1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình tìm hiểu chung về công giáo

47 3,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Trên thế giới hiện có một số tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo, Nho giáo, Đạo giáo…Công giáo được xem là một trong những tổ chức lâu đời nhất trên thế giới, Giáo hội Công giáo đã đón

Trang 1

Phần 1: GiỚI THIỆU CHUNG VỀ

CÔNG GIÁO

Trang 2

Trên thế giới hiện có một số tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo, Nho giáo, Đạo giáo…

Công giáo được xem là một trong những tổ chức lâu đời nhất trên thế giới, Giáo hội Công giáo đã đóng vai trò nổi bật trong lịch sử nền văn minh Phương Tây Đây cũng là tôn giáo được tổ chức lớn và chặt chẽ

Vậy công giáo là gì?

Trang 3

Công giáo hay còn gọi là Kitô giáo hoặc Thiên Chúa giáo(Catholicism) là Đạo mà chính chúa Giêsu đã khai sinhvà giảng dạy để mang ơn cứu độ của Thiên Chúa đến cho mọi người thành tâm thiện chí muốn đón nhận để được cứu rỗi và sống đời đời

Sự ra đời của Công giáo gắn với tên tuổi của Chúa Giêsu

Nhắc đến Công giáo chúng ta không thể không nói tới giáo hội, giáo lý công giáo và kinh thánh…

1 Khái niệm Công giáo

Trang 4

Kinh thánh

Giáo lý công giáo

Đứng đầu: Giáo hoàng

Giáo mục

Linh mục

Trang 5

a Chúa Giêsu

+ Chúa Giêsu là người Do Thái

+ Sống ở đầu thế kỷ I sau Công nguyên

+ Khoảng 30 tuổi thì bắt đầu truyền, giảng đạo khoảng 3 năm

+ Thu nhận và đào tạo 12 người thành Thánh tông đồ Phêrô là Thánh tông đồ cả

+ Bị sự ghen ghét của các phần tử Do Thái giáo

+ Sau khi bị kết tội “mưu phản La Mã”, bị đóng đinh chết trên thập tự giá

Sau khi Giêsu qua đời, Kitô giáo được hình thành

Trang 6

Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội duy nhất chúa Kitô đã thiết lập để tiếp tục rao giảng và chuyên chở ơn cứu độ

đó đến chô những ai muốn tiếp nhận, Cơ quan lãnh đạo giáo hội công giáo thế giới ở Toà thánh Vaticăng, do Giáo hoàng trực tiếp lãnh đạo, bên dưới là đoàn Hồng y giáo chủ do chính Giáo hoàng bổ nhiệm Cơ quan chủ yếu của Toà thánh gồm có: Quốc vụ viện, Cục văn thư, Cục tài chính, Toà án, Thánh bộ và Ban bí thư

b Giáo hội Công giáo

Trang 7

Giáo hoàng có quyền lực cao nhất và có trách nhiệm điều khiển mọi công việc của Hội

thánh

Các giám mục điều khiển các tòa thánh Giám mục có quyền lực tối cao trong địa phận mình cai quản và tuyệt đối tuân lệnh Giáo hoàng

Linh mục là người điều khiển giáo xứ ( cơ sở thấp nhất của hội thánh) Các linh mục có nhiệm vụ chăm sóc giáo dân, không được rời

xa quá 2 tháng trong một năm, quyền lợi của các linh mục là quyền được làm các bí tích và

và giáo huấn cho các tín đồ

Trang 8

Kinh thánh lời chúa truyền dạy : 73 quyển

có 46 cuốn Kể

về những chuyện trước khi Chúa Giê su

ra đời Bộ này chia làm 4 tập

có 27 cuốn chia làm 4 tập Nói về

cuộc đời chúa Giêsu và hoạt động của các tông

đồ khi chúa về trời

c Kinh thánh

Trang 9

d Giáo lý công giáo

Là một hệ thống từ giản đơn cho đến phức tạp của các học thuyết kinh viện với các quan điểm triết học và thần học

siêu hình, căn cứ vào kinh thánh nhưng phải dựa vào những lời giải thích truyền thống và là thẩm quyền của Giáo hội Luật lệ, lễ nghi của Công giáo rất phức tạp (12 tín điều

trong kinh tín kính,10 điều răn của Chúa, 6 điều răn của

Hội thánh, 7 phép bí tích, 1752 điều luật)

