Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
9,7 MB
Nội dung
PHẦN TH Ứ HAI VÃN HOÁ VỚI PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI NHÌN TỪ cục DIỆN VÃN HÓA CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẨU THẾ KỶ XXI QUA THỰC TIỄN ĐÔNG Á 241 Chương V CỤC D IỆN VĂN HOÁ TRONG PHÁT T R IÊN KHU Vực CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG V ăn h o tro n g bối c ả n h to n cầu h o kinh tê Toàn cầu hoá ngày trở th àn h xu hướng phô biến, tác động tới quôc gia - dân tộc, khu vực th ế giới Xu hướng toàn cầu hoá nôi bật trưốc hết toàn cầu hoá kinh tê với phát triển lực lượng sản x u ấ t ngày rộng lớn, vượt khỏi phạm vi quốc gia, th ậm chí vượt khỏi phạm vi khu vực để trở th àn h lực lượng sản x u ấ t thê giới Đà tiến vũ bão cách m ạng khoa học - công nghệ từ thập kỷ cuối thê kỷ X X , bùng nổ thông tin, tiến công nghệ x u ấ t ngày nhiều công nghệ ch ất lượng cao tác động chi phối trực tiếp tới kinh tê thê giới m ưu thê thuộc kinh tê nước tư chủ nghĩa có trìn h độ phát triển cao Quốc tê hoá sản x u ấ t liên kết thị trường toàn cầu hôi th ú c trìn h phân công lao động quôc tế, th am gia vào trìn h hội nhập kinh tê 243 quốc tế nhà nước, phủ đòi hỏi tấ t yếu phát triển Toàn cầu hoá đặt nước, khu vực toàn cầu vào p h ụ thuộc tuỳ thuộc lẫn nhau, không thực thể tồn độc lập, biệt lập, phát triển tính đơn tuyến, trạng thái Ốc đảo, khép kín Mở cửa hội nhập trở thành lựa chọn giải pháp tấ t yếu, phổ biến tấ t nước tiến hành cải cách, đổi Toàn cầu hoá kinh tê thực, thực tê diễn nhận thức tính tấ t yếu trở nên hiển nhiên, rõ ràng, dù sách ứng xử có khác biệt, tán thành phản đối nơi này, nơi khác Trong khía cạnh, phương diện khác nhìn nhận đánh giá toàn cầu hoá, vấn đê phức tạp rắc rối cả, m có lẽ vấn đề phức tạp rắc rối nhất, văn hóa cục diện văn hóa bôi cảnh toàn cầu hoá Peter Geschiere Birgit M eyer nhận xét rằng, khái niệm toàn cầu hoá trở nên thông dụng gặp phải mơ hồ không quán Một điêu mơ hồ xu hướng đồng văn hoá vôn có trình toàn cầu hoá theo nghĩa kéo theo pha tạp diễn liên tục chí tăng cưòng vê m ặt văn 24 hóa Theo học giả nói chuyên gia kinh tế, nhà khoa học trị chuyên gia thông tin đại chúng người công khai đê cập tới toàn cầu hoá cố gắng thảo lý thuyết tính toàn cầu Họ nh ấn m ạnh đến n h ữ n g tác độ ng đồng hoá: Thông qua tác động công nghệ giao thông vận tải thông qua việc tăng cưòng lưu thông hàng hoá lưu thông người cấp độ toàn cầu khác biệt văn hoá coi rìhư không Sự đồng nh ất hoá văn hoá này, dù nhìn nhận cách tích cực theo quan điểm không tưởng Mc Luhan "ngôi làng toàn cầu", hay tiêu cực theo quan điểm chủ nghĩa đê quốc phương Tây, hai dựa vào giả thuyết cho thê giới đ a n g nh a n h chóng tới chỗ đồng Quá trình đồng văn hóa nói đến với việc toàn cầu hoá sô phong cách tiêu thụ gây ấn tượng nhàm chán, đơn điệu Mc Donals Coca - Cola Lại có khuynh hưống khác, thiên nhấn m ạnh khác biệt văn hóa Theo đó, thân trình toàn cầu hoá tỏ đến chỗ làm tăng cường tương phản m ặt văn hóa chí đẻ tình trạn g đôi lập Như nghịch lý, xu hưống đồng nh ất hoá văn