Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh vĩnh long đến năm 2030

105 697 0
Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh vĩnh long đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh vĩnh long đến năm 2030 Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển. Chất lượng sống của môi trường đô thị không ngừng nâng cao. Việc cung cấp nguồn nước sạch trong sinh hoạt, cũng như tạo một môi trường sống hợp vệ sinh là điều cần thiết, nhất là khu vực đô thị. Đô thị VL, tỉnh VL với mức độ tập trung dân cư không nhiều, ngành nghề chính hiện nay của họ là trồng cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản, họ vẫn chưa có nước sạch để sử dụng, cũng như hệ thống thoát nước trong khu vực. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, kết hợp với các chính sách địa phương, trong tương lai định hướng của khu vực đây sẽ phát triển du lịch sinh thái nên vấn đề thiết kế cấp, thoát nước là cần thiết. Để tổng kết quá trình 5 năm học ngành Công nghệ môi trường, em đã lựa chọn đề tài “Thiết kế hệ thống cấp, thoát nước cho đô thị CL tỉnh KH đến năm 2035“. Với những nội dung cơ bản sau: Giới thiệu chung về khu đô thị thiết kế. Xác định quy mô dùng nước của đô thị. Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho đô thị. Khái toán sơ bộ mạng lưới, chọn phương án tối ưu. Thiết kế cấp thoát nước bên trong công trình: khách sạn mini PQ.

Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VL – VĨNH LONG 1.1 Các điều kiện tự nhiên thành phố VL 1.1.1 Vị trí địa lý - Thành phố Vĩnh Long nằm phía Bắc tỉnh Vĩnh Long, ngã ba sông Tiền sông Cổ Chiên - Có tọa độ từ 10015-10016 ,và từ 105020-105090 độ kinh đông - Có ranh giới: + Phía Bắc giáp huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre + Phía Đông phía Nam giáp huyện Long Hồ + Phía Tây giáp huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp + Thành phố nằm quốc lộ 1A,cách thành phố Hồ Chí Minh 130 km hướng Đông Bắc, cách thành phố Cần Thơ 40 km phía Nam 1.1.2 Điều kiện khí hậu Vĩnh Long nằm vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt tương đối cao xạ dồi * Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm từ 25 - 28 oC, so với thời kỳ trước năm 1996 nhiệt độ trung bình năm có cao khoảng 0,5-1 oC Nhiệt độ tối cao 36,9oC; nhiệt độ tối thấp 17,7oC Biên độ nhiệt ngày đêm bình quân 7-8oC * Bức xạ: Bức xạ tương đối cao, bình quân số nắng/ngày 7,5 Bức xạ quang hợp/năm 795.600 kcal/m2 Thời gian chiếu sáng bình quân năm đạt 2.181 2.676 giờ/năm Điều kiện dồi nhiệt nắng tiền đề cho phát triển nông nghiệp sở thâm canh, tăng vụ * Ẩm độ: ẩm độ không khí bình quân 74 - 83%, năm 1998 có ẩm độ bình quân thấp 74,7%; ẩm độ không khí cao tập trung vào tháng tháng 10 giá trị đạt trung bình 86 - 87% tháng thấp tháng ẩm độ trung bình 75-79% * Lượng bốc hơi: Lượng bốc bình quân hàng năm Tỉnh lớn, khoảng 1.400-1.500mm/năm, lượng bốc hơi/ tháng vào mùa khô 116-179mm /tháng Lượng mưa phân bố mưa: Lượng mưa bình quân qua năm từ 1995 đến 2001 có chênh lệch lớn Tổng lượng mưa bình quân cao năm 1.893,1 mm/năm (năm 2000) thấp 1.237,6 mm/năm điều cho thấy có thay đổi thất thường thời tiết Do ảnh hưởng lớn đến thay đổi đặc trưng đất đai điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp Mặt khác, lượng mưa năm tỉnh phân bố tập trung vào tháng 5-11 dl, chủ yếu vào tháng 8-10 dl GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 1.1.3 Địa hình - Địa chất - Thuỷ văn 1.1.3.1 Đặc điểm địa hình, địa chất Tỉnh Vĩnh Long có dạng địa hình phẳng với cao trình thấp so với mực nước biển Với dạng địa hình đồng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình Tỉnh có dạng lòng chảo trung tâm Tỉnh cao dần hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang Thít ven sông rạch lớn Trên cánh đồng có chỗ gò trũng cục Phân cấp địa hình Tỉnh chia cấp 1.1.3.2 Đặc điểm sông ngòi thuỷ văn Vĩnh Long có diện tích đất phèn lớn, tầng sinh phèn sâu, tỉ lệ phèn ít, song đất có chất lượng cao, màu mỡ vào bậc so với tỉnh vùng Đặc biệt tỉnh có hàng vạn đất phù sa ven sông Tiền sông Hậu, đất tốt, độ phì nhiêu cao, trồng hai vụ lúa trở lên, cho suất cao, sinh khối lớn lại thuận lợi giao thông kể thuỷ Vĩnh Long có lượng cát sông đất sét làm vật liệu xây dựngkhá dồi dào, cát lòng sông với trữ lượng khoảng 100 - 150 m3, cát sử dụng chủ yếu cho san lấp 1.2.Tổng quan trạng toàn thành phố Vĩnh Long • Tổ chức hành gồm: 09 phường, 04 xã • Tổng diện tích tự nhiên: 3400ha, chiếm 2,3% diện tích toàn tỉnh Vĩnh Long Dân số: năm 2015 toàn thành phố VL có 153000 người, chiếm 14,8% dân số tỉnh Vĩnh Long Mật độ dân số trung bình 45 người/ha; • Về tài nguyên: Vĩnh Long tỉnh đặc biệt nghèo tài nguyên khoáng sản, số lượng lẫn chất lượng Tỉnh có nguồn cát đất sét làm vật liệu xây dựng, nguồn thu có ưu lớn tỉnh Vĩnh Long so với tỉnh vùng giao lưu kinh tế phát triển thương mại - du lịch Tỉnh Vĩnh Long nằm sông lớn đồng sông Cửu Long, nên có nguồn nước quanh năm, tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng Vĩnh Long có mạng lưới sông ngòi chằng chịt, hình thành hệ thống phân phối nước tự nhiên hoàn chỉnh, lượng