Trang 10

I,Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo

-Lịch sử giáo hội chia làm 4 thời kì chính:I,Thời Thượng Cổ

II,Thời Trung Cổ

III,Thời Phục Hưng

IV,Thời Hiện Đại

I,Thời Thượng Cổ

1,Giáo Hội Thời Các Sứ Đồ (năm 30-100)

-Giáo hội ra đời:

Chúa giêsu

Và bốn môn

Đệ đầu tiên Của người Tại Hồ GaLiLea

Trang 11

-Giáo hội mở rộng:

-Đời sống của giáo hội:

+, Trong buổi đầu của giáo hội các kitô

hữu sử dụng gác nhà hoặc phòng ăn

để cầu nguyện,sử dụng phòng tắm hay

bể tắm phục vụ cho việc rửa tội

+, Các kitô hữu chịu phép rửa nhân danh đức giêsu,

ghe giảng của các tông đồ,dự lễ bẻ bánh và sống

thành cộng đồng huynh đệ.

Rôma xâm chiếm Giêrusalem năm 70

Kết Quả: +,Đền thờ bị phá hủy +, Giáo hội nhanh chóng mở rộng từ Giêrusalem tới rôma, Antiokia,samari,Tiểu Á, Châu âu Đồng thời giáo hội đã chọn Rôma là thủ đô của giáo hội cho tới ngày nay.

-Các chức vụ chính: ngoài 12 tông đồ 7 phó tế còn có 3 chức vụ khác là:các tông đồ du thuyết, các vị tiên tri giải thích lời chúa trong buổi họp

và các tiến sĩ chuyên nghiên cứu kinh thánh.

Trang 12

2-Giáo Hội Giữa Thế Giới Bị Hiểu Lầm (năm 64-313)

-Cuộc truy sát được chia ra làm 2 giai đoạn chính:-Trước năm 192:Nổi bật: hoàng đế Nêron tại Rôma (64-67),Thời domitiano (92-96),Chiếu chỉ của vua Trajan năm 112…

+, 1 số kitô hữu tử đạo trong gđ này:thánh ignatio(110),thánh justinô(165),cêcilia(179) -Vào thế kỷ III:Nổi bật:chiếu chỉ

Thánh IGNATIO Thánh CECILIA

Trang 13

Vào Tk II theo irenée có 4 phúc âm được khắp nơi chấp nhận là thư của phaolô, thư của phêrô,thư của gioan và 1 vài sách của khải huyền…và đến cuối tk II người ta tổng hợp xong tạo nên quy điển tân ước( gồm 27 quyển sách)

Trang 14

3,Đế quốc Rôma tòng giáo(năm 313-395)

.

Tự Do Tôn Giáo:Chiếu Chỉ MiLan Tiến Đến Quốc Giáo: Thánh Ambrose và

hoàng đế Theodosius

-Đặc ân của hoàng đế dành cho giáo hội:Hoàng Đế cho xây dựng nhiều giáo

đường đền đài, gửi tặng quà cho giáo đoàn,Giáo sĩ được hưởng nhiều đặc quyền và tòa

giám mục có quyền tài phán ngang với những tổng trấn.

Trang 15

Đời Sống Giáo Hội

Sự Tiến Triển

Và Hậu Quả Của Phép Rửa Tội,Giải Tội

Thánh Lễ,Năm Phục Vụ

Sự Tiến Triển

Của Việc Truyền

Giáo

Xã Hội Chuyển Biến Nhờ Tin

Mừng

Lịch Kitô giáo

Luật Gia Đình

Chế Độ Nô

Lệ

Tù Nhân

Việc Thiện

Trang 16

4,Việc Hình Thành Kinh Tin kính và Các Cộng Đồng Chung

Calcedonia (451)

Trang 17

CÔNG GIÁO THỜI TRUNG CỔ

(TK XI-XV)

