1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hóa, văn minh (thầy kế)

327 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 327
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

CHƯƠNG IMỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUANI.1. Văn hoá Khó có thể có một câu trả lời đơn giản cho câu hỏi văn hoá là gì? Văn hóa là một hiện tượng phức hợp để có thể hiểu nó bởi vì nó vừa khác biệt vừa kết hợp với xã hội. Hằng trăm khái niệm khác nhau về văn hoá đã phản ánh những quan điểm, những lý thuyết, sự hiểu biết khác nhau khi nghiên cứu văn hoá và con người. Bởi lẽ giản dị, văn hoá lớn hơn nhiều so với các định nghĩa thường thấy trong các sách vở. Tuy nhiên cần phác họa đôi điều:Ở Trung Quốc, từ “văn hoá” xuất hiện vào thời kỳ Tây Hán, từ năm 206 đến năm 23. Trong Thoán truyện của Quẻ Bí (Kinh Dịch) có chép: “Quan sát thiên văn để xét sự dời đổi của bốn mùa; Xem văn vẻ của người để giáo hóa thiên hạ”. Theo giải thích trong Chu Dịch chính nghĩa thì “nhân văn hóa thành” để chỉ 2 nội dung: (i) những sách kinh điển như Thi, Thư, Lễ...; (ii) chỉ phong tục lễ nghĩa của con người. Văn hóa ở đây được dùng để chỉ đối lập với vũ lực. Cách hiểu này được duy trì ở Trung Quốc cho tới thời cận đại. Văn hóa là từ Hán Việt mà trong đó “văn” có nghĩa là hình thức đẹp đẽ biểu hiện trong lễ, nhạc, trong ngôn ngữ, trong cách cai trị; “hóa” là dạy dỗ, sửa đổi phong tục (giáo hóa) . Nó biểu hiện thành một hệ thống quy tắc ứng xử được xem là đẹp đẽ. Trước thế kỷ XIX, ở Trung Quốc, văn hoá nói chung có ba hàm nghĩa: (i) đồng nghĩa với văn minh; (ii) theo nghĩa rộng, gồm 2 nội dung là vật chất và tinh thần và (iii) theo nghĩa hẹp, chỉ đơn thuần là nội dung tinh thần. Từ “văn hóa” ngày nay, theo các học giả Trung Quốc, được tiếp nhận từ “culture” của phương Tây trong thế kỷ XIX thông qua ngôn ngữ Nhật Bản . “Culture” trong tiếng Anh và tiếng Pháp, “Kultur” trong tiếng Đức, đều có chung gốc Latinh là “Cultus” mà cultus nghĩa gốc là trồng trọt được dùng theo hai nghĩa cultus agri là “trồng trọt ngoài đồng” và cultus animi là “trồng trọt tinh thần” tức là sự giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn con người . Như vậy, văn hóa là khái niệm dành cho con người. Không có xã hội nào là không có văn hóa, cho dù xã hội ấy bị xem là lạc hậu, mông muội đến đâu. Các nhà ngôn ngữ học nhận thấy rằng danh từ “văn hóa” mới được dùng với ý nghĩa độc lập ở châu Âu từ thế kỷ XVIII. Trước đó, “văn hóa” chỉ được dùng ghép với một từ nào đó, ví dụ: “cultura juris” (văn hóa ứng xử) là xây dựng các quy tức ứng xử, “cultura lingua” (văn hóa ngôn ngữ) là nâng cao trình độ sử dụng ngôn ngữ… S.Puvendorg – nhà tư tưởng Đức, dùng thuật ngữ “văn hóa” để chỉ trạng thái khi con người đã thoát ra khỏi trạng thái tự nhiên, có giáo dục, đối lập với người “không có văn hóa” vẫn còn sống theo bản năng. Hender thì dùng thuật ngữ “văn hóa” gắn với quá trình hình thành con người với tư cách thành viên của xã hội, thể hiện trong việc tiếp nhận và áp dụng kinh nghiệm, truyền thống thông qua học tập. Giữa thế kỷ XIX, ở phương Tây, một số ngành khoa học nhân văn như Dân tộc học, Xã hội học, Nhân loại học... ra đời và phát triển thì khái niệm văn hoá cũng biến đổi, có ý nghĩa hiện đại, trở thành thuật ngữ quan trọng của các ngành khoa học mới phát triển. Người đầu tiên sử dụng khái niệm “văn hóa” với tư cách là thuật ngữ chuyên môn là E.B. Tylor, ông tổ ngành Nhân loại học của nước Anh. Trong cuốn Văn hoá Nguyên thuỷ, năm 1871, Tylor đưa ra khái niệm về văn hóa như sau: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội” . Từ đó về sau, nhiều học giả phương Tây đã định nghĩa văn hóa và làm rõ văn hóa là gì. Năm 1952, hai nhà Nhân học văn hóa người Mỹ là A.Kroeber và C.Kluckhohn đã thống kê khoảng 150 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong cuốn Culture A Critical Review of Concepts and Definitions (Văn hóa – Tổng thuật có phê phán các khái niệm và định nghĩa). Theo các ông, “văn hóa bao gồm những chuẩn mực, nằm ở bên