiện trạng hệ thống giao thông
Khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình nằm trong hệ thống mạng lướigiao thông vận tải của tỉnh Ninh Bình khá phong phú, gồm các loại hình giaothông: giao thông đường bộ, giao thông đường sắt và giao thông đường thuỷ
1.3.1 Hiện trạng hệ thống giao thông đối ngoại
Tuyến giao thông đối ngoại chính nối khu du lịch Tràng An với cácvùng phụ cận gồm tuyến quốc lộ 1A và tuyến quốc lộ 12B
- Quốc lộ 1A: quốc lộ 1A đi qua trung tâm thành phố Ninh Bình và khuvực thiết kế đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, mới được cải tạo nâng cấp mặtđường nhựa, chất lượng đường tốt, trong đó đoạn chạy qua trung tâm thànhphố Ninh Bình, mở rộng thành đường đô thị 4 làn xe Quy mô mặt cắt mặtđường rộng 25m, nền đường rộng 35m
- Quốc lộ 12B: tuyến quốc lộ 12B không trực tiếp đi qua khu vực thiết
kế, nối từ quốc lộ 1A đến khu du lich Tràng An, chiều dài nối từ quốc lộ 1A
đi đến khu du lịch Tràng An khoảng 11km, chỉ có 2km đạt tiêu chuẩn cấp IIIđồng bằng, đoạn còn lại đạt tiêu chuẩn cấp IV miền núi Chất lượng đườngchưa tốt Quy mô mặt cắt mặt đường rộng 15m, nền đường rộng 27m
1.3.2 Hiện trạng hệ thống giao thông khu du lịch
Giao thông đối nội:
- Đường bộ:
Tuyến đường trục chính:
- Tuyến trục chính từ quốc lộ 1A đi đến khu Chùa Bái Đính do công tyxây dựng Xuân Trường đầu tư: tổng chiều dài khoảng 12,9km Có 2 đườnghầm qua núi, chiều dài đường hầm qua núi là 210m Bề rộng nền đường từ25-30m , mặt đường từ 15-20m Ch t lấy ược ghi trong sách đỏ Việt namng đường xuyên hayng bê tông nh a t t âyựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ố đô Hoa Lư trên mặt đất Đây là khu vực vừa có hệ sinh thái
l tuy n giao thông chính quan tr ng c a khu du l ch Tr ng An.àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ết sức đa dạng ọc được coi là động vật quý hiếm cần được bảo vệ ủy với tổng chiều dài khoảng 30km), tạo ra ịch sử hình thành và phát àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát
Trang 27Hình 1.14 Hiện trạng tuyến đường trục chính đến chùa Bái Đính
- Tuyến trục chính từ quốc lộ 1A đi nhà thi đấu trung tâm Chiều dài535m
- Tuyến tỉnh lộ 477C: bắt đầu từ Sơn Lai (Nho Quan) tới Đầm Cút (GiaViễn), đây là tuyến mới được nâng cấp thành đường tỉnh, nối đường tỉnh 491
và khu vực mía đường Sơn Lai, qua Gia Phong, Gia Lạc, Gia Vương, thị trấn
Me, xã Liên Sơn, và đê Đầm Cút Chiều dài đoạn qua khu vực thiết kế là4,26km Bề rộng nền đường là 5-6m, mặt 3-5m, có đoạn được dải cấp phối,đoạn được láng nhựa
- Tuyến tỉnh lộ 491: bắt đầu từ Ninh Mỹ (Km 259 - QL1) chạy qua khu
di tích Đinh Lê, nối với Km 12 của QL 12B, chất lượng đường khác nhau,đoạn từ thị trấn Thiên Tôn đến đê Hoàng Long được rải bê tông nhựa, đoạn từ
đê Hoàng Long đến chùa Bái Đính đang được xây dựng, là đường bê tôngnhựa, đoạn còn lại rải cấp phối Chiều dài đoạn qua khu vực thiết kế là15,24km B r ng n n ề lịch sử hình thành và phát ộc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ề lịch sử hình thành và phát đường xuyên hayng t 7-8m, m t ừa có các dãy đá vôi với ặc sắc, kỳ vĩ ở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi với đường xuyên hayng t 5-6m ừa có các dãy đá vôi với
Trang 28Hình 1.15 Hiện trạng tuyến tỉnh lộ 491
- Tuyến tỉnh lộ 478: bắt đầu từ Ninh Thắng tới Trường Yên (Hoa Lư), nối liền
