1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU

19 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 203,63 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực hành kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu là một yêu cầu rất quan trọ

Trang 1

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: Mạnh Trọng Thuận

2 Ngày tháng năm sinh: ngày 18 tháng 8 năm 1983

3 Nam, nữ: Nam

4 Địa chỉ: Tổ 14 – KP IV- Phường Trảng Dài - TP Biên Hòa- Đồng Nai

5 Điện thoại: 0613883001 (CQ) DĐ: 0976411340 (Cá nhân)

6 Chức vụ: Giáo viên

7 Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị, trình độ: Cử nhân khoa học

- Năm nhận bằng: 2006

- Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa Lí

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Địa Lí

- Số năm có kinh nghiệm: 6 năm

Trang 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN

XÉT BẢNG SỐ LIỆU PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thực hành kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập bộ môn địa lí Vì vậy, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông và các đề thi địa lí vào các trường Đại học và Cao Đẳng gồm hai phần: phần lí thuyết và phần thực hành Trong đó phần lí thuyết chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm và phần thực hành chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm

Thực tế cho thấy, phần thực hành tuy chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng số điểm của đề thi nhưng lại có vai trò rất quan trọng trong việc trúng tuyển cúa thí sinh Tuy thế, điểm làm phần thực hành của các thí sinh thường kém do kĩ năng thực hành địa lí còn yếu.Thực trạng hiện nay ở các trường phổ thông cho thấy không phải học sinh nào cũng biết cách làm bài tập thực hành Tình trạng này dẫn đến một hiện tượng là học sinh khó hoàn thiện hết kĩ năng địa lí

Chính vì vậy việc hướng dẫn kĩ năng giảng dạy địa lí 12 có tầm quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc dạy và học môn địa lí ở trường phổ thông Cho nên tôi quyết định chọn

đề tài này vì nó sẽ giúp tôi trên con đường giảng dạy của mình cũng như thông qua đó góp phần nâng cao hiệu quả học môn địa lí của học sinh phổ thông, giúp các em học sinh thuận lợi hơn trong quá trình ôn luyện thi

Trang 3

PHẦN II: THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN

CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI

1 Thuận lợi

- Ngày nay cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật, giáo dục trở thành mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nước, chính vì thế việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung

và môn địa lí nói riêng trở thành vấn đề cấp bách Việc tìm ra những biện pháp giúp học sinh học tốt trong môn địa lí cũng không nằm ngoài mục tiêu đó trong đó có việc hướng dẫn học sinh vể kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu

- Được sự quan tâm và đầu của ngành giáo duc và ban giám hiệu nhà trường nên chất lượng dạt học môn địa lí ngày càng đi lên

2 Khó khăn

- Xu hướng phát triển của xã hội hiện nay thường xem nhẹ môn địa lí, chưa quan tâm nhiều đến bộ môn địa lí

- Học sinh còn chưa chú trọng, còn lơ là, chưa hứng thú học tập, còn ít dầu tư cho việc học thực hành

- Phương pháp dạy học truyền thống vẫn còn nặng , kênh hình trong môn địa lí chưa được khai thác nhiều

Trang 4

PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I Một số phép tính thường gặp trong thực hành địa lí 12

1 Công thức

Diện tích

2 Sản lượng Tấn hoặc nghìn tấn hoặc

triệu tấn

Sản lượng= Năng suất x Diện

tích

Diện tích

4

Bình quân đất trên người m

2 /người hoặc ha/người Bình quân đất =Diện tích đất

Số người Bình quân thu

BQ thu nhập= Tổng thu nhập

Số người Bình quân lương

BQLT= Sản lượng

Số người

Tổng thể

6

Tính tốc độ

( lấy năm gốc

=100% tính các

%= Số thực năm sau x 100%

Số thực của năm gốc

7 Từ % tính giá trị

tuyệt đối Theo số liệu gốc

= Tổng thể x Số % 100%

Trang 5

2 Ví dụ

Ví dụ 1:(Dạng tính cơ cấu hoặc tỉ trọng)

Cho BSL sau: Giá trị SX CN theo thành phần kinh tế ở Đông NamBộ ( Đơn vị: Tỉ đồng)

KV Ngòai nhà nước 9942 46738

KV có vốn đầu tư nước ngòai 20959 104826

a.Tính cơ cấu giá trị công nghiệp theo thành phần kinh tế ở Đông Nam Bộ?

b.Nhận xét bảng số liệu đã xử lí?