trong lẫn biểu lộ ra bên ngoài, xác định hành vi ứng xử được tập nhiễm nhờ các biểu tượng; văn hóa xuất hiện nhờ hoạt động của con người trong khi đưa sự biểu hiện của nó vào các phương tiện (vật chất). Hạt nhân cơ bản của văn hóa gồm các tư tưởng truyền thống (được hình thành trong lịch sử), đầu tiên là những tư tưởng có giá trị đặc biệt. Hệ thống văn hóa có thể được xem xét, một mặt như là kết quả của hoạt động người, mặt khác như là những sự điều chỉnh những hoạt động đó”. Cũng trong cuốn sách này, các định nghĩa văn hóa do 2 ông thống kê, được phân chia thành 6 loại cơ bản: (i)các loại định nghĩa mô tả (liệt kê những gì mà khái niệm văn hóa bao trùm) mà điển hình là định nghĩa của E.B. Tylor(ii)định nghĩa lịch sử (nhấn mạnh tính truyền thống, quá trình kế thừa xã hội): mà điển hình là của E.Sepir coi văn hóa là tổ hợp các phương thức hoạt động và tín niệm cấu thành bộ khung của cuộc sống chúng ta, được kế thừa theo con đường xã hội. Hạn chế của loại định nghĩa này là gắn với giả thuyết về tính ổn định và bất biến, do đó đã bỏ qua tính tích cực của con người trong việc phát triển và cải biến văn hóa. (iii)định nghĩa chuẩn mực: các định nghĩa này được chia làm hai nhóm: Nhóm thứ nhất là các định nghĩa hướng vào tư tưởng về lối sống. Theo C.W. Wissler: “lối sống mà công xã hay bộ lạc tuân theo được coi là văn hóa… Văn hóa của bộ lạc là tổng thể các tín ngưỡng và thực tiễn đã được chuẩn mực hóa, bộ lạc tuân theo”. Nhóm thứ hai là các định nghĩa hướng vào quan niệm về lý tưởng và giá trị, điển hình với hai định nghĩa sau: “Văn hóa là sự thoát ra năng lượng thừa của con người trong việc thực hiện thường xuyên các năng lực tối cao” (T.Karvesơ) và “văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các thiết chế, tập quán, tâm thế, phản ứng trong ứng xử), không phụ thuộc vào việc đó là người man rợ hay người văn minh” (U.Tômát). (iv)định nghĩa tâm lý học (chú trọng vào quá trình thích nghi với môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con người) như: “văn hóa là các hình thức ửng xử quen thuộc, chung đối với nhóm, cộng đồng hay xã hội. Nó cấu thành từ các yếu tố vật chất và phi vật chất” (K.Jung) hay “văn hóa là ký hiệu xã hội học để chỉ lối ứng xử đã học dược, tức là lối ứng xử không được đem lại cho con người từ lúc sinh ra, không được quy định trước trong các tế bao phôi thai giống như ở con ong hay con kiến, mà mỗi thế hệ phải quán triệt bằng con đường học hỏi ở những người lớn tuổi” (Benedik). (v)định nghĩa cấu trúc (chú trọng đến tổ chức cấu trúc của văn hóa), tiêu biểu với định nghĩa của nhà Nhân học R.Linton: “(a) văn hóa xét cho cùng, đó không phải là cái gì khác hơn những phản ứng có tổ chức, được lặp lại của các thành viên xã hội; (b) văn hóa – đó là sự kết hợp giữa lối ứng xử đã được học thuộc và các kết quả ứng xử, các thành phần của chúng được tán thành và được di truyền cho các thành viên của xã hội đó”.(vi)định nghĩa phát sinh (văn hóa được xác định từ góc độ nguồn gốc của nó): “Văn hóa là tên gọi để chỉ một trật tự hay một lớp các hiện tượng đặc biệt, mà chính là: các sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào vào sự thực hiện năng lực trí tuệ đặc thù đối với loài người, chúng ta gọi nó là sự “biểu tượng hóa”. Nói chính xác hơn, văn hóa cấu thành từ các khách thể vật chất – công cụ, thiết bị, trang trí, lá bùa… cũng như các hành vi, tín ngưỡng và tâm thế hoạt động trong văn cảnh biểu tượng hóa. Đó là cơ chế hoạt động trong văn cảnh biểu tượng hóa. Đó là một cơ chế tinh vi, là sự tổ chức các con đường và phương tiện ở bên ngoài, được một loài động vật biệt, tức con người, sử dụng để đấu tranh vì sự sinh tồn hay sống còn” (L.Oát). Năm 1996, trong cuốn Triết học văn hóa, M.S. Kagan thu thập được hơn 70 cách định nghĩa khác nhau về văn hóa. Cho đến ngày nay thì số định nghĩa về văn hóa tăng lên rất nhiều. Có lẽ không thể tìm ra được một định nghĩa duy nhất, tuyệt đối chính xác cho văn hóa, bởi văn hóa mang những tính chất và những khía cạnh của một hiện tượng cực