Giúp biết cách làm một bài văn nghị luận về một tư tưởng ,đạo líÝ 2 : Phân tích – Chứng minh : ( Những biểu hiện của khiêm tốn và giản dị) Khiêm tốn trong học tập, trong quan hệ giao tiếp, ... sẽ được mọi người quý trọng, đồng thời hướng con người không ngừng vươn lên để hoàn thiện bản thân. Giản dị trong cách sống, trong hành động, ngôn ngữ,... sẽ giúp con người dễ hòa đồng với xã hội và tạo ấn tượng tốt về giá trị đích thực của bản thân. ( Dẫn chứng : Tấm gương Hồ Chí Minh – nguyên thủ quốc gia nhưng cuộc sống hết sức giản dị và khiêm tốn ( nơi ở và làm việc là ngôi nhà sàn đơn sơ ; trang phục với bộ ka ki, đôi dép cao su, bữa ăn thường là những món dân dã; Người luôn khiêm tốn với tất cả mọi người – với những người giúp việc, Bác luôn thân mật gọi là cô hay chú, luôn trân trọng, lễ độ khi tiếp xúc với các vị nhân sĩ, Quốc hội đề nghị tặng Bác Huân chương cao quý nhất Nhà nước là Huân chương Sao vàng, Bác khiên tốn từ chối và nói : Miền Nam còn chưa được giải phóng, khi nào thống nhất đất nước xin Quốc hội ủy quyền cho đồng bào miền Nam thay mặt Quốc hội trao tặng thì tôi xin nhận ; Di chúc Người còn dặn dò : « sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân ». Đắc – uynh – nhà bác học không ngừng học...) Khiêm tốn và giản dị không hề làm giảm giá trị của bản thân mà trái lại sẽ được mọi người tôn trọng và tin cậy.
ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN DÀN Ý CHUNG CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Bố cục Mở Nội dung - Dẫn dắt vấn đề Nêu vấn đề Bước 1: Giải thích tư tưởng đạo lí nêu đề trả lời câu hỏi: nghĩa nào?Tại sao? Câu nói thể tư tưởng gì? Quan niệm gì? Bước 2: Bàn luận: + Phân tích – CM: Các biểu tư tưởng, đạo lí phương diện khác đời sống… Dùng thực tế để làm rõ, thuyết phục đặt câu hỏi : Ở đâu? Bao giờ? Người thật việc thật nào? Thân + Bình luận: (viết nhiều đoạn + Đánh giá: quan niệm, tư tưởng văn tương ứng đắn, sâu sắc nào? Ý nghĩa tâm với luận điểm – hồn, nhân cách người? luận ) + Phản biện: phê phán biểu sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tư tưởng nghị luận? + Mở rộng : xem xét vấn đề phương diện, góc độ khác ( phương pháp, góc nhìn, …) Bước 3: Rút học: + nhận thức: giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Ta rút điều có ý nghĩa ? + hành động: phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực? Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận Thao tác chủ yếu Viết đoạn văn 1.Giải thích 2.Phân tích -Chứng minh ( Dẫn chứng: câu chuyện, gương nhà khoa học, bậc danh nhân…) Bình luận Viết đoạn văn MINH HỌA Đề Viết văn ngắn ( không 400 từ ) nêu suy nghĩ anh / chị ý kiến sau Ăng -ghen: “Trang bị quý người khiêm tốn giản dị ” Dàn ý chi tiết Ý : Giải thích : - Khiêm tốn : có ý thức thái độ mức đánh giá thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho người - Giản dị : đơn giản cách tự nhiên phong cách sống - Ý câu : Khiêm tốn giản dị hai phẩm chất đáng quý người ; đức tính góp phần làm nên nhân cách giá trị đích thực người Ý : Phân tích – Chứng minh : ( Những biểu khiêm tốn giản dị) - Khiêm tốn học tập, quan hệ giao tiếp, người quý trọng, đồng thời hướng người không ngừng vươn lên để hoàn thiện thân - Giản dị cách sống, hành động, ngôn ngữ, giúp người dễ hòa đồng với xã hội tạo ấn tượng tốt giá trị đích thực thân ( Dẫn chứng : Tấm gương Hồ Chí Minh – nguyên thủ quốc gia sống giản dị khiêm tốn ( nơi làm việc nhà sàn đơn sơ ; trang phục với ka ki, đôi dép cao su, bữa ăn thường dân dã; Người khiêm tốn với tất người – với người giúp việc, Bác thân mật gọi cô hay chú, trân trọng, lễ độ tiếp xúc với vị nhân sĩ, Quốc hội đề nghị tặng Bác Huân chương cao