2 khu di tích Bích Động và đền thờ vua Đinh, vua Lê Đây là tuyến đường chạy giữavùng núi đá vôi của các di tích lịch sử thời Đinh Lê của Ninh Bình Chiều dài đoạnqua khu vực thiết kế là 10,28km Bề rộng nền đường từ 7-8m, mặt đường từ 5-6m
- Tuyến tỉnh lộ 478B: bắt đầu từ Ba Vuông tới Bích Động, là tuyếnđường du lịch tham quan các di tích Tam Cốc, Bích Động và Trường Yên.Chiều dài đoạn qua khu vực thiết kế là 5,6km Mặt đường được rải nhựa Bềrộng nền đường từ 7-8m, mặt đường từ 5-6m
Tuyến nội bộ:
- Mạng lưới phục vụ trong khu trung tâm thành phố Ninh Bình tươngđối hoàn chỉnh, chất lượng đường tốt Bề rộng mặt cắt ngang từ 7-14m, đượcrải nhựa Tổng chiều dài là 8,2km
Hình 1.16 Hiện trạng tuyến đường nội bộ khu du lịch
- Mạng lưới còn lại trong khu vực thiết kế có chất lượng là đường đádăm, đường cấp phối, đường đất đá dân sinh tự phát Chất lượng chưa tốt Bềrộng nền đường từ 4-8m, tuỳ từng địa bàn xã và địa hình Tổng chiều dài là47,89km
Hệ thống công trình đường bộ
- Cầu, cống: phần lớn hệ thống cầu, cống trong khu vực nghiên cứuđược xây dựng kiên cố
Trang 29Hình 1.17 Hiện trạng điểm đầu tỉnh lộ 478 vao khu cố đô Hoa Lư
Lổ → Thung Lỗ Thóc + Thung Hang Trần → Hang Trần → Thung Gắm →Hang Qui Hậu → Khu Trung Tâm
- Lộ trình tuyến đường thuỷ số 2: xuất phát đi du lịch khu Tam Cốc –Bích Động, chạy theo tuyến sông Ngô Đồng Bến thuyền Tam Cốc → Thung
Trang 30Hang Múa → Hang Cả → Thung Đồng Lòng → Hang Hai (Tam Cốc) →Thung Tiểu Phong → Hang Ba Sau đó quay trở lại về bến đò Tam Cốc.
Mới chỉ có 2 tuyến du lịch bằng đường thuỷ tại khu vực thiết kế, chưa
có sự thông tuyến với nhau
Bến thuyền còn sơ sài, chưa được đầu tư tốt, hệ thống thuyền tương đốitốt
1.3.3 Nhận xét đánh giá
Hệ thống giao thông đường bộ trong khu du lịch tương đối hoàn chỉnh,cần bổ sung thêm một số tuyến tại khu phía Tây và phía Bắc của khu vựcnghiên cứu, quy mô mặt cắt đường chưa thống nhất, chất lượng nhiều tuyếnđường cần nâng cấp, cải tạo
Hệ thống du lịch đường thuỷ còn thiếu do chưa khai thác được hết cáchướng tuyến hang động
Hệ thống các bến thuyền còn sơ sài, thiếu đồng bộ, chưa có các nhà chờcho khách du lịch
1.4 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe, điểm đỗ xe khu du lịch
1.4.1 Hiện trạng bến xe đối ngoại
Toàn tỉnh Ninh Bình hiện tại có 3 bến xe khách chính là bến xe thànhphố Ninh Bình, bến xe Kim Sơn, bến xe Nho Quan Đạt bến xe loại III và V
Trong khu v c khu du l ch Tr ng An thì b n xe th nh ph ninh Bìnhựng đứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay ịch sử hình thành và phát àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ết sức đa dạng àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ố đô Hoa Lư trên mặt đất
có nh hưở hình thù địa mạo, vừa có các dãy đá vôi vớing l n l n i chuy n lo i hình giao thông t giao thông liênới àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ơi có nhiều hang động (hiện đã tìm thấy ạo, vừa có các dãy đá vôi với ừa có các dãy đá vôi với
t nh chuy n sang giao thông ô th Nh ng hi n nay quy mô v di n tíchỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát đ ịch sử hình thành và phát ư ện đã tìm thấy àng An không chỉ độc đáo, lý thú về lịch sử hình thành và phát ện đã tìm thấy
ch a áp ng ư đ ứng, xen lẫn là các vùng trũng ngập nước thường xuyên hay được ghi trong sách đỏ Việt namc nhu c u trong t$ ươi có nhiều hang động (hiện đã tìm thấyng lai
Trang 31Hình 1.18 Bến xe Ninh Bình 1.4.2 Hiện trạng hệ thống bãi đỗ xe.