kỳ phức tạp, đó là xã hội trong mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên và với chính con người.Theo một số học giả Mỹ thì văn hóa là tấm gương nhiều mặt phản chiếu đời sống và nếp sống của một cộng đồng dân tộc . Theo Griswold, dựa vào những thành tố của đời sống xã hội, văn hoá được coi là: “những câu truyện, niềm tin, thông tin đại chúng, ý tưởng, các tác phẩm nghệ thuật, thực hành tôn giáo, thời trang, nghi lễ, những kiến thức đặc thù và lương tri”. Văn hoá cũng còn bao gồm: “quy tắc, giá trị, niềm tin, những biểu tượng có ý nghĩa. Quy tắc chính là cách thức cư xử của con người trong xã hội, giá trị là những gì mà con người nắm giữ, trân trọng, niềm tin là cách con người tư duy về sự vận động của xã hội và những biểu tượng có giá trị là những thể hiện về quy tắc xã hội, giá trị và niềm tin” .A. A Radughin tác giả của cuốn sách Văn hóa học những bài giảng thì văn hóa có thể hiểu là: Văn hóa đó là phương pháp phổ quát tự thể hiện sức sáng tạo của con người, thông qua việc hình thành ý niệm, thông qua khát vọng khám phá và khẳng định ý niệm của đời sống con người trong mối tương quan giữa ý niệm ấy và ý niệm của cái hiện hữu. Văn hóa hiện ra trước mắt con người như một thế giới ý niệm, một thế giới cổ vũ và đoàn kết mọi người thành một cộng đồng nào đấy.

CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN I.1 Văn hoá Khó có câu trả lời đơn giản cho câu hỏi văn hoá gì? Văn hóa tượng phức hợp để hiểu vừa khác biệt vừa kết hợp với xã hội Hằng trăm khái niệm khác văn hoá phản ánh quan điểm, lý thuyết, hiểu biết khác nghiên cứu văn hoá người Bởi lẽ giản dị, văn hoá lớn nhiều so với định nghĩa thường thấy sách Tuy nhiên cần phác họa đôi điều: Ở Trung Quốc, từ “văn hoá” xuất vào thời kỳ Tây Hán, từ năm 206 đến năm 23 Trong Thoán truyện Quẻ Bí (Kinh Dịch) có chép: “Quan sát thiên văn để xét dời đổi bốn mùa; Xem văn vẻ người để giáo hóa thiên hạ” Theo giải thích Chu Dịch nghĩa “nhân văn hóa thành” để nội dung: (i) sách kinh điển Thi, Thư, Lễ ; (ii) phong tục lễ nghĩa người Văn hóa dùng để đối lập với vũ lực Cách hiểu trì Trung Quốc thời cận đại Văn hóa từ Hán Việt mà “văn” có nghĩa hình thức đẹp đẽ biểu lễ, nhạc, ngôn ngữ, cách cai trị; “hóa” dạy dỗ, sửa đổi phong tục (giáo hóa)3 Nó biểu thành hệ thống quy tắc ứng xử xem đẹp đẽ Trước kỷ XIX, Trung Quốc, văn hoá nói chung có ba hàm nghĩa: (i) đồng nghĩa với văn minh; (ii) theo nghĩa rộng, gồm nội dung vật chất tinh thần (iii) theo nghĩa hẹp, đơn nội dung tinh thần.4 Từ “văn hóa” ngày nay, theo học giả Trung Quốc, tiếp nhận từ “culture” phương Tây kỷ XIX thông qua ngôn ngữ Nhật Bản “Culture” tiếng Anh tiếng Pháp, “Kultur” tiếng Đức, có chung gốc Latinh “Cultus” mà cultus nghĩa gốc trồng trọt dùng theo hai nghĩa cultus agri “trồng trọt đồng” cultus animi “trồng trọt tinh thần” tức giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn người Như vậy, văn hóa khái niệm dành Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa công trình tiếng giới Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu) [6], dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành dạng chủ yếu sau Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, H 2000, tập 1, tr.30 Chu Xuân Diên, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia HCM, 2008, tr.6 Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Sđd, tập 1, tr.31 Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Sđd, tập 1, tr.30 Phan Ngọc, Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh Niên, H.2000, tr.7-8 1 cho người Không có xã hội văn hóa, cho dù xã hội bị xem lạc hậu, mông muội đến đâu.7 Các nhà ngôn ngữ học nhận thấy danh từ “văn hóa” dùng với ý nghĩa độc lập châu Âu từ kỷ XVIII Trước đó, “văn hóa” dùng ghép với từ đó, ví dụ: “cultura juris” (văn hóa ứng xử) xây dựng quy tức ứng xử, “cultura lingua” (văn hóa ngôn ngữ) nâng cao trình độ sử dụng ngôn ngữ… S.Puvendorg – nhà tư tưởng Đức, dùng thuật ngữ “văn hóa” để trạng thái người thoát khỏi trạng thái tự nhiên, có giáo dục, đối lập với