mưa hàng năm địa bàn tỉnh lớn • Giao thông: + Đường thuỷ: - Thành phố Vĩnh Long nằm cạnh ngă ba sông Tiền sông Cổ Chiên tàu 5000 cập bến Thành phố GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 - Cảng Vĩnh Thái cảng thành phố, diện tích gần ha, cầu cảng rộng m dài gần 80 m Công suất thiết kế cảng 125.000 tấn/năm Tuy nhiên, vị trí không thuận lợi, cảng có diện tích hẹp, khó phát triển mở rộng nên công suất đạt 80.000-100.000 tấn/năm - Ngoài sông Tiền sông Cổ Chiên, có nhiều sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuyền nhỏ chở hàng hoá vào dễ dàng + Đường bộ: Thành phố nằm đầu mối giao thông đường vùng ĐBSCL , gồm có: Quốc lộ từ cầu Mỹ Thuận qua Thành phố tới phà Cần Thơ- cấp hạng toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp đồng Đoạn quốc lộ qua Thành phố Vĩnh Long ( đoạn Phạm Hùng Nguyễn Huệ ) đóng vai trò đường đô thị Quốc lộ 53 – nối quốc lộ ngă tư bến xe Thành phố - Trà Vinh, đạt tiêu chuẩn cấp đồng ,đoạn qua Thành phố đóng vai trò đường đô thị (đường Phó Cơ Điều) Quốc lộ 80- nối quốc lộ cầu Mỹ Thuận Sa Đec đạt tiêu chuẩn đường cấp đồng Tỉnh lộ 31 (ĐT902) từ cầu Thiềng Đức Vũng Liêm , đạt tiêu chuẩn đường cấp đồng Bến xe liên tỉnh Thành phố nằm ngă giao QL1 QL5 ,quy mô rộng 1,7 đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách + Đường không: Sân bay Vĩnh Long sân bay quân khu quản lý, có hai đường băng dài 1000 m, rộng 30 m, kết cấu bê tông xi măng 1.3 Định hướng phát triển tương lai 1.3.1 Quy mô dân số Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, giảm dần tỷ lệ gia tăng tự nhiên Tỷ lệ tăng dân số 2015 2,2% 2020 2,3-2,5% 1.3.2 Kinh tế Năm 2003, GDP toàn thị xã Vĩnh Long là 1.353 tỷ, đến năm 2008 số 2700 tỷ Thu nhập đầu người năm 2003 10,5 triệu/người/năm, năm 2008 20 triệu/người/năm Trong tháng đầu năm 2009, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 thu dịch vụ củathành phố ước đạt 2.106,09 tỷ đồng, tăng 24,54% so kỳ đạt 48,31% kế hoạch năm Định hướng phát triển kinh tế thành phố đẩy mạnh thương mại - dịch vụ, với tổng mức bán lẻ doanh thu thương mại - dịch vụ 3.487 tỷ đồng Tiếp tục đầu tư phát triển chợ, khu thương mại dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh người dân Giá trị công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt 1.005 tỷ đồng Tiếp tục triển khai quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp thành phố với quy mô khoảng 50 xãTrường An 1.3.3 Dịch vụ - du lịch Với mạnh trung tâm tỉnh nằm trung tâm đồng sông Cửu Long tiếng với vườn trái cây, quy hoạch loại trái tiếng khắp nước nơi cung cấp loại giống cho tỉnh đồng sông Cửu Long bưởi, chôm chôm, nhãn, măng cụt, xoài, cam, quýt, Khi đến Vĩnh Long thưởng thức loại trái đặc sản tỉnh Ngoài đừng bỏ qua chuyến du lịch đến xã cù lao nằm bên cạnh Thành Phố Vĩnh Long, trung tâm sản xuất loại trái bên Từ trung tâm thành phố thuê tàu riêng lên phà để khám phá cù lao Nếu tàu riêng làm quen với phương tiện giao thông chủ yếu người dân nơi đừng bỏ quên ngắm cầu Mỹ Thuận từ dòng sông Nếu thích khám phá phà phương tiện thích hợp để đem ô tô sang cù lao chơi, mạng lưới giao thông cù lao hoàn chỉnh với đường trải nhựa 1.3.5 Quy hoạch thoát nước vệ sinh môi trường 1.3.5.1 Hiện trạng thoát nước: - Hiện có khu vực phường phần phường có mạng lưới cống thoát nước, hệ thống cống thoát nước chung nước bẩn nước mưa Hệ thống đáp ứng 50% nhu cầu thoát nước khu vực - Nước bẩn đổ thẳng sông rạch mà biện pháp xử lý nào, gây vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước mặt Tổng cộng có khoảng 20 miệng xả tập trung sông Cổ Chiên, sông Long Hồ, sông Cầu Lầu Hiện Vĩnh Long tiến hành cải tạo, nâng cấp cống rănh số tuyến dọc theo đường Lê Văn Tám, Nguyễn Thị Ut, Lưu Văn Liệt, Tô Thị Huỳnh, Phan Bội Châu, Hưng Đạo Vương, Nguyễn Thị Minh Khai 1.3.6.2.Hiện trạng thoát nước mưa: - Thoát kênh rạch Mùa mưa mực nước sông cao nên nước cửa sông không thoát mà dâng ngược vào làm đô thị bị ngập úng vùng GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 trũng.0001φ−005φTrong Thị xă đă có hệ thống thoát nước chung không đồng hầu hết cống tròn - Chưa có biện pháp toàn diện chống ngập úng mùa mưa lũ - Thiếu công tŕnh đầu mối trạm bơm để bơm nước thoát mực nước sông cao 1.3.6.3 Vệ sinh môi trường - Công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn chưa triệt để Lượng thu gom đạt 73,1% khối lượng chất thải rắn phát sinh, số lượng lại nhân dân tự tiêu hủy biện pháp đốt đổ xuống kênh rạch gây ô nhiễm Công tác thu gom chủ yếu từ phường trung tâm với phương tiện thô sơ không đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường - Hiện Thị xã sử dụng bãi đổ chất thải rắn có diện tích Êp Phú Hưng, xă Ḥa Phú, huyện Long Hồ cách trung tâm Thị xã 12,5 km sử dụng biện pháp chôn lấp đơn - Do sử dụng phương pháp xử lý lạc hậu diện tích không đủ đáp ứng nhu cầu tương lai Tỉnh có kế hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn địa điểm băi đổ rác Phú Hưng với quy mô diện tích khoảng 6ha 1.3.7 Quy hoạch cấp nước : Thành phố Vĩnh Long có nguồn nước mặt dồi nguồn nước mặt sông Cổ Chiên Lưu lượng dồi quanh năm, chất lượng nước sông