hóa công toàn cầu hoá lại kéo theo tính pha tạp liên tục chí tăn g cường thêm m ặt văn hóa 245 Liên quan chặt chẽ đến nghịch lý nói cân bấp bênh "lưu thông toàn cầu" với "khép kín văn hóa" Với toàn cầu hoá không gia tăng nhanh tính động người, hàng hoá hình ảnh mà phải tính đến điều là, ỏ nhiều nơi, lưu thông kèm với tượng khép kín sắc Tình trạn g căng thẳng toàn cầu hoá sắc, "lưu thông" "khép kín" dẫn tới hậu liệt nhiều nơi giới nay1, cần phải nghiên cứu Vậy là, trưốc diễn tiến toàn cầu hoá kinh tế, văn hóa biến đôi thê theo chiều hưóng nào? Liệu có thật hay không tượng đồng văn hóa? Nếu điều xảy sô phận văn hóa, văn hóa thuộc dân tộc quôc gia - dân tộc sao? Đó phát triển văn hóa hay chết văn hóa, đặc biệt văn hoá tinh thần vốn g ắ n bó máu thịt với đời sông tinh thần người, dân tộc? Nói cách khác, phát triển thê giới đương đại ngày qua dòng th ác toàn cầu hoá kinh tê liệu có phải thường xuyên đối m ặt với nguy phản phát triển tự đánh m ất khỏi Xem: Peter Geschiere, Birgit Meyer: Toàn cầu hoá săc: Biện chứng lưu thông khép kín Toàn cầu hoá với văn hoá, Viện Thông tin Khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tháng 7-2000 24 ch ất văn hoá đích thực, mà đồng văn hóa đánh m ất ấy? P h ải chăng, tính khép kín văn hóa th độ phản ứng, dù thụ động triển vọng, nhằm chông lại m ặt trá i toàn cầu hoá, khuynh hướng sôvanh muốn áp đặt văn hóa dân tộc dân tộc khác, th độ thực dân hành động xâm lăng văn hóa chủ nghĩa đê quốc? Nói tới văn hóa phát triển nội vai trò diện văn hóa phát triển xã hội, nói tới phức hợp chỉnh thê thống đa dạng, tính phong phú, muôn vẻ khác biệt, đa dạng hướng tối thống n h ất chỉnh thể, biểu văn hóa dân tộc Không có khác biệt đa dạng chỉnh thể không thê hình dung sông động thể văn hóa Sự sống động kết tinh sắc, phát lộ từ sắc nên văn hóa dân tộc lòng quốíc gia - dân tộc, dù quôc gia - dân tộc quôc gia dân tộc đa tộc người Không thể phủ nhận sắc phủ nhận văn hoá Trong tính động văn hóa, sắc ôn định có sức bền vững mãnh liệt, song sắc biến đổi không tĩnh tại, xơ cứng, không bất biến cách siêu hình giáo điều Rõ 24 ràng sắc không thành văn hóa không tham dự vào lối sống văn hóa muôn hình muôn vẻ dân tộc, khu vực, th ế giới sắc vốn ưu tú, đặc sắc, độc đáo tinh thần tâm hồn dân tộc mà có nguy bị tàn lụi, m ất giá trị, trở nên xa lạ với đời sông văn hóa th ế giới nhân loại Tính khép kín văn hóa, hoàn cảnh thòi đại nào, xu th ế toàn cầu hoá đểu đẩy nhanh văn hóa dân tộc vào ngõ cụt, m ất sức sông Khép kín văn hóa đồng nghĩa với khước từ, quay mặt lại với giao lưu, đối thoại văn hóa Nó đồng nghĩa vói kìm hãm sắc, làm nghèo nàn m ất sinh khí sắc Sự việc kết cục dẫn tới hậu đồng văn hóa, trái tự nhiên, xa lạ với chất văn hóa rốt phải hứng chịu phản phát triển Một phát triển lành mạnh văn hóa cộng đồng x ã hội phải phát triển đồng thuận đ n g h n h với văn hóa nhân loại, vối đòi sông thê giới nhân loại Tính cởi mở, chủ động hoà nhập vào trình tiếp xúc, giao lưu, đối thoại văn hóa theo tinh th ần khoan dung văn hóa nằm chất đích thực văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa thường đem sắc văn hoá góp vào kho tàng chung văn hóa nhân loại, giống mang cưốc, diện mạo tâm hồn, nhân cách 248 vào đời sống văn hóa th ế giới, diện với cộng đồng dân tộc khác Văn hoá, hình thức sản phẩm nó, vật thể phi vật thể chủ thể xác định sáng tạo hoạt động Đến lượt nó, thành quả, giá trị văn hóa tạo ra, không sông đời sông vị kỷ, hẹp hòi cô độc mà gia nhập vào đời sông vị tha, hoà hợp khoan dung văn hóa nhân loại Do đó, tính quy luật tồn phát triển văn hóa, văn hóa tự biểu hiện, tự kh ẳ n g đ ịn h tính rộng m tính khép kín Hội nhập kinh tế để phát triển đồng thòi hợp tác, giao lưu, đổi thoại văn hóa, thúc đẩy phát triển hướng tới phát triển bền vững, lôgíc lịch sử tự nhiên nhận thức ứng xử văn hóa Vấn đề chỗ, làm th ế cách để ph át triển văn hóa dâ n tộc đường hội nhập, đối m ặt với toàn cầu hoá làm suy yếu tự đánh m ất văn hoá, sắc văn hóa dân tộc thái độ chôi từ hành vi khép kín, đóng cửa Chính khung cảnh toàn cầu hoá ngày nay, văn hóa sắc văn hóa phát triển phát huy vai trò, tác dụng đến đâu, điều tuỳ thuộc vào nhãn quan văn hóa, lĩnh văn hóa chủ thể lựa chọn cân nhắc để đưa sách, giải pháp thê ứng xử phù hợp 249 Phát triển luôn trình phức tạp, bao hàm không tính thông nhất, đồng thuận mà mâu thuẫn xung đột, hướng lên, đồng thời không loại trừ thụt lùi tạm thời, "những đứt đoạn liên tục" Lênin hình dung Ph át triển có lĩnh vực mà có thê nhận biết từ tổng thể lĩnh vực hợp thành đòi sống xã hội Rõ ràng là, tăng trưởng kinh tê tiên đê điều kiện thiếu để thực phát triển tăng trưởng tuý kinh tế, tự không thê dẫn tối phát triển, không tự đồng VÓI phát triển, trình thiếu vắng khiếm khuyết việc thực công xã hội v ả lại, phát triển theo hướng đại hoá ngày nay, ngày nôi lên vai trò văn hóa với tư cách sô tống hợp, thước đo xã hội phát triển, theo nghĩa rộng khái niệm Văn hoá - không nhân tô" tham dự vào trình phát triển mà kêt quả, mục tiêu động lực trình phát triển Văn hoá hài hoà môi trường tự nhiên với sống người hoạt động sáng tạo lịch sử người tạo trở thành nội dung, tính chát mục đích phát triển bền vững Chung đúc lại văn hóa đảm bảo cho p h t triển trở thành phát triển bền vữ n g, làm cho đại hoá xã hội thực thấm nhuần giá trị ch ất lượng nhân văn Đủ hiêu ngày có quan tâm nhiêu tới 25 Đông Á khái niệm văn hoá c h ứ không ch ỉ đơn khái niệm địa lý Châu Á giá trị châu Á cần thê giới nhận biết, tìm hiểu, khám phá Thê giới không phương Tây, đến từ phương Tây mà trước hết từ cởi mở, nhập cuộc, giao lưu cộng đồng Đông Á châu Á, từ đem đặc sắc Đông Á châu Á vào đời sông văn hoá thê giới nhằm tăng cường hiểu biết, mở rộng hợp tác thúc đẩy phát triển Một n h ữ n g đặ c sắc g iá trị Đ ô n g Á văn hoá ch â u Á coi trọ n g đạo đ ứ c nội tâm Sự đa dạng phong phú văn hoá ch âu Á, đa d n g p h o n g p h ú bên tro n g ch â u Á làm nên sức sông Trong phong phú, đa dạng chung đó, dân tộc châu Á phải khu biệt giá trị, sắc thuộc vê L àm cho giá tr ị sắc p h át triển lên đem hội nhập vào khu vực thê giới không biến th àn h v ậ t sở hữu biệt lập, cô độc