quý Nhà nước Huân chương Sao vàng, Bác khiên tốn từ chối nói : Miền Nam chưa giải phóng, thống đất nước xin Quốc hội ủy quyền cho đồng bào miền Nam thay mặt Quốc hội trao tặng xin nhận ; Di chúc Người dặn dò : « sau qua đời, nên tổ chức điếu phúng linh đình để khỏi lãng phí tiền bạc nhân dân » - Đắc – uynh – nhà bác học không ngừng học ) Khiêm tốn giản dị không làm giảm giá trị thân mà trái lại người tôn trọng tin cậy Ý : Bình luận : - Đánh giá : Câu nói Ăng- ghen thể quan niệm nhân sinh sâu sắc, hướng người vươn tới giá trị cao quý Nó giúp người tránh khỏi thói hợm hĩnh, kiêu ngạo để hoàn thiện - Phản biện : Phê phán thói tự cao, tự phụ, khoe khoang, đua đòi, thích phô trương, chạy theo hình thức - Mở rộng : Trong hành trang sống, người cần biết làm giàu có tâm hồn từ trau dồi hai phẩm chất khiêm tốn giản dị Giá trị đích thực người Ý : Bài học : - Nhận thức : Khiêm tốn giúp người hướng thượng, nêu cao tinh thần học hỏi, có ý thức phấn đấu không ngừng Giản dị nét đẹp lối sống thời đại hôm nay.Tuy nhiên, khiêm tốn tự ti, giản dị xuề xòa, dễ dãi - Hành động : Mỗi người nên học lối sống khiêm tốn giản dị ( cách sống, học tập, hành động, ngôn ngữ ) để hòa đồng với cộng đồng phấn đấu đóng góp thật nhiều cho xã hội DÀN Ý CHUNG CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Bố cục Mở Thân Kết Nội dung - Dẫn dắt vấn đề Nêu vấn đề Thao tác chủ yếu Viết đoạn văn Bước 1: Làm rõ tượng nêu thực trạng: + Giải thích ( cần) miêu tả biểu hiện tượng (số liệu,sự kiện…) + Tình trạng Bước 2: Bàn luận + Nguyên nhân dẫn đến tình trạng, tượng - khách quan - chủ quan + Tác động, ảnh hưởng tượng tác động đến sức khỏe, kinh tế, văn hóa, nhân cách, môi trường sống.v.v Bước 3: Nêu giải pháp + giải pháp có hiệu - cải thiện tình hình? Làm gì? Ở đâu? + giải pháp cho đối tượng? phạm vi… (cá nhân, cộng đồng) Bước 4: Bình luận - Mở rộng: + Tính thời sự? Nếp sống? ứng xử ? giá trị đời sống? + Bài học nhận thức trước tượng - Giải thích Phân tích Chứng minh - Phân tích Bình luận - Khẳng định lại ý kiến thân tượng Viết đoạn văn Bình luận MINH HỌA Đề: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh /chị “nạn bạo hành” gia đình xã hội nay? Dàn ý Làm rõ tượng nêu thực trạng: a Giải thích bạo hành? hành động vũ phu,ngang ngược,bất chấp công lí, đạo lí làm tổn thương đến tinh thần thể xác người khác… b Những biểu bạo hành thực trạng bạo hành + Biểu hiện: o Lăng mạ o Đay nghiến o Xúc phạm,chà đạp o Đánh đập,tra tấn… + Thực trạng: (dẫn chứng) o Diễn không o Xuất nhiều nơi (trường học, gia đình, xã hội, trẻ em, người lớn ….) Bàn luận nạn bạo hành: a Nguyên nhân: + chủ quan: phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử, non nớt kĩ sống, sai lệch quan niệm sống… + khách quan: ảnh hưởng môi trường văn hóa qua phim ảnh, sách báo, đồ chơi mang tính bạo lực, game online…; giáo dục gia đình chưa ý mức, giáo dục nhà trường nặng việc dạy chữ dạy người; xã hội chưa quan tâm mức, chưa có giải pháp thiết thực, triệt để đồng bộ… b Tác hại: + Gây mối bất hoà ảnh hưởng tới bền vững gia đình xã hội, ảnh hưởng tới phát triển nhân cách trẻ thơ, tổn thương tình cảm, lòng tự trọng… + gây tâm lí bất an, lo lắng đời sống gia đình, nhà thường xã hội + trượt dài tha hóa nhân cách, đạo đức xuống cấp… .Giải pháp + cá nhân: nâng cao ý thức sống đẹp, có trách nhiệm hành vi mình… + gia đình: cha mẹ nêu gương tốt, ý giáo dục tình thương trách nhiệm ứng xử- từ việc nhỏ + nhà trường: quan tâm giáo dục đạo đức, nhân cách, kĩ sống, ứng xử có văn hóa… + xã hội: cần có biện pháp đồng bộ, chặt chẽ phối hợp: gia đình – đoàn thể- pháp luật, phương tiện thông tin đại chúng… nhằm ngăn chặn, phòng chống bạo hành Bình