1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án bai su roi tu do

5 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 28,88 KB

Nội dung

Thí nghiệm 1: Thả 1 tờ giấy và 1 hòn sỏi nặng hơn tờ giấy. Thí nghiệm 2: Thả 1 tờ giấy đã vo tròn nén chặt lại và 1 hòn sỏi. Thí nghiệm 3: Thả 2 tờ giấy cùng kích thước nhưng 1 tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.

GIÁO ÁN BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO Ngày dạy: I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày, nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự - Nêu đặc điểm rơi tự Kĩ - Giải số tập đơn giản rơi tự - Phân tích giải thích kết thí nghiệm để tìm chung thí nghiệm vật lý - Chỉ trường hợp thực tế coi rơi tự Thái độ - Có hứng thú, say mê học tập - Tích cực phát biểu, xây dựng II Chuẩn bị Giáo viên - Mô thí nghiệm Niu-tơn phần mềm powerpoint - Video thí nghiệm Ga-li-lê Học sinh - Ôn lại chuyển động thẳng biến đổi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số kiểm tra cũ (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Kiểm tra cũ - HS trả lời Câu 1: Chuyển động thẳng nhanh dần Câu 1: Chuyển động thẳng nhanh dần gì? chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng theo thời gian Câu 2: So sánh điểm khác chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi Câu 2: + Chuyển động thẳng có tốc độ trung bình quãng đường + Chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn vận tốc tức thời tăng giảm theo thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu rơi không khí (15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Thả tờ giấy - Quan sát sỏi nặng tờ giấy + Yêu cầu HS nhận xét kết quả: Vật + HS nhận xét: sỏi rơi xuống trước rơi xuống trước? Vì sao? sỏi nặng tờ giấy + Đưa giả thuyết ban đầu: Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ - Thí nghiệm 2: Thả tờ giấy vo tròn nén chặt lại sỏi + Yêu cầu HS nhận xét vật rơi nhanh chậm khác có phải nặng nhẹ khác không? + Dự đoán hai vật có khối lượng rơi nào? - Thí nghiệm 3: Thả tờ giấy kích thước tờ giấy để phẳng tờ vo tròn nén chặt lại + Yêu cầu HS nhận xét - Quan sát + HS nhận xét: vật rơi nhanh chậm khác nặng nhẹ khác + HS dự đoán - Quan sát + Nhận xét: vật nặng rơi nhanh chậm khác - Thí nghiệm 4: Thả bi - Quan sát bìa phẳng đặt nằm ngang + Yêu cầu HS nhận xét + Nhận xét: vật nhẹ rơi nhanh vật nặng - Sau nghiên cứu số chuyển - HS trả lời: vật rơi nhanh chậm động không khí ta thấy kết khác sức cản không khí mâu thuẫn với giả thuyết ban đầu lên vật khác Vậy, yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh chậm khác vật không khí? - Dự đoán rơi vật không - HS dự đoán có ảnh hưởng không khí Hoạt động 3: Tìm hiểu rơi chân không (10 phút) Hoạt động giáo viên - Mô thí nghiệm Niu-tơn - Yêu cầu HS nhận xét Hoạt động học sinh - Quan sát - HS nhận xét: Nếu loại bỏ sức cản không khí (hoặc sức cản không khí không đáng kể) vật rơi nhanh - Từ nhận xét HS GV chốt lại rơi vật trường hợp rơi tự - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - Trả lời: trường hợp viên bi giấy vo tròn - HS trả lời: Do tác dụng trọng lực - Đặt câu hỏi: Sự rơi tự chủ yếu tác dụng lực nào? - GV định nghĩa rơi tự - Giới thiệu cho HS biết thí nghiệm Galile tháp nghiêng thành Pi-da - Lắng nghe Hoạt động 4: Nghiên cứu đặc điểm chuyển động rơi tự (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Từ thí nghiệm yêu cầu HS - Từ thí nghiệm HS trả lời: Chuyển xác định phương chiều chuyển động rơi tự có phương thẳng đứng động rơi tự chiều từ xuống - GV nhận xét câu trả lời HS - Đặt câu hỏi: chuyển động rơi tự - Chuyển động rơi tự chuyển động chuyển động gì? thẳng nhanh dần Hoạt động 5: Thu nhận thông tin công thức tính vận tốc, đường gia tốc rơi tự (7 phút) Hoạt động giáo viên - Dùng công thức chuyển động thẳng nhanh dần viết công thức tính vận tốc, đường chuyển động rơi tự không vận tốc đầu với gia tốc rơi tự g - Gia tốc g có dấu so với vận tốc? Vì sao? Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết: v = gt s = gt2 - Gia tốc g dấu với vận tốc chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần - Thông báo kết đo gia tốc rơi tự Hoạt động 6: Củng cố (3 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc lại kiến thức vừa học, quan - Lắng nghe trọng nhấn mạnh định nghĩa đặc điểm rơi tự - Yêu cầu HS nhà làm tập học cũ, xem trước IV Nội dung ghi bảng BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO I Sự rơi không khí rơi tự Sự rơi vật không khí a Thí nghiệm   - TN1: Thả tờ giấy sỏi Hòn sỏi rơi nhanh tờ giấy TN2: Thả tờ giấy vo tròn nén chặt sỏi Hai vật rơi nhanh TN3: Thả tờ giấy kích thước tờ giấy để phẳng tờ vo tròn nén chặt lại  Tờ giấy vo tròn nén chặt lại rơi nhanh - TN4: Thả bi bìa phẳng đặt nằm ngang  Tấm bìa phẳng đặt nằm ngang rơi nhanh bi b Kết luận Không thể nói không khí vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Sự rơi vật chân không a Ống Niu-tơn (sgk) b Kết luận Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực II Nghiên cứu rơi tự vật Những đặc điểm chuyển động rơi tự - Phương: thẳng đứng Chiều: từ xuống Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần Công thức tính vận tốc: v = gt với g gia tốc rơi tự Công thức tính quãng đường rơi tự do: s = gt2 Gia tốc rơi tự - Tại nơi định trái đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g Tuy nhiên, nơi khác nhau, gia tốc rơi tự khác nhau: + Ở địa cực: g = 9,8324 m/s2 + Ở xích đạo: g = 9,7805 m/s2 V Rút kinh nghiệm .`

Ngày đăng: 07/05/2016, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w