Trang 18

• Cũng có những tiến bộ đáng kể trong Công Giáo thời Trung Cổ Một số các học giả cũng như thánh nhân Kitô Giáo xuất hiện, và văn

hóa Công Giáo đạt đến tầm mức mới trong

lãnh vực nghệ thuật, văn chương, kiến trúc, và thần học Các dòng tu mới cũng phát triển,

đem lại đời sống mới cho Giáo Hội, và các

đan viện cũ được canh tân

Trang 19

Năm 496: Clovis, Vua vùng Franks nước Pháp, đã gia nhập đạo và trở thành nhà bảo

hộ Ki-tô giáo ở Phương Tây Dân tộc Frank trở thành một dân tộc Công Giáo

Trang 20

- Khoảng năm 529: Thánh Benedict xây dựng tu viện ở

Monte Cassino

- Năm 585: Thánh Columban xây dựng một trường dòng có

tầm ảnh hưởng ở Luxeuil

Tu viện Monte Cassino ngày nay

Thời Kì Canh Tân

Trang 21

- Qua đầu thế kỷ 8 (711 - 716) quân Hồi dám đánh chiếm một nước Âu Châu nổi tiếng sùng đạo Công Giáo, đó là nước Tây Ban Nha Trong thời gian đó, kỵ binh Hồi Giáo chiếm trọn

Ba Tư (Iran) và từ đây xuất quân chiếm hết các nước Trung Á

ở phía Nam nước Nga, chiếm trọn vùng Bắc Ấn (tức Pakistan

và Afganistan ngày nay) đánh qua biên giới Trung Quốc và

đụ ng trận với quân nhà Đường trên sông Talas năm 751.)

- Ki Tô giáo bị mất rất nhiều đất và đồng thời cũng mất rất nhiều tín đồ Tuy nhiên, trong thời gian đó đế quốc La Mã và

Ki Tô bị lâm vào tình trạng chia rẽ và suy yếu nên không dám thực hiện một hành vi trả đũa nào cả!

Trang 22

Ngay sau đó trong bản thân trong Kitô giáo cũng nảy sinh mâu thuẫn gay gắt, quyết liệt dẫn đến sự phân hoá Kitô giáo lần thứ nhất vào năm 1054 thành 2 phái: Công giáo – thế lực lớn nhất ở phía Tây La Mã Chính thống giáo ở phía

Đ ông La Mã.

Trang 23

• Năm 1091 - 1192, Quá trình

mở rộng ảnh hưởng của đạo Kitô đã gây ra nhiều cuộc xung đột, mâu thuẫn gay gắt giữa Kitô giáo với Do Thái giáo và Hồi giáo với những cuộc Thập tự chinh tàn khốc

và đẫm máu.

• 1201-1204, xảy ra xung đột giữa công giáo và chính

thống giáo.

Trang 24

Trong những năm tới còn có những cuộc thập tự chinh đẫm máu của Công Giáo La Mã chống Hồi Giáo.

Trang 25

PHẦN III: GIÁO HỘI THỜI PHỤC HƯNG

Phục hưng và cải cách

(thế kỷ XV – XVI)

Trang 26

+ Cuối thế kỷ XV có những quốc gia tân thời xuất hiện, muốn thoát khỏi quyền lực của quá khứ là

quyền Giáo Hoàng và hoàng đế, đồng thời một

cuộc canh tân văn hóa sâu xa được gọi là phục

hưng Vào đầu thế kỷ XVI có nhiều cuộc cải cách Giáo Hội Đáng tiếc là các cuộc cải cách đã làm cho Giáo Hội Tây phuơng đổ vỡ, do những người trong cuộc không hiểu nhau và có những cuộc bạo hành với nhau Cuối thế kỷ XVI, những nét mới của một địa lý tôn giáo được phác họa và còn tồn tại tới

ngày nay

Trang 27

I ÂU CHÂU THỜI PHỤC HƯNG

1 Cuộc khai sinh các nước tân tiến

- Năm 1453 kết thúc cuộc chiến 100 năm Xác định được ranh giới lãnh thổ nước Pháp và nước Anh.

- Các vua Công Giáo rất lưu tâm đến lợi ích của Giáo

Hội, họ đồng hóa lợi ích với nhà nước.

