THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH SỬ DỤNG KIT INTEL GALILEO Mục tiêu của đồ án là vận dụng các kiến thức đã được học, kết hợp với tự tìm hiểu để “ Thực hiện hệ thống mô hình nhà thông minh”. Đồ án này lần lượt tìm hiểu về các bước thiết kế hệ thống nhúng, hệ điều hành, board phát triển Intel Galileo với vi điều khiển trung tâm sử dụng chip Intel Quark SoC x1000. Trên cơ sở đó sẽ thiết kế và thi công phần mềm cho sản phẩm với các chức năng đo nhiệt độ, độ ẩm, trạng thái mưa, trạng thái khí gas, điều khiển thiết bị điện. Các thông số trạng thái đo đạc được từ phần cứng sẽ liên tục được cập nhật lên một Website. Ngoài ra,trên Website còn có thêm chức năng điều khiển đóng mở các thiết bị điện trong ngôi nhà. Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đồ án này là tìm hiểu lý thuyết và tiến hành thiết kế theo quy trình phát triển của hệ thống nhúng. Đồ án đã thực hiện thành công thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm, trạng thái mưa, trạng thái khí gas, điều khiển thiết bị điện, có thể giao tiếp ở xa thông qua mạng với bất cứ thiết bị nào có thể kết nối Internet.
ĐẠI HỌC QG TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH SỬ DỤNG KIT INTEL GALILEO TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Mục lục MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục hình vẽ Lời mở đầu CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THÔNG MINH 1.1 Giới thiệu chương 1.2 Giới thiệu nhà thông minh 1.2.1 Tổng quan nhà thông minh 1.2.2 Nhà thông minh xu hướng phát triển 10 1.3 Khái quát chức nhà thông minh thực đồ án 12 1.4 Tổng kết chương 14 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ BỘ XỬ LÝ INTEL QUARK SOC X1000 VÀ BOARD INTEL GALILEO 15 2.1 Giới thiệu chương 15 2.2 Giới thiệu chung Intel Galileo 15 2.3 Giới thiệu xử lý Intel Quark SoC x1000 16 2.3.1 Các đặc điểm kỹ thuật xử lý Intel Quark SoC x1000 16 2.4 Kiến trúc Board Intel Galileo 21 2.4.1 Các tính hỗ trợ cho Arduino Shield 22 2.4.2 Chi tiết tính hỗ trợ Intel Architecture 23 2.5 Các ứng dụng Board Intel Galileo 29 2.6 Tổng kết chương 29 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 30 3.1 Giới thiệu chương 30 3.2 Xác định yêu cầu 30 3.3 Phân tích đặc tả yêu cầu 31 3.4 Thiết kế phần cứng chức 32 3.5 Thiết kế phần cứng cho khối chức 33 3.5.1 Khối giao tiếp mạng 33 3.5.2 Khối cảm biến nhiệt độ độ ẩm 34 3.5.3 Khối cảm biến khí gas khói 35 3.5.4 Khối cảm biến mưa 37 3.5.5 Khối điều khiển thiết bị từ xa 39 3.5.6 Khối giao tiếp với người dùng 39 i Mục lục 3.6 Kết nối với Board Intel Galileo 40 3.7 Tổng kết chương 41 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM 42 4.1 Giới thiệu chương 42 4.2 Xác định yêu cầu 42 4.3 Phân tích đặc tả yêu cầu 42 4.3.1 Phân tích đặc tả yêu tổng quát 42 4.3.2 Phân rã chức 44 4.3.3 Giản đồ hoạt động 45 4.4 Công cụ phần mềm 4.5 Thiết chi tiết cho khối chức 50 4.5.1 Khối giao tiếp mạng 50 4.5.2 Khối cảm biến nhiệt độ độ ẩm 53 4.5.3 Khối cảm biến khí gas khói 54 4.5.4 Khối cảm biến mưa 56 4.6 Kết thực phần mềm 57 4.7 Tổng kết chương 59 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC VÀ CODE 64 ii Từ viết tắt TỪ VIẾT TẮT IoT Internet of Things Internet với vạn vật RFID Radio Frequency Identification Nhận dạng tần số sóng