người “không có văn hóa” sống theo Hender dùng thuật ngữ “văn hóa” gắn với trình hình thành người với tư cách thành viên xã hội, thể việc tiếp nhận áp dụng kinh nghiệm, truyền thống thông qua học tập Giữa kỷ XIX, phương Tây, số ngành khoa học nhân văn Dân tộc học, Xã hội học, Nhân loại học đời phát triển khái niệm văn hoá biến đổi, có ý nghĩa đại, trở thành thuật ngữ quan trọng ngành khoa học phát triển Người sử dụng khái niệm “văn hóa” với tư cách thuật ngữ chuyên môn E.B Tylor, ông tổ ngành Nhân loại học nước Anh Trong Văn hoá Nguyên thuỷ, năm 1871, Tylor đưa khái niệm văn hóa sau: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” Từ sau, nhiều học giả phương Tây định nghĩa văn hóa làm rõ văn hóa Năm 1952, hai nhà Nhân học văn hóa người Mỹ A.Kroeber C.Kluckhohn thống kê khoảng 150 định nghĩa khác văn hóa Culture - A Critical Review of Concepts and Definitions (Văn hóa – Tổng thuật có phê phán khái niệm định nghĩa) Theo ông, “văn hóa bao gồm chuẩn mực, nằm bên lẫn biểu lộ bên ngoài, xác định hành vi ứng xử tập nhiễm nhờ biểu tượng; văn hóa xuất nhờ hoạt động người đưa biểu vào phương tiện (vật chất) Hạt nhân văn hóa gồm tư tưởng truyền thống (được hình thành lịch sử), tư tưởng có giá trị đặc biệt Hệ thống văn hóa xem xét, mặt kết hoạt động người, mặt khác điều chỉnh hoạt động đó”.10 Phan Ngọc, Một cách tiếp cận văn hóa, Sđd, tr.10 A.A Radugin , Từ điển bách khoa Văn hóa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, H, 2002, tr.556 E B Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H.,2001, tr.13 10 A.A.Belik, Văn hóa học – Những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000, tr.14 Cũng sách này, định nghĩa văn hóa ông thống kê, phân chia thành loại bản: (i) loại định nghĩa mô tả (liệt kê mà khái niệm văn hóa bao trùm) mà điển hình định nghĩa E.B Tylor (ii) định nghĩa lịch sử (nhấn mạnh tính truyền thống, trình kế thừa xã hội): mà điển hình E.Sepir coi văn hóa tổ hợp phương thức hoạt động tín niệm cấu thành khung sống chúng ta, kế thừa theo đường xã hội Hạn chế loại định nghĩa gắn với giả thuyết tính ổn định bất biến, bỏ qua tính tích cực người việc phát triển cải biến văn hóa (iii) định nghĩa chuẩn mực: định nghĩa chia làm hai nhóm: Nhóm thứ định nghĩa hướng vào tư tưởng lối sống Theo C.W Wissler: “lối sống mà công xã hay lạc tuân theo coi văn hóa… Văn hóa lạc tổng thể tín ngưỡng thực tiễn chuẩn mực hóa, lạc tuân theo” Nhóm thứ hai định nghĩa hướng vào quan niệm lý tưởng giá trị, điển hình với hai định nghĩa sau: “Văn hóa thoát lượng thừa người việc thực thường xuyên lực tối cao” (T.Karvesơ) “văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập quán, tâm thế, phản ứng ứng xử), không phụ thuộc vào việc người man rợ hay người văn minh” (U.Tômát) (iv) định nghĩa tâm lý học (chú trọng vào trình thích nghi với môi trường, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người) như: “văn hóa hình thức ửng xử quen thuộc, chung nhóm, cộng đồng hay xã hội Nó cấu thành từ yếu tố vật chất phi vật chất” (K.Jung) hay “văn hóa ký hiệu xã hội học để lối ứng xử học dược, tức lối ứng xử không đem lại cho người từ lúc sinh ra, không quy định trước tế bao phôi thai giống ong hay kiến, mà hệ phải quán triệt đường học hỏi người lớn tuổi” (Benedik) (v) định nghĩa cấu trúc (chú trọng đến tổ chức cấu trúc văn hóa), tiêu biểu với định nghĩa nhà Nhân học R.Linton: “(a) văn hóa xét cho cùng, khác phản ứng có tổ chức, lặp lại thành viên xã hội; (b) văn hóa – kết hợp lối ứng xử học thuộc kết ứng xử, thành phần chúng tán thành di truyền cho thành viên xã hội đó” (vi) định nghĩa phát sinh (văn hóa xác định từ góc độ nguồn gốc nó): “Văn hóa tên gọi để trật tự hay lớp tượng đặc biệt, mà là: vật tượng phụ thuộc vào vào thực lực trí tuệ đặc thù loài người, gọi “biểu tượng hóa” Nói xác hơn, văn hóa cấu thành từ khách thể vật chất – công cụ, thiết bị, trang trí, bùa… hành vi, tín ngưỡng tâm hoạt động văn cảnh biểu tượng hóa Đó chế hoạt động văn cảnh biểu tượng hóa Đó chế tinh vi, tổ chức đường phương tiện