 Giải:

a Tính tỉ trọng Đơn vị: %

KV Ngòai nhà nước 19,7 23,4

KV có vốn đầu tư nước ngòai 41,5 52,5

b.Nhận xét:

- Cơ cấu:

+ KV có vốn đầu tư nước ngòai chiếm tỉ trọng cao nhất (dẫn chứng)

+ KV Ngòai nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất (dẫn chứng)

- Sự chuyển dịch:

+ Tỉ trọng KV Nhà nước giảm (dẫn chứng)

+ Tỉ trọng KV Ngòai nhà nước, KV có vốn đầu tư nước ngòai tăng (dẫn chứng)

Ví dụ 2: (Dạng tính tốc độ tăng trưởng)

Cho bảng số liệu sau: Đơn vị: Nghìn tấn

Tổng số 822,2 1169 1622,1 1845,8

Đánh bắt 552,2 803,9 848,8 843

Nuôi trồng 270 365,1 773,3 1002,8

Trang 6

Tính tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản, sản lượng đánh bắt, sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Ví dụ 3: (Dạng tính mật độ dân số)

Cho bảng số liệu sau:

a.Tính mật độ dân số của từng vùng?

b.Tại sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao?

Ví dụ 4: (Dạng tính năng suất)

Cho bảng số liệu sau:

Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7653 7452 7324

Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 34568 35849

a.Tính năng suất lúa của các năm theo bảng số liệu số liệu trên?

b.Nhận xét tình hình tăng năng suất lúa giai đoạn 1990-2006 và giải thích nguyên

nhân?

Ví dụ 5:

Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản năm 2000 Đơn vị: Tấn

Sản lượng Cả nước Đồng bằng sông Cửu Long Tổng sản lượng hải sản

-Sản lượng cá biển

-Sản lượng cá nuôi

-Sản lượng tôm nuôi

2250499

1075303

391053

93503

1169060

465732

234755

68994 Tính xem ĐBSCL chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm(%) Tổng sản lượng thủy sản, cá biển,

cá nuôi, tôm nuôi của cả nước?Từ kết quả đã tính rút ra kết luận về vai trò của ĐBSCL trong việc sản xuất thủy sản ở nước ta?

Trang 7

Ví dụ 6:

Cho bảng số liệu sau: Đơn vị: Nghìn ha

Cả nước 180,2 221,5 278,4 413,8 482,7

Đông Nam Bộ 56,8 72,0 213,2 272,5 306,4

a.Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước qua các năm?

b.Nhận xét về vai trò của vùng Đông Nam Bộ đối với việc phát triển cây cao su của cả nước Giải thích vì sao Đông Nam Bộ là vùng trồng nhiều cao su nhất nước ta?

Ví dụ 7:

Cho bảng số liệu sau:

Khu vực Dân số(nghìn người) Diện tích (km2)

Đồng bằng Sông Hồng 18545,2 14962,5

Trung du và miền núi Bắc Bộ 12317,4 101445,0

Duyên hải miền Trung 19820,2 95894,8

Đồng bằng Sông Cửu Long 17695,0 40602,3

Tính mật độ dân số phân theo vùng nước ta, năm 2008

Ví dụ 8:

Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản của nước ta Đơn vị: %

Tính giá trị khai thác và nuôi trồng thủy sản qua các năm, biết rằng tổng giá trị sản xuất thủy sản năm 1990 là 8135 tỉ đồng và năm 2000 là 21777 tỉ đồng? Nhận xét về giá trị thủy sản của nước ta 2 năm trên?

Trang 8

II Các dạng biểu đồ.