vô tuyến ARM Advenced RISC Machine Cấu trúc vi xử lý kiểu RISC NFC Near-Field Communications Công nghệ kết nối không dây gần QR Quick Response Phản ứng nhanh IP Internet Protocol Giao thức Internet LAN Local Area Network Mạng cục WAN Wide area network Mạng kết hợp với nhiều khu vực PC Personal Computer Máy tính cá nhân SMTP Simple Mail Transfer Protocol Giao thức truyền tin đơn giản POP Post Office Protocol Giao thức tầng ứng dụng IMAP Internet Message Access Protocol Giao thức truy cập tin nhắn Internet FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền tập tin SMM System Management Mode Mode quản lý hệ thống MMU Memory management unit Đơn vị quản lý nhớ OS Opera System Hệ điều hành GSM Global System for Mobile Hệ thống di động toàn cầu GPRS General Packet Radio Service MS Short Message Services Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp Dịch vụ tin nhắn ngắn Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm nhà thông minh vốn phổ biến nước công nghệ cao du nhập sang quốc gia có sở hạ tầng công nghệ thông tin phát triển Việt Nam nước Các hệ thống cảnh báo cháy nổ người dùng không nhà cần thiết có nhiều trường hợp xì gas cháy nổ điều khiển thiết bị từ xa để người dùng kiểm soát Những điều cần thiết đời sống người Cùng với phát triển khoa học, công nghệ ứng dụng sâu vào để phục vụ nhu cầu cần thiết người tạo thuận lợi lợi ích đời sống Bên cạnh đó, mạng Internet ngày phổ cập đến gia định, tạo nên khả tương tác từ xa người dùng nhà Xuất phát từ điều này, nhóm tiến hành nghiên cứu thiết kế bước đầu chế tạo hệ thống nhúng cảnh báo, điều khiển, cập nhật trạng thái Đó kết hợp phần cứng thu nhận, xử lý thông số phần mềm điều khiển hoạt động hệ thống Các thông số trạng thái chứa thông tin bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, mưa, khí gas, khói Mục tiêu đồ án vận dụng kiến thức học, kết hợp với tự tìm hiểu để “ Thực hệ thống mô hình nhà thông minh” Đồ án tìm hiểu bước thiết kế hệ thống nhúng, hệ điều hành, board phát triển Intel Galileo với vi điều khiển trung tâm sử dụng chip Intel Quark SoC x1000 Trên sở thiết kế thi công phần mềm cho sản phẩm với chức đo nhiệt độ, độ ẩm, trạng thái mưa, trạng thái khí gas, điều khiển thiết bị điện Các thông số trạng thái đo đạc từ phần cứng liên tục cập nhật lên Website Ngoài ra,trên Website có thêm chức điều khiển đóng mở thiết bị điện nhà Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đồ án tìm hiểu lý thuyết tiến hành thiết kế theo quy trình phát triển hệ thống nhúng Đồ án thực thành công thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm, trạng thái mưa, trạng thái khí gas, điều khiển thiết bị điện, giao tiếp xa thông qua mạng với thiết bị kết nối Internet Danh mục hình vẽ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khái niệm nhà thông minh Hình 1.2: Chức nhà thông minh thực 13 Hình 2.1: Bo mạch Intel Galileo 15 Hình 2.2: Intel Quarlk Core Block Diagram 17 Hình 2.3: Cấu Trúc Pipeline Intel Quark x1000 20 Hình 2.4: Kiến trúc bo mạch Intel Galileo 21 Hình 2.5: Vị trí Jumper Galileo 28 Hình 3.1: Sơ đồ khối phần cứng 32 Hình 3.2: Module Sim900A 34 Hình 3.3: Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT 11 cách nối với MCU 35 Hình 3.4 Cảm biến khí gas khói MQ7 36 Hình 3.5 Mức độ nhạy MQ7 