- Những người bảo trợ văn nghệ, các ngài cũng là

những người góp phần quan trọng vào việc canh tân

nghệ thuật và văn chương của thời phục hưng., các vị đứng ra bảo lãnh hoặc thuê mướn nghệ nhân xây dựng, khắc vẽ, trang hoàng các ngôi Thánh đường, cung điện

và lăng tẩm.

Trang 28

2 Canh tân văn chương, nghệ thuật và khoa học :

- Văn học thời phục hưng mang ba đặc tính:quốc gia, nhân bản và

Kitô giáo Mỗi quốc gia đều phát triển ngôn ngữ riêng và đề cao giá trị

xã hội, quốc gia mình Các nhà nhân bản suy tư tự do hơn về cuộc đời

và con người.

- Điêu khắc hội họa có trung tâm mới ở Ý và có khuynh hướng tả

chân dung diễn tả đúng với thiên nhiên và cảm nhận của con người

- Các nhà nhân bản vốn là kitô hữu, tìm cảm hứng sáng tác từ niềm tin và Kinh Thánh, ước ao góp phần cải thiện Giáo hội và xã hội.trong

đó nổi bật là Erasma được gọi là ông hoàng của nhân bản, ông đã phê phán xã hội về mọi mặt, đặc biệt về các giáo sĩ Ông cũng mạnh dạn đấu tranh cho hòa bình, coi việc các tín hữu đánh nhau là gương mù.

Trang 29

3 Tình hình Giáo Hội :

- Cuối thế kỷ XV, Chính

Giáo Hội lại không làm cho người ta tin tưởng Nhiều linh mục không đáp ứng chờ mong của các tín hữu, vì dốt nát.Nhiều Giám mục chỉ

quan tâm đến lợi tức, nên kiêm nhiều Tòa Giám mục Thẩm chí người ta không tin

cả Đức Giáo Hoàng, bởi vì Giáo Hội luôn cần tiền để xây cất, để tổ chức các cuộc lễ

Trang 30

II CÁC NHÀ CẢI CÁCH

"Cải cách" đã trở nên đồng

nghĩa với đoạn giao trong

Giáo Hội Tây phương.Bởi

vì người ta thấy trong Giáo

Hội có nhiều lạm dụng, nên

nhiều người đã rời bỏ Giáo

Hội Trong đó chúng ta thấy

có hai nhân vật cải cách

lớn đã rời bỏ Giáo Hội :

- Luther cuộc cải cách ở

Đức

- Calvin cuộc cải cách ở

Pháp và Thủy sĩ

Cùng quan điểm với nhau về Đức tin

và Kinh Thánh, nhưng bất đồng với

nhau về Thánh Thể.

Trang 31

III CHÂU ÂU CỦA CÁC HỆ PHÁI CẢI CÁCH

- Suốt thế kỷ XVI, nước Kitô bị chia thành nhiều "Giáo hội" Bản đồ tôn giáo mới đã thành hình, nhưng mãi

đến năm 1648, sau chiến tranh "ba mươi năm" các biên giới mới được xác định dứt khoát như ở Đức, Anh và Bắc Âu,Scotlen, Ailen,Pháp….

- Có một số ông hoàng Công Giáo dùng vũ lực, để tái chiến những phần đất bị mất Đôi khi người ta gọi những việc này là chống cải cách

Trang 32

Chương XVII CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO

TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1940

Đầu thế kỷ XIX, Giáo Hội một đàng trùng hưng lại những gì đã mất mát trong thời gian qua, một đàng cũng lo phát triển thêm công việc truyền giáo ra thế giới Trong thế kỷ này có nhiều tổ chức giúp đỡ cho việc truyền giáo, nhiều hội dòng thừa sai được thiết lập Việc truyền giáo phát triển mạnh.

Nét độc đáo của thế kỷ XIX là những nỗ lực lớn lao tổ chức việc truyền giáo, kiếm vật lực, nhân lực, đưa

ra những cơ cấu kể cả học thuyết về truyền giáo.

- Tìm kiếm vật lực nơi dân chúng : bằng việc tình nguyện đóng góp của cải.

- Nhân sự truyền giáo : đầu thế kỷ, các hội dòng Thừa sai phục hồi (MEP, Lazariste), sau đó là dòng tu lớn :

Dòng Tên, Phan Sinh, Đa Minh.