1 Biểu đồ cột.

1.1 Dấu hiệu nhận biết

Thể hiện độ lớn của các đối tượng , tìm trong câu hỏi có các cụm từ: sản lượng, diện tích, so sánh giá trị

1.2 Cách vẽ

-Chọn tỉ lệ Trục ngang , trục dọc

-Dựng hệ trục (nếu có 2 số liên khác đơn vị đo thì vẽ 2 trục đứng , tỉ lệ ở các cột không giống nhau) Chia tỉ lệ ở cả 2 cột

-Vẽ các cột :

+ cao của các cột căn cứ vào số liệu bài và tỉ lệ chọn

+ Chiều ngang các cột bằng nhau

- Hoàn thiện :

+ Tên biểu đồ : ghi ở trên hoặc dưới biểu đồ

+ Ghi số liệu trên đầu cột ,năm (đối tượng) ở cuối cột

+ Chú thích (nếu có)

*Chú ý :

- Độ cao của các cột quan trọng

- Nếu nhiều năm thì không cần chia khoảng cách năm

- Trong một số trường hợp biểu đồ cột thể hiện cơ cấu (cột chồng)

- Nếu thể hiện 2 đối tượng (cột ghép) :

+ Cùng đơn vị : vẽ trên hệ trục bình thường

+ Khác đơn vị :Vẽ trên hệ trục khác có 2 trục đứng

1.3 Ví dụ

VD1:

Cho bảng số liệu sau:

Năm 1990 1995 1998 2000 2002 2005 Sản lượng (nghìn

tấn)

2700 7700 12500 16291 16863 18519

a.Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác qua một số năm ?

b Nhận xét?

Trang 9

VD2:

Cho bảng số liệu sau: Đơn vị: ngìn ha

Năm 1980 1985 1990 2000 2000

Cây CN hàng năm 371,1 600,7 542,0 778,1 861,5

Cây CN lâu năm 256 470,3 657,3 1451,3 1633,8

Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích gieo trồng cây CN hàng năm ,lâu năm?Nhận xét?

VD3:

Cho bảng số liệu sau:

Vùng Diện tích(nghìn km2) Dân số(triệu người) Trung Du miền núi Bắc Bộ

Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ

Duyên hải Nam Trung Bộ

Tây Nguyên

Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

10,1

15 51,5 44,4 54,7 23,6

40

12 18,2 10,6 8,9 4,9

12 17,4 aVẽ biểu đồ dân số và diện tích các vùng ở nước ta năm 2006?

b.Nhận xét?

VD4:

Cho bảng số liệu sau: Đơn vị: Triệu ha

Năm 1943 1983 2003 2005 Tổng diện tích

Rừng tự nhiên Rừng trồng

14,3 14,3

0

7,2 6,8 0,4

12,1 10,0 2,1

12,7 10,2 2,5 a.Vẽ biểu đồ tổng diện tích rừng,diện tích rừng tự nhiên,diện tích rừng trồng?

b Nhận xét?

Trang 10

2 Biểu đồ đường

2.1 Dấu hiệu nhận biết

Câu hỏi yêu cầu lập biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của một hay nhiều đại lượng địa lí Hoặc câu hỏi yêu cầu lập biểu đồ thể hiện tình hình tăng trưởng, phát triển

2.2 Cách vẽ

-Chọn tỉ lệ

-Vẽ một hệ trục vuông góc : +Trục đứng thể hiện đơn vị

+Trục ngang thể hiện năm

-Chia tỉ lệ chính xác khoảng cách năm

-Tìm tọa độ các điểm.Tọa độ điểm đầu tiên năm trên trục tọa độ

-Hoàn thiện : +Tên biểu đồ

+Ghi số liệu vào các điểm tọa độ

+Chú tích nếu có

*Chú ý :

-Nếu vẽ nhiều đối tượng nhưng cùng đơn vị thì vẽ trên hệ trục bình thường

- Nếu vẽ 2 đối tượng khác đơn vị thì vẽ hệ trục có 2 trục đứng

-Nếu vẽ 3 đối tượng khác đơn vị phải xử lí số liệu ra % lấy năm đầu tiên làm gốc = 100%

-Nếu trong câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng cũng phải xử lí số liệu, lấy năm đầu tiên = 100%

2.3 Ví dụ

VD1:

Cho bảng số liệu sau:

Năm 1980 1990 2000 2002 2005

Sản lượng(nghìn tấn) 8,4 92 802,5 699,5 768

a Vẽ biểu đồ đường thể hiện sản lượng cà phê?

b Nhận xét?