với loại khí 37 Hình 3.6 Cảm biến mưa 38 Hình 3.7: Rơ le 39 Hình 3.8: LCD 20x4 40 Hình 3.9: Kết nối với Board Intel Galileo 41 Hình 4.1: Giản đồ UseCase 43 Hình 4.2: Giản đồ phân rã chức 44 Hình 4.3: Giản đồ hoạt động 45 Hình 4.4: Giao diện lập trình IDE cho Intel Galileo 46 Hình 4.5: Giao diện thiết lập công cụ lập trình IDE cho Intel Galileo Hình 4.6: Các chương trình mẫu sẵn có IDE 48 Hình 4.7: Phần mềm Wampserver sau cài đặt xong 49 Hình 4.8: Server client thông qua giao thức FTP 51 Hình 4.9: Giao diện phần mềm FileZilla 52 Hình 4.10: Lưu đồ hàm nhiệt độ 53 Hình 4.11: Lưu đồ thuật toán đọc giá trị khí Gas 55 Hình 4.12: Lưu đồ thuật toán giá trị mưa 56 Hình 4.13 : Giao diện ban đầu vào web 57 Hình 4.14 : Giao diện điều khiển cập nhật Website 58 Hình 5.1: Mô hình nhà thông minh Chương 1: Giới thiệu nhà thông minh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THÔNG MINH 1.1 Giới thiệu chương Chúng ta đọc, nghe câu chuyện nhà thông minh, nơi máy nướng bánh “giao tiếp” với máy hút khói Nhưng chúng kết nối với cách nào? Khi trở thành xu hướng chủ đạo sống thực trở nên hữu ích? Trong chương tìm hiểu cách khái quát “ Nhà thông minh “ khía cạnh có liên quan tới 1.2 Giới thiệu nhà thông minh 1.2.1 Tổng quan nhà thông minh Trong khoảng vài năm trở lại đây, hẳn không lần nghe thoáng qua khái niệm Internet of Things, hay bắt gặp tin tức sản phẩm quảng cáo phục vụ cho nhu cầu “smart home” (nhà thông minh) Vậy Internet of Things hay smart home gì, có hoạt động sao? Nói Internet of Things không nhiều xu hướng công nghệ trước đây, vận chưa có định nghĩa chấp nhận rộng rãi cho khái niệm Internet of Things.Vậy Internet of things (IoT ) hiểu đồ vật, người cung cấp định danh riêng mình, tất có khả truyền tải, trao đổi thông tin, liệu qua mạng mà không cần đến tương tác trực tiếp người với người hay người với máy tính Như tạm hiểu, Internet of Things tất thứ kết nối với qua mạng Internet, người dùng (chủ) kiểm soát đồ vật qua mạng mà thiết bị thông minh, chẳng hạn smartphone, tablet Vậy Internet of things (IoT ) hiểu đồ vật, người cung cấp định danh riêng mình, tất có khả truyền tải, trao đổi thông tin, liệu qua mạng mà không cần đến tương tác trực tiếp người với người hay người với máy tính Internet of things (IoT ) phát triển từ hội tụ công nghệ không dây công nghệ vi điện tử Internet Internet of Things có khái niệm khác vạn vật với Internet Smart Home dạng thu nhỏ Internet of Things, nơi mà đồ dùng nhà từ phòng ngủ, phòng khách đến toilet gắn điều khiển điện tử kết nối với Internet điện thoại di động, cho phép chủ nhân điều khiển vật dụng từ xa lập trình cho thiết bị nhà hoạt động theo “ kịch bản” thiết lập sẵn Chương 1: Giới thiệu nhà thông minh Hình 1.1: Khái niệm nhà thông minh Như Nhà thông minh (tiếng Anh: smart-home intelli-home) kiểu nhà lắp đặt thiết bị điện, điện tử có tác dụng tự động hoá hoàn toàn bán tự động, thay người thực thao tác quản lý, điều khiển Vậy, điều làm nên khác biệt cho smart home nói riêng Internet of Things nói chung Chỉ từ thôi, cảm biến Mọi thiết bị hệ thống Internet of Things tích hợp cảm biến để phát thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh, chuyển động vị trí địa lí Các điều khiển máy tính thiết bị điều khiển chuyên biệt, thiết bị chấp