đạt tiêu chuẩn loại I thoả mãn yêu cầu khai thác lâu dài 1.3.7.1 Chỉ tiêu thông số kỹ thuật cấp nước * Tiêu chuẩn cấp nước: - Sinh hoạt dân cư = 150 ( lít/người/ngày) - Dịch vụ, công cộng = 10% QSH ( lít/người/ngày) - Công nghiệp = 50 (m3/ha/ngày đêm) - Công nghiệp địa phương = 15% QSH ( lít/người/ngày) - Hoạt động Thương mại = 15 ( lít/người/ngày) - Hệ số dùng nước không điều hoà K ngày = 1,15 - Tỷ lệ nước dân cư = 100% - Nước dự phòng, rò rỉ mạng lưới = 20% ( tổng Q cấp) - Nước chữa cháy cho khu dân cư 30 l/s cho đám cháy 1.3.7.2.Quy mô đầu tư cấp nước GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Dân cư quy hoạch cho thành phố : 221590 người Diện tích đất Công nghiệp -TTCN : 66 1.3.8 Quy hoạch hệ thống cấp điện 1.3.8.1 Nguồn điện: - Lưới điện quốc gia: Trực tiếp cấp điện đường dây 110KV Trà Nóc Sa Đéc - Vĩnh Long (dài ~56km, tiết diện dây dẫn 3ACSR - 160), thông qua trạm biến áp 110KV : 110/2215KV - x 25MVA Vĩnh Long - Nguồn điện chỗ: nhà máy điện diesel Vĩnh Long đặt Thị xă Vĩnh Long với công suất đặt máy (500+1200)KW công suất khả dụng (300 + 700)KW, điện hoà vào lưới điện khu vực máy nâng áp 0,38/15 KV - 630KVA 5,5/15KV 1500KVA 1.3.8.2 Lưới điện: Từ trạm 110 KV xuất phát năm tuyến điện 15÷22KV cấp điện cho hộ phụ tải Thị xă Vĩnh Long vùng phụ cận ; Lưới điện phân phối vận hành theo chế độ trung tính trực tiếp nối đất ,có kết cấu mạch ṿng b́nh thường vận hành hở, với dây dẫn dây AC dây AC bọc nhựa có tiết diện dây từ AC -95÷AC-240 Trên địa bàn có 195 trạm biến áp lưới 22÷15/0,4KV với tổng dung lượng đặt máy ≈53.640KVA Tổng chiều dài đường dây phân phối ≈60 km Chương 2: QUY MÔ DÙNG NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ VL –VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2030, XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TRẠM XỬ LÝ GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 2.1 Quy mô dân số Dân số năm 2020 thành phố VL 173106 dân Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên khu vực 2,5 % Đến năm 2030 dân số khu vực N2030 = 173106 × (1 + 0,025)10 ≈ 221590 dân 2.2 Nhu cầu dùng nước lớn sinh hoạt Qsh max = q × N × P × K Max 1000 Trong đó: - KMax : hệ số dùng nước không điều hòa ngày lớn nhất; phụ thuộc vào đời sống xã hội, chế độ tiêu thụ nước, mức độ tiện nghi, điều kiện khí hậu qui mô thành phố KMax = 1,35; lấy theo TCXD 33-2006 - N: số dân khu vực, N = 221590 (người) - q: tiêu chuẩn dùng nước cho người dân, q = 150 (l/người.ngđ) - P : tỷ lệ số dân dùng nước, f = 100 (%) Qsh = 150 × 221590 × × 1,35 = 43210 (m3/ngđ) 1000 2.3 Nhu cầu dùng nước cho công trình công cộng 2.3.1 Nước dùng cho trường học Trong thành phố có trường Đại học Vĩnh Long, trường cao đẳng VL1, trường trung cấp VL2, trường trung học phổ thông, trường trung học sở, trường tiểu học trường mẫu giáo Tiêu chuẩn cấp nước cho học sinh phổ thông 20 (l/ng.ngđ) Tiêu chuẩn cấp nước cho nhà trẻ 75 (l/ng.ngđ) Tiêu chuẩn cấp nước cho trường đại học, cao đẳng 200( l/ng.ngd) Lưu lượng nước cấp cho trường học: QTH= N × qTH 1000 Trong đó: - N số học sinh (người).Số học sinh lấy theo tiêu chuẩn [1], quy định 5hs/m2 - qTH tiêu chuẩn cấp nước cho trường học Bảng 2.1 - Bảng xác định lưu lượng dùng nước Trường học T Trường GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Số học sinh Tiêu chuẩn Lưu lượng Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 T giáo viên cấp (l/ng,ngđ) cấp (m3/ngđ) THPT Nguyễn Trãi 1200 20 24 THPT Quang Trung 1400 20 28 THPT Bán Công 960 20 19.2 THPT 1000 20 20 THCS Đề Thám 1800 20 36 THCS Trưng Vương 1040 20 20.8 THCS Nguyễn Huệ 1200 20 24 THCS Lê Hồng Phong 1400 20 28 THCS 900 20 18 10 Tiểu Học Nguyễn Viết xuân 1000 20 20 11 Tiểu Học Trần Quốc Toản 1800 20 36 12 Tiểu học Lê Lợi 850 20 17 13 Tiểu học 950 20 19 14 Tiểu học Võ Thị Sáu 900 20 18 15 Mầm non Sao Mai 250 75 18.75 16 Mẫu giáo An Bình 400 75 30 17 Mẫu giáo An Phú 450 75 33.75 18 Mẫu giáo An Tân 350 75 26.25 19 Mẫu giáo 500 75 37.5 Tổng 18350 474.25 Đại học Vĩnh long 3000 200 60 Cao đẳng VL1 2500 200 50 Trung cấp VL2 2500 200 50 GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Vậy tổng lượng nước cấp cho toàn trường học khu vực 634.25 (m3/ngđ) Số lượng sinh viên khu kí túc xá lấy 50% lượng sinh viên trường.Vậy lượng nước cấp cho sinh viên kí túc xá là: Bảng 2.2 - Bảng xác định lưu lượng dùng nước kí túc xá Stt Tên ktx Số sinh viên Tiêu chuẩn cấp(l/ng.ngđ) Lưu lượng cấp(m3/ngđ) KTX Đại học 1500 100 15 KTX cao đẳng VL1 1250 100 12.5 KTX trung cấp VL2 1250 100 12.5 2.3.2 Nước dùng cho bệnh viện Thành phố VL có Bệnh viện trực thuộc tỉnh quận vài bệnh viện nhỏ khác N × qVBV 1000 QBV= (m3 / ngđ) Trong : - N: số giường bệnh - qBV: tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh nhân + Đối với bệnh viện đa khoa: qBV = 300 l/ng.ngđ Bảng 2.3 - Bảng xác định lưu lượng dùng nước bệnh viện Số giường Tiêu chuẩn cấp (l/ngđ.giường) Tổng lượng nước cấp (m3/ngđ) Bệnh viện đa khoa tỉnh 700 300 210 Bệnh viện thị xã 500 250 125 Các bệnh viện nhỏ khác 100 150 15 Bệnh viện 2.3.4 Nước dùng cho sân vận động Tại thành phố VL có sân vận động lớn với quy mô 2,7 ha, chứa 