người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, vị kỷ Vcm hoá hoà bình, văn hoá khoan d u n g - chủ đề phát động cộng đồng thê giỏi cuối thê kỷ qua, vào lúc chắn lâu dài nhiều thập niên th ế kỷ XXI nguyên tính thòi sự, nguyên âm hưởng vang vọng đời sống văn hoá dân tộc 434 Châu Á th ế kỷ XXI cần phải tái phát m ặt cầu văn hoá vối nhiều giá trị đa tâm vùng miên hành tinh1 X u h n g th ứ b a : T h n g m ại hoá vần hoá điều kiện kinh t ế thị trư ờng p h t triên, mặt tiêu cực văn hoá đại ch ú n g có chiều h n g lan rộng dẫ n tới văn hoá th ứ cấp tiêu d ù n g văn hoá, lối sông đạo đức, tinh thần d â n tộc suy g iả m s ự đứ t đoạn với truyền thống, nguy đ n h mât sắc trước tình trạ n g xâm nhập ạt văn hoá p h n g Tây vào xã hội Đ ông Á, đại hoá bị đồ ng nh ất với p h n g Tây hoá cách lệch lạc, cực đoan, vừa giá o điều tư tưởng, vừa thực d ụ n g , vụ lợi tro ng h n h động Xu hướng khác VỚI xu hướng nêu trê n n h n g h ậ u quả, kết cục g iô n g n h a u Đó làm nghèo n àn văn hoá dân tộc, làm suy giảm vai trò, vị thê giá trị văn hoá Đông A tron g tra n h toàn cản h đời sông văn hoá th ê giới, tạo kẽ hơ, khoảng trôn g cho x u ấ t phản văn hoá, phản giá trị M ột chủ nghĩa Xem: J e a Youl Kim: Giá trị châu Á th ế kỷ XXI Văn hoá bối cảnh toàn cầu hoá, Viện Thông tin Khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 4-2003, Tlđd, tr 83 435 thực dân văn hoá, với mưu to an hàn h động xâm lăng văn hoá b đầu rõ hình h ài, đan g đe doạ không Đông Á m nhiều nơi trê n th ê giới, không đồng n h ất hoá văn hoá m mưu toan toàn cầu hoá trị theo hình ảnh phương Tây tư chủ nghĩa "Mỹ hoá" v ăn hoá, th ể chê trị khu vực Điều giải thích sao, đâ u tranh ý thức hệ diễn th ế giới không giảm mà tăng lên, không bị lu mờ m trở nên đặc biệt bật, vừa gay gắt mức độ tính chất vừa phức tạp hình thức biểu Xu hướng nhận biết với hàng loạt biểu mà bật biểu sau đây: - Do thương mại gia tăn g mở rộng củ a thị trường với hút, thúc đẩy lợi nhuận, nên sản phẩm văn hoá tạo có xu hướng th iên thoả m ãn tiêu dùng, thoả m ãn nhu cầu tạm thời, chốc lát, thú vui tiêu khiển nhằm giảm áp lực công việc, căng th ẳn g tâm lý tron g môi trường cạnh tran h Tính khuynh hướng tác giả văn chương tức giá trị tư tưởng tính thẩm mỹ nghệ th u ật bị xem nhẹ có khuynh hướng giảm sút nghiêm trọng Thay vào tiểu xảo, kỹ th u ậ t biểu cốt thoả mãn số đông công chúng với thị hiếu tầm thường, 436 bên cảm thụ tinh thần đích thực, cần thú vui tạm bợ, kích thích cảm giác lạ chốc lát Người sản x u ấ t sản phẩm văn hoá bị chi phôi đồng tiền ý đến lỗ lãi, đến mức độ tôc độ tiêu th ụ, không cần quan tâm đến giá trị tinh th ần , đạo đức hay giá trị th ẩm mỹ đích thực Cái hình thức hào nhoáng, bóng bẩy, tiện lợi bề thựờng che đậy nội dung sơ lược, hời hợt, trôn g rỗng bên Một giá trị tinh th ần bị xem nhẹ bị COI thường giá trị vật ch ất đề cao, biến th ành cứu cánh Đó nguy đẩy văn hoá vào trầ n trụ i, thô lậu, bị vẩn đục tính thương mại, vụ lợi đầu óc buôn - Các sản phẩm văn hoá với tính cách hàng hoá tuý nó, với mục tiêu lợi nhuận cao nhất, cứu cánh thách thức