hành công tắc, động cơ, van có điều khiển Chúng mắt đôi tai điện tử người sử dụng, với khả phát ghi lại thay đổi giới xung quanh Mỗi cảm biến sau kết hợp với mạch tích hợp (các bảng mạch dạng cho phép lập trình viên thay đổi vài thông số, thiết kế chuyên biệt cho mục đích cụ thể) Cộng thêm vi xử lí (cỡ nhỏ) module giao tiếp, ta có cấu phần điều khiển hoàn chỉnh, sẵn sàng để kết nối vật dụng với hệ thống Internet of Things Các chức thường sử dụng nhà thông minh: Điều khiển chiếu sáng (on/off, dimmer, scence, timer, logic, ) Điều khiển mành, rèm, cửa cổng HT An ninh, báo động, báo cháy ĐK Điều hòa, máy lạnh HT Âm đa vùng Chương 1: Giới thiệu nhà thông minh Camera, chuông hình HT Bảo vệ nguồn điện Các tiện ích ứng dụng khác 1.2.2 Nhà thông minh xu hướng phát triển Nhà thông minh, xu hướng nhà đại Vài năm trở lại đây, giới dần tiến vào kỷ nguyên Internet of Things (IoT), kết nối vật qua Internet, nhà thông minh trở thành xu hướng công nghệ tất yếu, tiêu chuẩn nhà đại Tại triển lãm lớn giới công nghệ điện tử tiêu dùng diễn đầu tháng 1/2015 Las Vegas (Mỹ), nhà thông minh chủ đề "nóng" Còn theo hãng tư vấn công nghệ hàng đầu Gartner, công nghệ IoT bùng nổ kể từ năm 2015 với tham gia hầu hết hãng công nghệ tên tuổi Việt Nam không nằm xu hướng Trong năm 2014, chủ đầu tư hàng loạt khu đô thị lớn Phú Mỹ Hưng, Royal City, Times City, Ecopark, Vinhomes Central Park… đưa nhà thông minh tới hộ, mang lại tiện nghi đẳng cấp cho nhà Các hãng công nghệ làm nhà thông minh Thị trường nhà thông minh ngày nóng mà đai gia làng công nghệ Google, Apple mang sức mạnh từ tảng di dộng tham gia vào chiến nhà thông minh Kéo theo tham gia đối tác từ Qualcomm, Samsung, LG v.v Cả Apple Google cạnh tranh để cung cấp kiến trúc cho mạng lưới thiết bị, tiện ích Vào hồi tháng 5, hội nghị phát triển hàng năm mình, Apple công bố HomeKit- tảng phần mềm trung gian cung cấp khả liên kết thiết bị gia đình sản phẩm hãng Gần Microsoft gia nhập AllSeen Alliance, liên minh bao gồm khoảng 50 công ty công nghệ gồm nhiều tên tuổi lớn khác Qualcomm,Panasonic, LG Electronics Sharp với mục tiêu thúc đẩy công nghệ giao thức liên quan đến sản phẩm nhà thông minh Các hãng công nghệ liên minh nghiên cứu chuẩn kết nối dựa dòng chip phát triển Qualcomm với tên gọi AllJoyn Chuẩn tạo kết nối ngang hàng cho thiết bị ứng dụng môi trường Internet of Things (IOT) Những nhà sản xuất chip khác có bước riêng mình, ví dụ Marvell vừa giới thiệt công nghệ low-power WiFi, ZigBee Bluetooth mạch vi điều khiển SoC Hệ thống kết hợp thành phần riêng biệt thành đơn vị tích hợp đầy đủ tính Hệ thống xử lý có mức tiêu thụ lượng thấp, cho phép kéo dài tuổi thọ pin đủ nhỏ để phù hợp với thiết bị dân dụng Chip SoC Marvell sử dụng sản phẩm kết nối với giao thức mà Apple xây dựng Chương 4: Thiết kế phần mềm dht = new DHT(DHTIN, DHTOUT, DHTTYPE); dht->begin(); // LCD 20x4 // RS E D4 D5 D6 D7 lcd = new LiquidCrystal(8, 9, 10, 11, 12, 13); lcd->begin(20, 4); // Default mobile strcpy((char*)smsMobile, "01215205541"); // Module SIM900A lcd->setCursor(3, 1); lcd->print("Init SIM900 "); gsm = new SIM900(); data = gsm->init(""); if(data != STT_OK) { Serial.println("Init SIM900 failed!"); Serial.print("Exit code: "); Serial.println(data); firstStart = true; Serial.println("Restarting