- Những phương pháp truyền giáo : các thừa sai du nhập vào xứ truyền giáo những kinh nghiệm họ đã sống ở Châu Âu Trường học là phương tiện để tiến tới đức tin và văn minh, nhưng cũng chính trường học chịu trách nhiệm về việc làm hỏng cơ cấu văn hóa địa phương Thừa sai cũng quan tam đến đời sống

của dân bản xứ, đến sức khỏe, tổ chức bác ái.

- Cơ cấu trong việc truyền giáo : suốt thế kỷ, Tòa Thánh thiết lập nhiều hạt Đại Diện Tông Tòa và Phủ

Doãn Tông Tòa.

Thế chiến I gây những hậu quả bất lợi cho việc truyền giáo Các hội dòng mất đi một phần phương tiện, giảm bớt mất một số thừa sai vì phải động viên, cạn vật lực Đức Piô XI rất quan tâm tới việc thiết lập một hàng giáo sĩ địa phương trong các xứ truyền giáo, có thể tự lập được trong trường hợp các thừa sai

ngoại quốc phải ra đi

Trang 33

Chương XIII CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO (Thế kỉ XV-XVIII)

Công cuộc Truyền giáo cho toàn thế giới gắn liền với những khám phá lớn, nên tùy thuộc rất nhiều vào những điều kiện vật chất, thương mại và chính trị của các cuộc chinh phục xa xôi Mặt khác, do

phương tiện và thời tiết, các cuộc hải hành vẫn chậm và đầy nguy hiểm gây ra những hệ quả quan trọng cho công tác Truyền giáo.

- Công cuộc Truyền giáo dĩ nhiên có mục tiêu rao giảng Tin Mừng, nhưng không thể không lưu ý tới nhiều động cơ khác, đặc biệt nơi những người khám phá : nào là đi tìm những nguồn vàng, để có thể buôn bán ; nào là đi tìm những gia vị rẻ hơn (hồ tiêu), đất đai trồng trọt và nô lệ.

CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO Ở CÁC NƠI TRÊN THẾ GIỚI

Châu Phi: sự thông đồng giữa công cuộc thực dân được mua bán nô lệ và việc Truyền giáo đã hoàn toàn làm méo mó việc rao giảng Phúc Âm.

Châu Mĩ: Từ 1511-1620, lập được 34 Tòa Giám mục Công cuộc Truyền giáo đầu tiên thường bằng cách bày tỏ đức tin và bằng cả vũ lực nữa : dựng Thánh giá, lễ nghi lộng lẫy, phá hủy ngẫu tượng Các thừa sai học tiếng bản xứ, soạn sách giáo lý và giảng bằng tiếng bản xứ.

Châu Á : Ấn Độ - Nhật Bản

- Ấn Độ : Phanxico Xavie Truyền giáo ở Ấn Độ một thời gian, Rửa tội hàng ngàn người Nhưng vị thừa sai nổi tiếng nhất ở Ấn là cha Nobili thuộc Dòng tên Nhiều thừa sai chống lại phương pháp của Nobili,

tố giác tới Rôma Nhưng Giáo Hoàng nhận một vài kiểu thích nghi của Ngài

- Nhật bản : trong bước đầu Truyền giáo ở Nhật, không thể không nói đến Phanxicô Xavie Theo Ngài,

ở Nhật rất phức tạp, phải xem xét lại phương pháp Truyền giáo Phanxicô Xavie được coi là mẫu thừa sai của thời đại mới Về sau các tu sĩ dòng tên cũng theo đường lối của ngài.

Trung Quốc - Việt Nam

- Trung Quốc : Việc Truyền giáo rất khó khăn vì dân quá sùng đạo Khổng, đạo Lão và đạo Phật, phải được kể là cha Mateo Ricci có công nhất, ngài sống như một nhà sư Phật giáo Ngài trình bày giáo lý Công Giáo trong một tác phẩm bằng tiếng Hoa.