giá trị đạo đức, khoa học, nghệ th uật Sự th iếu ,vắn g giá trị làm cho văn hoá bị biến dạng, đánh m ất trỏ thành phản văn hoá Nó đẻ r ấ t nhiều nghịch lý xã hội tiêu thụ, lối sông hưởng lạc, nhục cảm th ân xác biện minh tôn trọng tính thực đời sống ngưòi, trở vói th ật người đời sống trần th ế Một nghịch lý là, thị trường tràn ngập ấn phẩm 437 m ang hình thức văn hoá văn hoá với chuẩn mực chân - thiện - mỹ vốn hưóng đích sâu xa ỏi hiêm hoi Thơ ca vốn loại hình tinh tê bậc thê giới tinh thần người, nơi nghệ thuật tìm thấy biểu cảm, đồng cảm sâu xa tâm hồn thi nhân bạn đọc chắt lọc công phu ngôn ngữ, âm thanh, nhạc điệu không trường hợp, dễ dãi, tầm thường, chí điều thô tục, khêu gợi thấp hèn lồ lộ câu chữ Nó tiếp sức thêm cho đồi bại tranh ảnh, phim ảnh khoả thân, sách báo tình dục xuất dồn dập bày bán ỏ khắp nơi Sáng tạo văn hoá nghệ sĩ, nhà văn hoá, trí thức khoa học, nghệ th u ật vốn lẽ sống, thu hút tình yêu trí tuệ đòi người họ bị thao túng sức mạnh đồng tiền, thời thượng, m ất dần Đó đánh m ất thiên chức cao quý, lòng tự trọng bị tổn thương, nhân cách bị biến dạng - Lôi sông phương Tây, từ n h ữ n g p h ả n d iện thâm nhập vào lốp trẻ từ quan niệm sống đến hình thức biểu đời sông ngày người Sự lai căng, tiếp nhận chiểu không cần chọn lọc bời định hướng giá trị có th ể th r ấ t rõ y phục, biểu diễn mốt thời tra n g , ngôn ngữ giao tiếp, th độ ứng xử, tra n g trí biêu 438 diễn nghệ th u ật, quan hệ tình yêu, hôn nhân gia đình Chính lĩnh vực biểu rõ n h ất giá trị tinh th ần đạo đức này, xâm nhập tác động phản diện, tiêu cực huỷ hoại trự c tiếp giá trị sắc văn hoá truyền thông M ặt khác, xem nhẹ coi thường truyền thống, sắc dân tộc lại tạo hội cho xâm nhập độc tô phản văn hoá từ bên vào cách th u ận lợi, dễ dàng, mau chóng hơn, n h ất lốp trẻ , vốn chưa trưởng th àn h thực nhân cách, chưa có kinh nghiệm , vốn sông trả i để làm nên gọi lĩnh văn hoá Có thực tê là, văn hoá trình độ văn hoá không tự động đến, không đồng nhất, không tỷ lệ thuận giản đơn với học vấn, vối tri thức Cái gọi văn hoá, trình độ văn hoá thực trình đào luyện trưởng thành cá nhân vối diện mạo, đặc trưng nhản cách Với thiếu hụt, lệch lạc văn hoá tiếp nhận thụ động ảnh hưởng văn hoá khác có nă ng lực biến đổi tích cực tiếp nhận lẫn chủ thể tiếp nhận T rong trường hợp này, không th ể có tiếp biến văn hoá theo nghĩa lành m ạnh, sáng tạo đây, "sự nh ận vào" không qua chọn lọc, phê phán sán g tạo, tức không qua nỗ lực tinh th ần chủ th ể nh ân cách văn hoá th ì chủ thê 439 ch ẳn g không tự m tự m ình đánh m ất tự do, biến th àn h lệ thuộc th u ầ n tu ý, nô lệ ý muôn vô thức phương diện tin h th ầ n , vê văn hoá tinh th ần Anh ta không lớn lên m th ấ p bé đi, không phong phú th êm m nghèo n àn đi, không khẳng định m ình m tự phủ nh ận m ình Đó hậu ý muôn củ a thói b chước, ngộ nhận, ch ân th ự c m ất đi, lấy hư ảo, phù phiếm , vay mượn bên th a y th ê vào m Tuổi trẻ ngồi ghê nhà trường cần đến giáo dục vai trò hướng dẫn nhà giáo dục Theo nghĩa rộng, thương m ại hoá văn hoá bao gồm thương m ại hoá giá o d ụ c s ự suy đồi giá o d ụ c n h ữ n g tổn thươ ng n ặ n g n ề văn hoá, n h ữ n g thiệt hại tinh thần to lớn nh ất mà xã hội p h ả i h ứ n g chịu, p h ả i trả giá Tính đứt đoạn truyền thông, xung đột giá trị xung đột th ế hệ cộng đồng Có thể quan sát bi kịch tinh th ần dễ dàng cảm nhận th tình cách trực qu an nước độ tới kinh tê th ị trường bước chuyển tiếp với kinh tê chuyển đôi xã hội độ Việt Nam ví dụ cho trường hợp này, đó, tình huõng có vấn đê giáo dục, đạo đức, lối sông x ã hội, 440 tác động tiêu cực xu hướng biến đổi văn hoá nêu diễn đời sống xã hội ta điều có thê giải thích Xu hướng biến đổi văn hoá có tính tiêu cực Đông Á rấ t gay gắt vối hậu nặng nể thị trường Đông Á hội tụ đầy đủ tác động kinh tê thị trường, du nhập văn hoá, lối sông phương Tây, hậu xã hội chưa lường hết từ văn hoá nghe - nhìn, văn hoá hình, internet, máy vi tính thời đại bùng nổ thông tin công nghệ thông tin Đông Á, điển hình cho tăng trưởng phát triển có không kinh nghiệm, đạt nhiều thành tựu quản lý xã hội tác nhân văn hoá, hoàn toàn vượt qua vấn nạn nêu tảng giá trị Đông Á mình, bấn sắc truyền thông Vấn đề chỗ, tăng cường sức đề kháng trước phá hoại chủ nghĩa thực dân hình thức biểu nó: "chủ nghĩa thực dân tài chính", "chủ nghĩa thực dân công nghệ", "chủ nghĩa đế quốc xâm lăng văn hoá" bơi sức mạnh văn hoá, lực lĩnh văn hoá, văn hoá quản lý mình, phổi hợp hành động nỗ lực chung để xây dựng môi trường xã hội - nhân văn lành mạnh nước khu vực Đảm bảo an toàn phát triển cá 441 nhân cộng đồng, dân tộc cộng đồng dân tộc Đông Á, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ý nguyện chung, lợi ích chung, đồng thời trách nhiệm chung thành viên nô lực phôi hợp hành động tinh thần tiếp xúc - giao lưu - đôi thoại văn hoá, lấy văn hoá làm mục tiêu động lực phát triển 442 MỤC LỤC Trang Lời N hà xuất Mở đầu P h ầ n thứ MẤY VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ VĂN HOÁ 19 Chương I: Bản chât chức văn hoá 21 Những tiền đê nhận thức vê văn hoá 21 Tiếp cận hệ thông - cấu trúc chất văn hoá 40 Hệ thông yếu tô hợp thành chức nàng văn hoá 60 Chương II: Nhửng sở khách quan quy định sắc đa dạng văn hoá 90 Bản sắc dân tộc văn hoá sắc văn hoá dân tộc Bản sắc đa dạng văn hoá 90 100 Chương III: Tiếp xúc, giao lưu, đôi thoại văn hoá 138 Quy luật phát triển văn hoá 138 Tiền để điểu kiện để thực tiếp xúc, giao lưu đôi thoại giũa văn hoá 150 443 Hình thức nội dung tiếp xúc, giao lưu đói 158 thoại nến văn hoá Lực đẩy lực cản, chiểu thuận chiểu nghịch 163 Chương IV : Sự thông mục tiêu v động lực văn hoá phát triển tiến xả hội 180 Văn hoá phát triển vững xã hội 180 chủ nghĩa xã hội Văn hoá, vãn minh phát triển 201 Sự thông mục tiêu động lực văn hoá 217 Văn hoá - hệ điểu tiết xã hội phát triển theo hướng tiến 233 P h n th ứ hai VÁN HOÁ VỚI PHÁT TRIỂN VÀ T I Ế N B Ộ X Ã H Ộ I N H ÌN T Ừ cụ c D IỆ N V Ă N H O Á C H Â U Á - T H Á I B ÌN H D Ư Ơ N G T R O N G HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẺ' KỶ XXI QUA THựC TIỄN ĐÔNG Á 241 Chương V: Cục diện văn hoá ’phát triển khu vực châu A - Thải Bình Dương 243 