Trang 11

VD2:

Cho bảng số liệu sau: Đơn vị: Nghìn tấn

Hoạt động 1995 2000 2004 2005

Tổng số 822,2 1169 1622,1 1845,8

Đánh bắt 552,2 803,9 848,8 843

Nuôi trồng 270 365,1 773,3 1002,8

a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản, sản lượng thủy sản đánh bắt, sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long? b.Nhận xét, giải thích?

VD3:

Cho bảng số liệu sau:

Năm Số dân thành thị

(Triệu người)

Tỉ lệ dân thành thị

(%)

1990

1995

2000

2005

12,9 14,9 18,8 22,3

19,5 20,8 24,2 26,9 a.Vẽ biểu đồ đường thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị?

b Nhận xét?

VD4:

Cho bảng số liệu sau: ( Đơn vị: Tỉ USD)

Năm 1990 1992 1994 1998 2000 2005

Xuất khẩu 2,4 2,6 4,1 9,4 14,5 32,4

Nhập khẩu 2,8 2,5 5,8 11,5 15,6 36,8

Vẽ biểu đồ đường thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu? Nhận xét?

Trang 12

3 Biểu đồ tròn

3.1 Dấu hiệu nhận biết

Thường được dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể Cụm từ thường

gặp: Cơ Cấu, tỉ trọng ( 1-3 thời điểm)

3.2 Cách vẽ

- Nếu là số liệu tuyệt đối (nghìn người, triệu tấn) thì phải xử lí số liệu thành %

- Nếu bảng số liệu cho % thì không phải xử lí

- Chú ý đến bán kính đường tròn:

+ Nếu cho giá trị % : vẽ 2 biểu đồ bán kính bằng nhau, hoặc năm sau lớn hơn năm trước + Nếu cho giá trị tuyệt đối: tính bán kính (bán kính khác nhau)

- Chia tỉ lệ đường tròn theo tỉ lệ bài ra.Có 2 cách:

+ Chia chu vi

+ Chia góc

- Vẽ biểu đồ : bắt đầu từ tia 12 giờ theo chiều kim đồng hồ,vẽ theo thứ tự

3.3 Ví dụ

VD1:

Cho bảng số liệu sau (%)

Nhóm tuổi 1999 2005 0-14 tuổi

15-59 tuổi

>60 tuổi

33,5 58,4 8,1

27

64 9,0 a.Vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi?

b Nhận xét?

VD2: Cho bảng số liệu sau: Đơn vị: tỉ đồng

1995 2005 Tổng số

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

50508

19607

9942

20959

199622

48058

46738

104826 a.Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị công nghiệp theo thành phần kinh tế?

b Nhận xét?

Trang 13

4 Biểu đồ miền

4.1 Dấu hiệu nhận biết

Giống hệt dấu hiệu nhận biết biểu đồ tròn, chỉ khác thời gian cho > hoặc = 4 thời điểm 4.2 Cách vẽ

-Nếu cho số liệu tuyệt đối cũng phải xử lí số liệu

-Cách vẽ :

+Vẽ một hình chữ nhật,cạnh đứng biểu thị 100%,cạnh ngang biểu thị năm(thực ra là vẽ các đường biểu diễn).Chia khoảng cách năm đúng tỉ lệ Năm đầu và năm cuối là hai cạnh đứng

+Vẽ ranh giới của miền: ranh giới trên của miền thứ nhất là ranh giới phía dưới của miền thứ hai

+Hoàn thiện: tên , ghi số liệu , chú thích nếu có

4.3 Ví dụ

VD1:

Cho bảng số liệu sau: Đơn vĩ: %

Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005

Nông-lâm-nghiệp

Công nghiệp-Xây dựng

Dịch vụ

Tổng số

65,1 13,1 21,8

100

61,9 15,4 22,7

100

60,3 16,5 23,2

100

58,8 17,3 23,9

100

57,3 18,2 24,5

100 a.Vẽ biểu đồ sự cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế?

b Nhận xét?