- Việt Nam : các cha dòng tên là những người Truyền giáo đầu tiên Các ngài có công lớn, hình thành chữ Quốc ngữ mà công lớn nhất là cha Đắc lộ Theo cha Đắc lộ, điều cơ bản của việc Truyền giáo là biết tiếng địa phương, đào tạo các Thầy giảng, sử dụng văn hóa Việt Nam, hiểu biết tập quán phong tục.

Những cuộc tranh chấp về quyền tài thẩm ngày càng tăng giữa các Giám mục do Lisboa bổ nhiệm và các đại diện Tông tòa do Thánh bộ Truyền giáo sai đi Nhưng nghiêm trọng hơn chính là cuộc tranh cãi

về lễ nghi, vì nó cáo giác những phương pháp Truyền giáo và thái độ Kitô giáo trước các văn hóa Chia

Trang 34

Chương XIX : GIÁO HỘI TỪ THẾ CHIẾN II ĐẾN CÔNG ĐỒNG VATICAN II

• Trong Thế chiến II, Giáo Hội trong các nước tham chiến bị liên lụy nhiều Lương tâm người kitô hữu bị tra vấn nhiều khi phải lực chọn thái độ Tuy nhiên, chiến tranh cũng là một giai đoạn giúp trưởng thành và suy nghĩ Giai đoạn canh tân thần học và thử nghiệm độc đáo này có những khó khăn và khủng hoảng trong những năm cuối thời của Đức Piô XII.

I NGƯỜI KITÔ HỮU TRONG THẾ CHIẾN II:

Cũng như mọi công dân khác, người kitô hữu phải chịu những hậu quả của cuộc chiến : tàn phá chết chóc trong một Châu Âu mà 3/4 bị Đức Quốc Xã thống trị Lương tâm Kitô giáo bị đặt trước những lựa chọn khó khăn : thái độ với kẻ chiếm đóng như thế nào ? Có phải tuân phục chính quyền hiện hữu ? Có được thụ động trước việc người Dothái bị hủy diệt ? Bạo động có hợp pháp để giải phóng tổ quốc không ? Các thái độ khác nhau tùy thuộc từng nước và ngay ở trong mọi nước.Thật ra có những lúc người phải im lặng, kể cả trước việc người Dothái bị tiêu diệt Người cảm thấy bất lực, và với sự khôn ngoan suy đoán, sự im lặng của người có lợi hơn Thực tế cho thấy đường lối ngoại giao của người đạt kết quả hơn là lên tiếng phản đối Có những nơi giáo quyền can thiệp thì quân Đức lại tàn sát dữ dội hơn.

II GIÁO HỘI SAU THẾ CHIẾN THỨ II:

Trong vòng 20 năm sau Thế chiến II, các Đế quốc thực dân thay nhau sụp đổ Các nước thuộc địa lần lượt đứng lên giành độc lập Trong tình huống này, Kitô giáo bị liên hệ và được coi là tôn giáo do thực dân Âu Châu du nhập Họ đổ lỗi cho Kitô giáo cùng với thực dân làm lu mờ truyền thống văn hóa lâu đời của họ Cùng lúc giành độc lập chính trị, họ cũng độc lập tôn giáo.

Các quốc gia mới độc lập làm thành thế giới thứ ba qui lỗi cho Tây Phương trong đó có Kitô giáo đã làm cho họ nghèo đói.

Các vị lãnh đạo Giáo Hội phải ra sức lên tiếng phân biệt việc rao giảng Phúc Âm và công cuộc thực dân.

Nhiều vị giám mục các nước thuộc địa khẳng định đấu tranh giành độc lập là hợp pháp.

Các giám mục bản quốc dần dần được thay thế các giám mục Châu Âu Các xứ truyền giáo trực tiếp tùy thuộc Rôma qua các vị Đại Diện Tông Tòa, nay trở thành các giáo phận tương tự như các giáo phận trong Giáo Hội cũ

Âu Châu Công cuộc giải thực làm phát sinh các Giáo Hội trẻ thật sự tự lập Phải nói ngay rằng sự tự lập này đã khởi đầu sớm hơn nơi các giáo hội Thệ Phản hải ngoại, vì họ ít hướng về Âu Châu hơn so với các Giáo Hội Công Giáo.

Ngày đăng: 07/05/2016, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w