luận: ( Mở rộng) + Bạo hành hành động xấu cần lên án vì: o ảnh hưởng đến tâm lí,nhận thức, ứng xử người… o để mang lại bình yên cho gia đình xã hội xây dựng xã hội văn minh, tiến + Thái độ thân trước nạn bạo hành nay? DÀN Ý CHUNG CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC I.NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Bố cục Mở Thân Kết Các phương diện cần tìm hiểu - Dẫn vào đề ( Có thể giới thiệu tác giả, tác phẩm) - Nêu vấn đề nghị luận : Giá trị nhân đạo 1.Giới thiệu khái quát: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - hoàn cảnh sáng tác… - Giải thích khái niệm: Giá trị nhân đạo: giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, lên án lực chà đạp người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn, khát vọng chân người, lòng tin vào khả vươn dậy họ Phân tích biểu giá trị nhân đạo thể tác phẩm: + Nhà văn thể thái độ bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Tác phẩm tố cáo thống trị tàn bạo người.( chà đạp, đày đọa, vùi dập người) +Thái độ trân trọng phẩm chất tốt đẹp tốt đẹp người + Nhà văn đồng tình trân trọng khát vọng, ước mơ người + Niềm tin vào người… * Lưu ý: kết hợp phân tích nghệ thuật thể biểu giá trị nhân đạo tác phẩm .(qua nhân vật, chi tiết nghệ thuật, hình ảnh…) Đánh giá giá trị nhân đạo - Ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm: giá trị, ảnh hưởng, sức sống, … - Tài tâm nhà văn thể giá trị nhân đạo tác phẩm - Khẳng định lại vấn đề nghị luận Cảm nhận thân vấn đề nghị luận II.NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC Bố cục Mở Thân Các phương diện cần tìm hiểu - Dẫn vào đề - Nêu vấn đề nghị luận: Giá trị thực 1.Giới thiệu khát quát: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - hoàn cảnh sáng tác… - Giải thích khái niệm giá trị thực: + Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực + Xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử Phân tích biểu giá trị thực + Tác phẩm phản ánh chân thực đời sống xã hội lịch sử nào? + Tác phẩm khắc hoạ đời sống, nội tâm người chân thật nào? ( qua nhân vật, chi tiết nghệ thuật, hình ảnh…) + Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ngợi ca) xã hội, chế độ phương diện nào? * Lưu ý: kết hợp phân tích nghệ thuật thể biểu giá trị nhân đạo tác phẩm.(qua nhân vật, chi tiết nghệ thuật, hình ảnh…) Đánh giá giá trị thực - Ý nghĩa đương thời, với thời đại ngày nay… - Ý nghĩa thành công tác phẩm Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Cảm nhận, cảm xúc thân vấn đề nghị luận III.NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH HUỐNG Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu Mở - Dẫn vào đề - Nêu vấn đề nghị luận : Giới thiệu tình truyện 1.Giới thiệu khái quát: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm) - hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm tình truyện: Tình truyên giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại.Nó hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt, khiến thực đời sống lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ đậm nét nhất, tính cách nhân vật bộc lộ sắc nét Phân tích phương diện cụ thể tình ý nghĩa tình Thân + Tình … + Tình 2… - Tóm tắt tình truyện - Phân tích ý nghĩa, tác dụng tình việc làm bật tính cách nhân vật, bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm - tư tưởng nghệ thuật nhà văn … Bình luận giá trị tình - Vai trò, ý nghĩa tình truyện thành công tác phẩm ( (sức hấp dẫn, độc đáo – sáng tạo, khả dẫn dắt mạch truyện, phát triển tính cách – tâm lí nhân vật …) Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Cảm nhận thân vấn đề nghị luận IV, NGHỊ LUẬN VỀ CHẤT SỬ THI TRONG TÁC PHẨM V NGHỊ LUẬN VỀ CẢM HƯNG LÃNG MẠN TRONG BÀI THƠ VI NGHỊ LUẬN VỀ… V.V… DÀN Ý CHUNG CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Bố cục Mở Thân Các phương diện cần tìm hiểu - Dẫn vào đề ( giới thiệu tác giả) - Nêu vấn đề nghị luận: Giới thiệu thơ, đoạn thơ nghị luận ( chép đầy đủ đoạn thơ) 1.Giới thiệu khái quát: Có thể : - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả.(có thể nêu phong cách) - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ thơ, đoạn thơ - Giới thiệu vị trí đoạn thơ mạch cảm xúc toàn - Cảm nhận chung thơ, đoạn thơ: cảm xúc chủ đạo 2.Phân tích thơ, đoạn thơ Có thể phân tích theo hai cách: + Cắt ngang: theo bố cục, phân tích phần + Bổ dọc: phân tích theo chủ điểm * Phân tích nội dung – nghệ thuật: - Đoạn ( Ý 1) phân tích + từ ngữ, hình ảnh đắc địa, sáng tạo biểu cảm xúc, + biện pháp tu từ tình cảm, tư tưởng + nhạc điệu: vần, âm,nhịp, phép điệp, đối nhân vật trữ tình + cấu tứ, tứ thơ v.v… nào? - Đoạn ( Ý 2) … … Đánh giá chung: Kết - Về phương diện nội dung: + Đóng góp cho đề tài + Ý nghĩa bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người… + v.v… - Về phương diện nghệ thuật: + thành công sử dụng thể thơ, ngôn ngữ, sáng tạo hình ảnh, tứ thơ + dấu ấn phong cách thơ… + v.v… - Cảm nhận thân thơ, đoạn thơ ( cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ…) MINH HỌA Đề: Phân tích đoạn thơ mở đầu thơ Việt Bắc Tố Hữu: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ,bồn chồn bước Áo chàm đưa buồi phân li Cầm tay biết nói hôm nay” Dàn ý I/ Mở - Dẫn vào đề: Việt Bắc, ca nghĩa tình với quê hương kháng chiến, quê hương cách mạng - Nêu vấn đề nghị luận: Qua năm tháng với bao biến động sống, ca lay động lòng người: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ,bồn chồn bước Áo chàm đưa buồi phân li Cầm tay biết nói hôm nay” II Thân bài: 1/ Giới thiệu khái quát: - Hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc - Vị trí đoạn trích: Đoạn mở đầu thơ lời đối đáp kẻ người về, lời giã biệt Việt Bắc với người cán kháng chiến xuôi thể rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 2/Cảm nhận đoạn thơ: * Bốn câu đầu: Lời Việt Bắc – lời người lại: - Mở đầu lời ướm hỏi ngào người lại: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng + đại từ “mình-ta” quen thuộc, câu thơ nghe câu ca dao tình yêu (Mình có nhớ ta / Ta ta nhớ hàm cười) + Người lại nhắc “15 năm ấy” - khoảng thời gian tính từ khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940 đến kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, thời gian Việt Bắc gắn bó với cách mạng – Việt Bắc nôi Cách mạng: “Mười lăm năm thiết tha mặn nồng” Cụm từ “ thiết tha mặn nồng”: gợi bao tình cảm thân thương, bao nghĩa tình gắn bó Việt Bắc với Cách mạng Câu thơ mang âm hưởng Truyện Kiều ( Những ước mai ao /Mười lăm năm biết tình…) - Câu lục bát không giống ca dao tình yêu nữa: Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? + láy lại: có nhớ: âm điệu gợi tình cảm day dứt khôn nguôi + “ nhớ” : điệp lại lần dòng thơ: tô đậm âm hưởng chủ đạo thơ, gợi niềm lưu luyến nhớ thương + nhìn nhớ núi – nhớ Việt Bắc ; nhìn sông nhớ nguồn – nhớ cội nguồn câu hỏi gợi tình cảm cội nguồn = nét tư tưởng, tình cảm dân tộc - Hai câu hỏi khéo: + câu gợi thời gian: mười lăm năm – thời cách mạng + câu gợi không gian: nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn – nhớ vùng đất cách mạng – nôi Cách mạng Lời đưa tiễn lời nhắc nhở tình cảm thiêng liêng * Bốn câu sau: Lời người – lời người cán kháng chiến xuôi: - Đáp lại lời Việt Bắc tiếng lòng người xuôi đồng vọng: Tiếng tha thiết bên cồn + “ ai” : đại từ phiếm chỉ, câu thơ mang âm hưởng ca