bên ngoài, loài động vật biệt, tức người, sử dụng để đấu tranh sinh tồn hay sống còn” (L.Oát).11 Năm 1996, Triết học văn hóa, M.S Kagan thu thập 70 cách định nghĩa khác văn hóa.12 Cho đến ngày số định nghĩa văn hóa tăng lên nhiều Có lẽ tìm định nghĩa nhất, tuyệt đối xác cho văn hóa, văn hóa mang tính chất khía cạnh tượng phức tạp, xã hội mối quan hệ người với thiên nhiên 13 với người Theo số học giả Mỹ văn hóa gương nhiều mặt phản chiếu đời sống nếp sống cộng đồng dân tộc14 Theo Griswold, dựa vào thành tố đời sống xã hội, văn hoá coi là: “những câu truyện, niềm tin, thông tin đại chúng, ý tưởng, tác phẩm nghệ thuật, thực hành tôn giáo, thời trang, nghi lễ, kiến thức đặc thù lương tri” Văn hoá bao gồm: “quy tắc, giá trị, niềm tin, biểu tượng có ý nghĩa Quy tắc cách thức cư xử người xã hội, giá trị mà người nắm giữ, trân trọng, niềm tin cách người tư vận động xã hội biểu tượng có giá trị thể quy tắc xã hội, giá trị niềm tin”15 A A Radughin - tác giả sách Văn hóa học giảng văn hóa hiểu là: Văn hóa - phương pháp phổ quát tự thể sức sáng tạo người, thông qua việc hình thành ý niệm, thông qua khát vọng khám phá khẳng định ý niệm đời sống người mối tương quan ý niệm ý niệm hữu Văn hóa trước mắt người giới ý niệm, giới cổ vũ đoàn kết người thành cộng đồng Thế giới ý niệm truyền từ hệ sang hệ khác định phương thức tồn cách cảm thụ giới người Trong cốt lõi giới ý Theo: A.A.Belik, Văn hóa học – Những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000; Trần Quốc Vượng (Chủ trì), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia, 2002, Mã số QG.00.08; Chu Xuân Diên, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Sđd, tr.9 12 A.A Radughin , Từ điển bách khoa Văn hóa học, Sđd, tr.556 13 A.A Radughin , Từ điển bách khoa Văn hóa học, Sđd, tr.557 14 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.2003, tr21 15 Griswold Wendy, Cultures and Societies in a Changing World, Thousand Oaks, CA, Pine Forge Press, 2004 11 niệm có ý niệm chủ đạo, ý niệm chủ đạo văn hóa Ý niệm văn hóa – ý niệm chủ yếu, mối quan hệ chung người giới, định tính chất chung mối quan hệ lại16 Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục giới (UNESCO) đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hôm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình vượt trội lên thân”17 Như văn hóa lĩnh vực riêng biệt Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa chìa khóa phát triển Năm 2011, Đại hội đồng UNESCO lần thứ 31 điều định nghĩa văn hóa nêu lên thập niên 90 kỷ XX: “văn hóa nên xem tập hợp đặc trưng bật tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm xã hội hay nhóm người xã hội, văn học nghệ thuật bao gồm lối sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng” UNESCO nhìn nhận văn hóa với ý nghĩa rộng rãi khái niệm Đó phức thể, tổng thể đặc trưng – diện mạo tinh thần, vật chất, trí thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia… Văn hóa không bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng… Có di sản văn hóa hữu hình (tangible) đình, chùa, miếu, lăng mộ… di sản văn hóa vô hình (intangible) gồm biểu tượng trưng không sờ thấy văn hóa lưu truyền biến đổi qua thời gian, với trình tái tạo trùng tu cộng đồng rộng rãi.18 Cách hiểu văn hóa theo nghĩa hẹp UNESCO Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp A.A Radughin , Văn hóa học - Những giảng, Viện Văn hóa Thông tin, H.2004, tr23 Được nêu Tuyên bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26/7 đến ngày 6/8/1982 Mexico 18 Đại học Dân lập Phương Đông, Văn hóa học sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1996, tr.47 16 17 cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng Văn hóa bao gồm hệ thống giá trị để đánh giá việc, tượng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, hay sai…) theo cộng đồng 19 Theo định nghĩa trên, UNESCO thừa nhận văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trò điều tiết xã hội Tuy vậy, nêu lên vấn đề văn hóa tức tự đặt vào đoạn giao lộ hai vấn đề vừa mâu