application "); return; } } // Cam bien mua if(digitalRead(RAIN_Pin) == LOW) // Troi dang mua { if(rainStatus != 1) { rainStatus = 1; 49 Chương 4: Thiết kế phần mềm dataChanged = true; Serial.println("Alert: Troi dang mua!"); gsm->sendSMS((char*)smsMobile, "Alert: Troi dang mua!"); } // Cam bien gas if(analogRead(GAS_Pin) >= 400) { Else { if(gasStatus != 0) { gasStatus = 0; dataChanged = true; Serial.println("Gas: Binh thuong!"); } // Cam bien nhiet & am if((millis() - tempTime) >= 600) { byte h, t, f; tempTime = millis(); // Reading temperature or humidity // current = 90% OLD + 10% NEW 50 Chương 4: Thiết kế phần mềm h = (byte)dht->readHumidity(); // Humidity t = (byte)dht->readTemperature(); // C f = (byte)dht->readTemperature(true); // F // Check if any reads failed if (isnan(h) || isnan(t) || isnan(f)) { //Serial.println("DHT11: Read data failed!"); } else { // Neu chay lan dau tien if((temperature == 0) || (humidity == 0)) { temperature = t; humidity = h; } // Du lieu khong hop le if((t == 0) || (h == 0)) { return; } if((abs(temperature - t) >= 1) || (abs(humidity - h) >= 1)) { dataChanged = true; 51 Chương 4: Thiết kế phần mềm } // Xoa thong tin cu tren LCD lcd->setCursor(0, 3); lcd->print(" "); if(t >= 50) { lcd->setCursor(0, 3); lcd->print("Nhiet cao > 50C!"); Serial.println("Nhiet cao > 50C! "); gsm->call((char*)smsMobile); delay(400); } else if(t >= 38) { lcd->setCursor(0, 3); lcd->print("Nhiet cao > 38C!"); Serial.println("Nhiet cao > 38C! "); gsm->sendSMS((char*)smsMobile, "Nhiet cao > 38C!"); delay(400); } // Save temperature and humidity temperature = t; humidity = h; } } // Cap nhat trang thai hien thi tren LCD if(dataChanged == true) { if(rainStatus == 1) 52 Chương 4: Thiết kế phần mềm { { checkCommandTime = millis(); // Download file from server if(gsm->ftpFileSize("command.txt", &length) != STT_OK) { Serial.println("Read command failed!"); checkCommandTime = millis() - 7000 + 1000; gsm->gprsClose(); return; } dataChanged = true; Serial.println("Read command success!"); if(gsm->ftpReadFile("command.txt", (char*)buffer, length) != STT_OK) { checkCommandTime = millis() - 7000 + 1000; gsm->gprsClose(); return; } // Check command in file // Execute command // Bat-Tat quat if(strstr((char*)buffer, "CMD-Quat=Bat") != NULL) digitalWrite(RL1_Pin, LOW); else digitalWrite(RL1_Pin, HIGH); // Bat-Tat den if(strstr((char*)buffer, "CMD-Den=Bat") != NULL) digitalWrite(RL2_Pin, LOW); else digitalWrite(RL2_Pin, HIGH); 53 Chương 4: Thiết kế phần mềm // Lay so dien thoai p = strstr((char*)buffer, "CMD-SDT=") + 8; p2 = strrchr(p, ';'); *p2 = '\0'; strcpy((char*)smsMobile, p); } // Update status to server if(dataChanged == true) { // Read device status and prepare data // Doc trang thai: Quat if(digitalRead(RL1_Pin) == LOW) strcpy((char*)buffer, "STT-Quat=Bat\n"); else strcpy((char*)buffer, "STT-Quat=Tat\n"); // Doc trang thai: Den if(digitalRead(RL2_Pin) == LOW) strcat((char*)buffer, "STT-Den=Bat\n"); else strcat((char*)buffer, "STT-Den=Tat\n"); // Doc trang thai: Mua if(rainStatus == 1) strcat((char*)buffer, "STT-Mua=Troi co mua\n"); else strcat((char*)buffer, "STT-Mua=Troi khong mua\n"); // Doc trang thai: Mua if(gasStatus == 2) { strcat((char*)buffer, "STT-Khi-Gas=Ro ri