dao, đồng thời gợi không gian gần gũi, thân thương ( Tiếng tha thiết bên cầu… - cd ) + từ láy: “bâng khuâng”, “bồn chồn” gợi không khí tâm trạng chia tay từ dùng tinh tế: “bâng khuâng”: gợi nỗi niềm, cảm xúc bên tâm hồn “ bồn chồn”: diễn tả tâm trạng, cảm xúc biểu lộ bên thái độ, hành động Hai từ dùng cân xứng câu thơ có tiểu đối tạo âm điệu dìu dặt, xao xuyến - Cảnh tiễn đưa đầy xúc động qua hình ảnh: Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm nay… + “Áo chàm” : đơn sơ , bình dị mà khó phai - hình ảnh hoán dụ - gợi người Việt Bắc chân chất, mộc mạc mà nghĩa tình bền chặt + Nhịp câu thơ lục bát xáo trộn (3/3/2): Cầm tay nhau/ biết nói gì/ hôm nay… diễn tả thần tình ngập ngừng, bối rối lúc chia tay + Cầm tay biết nói gì…: xúc động không nên lời, ngôn ngữ trở nên bất lực + hình ảnh cầm tay gợi tình cảm thắm thiết, yêu thương, không muốn rời xa người đi, kẻ ở.( so sánh: Cầm tay hỏi hết xa gần…/ Nguyễn Khuyến, Thương tay nắm lấy bàn tay…/ Chính Hữu…) + “Biết nói gì”: diễn tả không lời thể nhiều tình cảm dạt dào, dâng trào nỗi xúc động +Dấu chấm lửng ( …) cuối dòng nốt lặng đọng lại cảm xúc ,tình cảm vấn vương Cảnh chia tay đầy lưu luyến, bịn rịn = chia tay lớn mang tính chất trị trọng đại hình thức chia tay tình tứ lứa đôi 3/Đánh giá chung: - Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu - giọng tâm tình tiếng nói “đồng tâm, đồng tình, đồng chí” - Đoạn thơ là tiếng lòng thiết tha nhà thơ với đời, với nghĩa tình sâu nặng nhân dân III Kết - Đoạn thơ thể tiếng hát thủy chung hướng tình cảm cội nguồn khơi dậy ta niềm tự hào lòng yêu mến nôi cách mạng -Việt Bắc DÀN Ý CHUNG CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT Bố cục Mở Thân Kết Các phương diện cần tìm hiểu - Dẫn vào đề ( giới thiệu tác giả) - Nêu vấn đề nghị luận: Giới thiệu nhân vật nghị luận 1.Giới thiệu khái quát: Có thể : - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả.(có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm nội dung khái quát - Giới thiệu vị trí nhân vật tác phẩm 2.Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật - phân tích kiện chính, biến cố, giai đoạn đời nhân vật - phân tích đặc điểm, tính cách nhân vật: + ngoại hình + cảnh ngộ, số phận + Tính cách : bộc lộ qua hành động, thái độ, ngôn ngữ, tâm trạng… nhân vật…) + mối quan hệ nhân vật với môi trường – hoàn cảnh sống, v.v… Đánh giá nhân vật - thành công tác phẩm – với văn học + Về phương diện nội dung: góp vào “ bảo tàng người” văn học dân tộc hình tượng tiêu biểu nào? Ý nghĩa sức khái quát sao? + Về phương diện nghệ thuật: tài nhà văn nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật? ( thủ pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vật, tình huống, chi tiết nghệ thuật…) - độc giả ( nhận thức, bồi dưỡng tâm hồn – nhân cách…) - Khẳng định ý kiến thân - Cảm nhận thân nhân vật ( cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ…) MINH HỌA Đề: Cảm nhận anh/ chị hình tượng người đàn bà hàng chài truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Dàn ý chi tiết I Mở bài: - Dẫn dắt: “ Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” ( Sê- khốp).Nguyễn Minh Châu nghệ sĩ suy tư, trăn trở người, khát khao khám phá “hạt ngọc” bề sâu tâm hồn người - Nêu vấn đề: Hình tượng người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu thể rõ nét quan niệm nghệ thuật nhà văn, nhân vật để lại nhiều ấn tượng sâu đậm cho độc giả II Thân bài: 1.Giới thiệu khái quát: -Nguyễn Minh Châu nhà văn “ mở đường tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) cho công đổi văn học thời hậu chiến Sau 1980 thiên cảm hứng với khuynh hướng tìm “vẻ đẹp khuất lấp” tâm hồn người