thuẫn vừa đan xen Đó tiến triển toàn cầu hóa bảo tồn sắc dân tộc Tuy nhiên, học giả nhà nghiên cứu có xu hướng chấp nhận quan điểm văn hóa tổng hòa giá trị vật chất tinh thần quan điểm phân chia cụ thể văn hóa thành hai lĩnh vực: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu, học giả đưa quan niệm văn hóa Năm 1943, Hồ Chí Minh quan niệm “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặt ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”20 Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nói tới Văn hóa nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử… cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa với nghĩa bao quát cao đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ không ngừng lớn mạnh” Phan Ngọc vào thập niên 90 đưa định nghĩa văn hóa mang tính thao tác luận, khác với định nghĩa trước đó, theo ông: “Văn hóa mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mô hình hóa theo mô hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn Đại học Dân lập Phương Đông, Văn hóa học sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H.,1996 tr.51 20 Tháng 8-1943, lần đầu tiên, Hồ Chí Minh nêu định nghĩa văn hoá sau khỏi nhà tù Quốc Dân Đảng Trung Hoa 19 hóa hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc người, khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác” 21 Như vậy, theo Phan Ngọc, nét khác biệt kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người làm cho chúng khác nhau, tạo thành văn hóa khác độ khúc xạ Tất mà tộc người tiếp thu hay sáng tạo có độ khúc xạ riêng có mặt lĩnh vực khác độ khúc xạ tộc người khác22 Trong Từ định nghĩa văn hóa, Từ Chi đưa cách hiểu khái niệm văn hóa theo hai góc độ Góc rộng hay gọi góc nhìn dân tộc học, theo ông văn hóa góc độ không tự hạn chế vào số biểu sống tinh thần Nó toàn sống (nếp sống) vật chất, xã hội, tinh thần cộng đồng Góc hẹp, góc thông dụng sống hàng ngày hay gọi góc nhìn báo chí, văn hóa hiểu kiến thức người xã hội 23 Một định nghĩa khác ngắn gọn văn hóa Từ Chi dẫn theo trí nhớ mình: “Tất thiên nhiên văn hóa”24 Văn hóa, theo Trần Quốc Vượng “là tự nhiên biến đổi người, bao hàm kỹ thuật, kinh tế… để từ hình thành lối sống, ứng xử, thái độ tổng quát người vũ trụ, thiên nhiên xã hội, vai trò người vũ trụ đó, với hệ thống chuẩn mực, giá trị, biểu tượng, quan niệm… tạo nên phong cách diễn tả tri thức nghệ thuật người”25 V.v Như vậy, định nghĩa văn hóa nhiều, nội dung có nhiều điểm tương đồng khái quát định nghĩa theo ba phương diện: Thứ nhất: Hình thái ý thức (cũng gọi hình thái quan niệm) tức giới quan, phương thức tư duy, tôn giáo, tín ngưỡng, đặc trưng tâm lý, quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, lực nhận thức… người Thứ hai: phương thức sinh hoạt, tức thái độ người việc ăn, mặc, ở, lại, hôn nhân, tang lễ, sinh lão bệnh tử, sống gia đình xã hội… hình thức sử dụng phương diện họ Thứ ba: sản phẩm vật hóa tinh thần, tức tất mà hình thức, coi vật chất, thông qua hình thức vật chất phản ánh khác biệt thay đổi quan niệm người26 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H.,2002, tr.19-20 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Sđd, tr 21- 22 23 Đại học dân lập Phương Đông , Văn hóa học sở văn hóa Việt Nam, Sđd, tr.54 24 Đại học dân lập Phương Đông, Văn hóa học sở văn hóa Việt Nam, Sđd, tr.54 25 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Sđd, tr 17 26 Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Sđd, tr.33 21 22 Hoặc hiểu văn hóa theo định nghĩa rộng F.Mayor Zaragoza, người giữ vị trí Tổng giám đốc UNESCO tuyên bố “Thập kỷ giới phát triển văn hóa” (1987-1997): “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc”27 Văn hóa toàn hiểu biết người tích lũy trình hoạt động thực tiễn, lịch sử đúc kết thành giá trị chuẩn mực xã hội, gọi chung hệ giá trị xã hội, biểu thông qua vốn di sản văn hóa hệ thống ứng xử văn hóa công động người 28 Một quan niệm khác, có định hướng khoa học văn hóa, hình thành từ kỷ XIX, theo văn hoá không xét mức độ thấp