8000 khán giả Lượng nước sử dụng sân vận động tính theo công thức sau: QST= N × qc 8000 × = = 24 (m3/ngày) 1000 1000 GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Trong đó: - N: số khán giả, N = 8000 (người) - qc : tiêu chuẩn dùng nước khán giả, qc =3 (l/người/ngày) 2.3.5 Nước dùng cho khách sạn Nhu cầu dùng nước cho đối tượng xác định theo công thức sau: QKDL= N × q KDL (m3 / ngđ) 1000 Bảng 2.4: Các khu du lịch, khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp toàn quận Khách sạn An Bình 65 124 400 49.6 Khách sạn Cửu Long 40 80 400 32 Khách sạn Trường An 50 100 400 40 Khách sạn Xuân Hương 210 840 200 168 Tổng 609.6 Tổng lượng nước cung cấp cho công trình công cộng dịch vụ: QCC-DV = QTH+ QBV+QSVD+Qktx+Qks = 634,25 + 350+ 24+40+610=16588.25 (m3/ngàyđêm) 2.3.5 Các công trình công cộng khác Ngoài khu vực có công trình, dịch vụ khác bao gồm khách sạn, uỷ ban, quan QCC = 10% QSH –1658,25 = 4321 –1658.25=2662,75 m3/ngđ 2.4 Nước dùng cho công nghiệp địa phương + Lượng nước cho công nghiệp địa phương lấy 15% lượng nước dùng cho sinh hoạt( theo quy hoạch) Như vậy: QTC = 0,15 × 43210 = 6481,5 (m3/ngày) 2.5 Nước dùng cho công nghiệp Theo đồ quy hoạch đến năm 2030 thành phố VL có 66 diện tích đất công nghiệp, có nhà máy Cổ Chiên với diện tích 6,1 ha, nhà máy Phú Mỹ diện tích 7,5 GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 10 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 GXDPƯ = VPƯ × gPƯ Trong đó: VPƯ : Tổng dung tích bể phản ứng VPƯ = 325 m3 (Kể phần bảo vệ) gPƯ : đơn giá xây dựng bể phản ứng; gPƯ= 1,7 (triệu đồng/m3) ⇒ GXDPƯ = 325 × 1,7 = 552,5 (triệu đồng) - Chi phí thiết bị cho bể phản ứng GTB ⇒ PƯ PU G XD × 20% 552,5 × 20% = = = 138,125(triệu đồng) 80% 80% Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể phản ứng : GPƯ = GXDPƯ + GTBPƯ=552,5 + 138,125 = 690,625 (triệu đồng) 3/ Chi phí xây dựng bể lắng ngang thu nước bề mặt - Chi phí xây dựng chiếm 80%, thiết bị chiếm 20% GXDBL = VBL × gBL Trong đó: VBL : Tổng dung tích bể lắng, VBL = 7680 m3 (Kể phần bảo vệ) gBL : Đơn giá xây dựng bể lắng, gBL= 1,0 (triệu đồng/m3) GXDBL = 7680 × 1,0 = 7680 (triệu đồng) ⇒ - Chi phí thiết bị cho bể lắng : GTBBL = ⇒ BL G XD × 20% 7680 × 20% = = 1920 (triệu đồng) 80% 80% Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể lắng : GBL = GXDBL + GTBBL= 7680 + 1920 = 9600 (triệu đồng) 4/ Chi phí xây dựng khối bể lọc Với bể lọc nhanh chi phí xây dựng chiếm 40%, chi phí thiết bị chiếm 60% - Chi phí xây dựng bể lọc nhanh tính theo công thức : GXDBLọc = VBlọc × gBlọc Trong đó: VBlọc : Tổng dung tích 10 bể lọc, VBlọc = 2000 (m3) gBlọc : đơn giá xây dựng bể lọc nhanh, gBlọc= 3,5 ( triệu đồng/m3) ⇒ GXDBlọc = 2000 × 3500000 = 7000 (triệu đồng) - Chi phí thiết bị cho bể lọc : GTBBlọc = Bloc G XD × 60% 7000 × 40% = = 4666(triệu đồng) 40% 60% ⇒ Tổng giá thành xây dựng thiết bể lọc nhanh : GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 91 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 G = GXDBlọc + GTBBlọc = 7000 + 4666 = 11666 (triệu đồng) Blọc 5/ Chi phí xây dựng bể chứa nước - Giá thành xây dựng bể chứa tính theo công thức : GBC = VBC × gBC Trong đó: VBC : tổng dung tích bể chứa, kích thước xây dựng bể chứa; V BC = 11052 m3 gBC : đơn giá xây dựng bể chứa, gBC= 1,0 ( triệu đồng/m3) ⇒ GBC = 11052 × 1,0 = 11052 (triệu đồng) 6/ Chi phí xây dựng công trình khác Lấy 30% tổng giá thành xây dựng công trình nhà máy xử lý GK = 30% ( GBT + GPƯ + GBL + GBlọc + GBC) =30% × ( 66,402 + 552,5 + 7680 + 7000 + 11052) = 7905,3 (triệu đồng) ⇒ Tổng giá thành xây dựng thiết bị cho nhà máy xử lý: GNM = GBT + GPƯ + GBL + GBlọc + GBC + GK GNM = 83,002 + 690,625 +9600 + 11666 + 11052 + 7905,3 = 40944,927 (triệu đồng) ≈ 40,94 (tỉ) 7.2.2 Phương án II 1/ Bể trộn khí Với bể trộn khí chi phí xây dựng chiếm 80%, chi phí thiết bị phụ tùng kèm theo chiếm 20% - Chi phí xây dựng bể trộn tính theo công thức : GXDBT = VBT × gBT Trong đó: VBT: Tổng dung tích bể trộn, VBT = 53,6 m3 (Kể phần bảo vệ) gBT: đơn giá xây dựng bể trộn; gBT = 1,7 (triệu đồng/m3) ⇒ GXDBT = 53,6 × 1,7 = 91,12 (triệu đồng) - Chi phí thiết bị cho bể trộn GTB BT G BT × 20% 91,12 × 20% = = XD = 22,78 (triệu đồng) 80% 80% ⇒ Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể trộn GBT = GXDBT + GTBBT= 91,12 + 22,78 = 113,9 (triệu đồng) GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 92 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 2/ Chi phí xây dựng khối bể phản ứng khí Với bể phản ứng khí chi phí xây dựng chiếm 80%, chi phí thiết bị chiếm 20% - Chi phí xây dựng bể phản ứng khí tính theo công thức : GXDPƯ = VPƯ × gPƯ Trong đó: VPƯ : Tổng dung tích bể phản ứng VPƯ = 520 m3 gPƯ : đơn giá xây dựng bể phản ứng; gPƯ= 1,7 (triệu đồng/m3) ⇒ GXDPƯ = 520 × 1,7 = 884 (triệu đồng) - Chi phí thiết bị cho bể phản ứng GTB ⇒ PƯ PU G XD × 20% 884 × 20% = = = 221(triệu đồng) 80% 80% Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể phản ứng : GPƯ = GXDPƯ + GTBPƯ=884 + 221 = 1105 (triệu đồng) 3/ Chi phí xây dựng bể lắng Lamen - Chi phí xây dựng bể lắng Lamen chiếm 70%, thiết bị chiếm 30% GXDBL = VBL × gBL Trong đó: VBL : Tổng dung tích bể lắng, VBL = 2312 m3 (Kể phần bảo vệ) gBL : Đơn giá xây dựng bể lắng, gBL= 2,0 (triệu đồng/m3) GXDBL = 2312 × 2,0 = 4624 (triệu đồng) ⇒ - Chi phí thiết bị cho bể lắng : GTBBL = ⇒ BL G XD × 30% 4624 × 30% = =1981 (triệu đồng) 70% 70% Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể lắng : GBL = GXDBL + GTBBL= 4624 + 1981 = 6605 (triệu đồng) 4/ Chi phí xây dựng khối bể lọc (giống phương án I) 5/ Chi phí xây dựng bể chứa nước (giống phương án I) 6/ Chi phí xây dựng công trình khác Lấy 30% tổng giá thành xây dựng công trình nhà máy xử lý GK = 30% × ( GBT + GPƯ + GBL + GBlọc + GBC) =30% × (91,12 + 884 +4624 + 7000 + 11052) GK = 7095,3 (triệu đồng) ⇒ Tổng giá thành xây dựng thiết bị cho nhà máy xử lý : GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 93 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 GNM = GBT + GPƯ + GBL + GBlọc + GBC + GK GNM= 113,9 + 1105 + 6605 + 11666 + 11052 + 7095,3 = 31098,7 (triệu đồng) = 31,1 (tỉ) 7.2.3 Chi phí xây dựng công trình thu trạm bơm 7.2.3.1 Chi phí xây dựng công trình thu trạm bơm cấp Đối với công trình thu trạm bơm cấp I chi phí xây dựng chiếm 20%, chi phí thiết bị phụ tùng kèm theo chiếm 80% - Chí phí xây dựng công trình thu trạm bơm cấp I tính công thức sau: GXDCTT = Qtr × gXD CTT Trong đó: Qtr công suất nhà máy; Qtr = 75000 m3/ngàyđêm gXDCTT: đơn giá xây dựng cho m 3công suất, gXDCTT =0,1 (triệu đồng/m3) GXDCTT = 375000 × 0,1 = 7500(triệu đồng) ⇒ - Chi phí thiết bị: GTBị CTT CTT G XD × 80% 7500 × 80% = = = 30000 (triệu đồng) 20% 20% - Chí phí cho toàn công trình thu trạm bơm cấp I GCTT=GXDCTT + GTBịCTT =7500 + 30000 =37500 (triệu đồng) = 37,5(tỉ) 7.2.3.2 Chi phí xây dựng trạm bơm cấp II Đối với nhà máy bơm cấp II chi phí xây dựng chiếm 20%, chi phí thiết bị phụ tùng kèm theo chiếm 80% - Chi phí xây dựng, giá thành xây dựng nhà máy bơm cấp II tính theo công thức : GXDTBII = Qtr × g Trong đó: Q công suất nhà máy; Q = 75.000 m3 g đơn giá xây dựng cho m3 công suất; g =0,1 (triệu đồng/m3) ⇒ GXDTBII = 75000 × 0,1 = 7500( triệu đồng) -Chi phí thiết bị : GTBịTBII = TBII G XD × 80% 7500 × 80% = = 30000 (triệu đồng) 20% 20% ⇒ Tổng giá thành xây dựng thiết bị nhà máy bơm cấp II : GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 94 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 G TBII = (GXDTBII + GTBịTBII) × α α = 1,1 : Là hệ số kể đến loại bơm khác bơm sinh hoạt GTBII = (3800 + 15200) × 1,1= 20,9 (tỉ) * Tổng giá thành xây dựng thiết bị ban đầu toàn nhà máy sản xuất nước : G ∑ XD= GTXL+ GCTT-TBI + GTBII Phương án I: GI ∑ XD = 27,76 + 19 +20,9 = 67,66 (tỉ) Phưong án II: GII ∑ XD = 25,78 + 19 +20,9 = 65,68 (tỉ) * So sánh phương án trạm xử lý: - Phương án I: Ưu điểm: Cấu tạo vận hành đơn giản Chi phí vận hành thấp Khuyết điểm: Diện tích đất xây dựng lớn Kinh phí xây dựng cao Khả tự động hoá thấp - Phương án II: Ưu điểm: Khả tự động hoá cao Diện tích đất xây dựng Chi phí xây dựng Khuyết điểm: Yêu cầu trình độ quản lí cao Chi phí vận hành cao ⇒ Từ ưu, khuyết điểm phương án lựa chọn phương án II Giá thành xây dựng 1m3 nước tính 20 năm sau hoàn vốn G∑II XD 65,68 × 109 = = 237 (đồng/m3) GXD = Qtr × 365 × 20 75000 × 365 × 20 7.3 Chi phí vận hành quản lý nhà máy nước 7.3.1 Chi phí điện - Chi phí điện bơm năm tính theo công thức : G= Qb × H b × 365 × g d 102 × 3,6 × η dc × η b Trong : - Qb lưu lượng bơm ngày đêm - Hb : cột áp bơm - gđ : đơn giá 1kw điện; gđ = 1000( đồng) - η đc; η b : hiệu suất động điện, hiệu suất bơm *Chi phí điện sản xuất cho nhà máy bơm cấp I năm GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 95 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 GĐTBI = Qb × H b × 365 × g d 75000 × 15 × 365 × 1000 = =1747 (triệu đồng) 102 × 3,6 × η dc × η b 102 × 3,6 × 0,8 × 0,8 *Chi phí điện sản xuất cho nhà máy bơm cấp II năm (bao gồm bơm hoá chất, bơm nước rửa lọc ): GĐTBII= Qb × H b × 365 × g d 75000 × 50 × 365 × 1000 ×α = × 1,1 =5284(triệu đồng) 102 × 3,6 ×η dc ×η b 102 × 3,6 × 0,84 × 0,84 α = 1.1 : Là hệ số kể đến loại bơm khác bơm sinh hoạt * Chi phí điện cho sản xuất GSX = GĐTBI + GĐTBII= 1747 + 5284 = 7031 (triệu đồng) *Chi phí điện thắp sáng mục đích khác GK =1% GSX = 0.01 × 7031 = 70,31 (triệu đồng) Vậy tổng chi phí điện : GĐ = GSX + GK = 7031+ 70,31 = 7101,31 (triệu đồng) 7.3.1 Chi phí hoá chất 7.3.1.1 Chi phí Clo Lượng Clo dùng ngày theo tính toán là: QClo = 4,75 (kg/h) = 114 (kg/ ngày) Đơn giá Clo: 40000 (đồng / kg) ⇒ Chi phí Clo năm : GCLO = 40000 × 114 × 365 = 1664 (triệu đồng) 7.3.1.2 Chi phí phèn Lượng phèn dùng ngày P = LP × Qngđ = 40 × 75000 × 10-3 = 3000 (kg/ngày) Đơn giá phèn nhôm : 3000 (đồng/ kg) ⇒ Chi phí phèn thực tế tính cho năm : GP = 3000 × 3000 × 365 =3285 (triệu đồng) 7.3.3 Chi phí vôi Lượng vôi dùng ngày V = Lv × Qngđ = 60 × 75000 × 10-3 = 4500 (kg/ngày) Đơn giá vôi : 600 (đồng/ kg) ⇒ Chi phí vôi thực tế tính năm : GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 96 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 GV = 600 × 4500 × 365 = 985,5 (triệu đồng) Tổng chi phí hoá chất : GHC= GCL+GP +GV = 3285 + 4500+ 985,5 = 8770,5 (triệu đồng) ≈ 