bình thường mưu sinh, hành trình nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách - Người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền xa” nhân vật trung tâm tác phẩm, nhân vật góp phần thể nhìn đa diện, đa chiều nhà văn khám phá thực sống Cảm nhận hình tượng người đàn bà hàng chài: ( Phân tích) LĐ 1: Người đàn bà không tên: ( Cách giới thiệu nhân vật) - Cách gọi phiếm định: mụ, chị ta, người đàn bà…= vô danh bao người đàn bà vùng biển, tiêu biểu cho bao số phận nhỏ bé đời nhà văn mờ hóa tên tuổi nhân vật để tô đậm số phận – số phận dễ dàng gặp nơi - Người đàn bà không tên nhân vật có vị trí đáng kể: xuất chị làm cho câu chuyện “săn ảnh” anh nghệ sĩ nhiếp ảnh soi chiếu từ góc nhìn khác – góc nhìn bề sâu tranh sống ==> nhân vật có vai trò quan trọng phát triển mạch truyện LĐ 2: Người đàn bà xấu xí, lam lũ: ( Ngoại hình) - Ngoại hình xấu xí, thô kệch: trạc bốn mươi, rỗ mặt, hình dáng thô kệch ( thân hình quen thuộc người đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch) - Người đàn bà với vẻ bề lam lũ người đàn bà vùng biển: + Khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt dường buồn ngủ in dấu nhọc nhằn, lam lũ + Chi tiết : “ lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng” ==> nhân vật miêu tả chân thật đến chi tiết – thật người đàn bà từ thuyền lưới vó bước thẳng trang viết nhà văn = vất vả, cực in dấu hình hài người đàn bà vùng biển LĐ 3: Người đàn bà bất hạnh ( Số phận) - Bất hạnh gái mà nhan sắc : chị tự kể mình: từ nhỏ tuổi, đứa gái xấu, lại rỗ mặt sau bận lên đậu mùa - Khát vọng hạnh phúc duyên phận hẩm hiu: lớn lên yêu, có mang với anh trai hàng chài sống phá thành vợ chồng… - Cuộc sống mưu sinh biển cực, vất vả, lam lũ, bấp bênh: + Không gian sống: thuyền vó lênh đênh mặt phá mênh mông… + Thực tế : vất vả, tần tảo mưu sinh mà nghèo đói ( lúc biển động suốt hàng tháng, nhà toàn ăn xương rồng luộc chấm muối…) - Không cực khổ, vất vả mà chị nạn nhân thường xuyên trận đòn tàn bạo: “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” bị chà đạp tàn nhẫn ==> ngòi bút nhà văn đầy day dứt, xót xa tái số phận đầy bi kịch LĐ 4: Người đàn bà với vẻ đẹp bên tâm hồn ( Phẩm chất, tính cách): - Người đàn bà vị tha: + Đối với chồng: dù bị ngược đãi, cố chịu đựng hiểu nỗi khổ chồng ( nghèo, nheo nhóc, không gian sống tù đọng…) cố bênh vực cho chồng trước vị chánh án tòa án huyện, nhận lỗi ( lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật) + Đối với con: chịu đựng trận đòn chồng không than van, xin “ đưa lên bờ mà đánh” không muốn làm tổn thương tâm hồn trẻ thơ = nhận hết khổ đau - Người đàn bà với lòng thương vô bờ bến: + ý thức sống cho con, = tự nguyện buộc đời vào người đàn ông vũ phu ( Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được) + chấp nhận trận đòn thô bạo phần đời tồn gia đình, sống = chị chấp nhận thiên chức người phụ nữ “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ” thương con, hi sinh cho tính muôn đời người phụ nữ ( Như người mẹ sớm chiều gánh nặng/ Nhẫn nại nuôi - suốt đời im lặng – Tố Hữu) + đau đớn chứng kiến cảnh bố đánh mẹ: nước mắt người mẹ không nỗi đau thể xác mà nỗi đau tinh thần, chị vái lấy vái để đứa lời nhận lỗi.