Văn hoá bôi cảnh toàn cầu hoá kinh tê 243 Quan niệm cục diện văn hoá châu Á - Thái Bình Dương (qua thực tiễn Đông A) bôì cảnh điểu kiện toàn cầu hoá 257 Những đặc điểm biến đổi cục diện văn hoá khu vực châu A - Thái Bình Dương qua thực tiễn Đông Á 444 269 Chương VI: Sự khác biệt dòng ý thức hệ chi phôi tới chê độ trị - xã hội nước khu vực 274 Hệ tư tưởng nội dung cốt lõi, chủ đạo văn hoá 274 Những dòng ý thức hệ khác khu vực Đông Á 283 Chương VII: N h ữ n g b iế n đ ổ i c ủ a g i t r ị c ộ n g đ n g v s ự k h ẳ n g đ ịn h v a i t r ò c n h â n v i b ả n sắc văn hoá phương Đông 323 Sự biến đôi giá trị Đông A 323 Sự biến đổi môi quan hệ cá nhân cộng đồng Đông Á 338 Chương V I I I : Sự phát triển nhu cầu tinh thần đa dạng hoá đời sông văn hoá tinh thần, kết hỢp giửa giáo dục truyền thông văn hoá với hiên đại hoá văn hoá 349 Sự biến đổi tính đa dạng nhu cầu tinh thần, đời sông văn hoá tinh thần 349 Giáo dục truyền thông văn hoá 374 Chương IX: Văn hoá thâm nhập ngày sâu sắc phát huy tác dụng to lớn quản lý kinh tế, quản lý nhà nước xả hội 379 Nhân tô' vãn hoá quản lý kmh tế - xã hội Đông Á 379 Tác dụng văn hoá thực tiễn quàn lý sô nước ỏ khu vực Đông A 385 445 Chương X: Thay lời kết Những xu hướng biến đổi cục diện văn hoá khu vực châu Á - Thái Bình Dương hai thập niên đầu thê kỷ XXI qua thực tiễn Đông Á 417 Khái quát đặc điểm biến đổi cục diện văn hoá qua thực tiễn Đông A 417 Những xu hướng biến đổi cục diện văn hoá khu vực châu Á - Thái Bình Dương hai thập niên đầu kỷ XXI qua thực tiễn Đông Á 446 422 Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS LẺ MINH NGHĨA Biên tập nội dung: TS Lưu TRẦN LUÂN NGUYỂN THANH BÌNH ĐỖ THANH HOÀNG Trình bày bìa: Chê vi tính: PHẠM THUÝ LIEU PHẠM THU HÀ Biên tập kỹ thuật: ĐÔ THANH HOÀNG Đọc sách mẫu: Đ ỗ THANH HOÀNG In 550 cuốn, khổ 14,5 X 20.5 cm, Nhà in Sự Thật Sô đăng ký kê hoạch xuất bản: 163-2010/CXB/85-96/NXBCTQG Giấy phép xuất số: 4780-QĐ/NXBCTQG, ngàv 19-10-2010 In xong nộp lưu chiểu tháng 10-2010 [...]... thành cần được nhận rõ Đó là: Văn hoá và kinh tê dẫn tối văn hóa kinh tế Văn hoá và chính trị dẫn tới văn hóa chính trị Văn hoá và xã hội dẫn tối văn hóa x ã hội (với nghĩa vừa là văn hóa quản lý vừa là một năng lực xã hội, một vốn xã hội) Theo đó, cục diện văn hoá cần phải được mô tả để nhận biết nó không chỉ từ n h ữ n g biến đổi trực tiếp của các s ự kiện, hiện tượng văn hoá (ví dụ: lý luận, hệ tư... tế, cải cách th ể chê chính trị, dân chủ hoá chính trị và nhà nước pháp quyền dân chủ, xã hội công dân và đời sông xã hội dân sự, môi trường tự nhiên - sinh th ái và môi trường x ã hội - nhân văn trong xã hội hậu công nghiệp, x ã hội thông tin, xã hội 26 2 học tập và xã hội tri thức với việc mở rộng không ngừng các quyền của con người ) Sau hết, cục diện văn hóa đã tá c động trở lại tới những biến đổi, ... cứu văn hóa và cục diện văn hóa như một nghiên cứu loại biệt trong hệ thông xã hội, trong tính hiện thực của đời sống xã hội T h ứ hai, văn hóa không ở bên ngoài mà ở trong kinh tê và chính trị ở luận điểm này, cần lưu ý tới một nhận x