8,7 (tỉ) 7.3.4 Chi phí lương bảo hiểm xã hội cho công nhân Với công suất nhà máy Q = 75000 m3/ ngày, số công nhân cán cần thiết cho nhà máy : Bảng 7.2- Thống kê nhân STT Chức Số người Ban lãnh đạo Tổ chức hành Kế hoạch Kế toán Ban vật tư Đường ống 20 Giám sát kiểm tra 10 Công nhân vận hành 15 Tổng 64 Hệ số lương trung bình theo 3,0 Lương 730000 đồng ⇒ Chi phí trả lương năm : GL = 64 × 3,0 × 730000 × 12 = 1682 (triệu đồng) ≈ 1,68 (tỉ) Chi phí bảo hiểm xã hội 20% lương ⇒ GBH = 20% × GL = 0,2 × 1682= 336,4 (triệu đồng) ⇒ Tổng chi phí lương bảo hiểm : G L-BH= GBH + GL = 1682 + 336,4 = 2018,4 (triệu đồng) ≈ (tỉ) 7.4 Chi phí khấu hao tài sản cố định Bảng 7.3- Tổng chi phí khấu hao chi phí sửa chữa lớn Loại Giá trị TSCĐ (tỉ) KH GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương KH Sửa chữa lớn Tổng cộng (tỉ) Trang 97 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 % Thành tiền % Thành tiền Thiết bị 36 20 7,2 1,8 Nhà, vỏ 29,7 10 2,97 2,5 0,74 3,71 Đường ống 31,6 1,58 0,95 2,53 Tổng 15,24 Tổng chi phí khấu hao sửa chữa : GKH = 15,24 (tỉ) 7.4.1 Tổng chi phí khác Chi phí quản lý xí nghiệp lấy 5% khấu hao sửa chữa lớn 15,24 × 5% = 0,76 (tỉ) Chi phí phân xưởng lấy 27,5% chi phí quản lý xí nghiệp 0,76 × 27,5% = 0,21 (tỉ) Vậy tổng chi phí khác: GK= 0,76 + 0,21 = 0,97 (tỉ) 7.4.2 Tổng chi phí quản lý năm GQL = GĐ + GHC + GL-BH+ GKH + GCPK =3,9 + 3,8 + + 15,24 + 0,97 = 25,9 (tỉ) GQL = 6.3 Giá thành m3 nước Giá thành quản lý 1m3 nước: gQL = GQL Q = 25,9 × 109 = 1867 (đồng/ m3) 75000 × 365 ⇒ Giá thành 1m3 nước : g = gXD + gQL= 237 + 1867 = 2100 (đồng/ m3) ⇒ Giá bán 1m3 nước có tính thuế : gb = g × ( + L + T ) L : lãi định mức nhà máy, L = 5% T : thuế VAT kinh doanh nước sạch, T = 5% ⇒ gb = 2100 × ( + 0,05 + 0,05) = 2300 (đồng/ m3) Vậy giá bán m3 nước có thuế 2300 (đồng /m3) GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 98 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Chương 8: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÔNG TRÌNH CHO KHÁCH SẠN KHÁNH NHI 8.1Giới thiệu công trình - Tên công trình: Khách Sạn Khánh Nhi - Quy mô công trình: tầng Khu vệ sinh tầng 2,3 giống đặt theo phương đứng vị trí (xem vẽ) Cốt sàn nhà = 0,00m (cốt so sánh) Cốt sàn tầng = + 4,2 m Cốt sàn tầng = +7,8m Cốt sàn tầng = + 11,4m Cốt sàn mái = + 15 m Yêu cầu mỹ quan công trình cao Ống cấp thoát nước đặt âm tường, Laphông Hệ thống cấp nước: Bằng ống nhựa tổng hợp Dùng hệ thống cấp nước tổng hợp gồm bể chứa –bơm-két nước 8.2 Thiết kế hệ thống cấp nước nhà 8.2.1 Vạch tuyến mạng lưới cấp nước * Căn vào mặt xây dựng công trình hệ thống cấp nước phố Ta vạch tuyến mạng lưới cấp nước cho công trình sau: ( Cụ thể xem sơ đồ vạch tuyến) Nguyên tắc: Đảm bảo nước đến tất thiết bị vệ sinh Chiều dài đoạn ống ngắn Dễ dàng kết nối với kết cấu nhà sàn, tường… Tiến hành vẽ sơ đồ không gian( xem hình vẽ) Có trục cấp nước là: - A1 ÷ - B1 ÷ - C1 ÷ GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 99 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 - D1 ÷ - E1 ÷9 * Nhận xét : Các trục A1 ÷ 6, B1 ÷ C1 ÷ có thiết bị vệ sinh giống nên tính cho cột A1 ÷ trục B1 ÷ C1 ÷ tính tương tự - Trục chữa cháy: F1 ÷ F8 - Tuyến bất lợi tuyến ÷ - Hệ thống cấp nước chữa cháy riêng biệt 8.2.2 Tính toán thủy lực công trình: Vì công trình Khách sạn nên lưu lượng tính toán tính theo công thức sau: qSh = 0,2 × α × N (l/s) Trong đó: α: Hệ số phụ thuộc chức nhà: (theo quy phạm) với khách sạn: α = 2,5 N: Là tổng đương lượng thiết bị vệ sinh nhà Đương lượng đơn vị cho thiết bị dùng nước xem bảng 8.1 phụ lục Lưu lượng đường ống đứng xem bảng 8.2, 8.3 8.4 phụ lục 8.2.3 Tính toán thuỷ lực cho tuyến ống -Tính toán thuỷ lực cho tuyến bất lợi -Tính ống chính, ống nhánh đảm bảo yêu cầu vận tốc nằm khoảng (0,5-1m/s) Kết quả: Xem bảng 8.4, 8.5, 8.6 8.7 phụ lục 8.3 Xác định dung tích bể chứa nước ngầm Dung tích bể chứa xác định lưu lượng nước tính toán ngày đêm nhà, có dự trữ lượng nước chữa cháy liền Dung tích bể chứa xác định theo công thức: WB = K × (Qtt + Wcc ) , (m3) (2-2) Trong đó: - K: hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng phần cặn lắng đáy bể nước K= 1,2 – 1,3 Chọn K = 1,2 - Qtt - lưu lượng nước tính toán ngày đêm nhà Được tính sau: Khách sạn có 27 phòng, phòng có người, khách sạn hạng với tổng cộng khoảng 70 người GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 100 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Tiêu chuẩn dùng nước người: 150l/người.ngđ.(bảng 1- [1]) ⇒ Qtt = qtc × N × K max 1000 (m3/ngày) Với : qtc - tiêu chuẩn dùng nước người, qtc = 150 l/ngđ Kmax - hệ số không điều hòa ngày, Kmax = 1,2 – 1,3 Chọn Kmax = 1,2 N - tổng số người, N = 70 người ⇒ Qtt = 200 × 70 × 1,2 = 16,8 (m3/ngày) 1000 (3-4) - Wc - dung tích nước chữa cháy liền Wcc = × 3600 × 3600 × qcc = × 2,5 = 27 (m3) 1000 1000 Với: qcc- Lưu lượng nước vòi chữa cháy, qcc = 2,5 l/s (bảng 3- [5]) Vậy dung tích bể chứa WB = 1,2 × (16,8 + 27) = 52,6 m3 Chọn bể chứa hình chữ nhật, chiều cao chứa nước bể m Kích thước bể: L × B × H = 6,6 m × 4,0 m ×2,0 m Bể chứa xây bêtông cốt thép Được ngang mặt đất bên tầng hầm nhà có biện pháp chống thấm Bể chứa trang bị loại ống: ống dẫn nước vào bể có van van phao hình cầu, ống hút máy bơm, ống tràn ống xả cặn, ống thông hơi, cửa vào, thang lên xuống thước báo hiệu mực nước 8.4 Xác định dung tích két nước Dung tích két nước xác định sau: Wk = K.