= lòng thương người mẹ tội nghiệp + bảo vệ con: chị gửi lên rừng cho bố nuôi “ sợ thằng bé làm điều dại dột bố nó” = không để thương mẹ mà phạm sai lầm, trái đạo lí chiều sâu lòng thương người mẹ tội nghiệp ==> Tình mẫu tử vút lên sống cực, đầy ngang trái - Người đàn bà học lại sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời: + từ chối bỏ chồng: lí lẽ người trải ( Lòng tốt đâu phải người làm ăn…cho nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc…), gia đình vạn chài cần có cột buồm vững chải để chống chọi với phong ba – người đàn ông ( là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền đàn ông…) lí lẽ người mẹ bảo vệ gia đình cho đàn (cần người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi đặng con)… + nhìn thâm trầm, thấu suốt lẽ đời, có trước có sau: nhìn khứ, tìm tốt đẹp vốn có người chồng ( Lão chồng anh trai cục tính hiền lành, không đánh đập tôi)… + biết chắt chiu hạnh phúc nhỏ nhoi, bình dị sống lam lũ, nhọc nhằn, bất hạnh: vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no… vả lại, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ… hạnh phúc giản dị mà thực ==> Cái nhìn đa chiều nhà văn phát hiện: đằng sau vẻ bề xấu xí, thô kệch, lấm láp “chất ngọc” long lanh tâm hồn = nhân hậu, bao dung, mực yêu thương con, giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh, sống nghĩa tình Đánh giá: - Nhân vật với “ vẻ đẹp khuất lấp” khắc họa chân thực, đời để lại nhiều ấn tượng xúc động cho người đọc quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu : nhìn người cách đơn giản, nhà văn phải phấn đấu để đào xới chất người, khám phá “hạt ngọc” long lanh đằng sau lấm láp, bụi bẩn đời thường - Người đàn bà tác phẩm nhân vật đầy cảm hứng nhà văn số phận người phụ nữ đặt hoàn cảnh khắc nghiệt sống = bão tố thiên nhiên, sóng gió đời rình rập đe dọa, người vượt lên nghịch lí để sống thật nhân văn. > nhân vật Nguyễn Minh Châu không dễ dãi - Nhân vật người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa góp thêm vào kho tàng văn học Việt Nam chân dung người phụ nữ với vẻ đẹp nữ tính .III Kết bài: - Nhân vật nhắc nhở đừng quên góc khuất đời bao nghịch lí, bao số phận đau khổ - đặt vấn đề: chừng người chưa thoát khỏi đói nghèo bao số phận khổ đau – phải cải tạo hoàn cảnh, giải thoát người thoát khỏi tăm tối, đau khổ NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI TỐT NGHIỆP MÔN NGỮ VĂN II LƯU Ý CHUNG: - Chữ viết rõ ràng, trình bày cẩn thận, - Không gạch xóa cẩu thả, không quẹt bẩn thi – gạch bỏ phải dùng thước gạch ngắn, cẩn thận - Không viết tắt, không dùng kí hiệu, không viết số ( trừ trường hợp ngày –tháng – năm) - Khoảng thụt đầu dòng đoạn văn ngắn - Viết theo lề tờ giấy thi có in sẵn, không gạch thêm chừa lề - Xếp tờ giấy thi ngắn theo đường gấp - tờ giấy thi, viết theo trang, trang không viết vượt đường gấp chồm sang trang - Tuyệt đối không sử dụng bút xóa, dấu hiệu bất thường - Cả thi viết màu mực - Tận dụng hết thời gian làm bài, cố gắng – tuyệt đối không bỏ - Chọn câu thuận lợi, làm trước – chủ động điều tiết thời gian làm cho câu - Không nên viết nháp chép lại, thời gian – cần vạch dàn ý (các ý chính) cho câu câu giấy nháp, triển khai văn giấy thi theo dàn ý - Cố gắng phấn đấu thi không tờ giấy thi - - II LƯU Ý ĐỐI VỚI TỪNG CÂU HỎI CÂU ( 2điểm) Học sinh cần lưu ý - Đọc kĩ câu hỏi, xác định đầy đủ yêu cầu để trả lời không bỏ sót ý - Trả lời trực tiếp vào ý hỏi, không dẫn giải dài dòng, lan man - Có thể trình bày ý theo gạch đầu dòng, phải diễn đạt trọn ý, rõ ràng, không viết câu tỉnh lược, không viết tắt - Thời gian dành cho câu khoảng 10-15 phút CÂU ( điểm) – Bài văn nghị luận xã hội – Học sinh cần lưu ý - Bố cục văn rõ ràng ( đầy đủ Mở – Thân – Kết bài) - Xác định dạng ( Nghị luận tư tưởng, đạo lí hay Nghị luận tượng đời sống) để vận dụng đủ bước nghị luận - Mở phải nêu vấn đề nghị luận ( trích dẫn vấn đề) - Phần thân trình bày thành nhiều đoạn văn, đoạn tương ứng với ý triển khai tuyệt đối không trình bày phần thân đoạn văn - Cần nêu vài dẫn chứng - Chú ý tách đoạn văn trình bày rõ cách xuống dòng – Chữ đầu đoạn văn cách lề khoảng 2-3 cm - Độ dài văn khoảng 400 từ độ trang rưỡi đến trang giấy thi (không trang rưỡi ) - Thời gian dành cho câu khoảng 45 phút CÂU ( điểm) Bài văn nghị luận văn học – Học sinh cần lưu ý: - Bố cục văn rõ ràng ( đầy đủ Mở – Thân – Kết bài) - Mở phải nêu vấn đề nghị luận ( trích dẫn đoạn thơ, giới thiệu nhân vật, giới thiệu hình tượng, v.v ) - Phần thân trình bày thành nhiều đoạn văn, đoạn tương ứng với ý triển khai ( theo dàn ý tổng quát dạng bài) tuyệt đối không trình bày phần thân đoạn văn - Chú ý không diễn nôm ý thơ, kể chuyện nhân vật, sa vào kể lể tác phẩm… - Chú ý tách đoạn văn trình bày rõ cách xuống dòng – Chữ đầu đoạn văn cách lề khoảng 2-3 cm - Độ dài văn khoảng đến tờ giấy thi ( tờ giấy thi) - Thời gian dành cho câu khoảng 90 phút [...]... rõ ràng ( đầy đủ Mở bài – Thân bài – Kết bài) - Xác định đúng dạng bài ( Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí hay Nghị luận về một hiện tư ng đời sống) để vận dụng đúng và đủ các bước nghị luận - Mở bài phải nêu được vấn đề nghị luận ( trích dẫn vấn đề) - Phần thân bài được trình bày thành nhiều đoạn văn, mỗi đoạn tư ng ứng với một ý được triển khai tuyệt đối không trình bày phần thân bài chỉ bằng một... anh/ chị về hình tư ng người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Dàn ý chi tiết I Mở bài: - Dẫn dắt: “ Một nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy” ( Sê- khốp).Nguyễn Minh Châu là một nghệ sĩ như thế luôn suy tư, trăn trở về con người, luôn khát khao khám phá “hạt ngọc” trong bề sâu tâm hồn con người - Nêu vấn đề: Hình tư ng người đàn bà... hình tư ng tiêu biểu nào? Ý nghĩa và sức khái quát ra sao? + Về phương diện nghệ thuật: tài năng nhà văn trong nghệ thuật khắc họa hình tư ng nhân vật? ( các thủ pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vật, tình huống, chi tiết nghệ thuật…) - đối với độc giả ( nhận thức, bồi dưỡng tâm hồn – nhân cách…) - Khẳng định ý kiến bản thân - Cảm nhận của bản thân về nhân vật đó ( cảm xúc, ấn tư ng,... bài văn rõ ràng ( đầy đủ Mở bài – Thân bài – Kết bài) - Mở bài phải nêu được vấn đề nghị luận ( trích dẫn đoạn thơ, hoặc giới thiệu nhân vật, hoặc giới thiệu hình tư ng, v.v ) - Phần thân bài được trình bày thành nhiều đoạn văn, mỗi đoạn tư ng ứng với một ý được triển khai ( theo dàn ý tổng quát của từng dạng bài) tuyệt đối không trình bày phần thân bài chỉ bằng một đoạn văn - Chú ý không diễn nôm... hồn = nhân hậu, bao dung, rất mực yêu thương con, giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh, sống nghĩa tình 3 Đánh giá: - Nhân vật với “ vẻ đẹp khuất lấp” được khắc họa rất chân thực, rất đời để lại nhiều ấn tư ng và xúc động cho người đọc quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu : không thể nhìn con người một cách đơn giản, nhà văn phải phấn đấu để đào xới bản chất con người, khám phá “hạt ngọc” long lanh... bề sâu tâm hồn con người - Nêu vấn đề: Hình tư ng người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu thể hiện rõ nét quan niệm nghệ thuật của nhà văn, nhân vật đã để lại nhiều ấn tư ng sâu đậm cho độc giả II Thân bài: 1.Giới thiệu khái quát: -Nguyễn Minh Châu là nhà văn “ mở đường tinh anh và tài năng nhất” (Nguyên Ngọc) cho công cuộc đổi mới văn học thời hậu chiến Sau 1980 thiên... đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” là nhân vật trung tâm của tác phẩm, nhân vật góp phần thể hiện cái nhìn đa diện, đa chiều của nhà văn trong khám phá hiện thực cuộc sống 2 Cảm nhận về hình tư ng người đàn bà hàng chài: ( Phân tích) LĐ 1: Người đàn bà không tên: ( Cách giới thiệu nhân vật) - Cách gọi phiếm định: mụ, chị ta, người đàn bà…= vô danh như bao người đàn bà vùng biển, tiêu biểu