nhieu\n"); } else if(gasStatus == 1) { strcat((char*)buffer, "STT-Khi-Gas=Ro ri it\n"); } else { 54 Chương 4: Thiết kế phần mềm strcat((char*)buffer, "STT-Khi-Gas=Binh thuong\n"); } // Doc trang thai: Do am sprintf((char*)buffer2, "STT-Do-Am=%d\n", humidity); strcat((char*)buffer, (char*)buffer2); // Doc trang thai: Nhiet sprintf((char*)buffer2, "STT-Nhiet-Do=%d\n", temperature); strcat((char*)buffer, (char*)buffer2); // Send data to server if(gsm->ftpUploadFile("data.txt", (char*)buffer) != STT_OK) { dataChanged = true; Serial.println("Update to server failed!"); gsm->gprsClose(); } dataChanged = false; Serial.println("Update to server success!"); } } unsigned int nadc=0; float temp_C=0.0; float temp_F=0.0; int pwm_level=7000; //mức băm xung int pwm_level_stand=6000; //mức băm xung chuẩn int distance; //khoảng cách xe đến vật cản (cm) //hc 06 int data_bt; //dữ liệu hc06 nhận 55 Chương 4: Thiết kế phần mềm //srf 05 int trig=P2_3; //trig chân phát xung kích cho srf05 int echo=P2_4; //chân đọc thời gian tồn mức cao để tính khoảng cách //đầu vào IC cầu H điều khiển động int y11=P1_5; int y12=P2_0; int y21=P2_1; int y22=P2_2; void setup(){ adcinit(); ADC10CTL0 |= ENC + ADC10SC; //thiết lập chân OUTPUT pinMode(y11,OUTPUT); pinMode(y12,OUTPUT); pinMode(y21,OUTPUT); pinMode(y22,OUTPUT); // khởi tạo ban đầu cho cầu H digitalWrite(y11,LOW); digitalWrite(y12,LOW); digitalWrite(y21,LOW); digitalWrite(y22,LOW); //srf 05 pinMode(trig,OUTPUT); pinMode(echo,INPUT); digitalWrite(trig,LOW); 56 Chương 4: Thiết kế phần mềm Serial.begin(9600);//chọn tốc độ baud 9600 } void loop(){ select_mode(); } void select_mode(){//hàm chọn mode tay hay tự động int t_mode=5; while (t_mode ){ if(Serial.available() > 0) data_bt=Serial.read(); switch(data_bt){ case '1':forward();break; case '2':reverse();break; case '3':left();break; case '4':right();break; case '5':dung();break; case '6':speed_stand();break; case '7':speed_up();break; case '8':auto_mode();break; case '9':nhietdo();break; default :break; } } } void auto_mode(){ //hàm điều khiễn xe chạy tự động 57 Chương 4: Thiết kế phần mềm pwm_level_stand=7000; int t_srf=1; while(t_srf ) srf_05(); // đo khoảng cách if((distance 20)){ int t_forward=5; while(t_forward ) forward(); //đi thẳng } if((distance >10) && (distance 0) && (distance [...]... được phối hợp hoạt động theo các kịch bản ngữ cảnh thông minh, nhằm mang đến sự tiện nghi cao nhất cho người sử dụng Nhà thông minh Bkav SmartHome sử dụng công nghệ truyền thông không dây ZigBee và Wifi nên việc lắp đặt thiết bị rất thuận tiện, đơn giản 1.3 Khái quát về chức năng nhà thông minh sẽ thực hiện trong đồ án Chức năng chính của nhà thông minh sẽ thực hiện trong đồ án bao gồm: - Cảnh báo rò... Intel Quark Soc x1000 và bo mạch Intel Galileo ta thấy được sự thích hợp của nó với các yêu cầu của đồ án vì tính đa dụng của các chân, tính kết nối Internet Chính vì vậy nhóm đã chọn bo mạch Intel Galileo này để làm bộ điều khiển trung tâm cho mô hình Nhà Thông Minh sẽ thực hiện trong đồ án này 19 Chương 3: Thiết kế phần cứng CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 3.1 Giới thiệu chương Ngày nay, khái niệm nhà. .. khiển thiết bị điện từ xa với bất cứ thiết bị nào có kết nối Internet - Theo dõi và kiểm soát