Trong khu vực khu du lịch Tràng An hiện tại có 3 bãi đỗ xe tập trung:
- Bãi đỗ xe khu vực cố đô Hoa Lư: Bãi đỗ xe nằm trong khu vực cố đôHoa Lư có quy mô 0,3ha Bãi đỗ xe phục vụ chủ yếu nhu cầu du lịch vớihướng tiếp cận từ đường tỉnh 478 từ quốc lộ 1A vào khu vực cố đô
- Bãi đỗ xe khu vực chùa Bái Đính: Bãi đỗ xe nằm đối diện với khu vựcchùa Bái Đính có quy mô 0,2ha Bãi đỗ phục vụ nhu cầu tâm linh và du lịchvới hướng tiếp cận từ đường tỉnh 491 từ trung tâm thành phố Ninh Bình đivào chùa Bái Đính
- Bãi đỗ xe khu vực Tam Cốc – Bích Động: Bãi đỗ xe trong khu TamCốc – Bích Động có quy mô 1,6ha Đây là bãi đỗ xe tạp trung lớn nhất trongkhu vực khu du lịch Tràng An với hướng tiếp cận từ đường tỉnh 478B từ khuvực các tỉnh phía Nam vào khu du lịch Tam Cốc – Bích Động
Bãi đỗ xe khu du lịch cố đô Hoa Lư
Trang 32Bãi đỗ xe khu vực chùa Bái Đính
Trang 33Bến thuyền khu du lịch Tràng An
Du lịch đường thủy khu du lịch Tràng An
Hình 1.20 Bến thuyền và tuyến du lịch trong Tràng An
Trang 34Hiện trạng hệ thống điểm đỗ xe, bến bãi đỗ xe thiếu nhiều và hạn chế
về cơ sở hạ tầng kèm theo Nhu cầu đỗ xe trong đô thị ngày càng lớn, tạo sức
ép tới hệ thống giao thông khu du lịch Việc xây dựng mới gặp nhiều khókhăn do không có địa điểm được quy hoạch
Công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực giao thông tĩnh hiện còn phântán và tỷ lệ được kiểm soát của chính quyền đô thị còn rất thấp
Khu du lịch Tràng An là một trọng điểm để tỉnh Ninh Bình phát triển
du kịch thương mại trong tương lai do đó cần phải có quy hoạch hệ thống bãi
đỗ xe nhằm góp phần giải quyết vấn đề giao thông đô thị và phục vụ nhu cầucuộc sống của người dân đô thị cũng như khách du lịch Trong giai đoạntrước mắt, tỉnh Ninh Bình cần từng bước quan tâm đến nhu cầu đỗ xe trongkhu du lịch
Để ứng cử di sản thiên nhiên thế giới tỉnh Ninh Bình cần phải sớm cónhững biện pháp phát huy những thế mạnh sẵn có, khắc phục những cái yếu
và tiến hành xây dựng những cái mới hợp với tốc độ phát triển của một khu
du lịch, một trung tâm du lịch trọng điểm của khu vực miền Bắc
Trang 35Hình 1.21 Sơ đồ hiện trạng giao thông
Trang 36Chương II: Cơ sở khoa học và những kinh nghiệm thực tiễn quy hoạch quản lý bến, bãi đỗ xe.