(Wđh + Wcc) , (m3) Trong đó: - Wđh : Dung tích điều hòa két nước, m3 Dung tích điều hòa Wđh xác định sau: Wđh = Q tt n , (m3) Trong đó: Qtt: Lưu lượng nước tính toán nhà 1ngày đêm, m3/ngđ N : Số lần mở máy bơm ngày Chọn n = ⇒ Wđh = 16,8 = 8,4 m3 - Wc : Dung tích chữa cháy, lấy lượng nước chữa cháy 10 phút GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 101 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Dung tích chữa cháy xác định sau: Wcc = 10 × 60 10 × 60 × qcc = × 2,5 = 1,5 (m3) 1000 1000 Với: qcc- Lưu lượng nước vòi chữa cháy, qcc = 2,5 l/s - K : Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng phần cặn lắng đáy két nước K = 1,2 – 1,3 Chọn K = 1,2 Vậy: Wk = 1,2 × ( 8,4 + 1,5 ) = 11,88 m3 Chọn két nước hình chữ nhật Chiều cao chứa nước két 1,1 m, chiều cao bảo vệ 0,4m Kích thước két sau: L × B × H = 3,2 m × 2,5 m × 1,5 m Két nước phải có đầy đủ thiết bị: - Ống dẫn nước vào két: có đặt van khóa van điều chỉnh Mép ống dẫn cách mặt nắp két từ 100 đến 150mm - Ống phân phối: nối thành két phải cách tối thiểu 50mm, có đặt van khóa - Ống dẫn nước tràn: đặt vị trí mức cao két Đường kính phễu thu nước tràn đặt nằm ngang phải lớn lần đường kính ống dẫn nước phễu Đường kính ống dẫn nước tràn phải lớn đường kính ống dẫn nước vào két - Ống xả cặn: nối đáy két Phải đặt van khóa trước kết hợp với ống dẫn nước tràn cử két - Thước đo hay dụng cụ báo tín hiệu mực nước nối liền với trạm bơm - Két đặt tầng mái, với độ cao từ sàn nhà đến mái 18,6m, sơ chọn áp lực Hk = Hhh + Htt + Htd , Hk = 3,6+ 0,75+2= 4,55 m Với Hhh: Độ chênh hình học tính từ sàn lên đến két, m Hhh = 3,6 m Htd : áp lực tự vòi phun Htd = 2m Vậy áp lực sơ chọn đảm bảm sau kiểm tra 8.5 Tính chọn bơm Áp lực bơm áp lực cần thiết để đưa nước lên két Hb = Hct = Hhh + Htt + Htd , (m) GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 102 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Trong đó: Hhh: Độ chênh hình học tính từ đáy bể chứa lên đến két, m Hhh = 18,6 m Htd : áp lực tự vòi phun Htd = 2m Htt: Tổn thất áp lực đường ống; Htt = Hcb + Hms tính sau: Chọn thời gian bơm đầy két nước t = h Vậy lưu lượng nước ống là: q = 16,8 = 8,4 m3/h = 2.33 l/s  D = 63mm  Tra bảng tính thủy lực – [5] ta được: v = 1.11m / s 1000i = 31.3  Tổn thất ma sát ống: Hms = i × L = 31,3 ×18,6 = 0,58 m 1000 Tổn thất cục lấy 30% tổn thất ma sát: Hcb = 30% Hms Tổn thất áp lực đường ống bơm nước: Htt = 0,58 + 30% × 0,58 = 0,75 m Vậy áp lực bơm: Hb = 15 + 0,75 + = 17,75 m  H b = 17,75m Qb = 2,33l / s Chọn bơm có thông số kỹ thuật:  Chọn bơm, công tác dự phòng với thông số kỹ thuật: H b = 18 m; Qb = 8,4 m3/h Chọn loại bơm giếng sâu LT 9-17 (bảng 1.2.1.1 sách Bơm quạt máy nén Nguyễn Văn May) 8.6 Tính chọn đồng hồ đo nước Lưu lượng toàn nhà: qtt =16,8 m3/ngđ = 0,19 l/s Lưu lượng qua đồng hồ là: Q = qcc + qSh (l/s) Trong đó: Q = 2,5 + 0,19 = 2,69 l/s Dựa vào bảng 10 – (GT Thầy Huấn) ta chọn đồng hồ loại cánh quạt cỡ 40 mm: - Lưu lượng nhỏ cho phép: 0,14 l/s - Lưu lượng lớn cho phép: 2,8 l/s - Lưu lượng đặc trưng: 20 m3/h - Sức kháng đồng hồ: S = 0,32(bảng 11-[4]) GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 103 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Kiểm tra điều kiện để đồng hồ làm việc bình thường: - Điều kiện 1: Qmin ≤ Qtt ≤ Qmax ⇔ 0,14 ≤ 2,69 ≤ 2,8 ⇒ đạt nh - Điều kiện 2: Q ngđ ≤ 2× Qđtr ⇔ 9,7 ≤ 40 ⇒ đạt nh nh Trong đó: Q ngđ - lưu lượng nước ngày đêm nhà, Q ngđ = 9,7 m3/h Qđtr - lưu lượng đặc trưng đồng hồ, Qđtr = 20 - Điều kiện 3: Tổn thất áp lực qua đồng hồ: Htt = S × q tt = 0,32 × 2,332 = 1,73 < 2,5 m ⇒ đạt 8.7 Hệ thống cấp nước chữa cháy Theo TCVN 4513 – 88 Tiêu chuẩn thiết kế Công trình Khách sạn có khối tích < 25.000m3 có hệ thống cấp nước chữa cháy Hệ thống cấp nước chữa cháy thông thường Số vòi phun hoạt động đồng thời : Lưu lượng cho vòi phun : 2,5 l/s - Hệ thống cấp nước chữa cháy tách riêng khỏi hệ thống cấp nước, vòi chữa cháy đặt hộp chữa cháy đặt phía hành lang lại - Do áp lực nhỏ không ổn định cho việc cấp nước chữa cháy Vì ta dùng nước cấp trực tiếp từ mạng lưới để cấp cho chữa cháy mà ta phải dùng bơm cho chữa cháy - Chọn hệ thống cấp nước chữa cháy trực tiếp tầng vòi chữa cháy hoạt động đồng thời nước đưa lên ống đứng, dùng vòi chữa cháy vải tráng cao su có chiều dài 20m Lưu lượng vòi hoạt động 2,5 l/s Hệ thống cấp nước chữa cháy bao gồm phận sau: - Mạng lưới đường ống: đường ống chính, ta cần xây dựng thêm ống cấp nước chữa cháy (1 ống đứng) - Các hộp chữa cháy tầng - Bơm nước chữa cháy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ xây dựng Tiêu chuẩn ngành cấp nước mạng lưới bên công trình, tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN 33-2006 Nhà xuất xây dựng Hà Nội 1989 GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 104 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 [2] Nguyễn Ngọc Dung Xử lí nước cấp Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2003, 231tr [3] Trịnh Xuân Lai Tính toán thiết kế công trình hệ thống cấp nước Nhà xuất khoa học kỹ thuật 260 tr [4] Hoàng Huệ Giáo trình cấp thoát nước Nhà xuất xây dựng 175tr [5] Bộ xây dựng Cấp nước bên - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513: 1988 Nhà xuất xây dựng Hà Nội 1988 [6] Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tính Cấp thoát nước Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 435 tr [7] Nguyễn Thị Hồng Các bảng tính toán thuỷ lực Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2001, 122tr [8] ThS Lê Dung Sổ tay máy bơm [9] ThS Nguyễn Đình Huấn Giáo trình cấp thoát nước [10] Phần mềm Epanet [11] Bản vẽ quy hoạch theo giả định GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 105 [...]... tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 + a : Hệ số kể đến sự phát triển của công nghiệp địa phương và lượng nước cấp cho các công trình công cộng lấy nước dọc đường trong Thành phố, theo quy phạm lấy a=1,1 + b : Hệ số rò rỉ, chọn b=1,2 + c : Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý, chọn c=1,05 2.9 Tính toán hệ thống vận chuyển từ trạm bơm cấp II đến đầu... tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 nhằm đảm bảo chất lượng cho đối tượng sử dụng Sau đó cung cấp cho mạng lưới cấp nước của thành phố Vĩnh Long thông qua trạm bơm cấp II Phương án II: Vôi Nước nguồn Phèn Bể trộn cơ khí Mạng lưới Bể lắng Lamen Bể phản ứng cơ khí Trạm bơm cấp II BCNS Bể lọc nhanh Bùn đến bãi chôn lấp Ra mạng lưới thoát nước Hồ chứa bùn Clo : Nước. .. Bắc thành phố 4.2 Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước cho phương án đã chọn Ta tính toán thuỷ lực cho hai trường hợp: - Trường hợp mạng lưới cấp nước cho giờ dùng nước lớn nhất - Trường hợp mạng lưới cấp nước cho giờ dùng nước lớn nhất có cháy GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 18 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Ta tính thủy lực cho trường hợp dùng nước. .. lại, nước sạch được thu bằng hệ thống giàn ống dưới đáy bể và dẫn sang bể chứa nước sạch Trên đường ống dẫn nước sang bể chứa nước sạch, clo được châm vào để khử trùng nước nhằm đảm bảo chất lượng cho đối tượng sử dụng Nước từ bể chứa sẽ được trạm bơm cấp II cung cấp cho mạng lưới cấp nước của thành phố Vĩnh Long GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 29 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh. .. Đoạn sông nằm ở hạ lưu sông Cửu Long, giáp biển Đông, dài 83km, chảy ra cửa Tiểu, cửa Đại, làm thành ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Bến Tre và Tiền Giang GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 17 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 + Chất lượng nước (Tương tự nguồn nước sông Cổ Chiên) c Nước ngầm Nước ngầm mạch nông bị nhiễm mặn, nước ngầm mạch sâu 350m¸500m chất... Tiêu chuẩn cấp nước cho công nghiệp q = 50 m3/ha.ngđ QSX = 50 × (66-13,6) = 2620 m3/ngày Tổng lượng nước cho công nghiệp: QCN = 570,7 + 996,61 + 2620 = 4187,31 m3/ngày = 48,5 l/s 2.6 Nhu cầu dùng nước tưới cây rửa đường 2.6.1 .Nước dùng cho tưới cây, rửa đường, : GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 12 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Lưu lượng nước cấp cho tưới... Nguyễn Lan Phương Trang 15 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 Dùng bộ biến tần bám sát chế độ làm việc của mạng lưới Chương 3: LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC 3.1 Các nguồn nước trong khu vực: a Sông Cổ Chiên Sông Cổ Chiên nằm ở phía nam tỉnh, có chiều dài khoảng 80 km, làm thành ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Bến Tre và hai tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, mang những đặc điểm tương... 164,28 ⇒ ⇒ f4 (P) = 8,75 pHS = 2 – 1,63 – 1,5 + 8,75 = 7,62 J = 6,5 – 7,62 = -1,12 /J/ = /- 1,12/ >/- 0,5/ Kết luận: Nước không ổn định, có hàm lượng CO2 lớn hơn giá trị cân bằng Nên cần phải xử lý ổn định nước bằng kiềm hóa Hóa chất dùng để kiềm hóa là vôi GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 26 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 5.2.3 Xác định lượng vôi đưa... Trang 22 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 = 53,68 ( Tỉ VND ) Chương 5: TÍNH TOÁN TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP 5.1 Công suất trạm xử lý và xác định các chỉ tiêu còn thiếu 5.1.1 Công suất trạm xử lý Công suất của nhà máy được xác định như trên: Q = Qml × c (m3/ngđ) Trong đó: Qml : Công suất của mạng lưới, Qml = 68181 (m3/ngđ) a : Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản... trong nước nguồn Ta có: GVHD: ThS Nguyễn Lan Phương Trang 24 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030 - Độ kiềm: Ki = 3 mgđl/l - Hàm lượng muối: - Độ pH: P =164,28 mg/l pH = 6.6 - Nhiệt độ nước nguồn: to = 260C Tra biểu đồ VI.2 [1] ta xác định, được CO 2 ban đầu của nguồn nước nguồn là [CO2] = 50 mg/l - Dựa vào các chỉ tiêu trong nước nguồn và chất lượng nước yêu

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan