1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình luận hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy trong ASEAN

5 539 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ma túy là một vấn nạn nóng bỏng, không chỉ trong nội bộ của một quốc gia mà còn là vấn đề cần được quan tâm của nhiều nước. Toàn cầu hóa đã mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh tế xã hội song cũng đặt ra nhiều thách thức lớn trong công cuộc đấu tranh với tệ nạn ma túy, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Hiện nay, do mức độ nghiêm trọng từ phương thức đến thủ đoạn buôn bán, vận chuyển ma tuý ngày càng tinh vi đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý, đấu tranh ngăn chặn ma túy của các nước ASEAN.

A ĐẶT VẤN ĐỀ Ma túy vấn nạn nóng bỏng, không nội quốc gia mà vấn đề cần quan tâm nhiều nước Toàn cầu hóa mang lại nhiều hội cho phát triển kinh tế - xã hội song đặt nhiều thách thức lớn công đấu tranh với tệ nạn ma túy, đặc biệt nước phát triển Hiện nay, mức độ nghiêm trọng từ phương thức đến thủ đoạn buôn bán, vận chuyển ma tuý ngày tinh vi ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý, đấu tranh ngăn chặn ma túy nước ASEAN Để hạn chế tác hại ma túy đem lại, quốc gia ASEAN có nhiều hoạt động nhằm bảo vệ an ninh khu vực Để hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề bài: “Bình luận hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy ASEAN” NỘI DUNG Tình hình tội phạm ma túy ASEAN B I Theo dự báo quan Công an, thời gian tới, tình hình tội phạm ma tuý khu vực Đông Nam Á có nhiều diễn biến phức tạp Việt Nam, vùng biên giới, khó tránh khỏi bị tác động trực tiếp hoạt động Theo đánh giá Liên Hợp Quốc, tình hình ma túy khu vực giới tiếp tục "nóng" với phương thức, thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi chủng loại ma túy xuất Khu vực Đông Nam Á từ lâu biết đến với địa danh "Tam giác vàng" trung tâm sản xuất ma túy tổng hợp lớn giới - nguồn cung cấp heroin lớn thứ giới trung tâm sản xuất, mua bán sử dụng ma túy tổng hợp Hiện nay, khu vực này, ước tính có khoảng 8,74 triệu người sử dụng ma túy tổng hợp (chiếm 25% toàn cầu) 3,6 triệu người sử dụng ma túy có nguồn gốc tự nhiên (chiếm 22%) Chính địa hình phức tạp, hiểm trở nguồn lợi nhuận khổng lồ nên chiến chống sản xuất, vận chuyển, buôn bán sử dụng ma tuý trái phép thành viên ASEAN vô gian nan Song để thực tâm cam kết trị tất quốc gia thành viên, thành viên hiệp hội bên cạnh nỗ lực nước tích cực thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác nhằm ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi tệ nạn ma tuý ASEAN II Cơ sở pháp lí Tuyên bố Bali năm 1976, nhà lãnh đạo ASEAN kêu gọi “sự hợp tác chặt chẽ quốc gia thành viên quan, tổ chức quốc tế có liên quan nhằm ngăn ngừa xóa bỏ việc lạm dụng thuốc gây nghiện buôn bán trái phép chất ma túy” Việc thông qua tuyên bố ASEAN nguyên tắc chống việc lạm dụng chất ma túy ngày 26/6/1976 Manila coi bước đầu ASEAN hoạt động chống tội phạm xuyên quốc gia đặc biệt tội phạm ma túy ASEAN sớm nhấn mạnh nhu cầu hợp tác khu vực chống sử dụng buôn bán ma túy Tuyên bố Hòa hợp ASEAN 1976 kêu gọi “tăng cường hợp tác quốc gia thành viên với tổ chức quốc tế liên quan việc ngăn chặn loại trừ việc sử dụng buôn bán ma túy” Tuyên bố dẫn tới việc ASEAN thông qua Tuyên bố ASEAN Nguyên tắc chống sử dụng ma túy Tuyên bố cung cấp khuôn khổ cho việc thông qua chương trình hành động hợp tác chống sử dụng ma túy Nhu cầu thiết lập cách tiếp cận chung khu vực việc kiểm soát ngăn ngừa sử dụng ma túy củng cố với việc thông qua Chiến lược Chính sách khu vực ASEAN Ngăn ngừa Kiểm soát việc Sử dụng Buôn bán ma túy 1984 Hội nghị Cấp cao ASEAN không thức 1997 ủng hộ ý tưởng “một khu vực Đông Nam Á không sản xuất, tàng trữ, buôn bán sử dụng ma túy” Tại AMM-31 (7/1998), Ngoại trưởng nước ASEAN Tuyên bố chung ASEAN không ma túy trước 2020 7/2000, Ngoại trưởng nước ASEAN định đẩy nhanh mục tiêu từ 2020 xuống thành 2015 Về chế, nhiều quan ASEAN tham gia vào nỗ lực hợp tác ASEAN chống ma túy bao gồm: AMMTC, ASOD, AFMM, Ủy ban ASEAN Văn hóa Thông tin Cụ thể, ASOD triển khai Kế hoạch hành động ba năm Kiểm soát ma túy (thông qua Cuộc họp ASOD-17, 10/1994), bao gồm lĩnh vực ưu tiên: giáo dục ngăn chặn ma túy; điều trị tái hòa nhập; thực thi pháp luật; nghiên cứu ASOD tổ chức nhiều hội thảo giáo dục ma túy, khóa đào tạo cho quan thực thi pháp luật…AMMTC-7 (2009) thông qua Kế hoạch Công tác ASEAN phòng, chống sản xuất, buôn bán sử dụng ma túy 2009-2015 Bản Kế hoạch Công tác tảng để xây dựng tài liệu khái niệm dự án hợp tác cấp khu vực lĩnh vực Ngoài ra, tài liệu cung cấp dẫn cho hợp tác ASOD nước đối thoại Để đối phó với thách thức gia tăng khu vực kiểm soát ma túy, ASOD cố gắng tăng cường vai trò việc sách vấn đề liên quan đến ma túy Ngoài ra, phối hợp ASOD SOMTC ngày tăng cường Các nỗ lực nhằm hài hòa nội luật nước chống buôn bán ma túy thúc đẩy III Thực tiễn triển khai công tác đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy ASEAN Các quốc gia tăng cường thiết lập khung pháp lý tương trợ tư pháp hoạt động phòng chống buôn bán ma túy Nổi bật thời gian qua việc mắt trung tâm hợp tác chống ma túy ASEAN-Narco Bước đầu tập trung vào vấn đề thực thi luật phòng chống ma túy khu vực, sau mở rộng sang lĩnh vực liên quan đến kiểm soát ma túy Thứ hai, quốc gia tăng cường hợp tác song phương thông qua việc ký kết văn kiên pháp lý Nằm điểm nóng khu vực, Việt Nam Campuchia tổ chức nhiều hội đàm hợp tác song phương lĩnh vực phòng chống ma túy; đồng thời, tiến hành trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm thành công thách thức công tác phòng chống ma tuý Ngày 15/8/2012, hai bên có hội đàm thống nhiều vấn đề việc hợp tác phòng chống ma túy ASEAN tiếp tục nỗ lực nâng cao vai trò luật pháp quốc tế trình xây dựng Hiệp ước ASEAN phòng chống ma túy Đặc biệt Công ước Liên hợp quốc chống buôn bán bất hợp pháp chất ma tuý chất hướng thần năm 1988 Đồng thời nâng cao vai trò hiệp hội cảnh sát quốc gia Đông Nam Á(ASEANAPOL) đấu tranh phòng chống buôn bán ma túy Thực tiễn cho thấy ASEANAPOL có vai trò quan trọng công tác phòng chống ma túy ASEANAPOL giúp ích nhiều trình điều tra, bắt giữ tội phạm xuyên quốc gia Vì việc nâng cao vai trò ASEANAPOL cần thiết nhằm đẩy mạnh việc truy quét tội phạm ma túy nói riêng tội phạm xuyên quốc gia nói chung Các quốc gia Asean tăng cường phối hợp với tổ chức quốc tế đấu tranh phòng chống buôn bán ma túy ASEAN phối hợp với Liên Hiệp quốc, EU quốc gia khác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…, kí kết, đưa nhiều cam kết, tuyên bố chung đồng thời đề giải pháp để đấu tranh đẩy lùi tội phạm ma túy khu vực C KẾT LUẬN Đến chế hợp tác nước ASEAN việc đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán ma túy phần định hình nên phòng tuyến chống buôn bán ma túy bên lẫn bên khu vực Việc xây dựng phát triển chế hợp tác góp phần quan trọng việc bảo vệ an ninh khu vực, tiến tới xây dựng cộng đồng trị- an ninh ASEAN năm 2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN – Trường đại học Luật Hà Nội Tuyên bố Bali năm 1976 Chiến lược hợp tác chống ma túy ASEAN năm 2000 Trang web: http://www.vietnamplus.vn/cac-nuoc-asean-tang-cuong-hop-tac-phong- chong-ma-tuy/269263.vnp ●http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210036/ns1311132304 21 ● http://baochinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/Viet-Nam-phoi-hop-chat-che- voi-ASEAN-phong-chong-toi-pham/237501.vgp

Ngày đăng: 07/05/2016, 16:42

Xem thêm: Bình luận hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy trong ASEAN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w