trạng thái ngôi nhà trên một Website 7 Chương 1: Giới thiệu về nhà thông minh Hình 1.2: Chức năng chính nhà thông minh sẽ thực hiện 1.4 Tổng kết chương Chương này đã đưa đến cho chúng ta một cái nhìn tổng quát nhất về khái niệm, các thành phần của hệ thống và các chức năng chính thường được sử dụng của nhà thông. .. được một thiết bị, xem thông số trạng thái của nhiệt độ, độ ẩm, biết được trạng thái cảnh báo cháy nổ Dựa trên phương pháp đo, cảnh báo thông thường, ta sẽ thiết kế một hệ thống đo, cảnh báo, điều khiển thiết bị từ xa thông qua mạng Internet dùng trong căn nhà của bạn Đây cũng được coi là một phần của nhà thông minh 3.4 Thiết kế phần cứng các khối chức năng chính 21 Chương 3: Thiết kế phần cứng Hình 3.1:... thiệu về main board intel galileo Hình 2.5: Vị trí các Jumper tren Galileo 2.5 Các ứng dụng của Board Intel Galileo Intel Galileo là một bo mạch vi xử lý được dùng để lập trình tương tác với các thiết bị phần cứng như cảm biến,động cơ,đèn hoặc các thiết bị khác.Đặc điểm nổi bật của Intel Galileo là môi trường phát triển ứng dụng cực kỳ dễ sự dụng, với ngôn ngữ lập trình có thế học một cách nhanh chóng ngay... bo mạch Intel Galileo được dùng để phục vụ cho những nhà giáo dục, những nhà "sáng chế nghiệp dư", và những người đam mê khoa học, công nghệ.Với bo mạch Intel Galileo trên tay bạn có thể thỏa sức nghiên cứu và khám phá với những dự án công nghệ của bản thân Bạn có thể kết nối và điều khiển các thiết bị điện tử trong nhà, smart phones, tablets,… và xây dựng những ứng dụng thông minh 2.6 Tổng kết chương... năm 2014, Bkav vừa cho ra mắt ngôi nhà thông minh ’ mẫu tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng (TPHCM) Bkav SmartHome là hệ thống Nhà thông minh hoàn chỉnh, có thể điều khiển và kiểm soát ngôi nhà thông qua một giao diện trực quan 3D trên smartphone hay tablet, ở đó các thiết bị được mô phỏng giống như đang sử dụng thực tế Các hệ thống từ điều khiển ánh sáng, rèm mành, kiểm soát môi trường, an ninh, giải trí cho... 4 sẽ tiến hành phát triển phần cứng cho một mô hình nhà thông minh với các hệ thống thông báo nhiệt độ, độ ẩm, báo trạng thái mưa, cảnh báo cháy nổ cho người dùng hay là điều khiển thiết bị từ xa 3.2 Xác định yêu cầu Nhà thông minh là xu thế mới trong kiến trúc nhà ở hiện tại, nhằm đem lại cuộc sống đích thực cho con người sống trong đó Trên thế giới nhà thông mình không còn xa lại Và ở Việt Nam, hiện... và các chức năng chính thường được sử dụng của nhà thông minh Bên cạnh đó, đã khái quát được các chức năng của nhà thông minh sẽ thực hiện trong đồ án này 8 Chương 2: Giới thiệu về main board intel galileo CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ BỘ XỬ LÝ INTEL QUARK SOC X1000 VÀ BOARD INTEL GALILEO 2.1 Giới thiệu chương Galileo là sản phẩm đầu tiên sử dụng chip Intel Quark X1000 - SoC đầu tiên thuộc dòng "Santa Clara"... cho các nhà thiết kế hệ thống và phương tiện là phần mềm điều khiển cho các sản phẩm máy tính của chúng mà luôn luôn hoạt động minh bạch cho hệ điều hành (OS) và các ứng dụng phần mềm SMM chỉ được sử dụng bởi phần mềm hệ thống, chứ không phải bởi các ứng dụng phần mềm hoặc mục đích chung hệ thống phần mềm Bảng 2.1: Thông Số Bộ Nhớ của Intel Quark x1000 11 Chương 2: Giới thiệu về main board intel galileo