é t khác Nghiên cứu văn hóa và cục diện văn hóa có t h ể và cần p h ả i nghiên cứu như một tổng hợp, một p h ứ c hợp đê xem xét những tá c động tạo thàn h văn hóa và. .. ế tri thức, xã hội học tập và xã hội lao động Bước tiến kỳ diệu này của loài ngưòi ỏ cuối th ế kỷ XX, đầu thê kỷ XXI có thể đem lại những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, hơn thê nữa còn là biến đổi của tổ chức đời sông và quản lý xã hội, văn hoá - từ văn hoá, văn minh dân tộc đến văn hóa, văn minh khu vực và th ế giới Thứ hai là, toàn cầu hoá kinh t ế và hội nhập kinh t ế quốc tế Do ưu thê phát... căn bản và tinh tê n h ất của đối thoại văn hóa đã được làm sáng tỏ Nhà giáo dục và nhà văn hóa lỗi lạc Xôviết Xukhômlinxki lại nói: Văn hoá là khả năng nhìn thấy người bên cạnh Đó là chiều sâu nhân bản, nhân đạo và nhân văn trong cách nhìn văn hoá và tiếp xúc, đổi thoại văn hoá Viện sĩ Hàn lâm khoa học Nga D.Likhachốp còn làm sáng tỏ thêm tinh thần dân chủ và bình đẳng trong đổi thoại văn hóa khi... điểm và xu hướng của văn hóa dân tộc và văn hóa khu vực Thê giới toàn cầu hoá chi phối quá trình hội nhập khu vực, đồng thời hội nhập khu vực và hội nhập toàn cầu lại tác động tôi từng quần thể, đặt ra những vain đề vừa tương đông, vừa khác biệt trong phát triển của những quần thể đó, ở đây là dân tộc, quốc gia - dân tộc, khu vực và thê giới 25 6 c ầ n có sự khu biệt, giới hạn một quan niệm về văn hóa, ... nhấn mạnh rằng, văn hóa là biết lắng nghe\ Đó là nguvên tắc và chuẩn mực để đối thoại văn hóa trở thành văn hóa đổi thoại, văn hóa tranh luận, cùng nhau tìm tòi chân lý, cùng nhau tham gia giải quyết những vấn 25 d đề chung mang tính toàn cầu đặt ra trong đòi sống cộng đồng nhân loại Từ những điều trên có thể thấy, nghiên cứu những biến đổi và xu hướng phát triển của văn hóa trong bối cảnh và điều kiện... xem xét trong một khung cảnh chung vói cả một hệ nhân tố tác động như vậy Cùng với những tác động và ảnh hưởng của các nhân tô' đã nêu như: kmh tế - xã hội - chính trị - an ninh quốc phòng, còn phải nhấn m ạnh tối n h ữ n g tiếp biến văn hóa giữa các nền văn hóa trong khu vực với nhau và với thê giới Đây là hiện tượng có tính quy luật của sự biến đổi và phát triển văn hóa, tạo nên diện mạo văn hóa của... đây: - Văn hoá là hoạt động sáng tạo của chủ thể người trong môi trường hiện thực của sự tồn tại và phát triển, thông nhất hữu cơ giữa tự nhiên và xã hội - V ăn hoá là g iá trị và hệ g iá trị m à g iá trị cao n h ấ t tro n g b ả n g g iá trị văn hóa là con người - Văn hoá là một cấu trúc hệ thống - chỉn h th ể các lĩnh vực hợp thành đòi sông xã hội, các lớp quan hệ xã hội của phát triển cá nhân và cộng... trình cải cách, đổi mới, mỏ cửa và hội nhập giữa các nước trong và ngoài khu vực, ảnh hưởng trực tiếp tới đạo đức, lối sông, đời sông văn hóa tinh thần, tói quan hệ giữa các thê hệ, tới những biến đổi của truyền thống đi liền với hiện đại hoá truyền thông, sự biến đổi trong đánh giá, lựa chọn các giá trị Các nhân tố nói trên, tác động và ảnh hưởng tới biên đổi văn hoá và cục diện văn hóa theo cả hai