cao mà góc độ khác biệt Các văn hoá “tốt hơn”, “xấu hơn” mà khác Chúng không xếp trình tự lịch sử chiều theo nguyên tắc từ thấp đến cao mà tổng thể giá trị việc điều tiết quan hệ quan lại cá nhân với với môi trường xung quanh29 Như vậy, định nghĩa văn hóa nhiều, nội dung có nhiều điểm tương đồng khái quát định nghĩa theo ba phương diện: Thứ nhất: Hình thái ý thức (cũng gọi hình thái quan niệm) tức giới quan, phương thức tư duy, tôn giáo, tín ngưỡng, đặc trưng tâm lý, quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, lực nhận thức… người Tri thức động lực tiến Quan hệ người với với thiên nhiên làm nên cốt lõi toàn tồn loài người Trong trình người tìm hiểu tìm hiểu thiên nhiên.Trong tất tri thức mà người tích luỹ qua thời đại tư tưởng thứ quan trọng nhất, cao tác động mạnh đến tiến trình phát triển lịch sử Đó tư tưởng trực tiếp tác động đến hoạt động nhà nước, làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội loài người Tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành lối sống, đến đạo đức xã hội Truyền thống, đạo đức, lối sống pháp luật có vai trò tổ chức, điều tiết định hướng, dĩ nhiên cách khác nhau, phát triển xã hội Thứ hai: phương thức sinh hoạt, tức thái độ người việc ăn, mặc, ở, lại, hôn nhân, tang lễ, sinh lão bệnh tử, sống gia đình xã hội… hình thức sử dụng phương diện họ Trần Quốc Vượng (Chủ trì), Lịch sử văn hóa Việt Nam,Đề tài dẫn, tr.16 Trần Quốc Vượng (Chủ trì), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Đề tài dẫn, tr.16 29 Trần Quốc Vượng (Chủ trì), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Đề tài dẫn, tr.11 27 28 Thứ ba: sản phẩm vật hóa tinh thần, tức tất mà hình thức, coi vật chất, thông qua hình thức vật chất phản ánh khác biệt thay đổi quan niệm người Dẫu khái niệm văn hoá ngày tiếp cận diễn giải phong phú, đa dạng, muốn nhắc đến hai định nghĩa - hai luận điểm coi cốt lõi: Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa UNESCO Hai định nghĩa này, diễn đạt khác nhau, mục đích chức người - cộng đồng người nhân loại, giống nhau, Hồ Chí Minh ngắn gọn “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, biểu với đa dạng, phong phú, ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, phát luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng… “tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội” Đó tổng thể giá trị đặc trưng chất văn hóa chung nhân loại, cộng đồng hình thành, tồn phát triển suốt trình lịch sử lâu dài, giá trị đặc trưng "tầng nền" mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng tiềm ẩn Do vậy, muốn nhận biết nó, phải thông qua sắc thái, với tư cách biểu văn hóa Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Từ định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh hiểu chất có tính nhân loại - nhân văn văn hóa Dù khu vực địa lý, tộc người có khác (màu da, sắc tộc, chế độ) văn hóa thống tính người với lẽ sinh tồn mục đích vận động tới hoàn thiện Định nghĩa UNESCO giúp nhận hiểu tính riêng - đa dạng, phong phú thống Và, điều quan trọng từ hai định nghĩa văn hóa cho biểu cốt lõi văn hóa tảng bình đẳng, thống người Nếu so sánh, nhận diện văn minh, người ta dùng thước đo “cao/thấp, hơn/ kém” so sánh hay nhận diện văn hóa không dùng thước đo này, mà so nét khác biệt I.2 Văn hoá tộc người văn hoá dân tộc Trên sở quán cách hiểu văn hoá vậy, nhận thức tiếp theo: khu biệt Văn hoá tộc người Văn hoá dân tộc Văn hoá tộc người tương ứng với cộng đồng tộc người, hình thành sớm từ hậu kì đá tồn bền vững tới tận ngày Việt Nam từ thời lập quốc Văn Lang - Âu Lạc (cách ngày khoảng 2600 - 2700 năm) quốc gia quốc gia đa tộc người Các dấu hiệu văn hoá nhận biết qua di vật khảo cổ cho thấy, cư dân quốc gia cổ đại nói ngôn ngữ khác thuộc Môn - Khơme cổ, Việt - Mường cổ, Tày - Thái cổ Văn hoá quốc gia - dân tộc: Về lịch sử hình thành muộn so với văn hóa tộc người Cùng vận động với trình hình thành quốc gia, dân tộc “với hỗ trợ hệ thống hành chính, chế quyền lực, lúc đầu bình diện trị - xã hội, sau phương diện kinh tế