2.1 Cơ sở khoa học để lập quy hoạch
2.1.1 Khái niệm cơ bản
- Giao thông cá nhân: là giao thông bằng các phương tiện dùng riêngnhư xe đạp, xe máy và ô tô con
- Giao thông công cộng: là giao thông vận tải hành khách công cộngbằng các phương tiện giao thông chạy theo tuyến đường nhất định được quyhoạch trước, nhằm phục vụ chung cho toàn đô thị như: ô tô buýt, xe buýt chạynhanh, tàu điện, đường sắt đô thị, tàu điện ngầm
- Hệ thống giao thông động: bao gồm các phương tiện giao thôngchuyển động trên đường và các cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự chuyển động đónhư mạng lưới đường bộ, đường sắt, luồng lạch đường thuỷ, cầu cống
- Hệ thống giao thông tĩnh: là một bộ phận của hạ tầng giao thông đôthị, là nơi tập trung của phương tiện và là nơi tổ chức các hoạt động vận tải(đón, trả khách và hàng hoá) Đối tượng phục vụ là toàn thể dân cư và hoạtđộng của đô thị, mang tính chất phục vụ dịch vụ công cộng Có vị trí và quy
mô được chính quyền lựa chọn, quy định và cho phép hoạt động theo từngmức độ khác nhau tuỳ theo các hoạt động của nền kinh tế xã hội đô thị trongtừng thời gian
- Hệ thống bãi đỗ xe: nằm trong hệ thống giao thông tĩnh của đô thị, làcác điểm đỗ có quy mô lớn phục vụ nhu cầu đỗ xe cho phương tiện giaothông đường bộ (ô tô, xe máy, xe đạp ) Bãi đỗ xe được bố trí phục vụ chocác khu công nghiệp, trung tâm thể dục thể thao, trung tâm thương mại lớn,triển lãm, khu vui chơi giải trí Là địa điểm cố định được chính quyền chophép và hoạt động tuân thủ theo sự quản lý của Nhà nước và địa phương
Trang 37điểm đỗ xe với quy hoạch chung
a Mối quan hệ giữa quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe với quy hoạch khônggian, quy hoạch sử dụng đất
- Hệ thống bãi đỗ xe với quy hoạch không gian đô thị
Hệ thống bãi đỗ xe là bộ phận không thể tách rời với mạng lưới đường
đô thị cũng như tổ chức vận tải đô thị, là một trong những hạng mục côngtrình giao thông quan trọng không thể thiếu, chúng mang tính chất dịch vụ-phục vụ đóng góp vào quá trình phát triển của đô thị, giữ gìn trật tự an toàngiao thông, nâng cao chất lượng phục vụ của hệ thống giao thông, tăng tiệních và chất lượng cuộc sống cho người dân đô thị
- Hệ thống bãi đỗ xe với quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất đô thị là yếu tố, là cơ sở quan trọng quyết địnhtới quy mô và sự phân bố của điểm đỗ xe và bãi đỗ xe Quy hoạch để xác địnhquỹ đất, bố trí các điểm đỗ xe và bãi đỗ xe đô thị là đặc biệt quan trọng Mộtquỹ đất đủ và vị trí hợp lý, khoa học sẽ phát huy hiệu quả, giúp hoàn thiện hệthống giao thông đô thị tạo tiền đề, động lực thúc đẩy quá trình phát triển
Quy hoạch tổ chức không gian và quy hoạch sử dụng đất đô thị đượcxem xét trên cơ sở xây dựng một mạng lưới giao thông và tổ chức vận tải hợp
lý của đô thị Hệ thống bãi đỗ xe là đối tượng được giải quyết trong quyhoạch giao thông đô thị nói riêng và quy hoạch xây dựng đô thị nói chung
Trang 38Hệ thống bãi đỗ xe là một trong những hạng mục công trình giao thông
đô thị mang tính chất công trình dịch vụ phục vụ Vì vậy trong xây dựng, vậnhành khai thác cần có sự quản lý của Nhà nước, có nghĩa là phải được quyhoạch, phải được quản lý thông qua một đơn vị cụ thể thống nhất trên toàn đôthị
b Mối quan hệ giữa quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh với quy hoạchkhông gian, quy hoạch giao thông
Mối quan hệ giữa hệ thống bãi đỗ xe với quy hoạch chung hệ thốnggiao thông đô thị
- Những nguyên tắc quy hoạch hệ thống giao thông
Hệ thống giao thông đô thị luôn được coi là “xương sống” của một “cơthể” đô thị Vì thế quy hoạch hệ thống giao thông đô thị cần phải đảm bảođược những nguyên tắc cơ bản sau:
- Mạng lưới giao thông phải được quy hoạch hợp lý
- Tổ chức hệ thống giao thông: đường thuỷ, đường bộ, đường sắt vàđường hàng không phải tối ưu
- Giải quyết tốt giữa hệ thống giao thông đô thị với các hệ thống hạtầng kỹ thuật khác trong đô thị
Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị hiệu quả không chỉ giải quyết tốt
về cấu trúc mạng lưới, loại hình giao thông, phân bố vận tải mà còn giảiquyết tốt mạng lưới điểm đỗ xe và bãi đỗ xe Nó quyết định trực tiếp tới hiệuquả khai thác và chất lượng phục vụ của mạng lưới giao thông Ngược lại sẽtrở thành nguy cơ, lực cản lớn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội
Trang 39đặc biệt là quy hoạch giao thông đô thi.