Ví dụ 2:

Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng ở nước ta: (Đơn vị %)

Nhóm hàng 1995 1999 2000 2005 Hàng CN nặng và khoáng sản 25.3 31.3 37.2 36.1 Hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN 28.5 36.8 33.8 41.0 Hàng nông, lâm, thủysản 46.2 31.9 29.0 22.9

Trang 14

a.Vẽ biểu đồ thể hiệnsự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta giai đoạn trên?

b.Nhận xét và giải thích ?

2.5 Dạng biểu đồ kết hợp

-Câu hỏi dạng vẽ biểu đồ kết hợp,liên kết

-Kết hợp giữa cột và đường :

+ Chú ý khoảng cách năm trên trục ngang

+ Vẽ biểu đồ cột trước,đường sau

+ Số liệu nào cho trước vẽ cột, cho sau vẽ đường

*Chú ý :

- Hệ trục phải có 2 trục đứng (vì có 2 số liệu đơn vị khác nhau)

- 2 cột tỉ lệ nên chia tỉ lệ khác nhau

VD1: Cho bảng số liệu sau:

Năm Dân số (triệu người) Tỉ lệ dân thành thị (%)

1990

1995

2000

2005

12,9 14,9 18,8 22,3

19,5 20,8 24,2 26,9 a.Vẽ biểu đồ kết hợp (cột- đường) thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị?

b Nhận xét?

VD2:

Cho bảng số liệu sau:

Năm Than (triệu tấn) Dầu (triệu tấn) Điện (Tỉ kwh)

1990

1995

2000

2005

4,5 8,4 11,3 34,1

2,7 7,6 18,3 18,5

8,8 14,7 28,7 52,1 a.Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sản lượng than,dầu,điện?

b Nhận xét?

Trang 15

III Phân tích, nhận xét và giải thích bảng số liệu

1 Cách nhận xét

- Phát hiện mối quan hệ giữa số liệu cột dọc và hàng ngang, chú ý đến số liệu lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, những điểm đột biến (tăng hoặc giảm đột ngột)

- Chú ý so sánh đối chiếu

- Phân tích khái quát trước, sau đó mới đi sâu vào các thành phần cụ thể

- Khi nhận xét nên theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp

- Bám sát các yêu cầu cụ thể của câu hỏi và kết quả xử lí dữ liệu Mỗi nhận xét phải có dẫn chứng chứng minh (số liệu)

2 Thông thường có 2 dạng cơ bản

2.1 Bảng số liệu có năm

-Nhận xét từ năm đầu đến năm cuối của bảng số liệu (so sánh số liệu năm đầu với năm cuối)nhận xét tăng-giảm, mức độ như thế nào (tăng nhanh,tăng chậm, tăng liên tục, tăng không liên tục, )

-Nhận xét từng giai đoạn (có thể nhóm các giai đoạn giống nhau)

-Tính trung bình từng năm tăng bao nhiêu

-Nếu có từ 2 đối tượng thì phải so sánh : đối tượng nào tăng nhanh hơn (hoặc giảm nhanh hơn)

2.2 Bảng số liệu so sánh, sự chuyển dịch, sự thay đổi:

-Nếu chỉ có 1 năm: nhận xét: không đều, so sánh số liệu cao nhất với thấp nhất, những

số liệu gần nhau (nhóm)

-Nếu có nhiều năm : phải nhận xét có sự thay đổi (chuyển dịch),đối tượng nào tăng,đối tượng nào giảm,có số liệu chứng minh

-Khi nhận xét chú ý bài ra câu hỏi như thế nào thì lặp lại như thế

3.Giải thích :

- Tìm mối liên quan giữa các đối tượng để giải thích:

+Vì sao tăng giảm?

+Vì sao có sự thay đổi như vậy?

- Tìm nguyên nhân: Các nguyên nhân đều có : tự nhiên , kinh tế xã hội( khoa học kĩ thuật,dân cư, đường lối)

Ngày đăng: 08/05/2016, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w