- Xác định nhu cầu đỗ xe trong các khu vực chức năng cũng như toàn
đô thị
- Vị trí các điểm đỗ xe, các bãi đỗ xe trong đô thị phải được quy hoạchhợp lý, an toàn, tiện lợi cho người sử dụng và các đơn vị quản lý - khai thác,đáp ứng tốt yêu cầu trong hiện tại và tương lai
Quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe có quan hệ mật thiết với hệ thống đườngtrong đô thị, đặc biệt là các trục đường chính của đô thị, nơi có dòng xe lưuthông lớn như đường phố chính, đường hướng tâm, đường vành đai… Vì thếcác bãi đỗ xe thường được bố trí dọc cạnh các trục giao thông chính để đápứng nhu cầu đỗ xe, đảm bảo giao thông vào các điểm đỗ xe thuận lợi và cókhả năng thoát xe nhanh
Việc bố trí các bãi đỗ xe trong đô thị cũng có quan hệ khăng khít với hệthống vận tải hành khách công cộng như: các bến bãi đỗ xe buýt, ga tàu điệnngầm, ga đường sắt, cảng hàng không, bến tàu thuỷ… Bởi đó là nơi ngườidân chuyển đổi phương tiện giao thông từ phương tiện giao thông công cộngsang phương tiện giao thông cá nhân và ngược lại một cách nhanh chóng.Đồng thời để tiết kiệm đất trong đô thị thường bố trí kết hợp bến xe buýt,mini buýt với bãi đỗ xe
Hệ thống giao thông đô thị phải đảm bảo điều kiện đô thị phát triển ổnđịnh hiện tại và tương lai, chi phí thời gian và đi lại ít nhất, khoảng cách đi lại
Trang 40giữa các khu chức năng của đô thị hợp lý, đầu tư cơ sở hạ tầng thấp… Đồngthời hệ thống giao thông đô thị phải đảm bảo là một bộ khung vững chắc,một nền tảng quan trọng trong mỗi đồ án quy hoạch xây dựng đô thị, từ đómới có thể đưa ra các phương án quy hoạch hợp lý về không gian, sử dụng đấtcũng như cơ sở hạ tầng khác của đô thị.
- Mối quan hệ giữa quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe với cảnh quan môi trường đô thị
Hệ thống bãi đỗ xe hợp lý trong đô thị không chỉ giải quyết được nhucầu đỗ xe của đô thị mà còn góp phần tạo ra một không gian cảnh quan trong
đô thị Với những đô thị hạn chế về quỹ đất xây dựng vẫn có thể xây dựng bãi
đỗ xe ngầm, phía trên là công viên cây xanh của đô thị hoặc trung tâm côngcộng của đô thị
Hệ thống bãi đỗ xe hợp lý sẽ có tác động làm giảm ảnh hưởng tiêu cựccủa hệ thống giao thông như sự ô nhiễm không khí do khói bụi tiếng ồn, sựtắc nghẽn giao thông, những chấn động tâm lý do quá nhiều phương tiện thamgia giao thông trên đường…
Đô thị văn minh mang lại cho bạn môi trường sống trong lành, an toàn.Hiệu quả của hệ thống giao thông nói chung và hệ thống bãi đỗ xe nói riêngphải đáp ứng nhu cầu tới mọi ngõ ngách trong đô thị, phục vụ nhu cầu đi lạicủa người dân, đa dạng các loại hình giao thông các tuyến đường từ trên cao,trên mặt đất và ngầm dưới lòng đất…
2.1.3 Các yếu tố cơ bản tác động tới sự phát triển của bãi đỗ xe
a Yếu tố kinh tế và đô thị hoá
Xã hội ngày càng phát triển, tốc độ đô thị hoá đã đưa nền kinh tế của đôthị tăng trưởng mạnh Quá trình này ảnh hưởng đến trình độ sản xuất và phân
bố hàng hoá, vận tải của đô thị, cơ cấu và sự chuyển dịch kinh tế của cácthành phần kinh tế, mức sống - thu nhập (GDP/người dân) của dân cư