nữa, thực tác nhân, mặt cào khác biệt tộc người, địa phương; mặt khác, lại tạo nên tách biệt chúng với tộc người, phận tộc người nằm lãnh thổ quốc gia, khiến cho xu hướng phát triển tộc người hai phận tộc người có đường biên giới quốc gia chạy qua chừng có khác biệt”.30 Sở dĩ phải nhắc lại khái niệm (hay cách hiểu) văn hóa tộc người văn hóa dân tộc, bời từ lâu, cách hiểu, hay chí thông qua cách trình bày, có tượng phổ biến đồng văn hóa tộc người chủ thể (Kinh) với văn hóa dân tộc, coi “bản sắc” văn hóa tộc người Kinh sắc văn hóa Việt Nam.31 Ngược lại vói tượng này, từ hai, ba chục năm trở lại đây, có số chuyên khảo văn hóa học, dân tộc học lại nhấn mạnh đến tính khác biệt văn hóa tộc người Cả hai cách – đẩy đến cực đoan dẫn đến không hiểu văn hóa Dân tộc, quan hệ văn hóa tộc người với văn hóa dân tộc Không nên quên với nhân loại, không riêng Việt Nam quốc gia đa tộc người Đa tộc người tượng phổ biến, đó: - Có không tộc người sống vắt qua biên giới không hai nước mà đến 3, nước Nhưng, mà tộc người tính quốc gia, dân tộc.32 Ngô Đức Thịnh, Văn hóa , văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb H., 2006 Không thiếu dẫn chứng biểu Từ trang sách thông, chuyên khảo đến thông tin đại chúng Chẳng hạn nhiều người coi tam tòng tứ đức, trọng nam khinh nữ… nét đại diện ngày hôm qua Đó chí người Kinh thôi, mà người Kinh châu thổ bề 32 Chẳng hạn, nhiều tộc người biên giới phía Bắc, phía Tây, Nam như: Hmông, Dao, Thái, Tày, Lào, Khơme… 30 31 10 văn hóa, thường nhiều quốc gia chậm phát triển, dị ứng với mới, dị ứng với khác, dị ứng với nhau, dị ứng với thời gian, dị ứng với tương lai dị ứng với khứ Nền văn hoá đại phải văn hoá tương thích với giá trị phổ quát nhân loại Lịch sử Việt Nam thẩm định: Dân tộc Việt Nam trước tiếp xúc, giao lưu văn hoá lại dịp đau đáu thẩm định mồ hôi, trí lực máu giá trị, làm thêm nội hàm giá trị phổ biến nhân loại, giá trị thời đại, giữ lấy giá trị qua Việc học hỏi hay, tốt dân tộc khác điều cần thiết tránh khỏi Hội nhập vào giới, đường tiến Với cộng đồng vậy, khứ, tại, tương lai dòng chảy không ngừng, có liên hệ vơi nhau, đó, khứ cắt nghĩa cho tại, chuẩn bị cho tương lai Không có ngày hôm qua kinh nghiệm để có ngày mai, cộng đồng quan tâm đến sắc dân tộc Nó chìa khoá để có kinh nghiệm ban đầu cho hành trình từ hôm đến ngày mai Đó điều đương nhiên Tuy nhiên, cộng đồng lại tự học hỏi cách thức tiên tiến cần thiết cho hội nhập phát triển Lịch sử nhân loại dân tộc lạc hậu thường dân tộc cát Nói cách khác, cát lạc hậu thường liền với Nhìn lại trình lịch sử - văn hoá Việt Nam so sánh với văn hoá quốc gia dân tộc khác, điều bật dễ nhận văn hoá Việt Nam không ngừng vận động biến đổi Chấp nhận tiếp xúc, lọc chọn để sinh tồn, tăng thêm lực phát triển, cội nguồn sức mạnh vô địch mà dân tộc Việt Nam trải qua tiếp tục hội nhập quốc tế điều kiện Đó lĩnh văn hoá Việt Nam khẳng định từ tiến trình dựng nước, giữ nước lâu dài, bi tráng dân tộc Việt Nam, nguồn lực vô tận để dân tộc Việt Nam trường tồn phát triển 313 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt (và tiếng nước dịch, công bố tiếng Việt) Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Quan Hải tùng thư, 1938, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tái bản, 1998 Đào Duy Anh, Nhớ nghĩ chiều hôm, Nxb Trẻ, 1989 Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, H., 2008 Alvin Toffler, Đợt sóng thứ ba, (Bản dịch), Nxb KHXH, H., 1996 Alexandre de Rhodes, Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài (Bản dịch), Uỷ ban đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh Ban đạo Kỷ niệm quốc gia 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn vương triều Lý (Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội), Nxb ĐHQG, H., 2001 Baldinotti, Relation du royaume du Tonkin (1626), (Bản dịch) EFEO, 1903 Ban Hán Nôm, Tuyển tập văn bia Hà Nội (2 tập), Nxb KHXH, H., 1977 Hồng Đức đồ, ký hiệu A.2499, VHt 41, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 10 Bản đồ “Toàn tập Thiên Nam lộ đồ”, ký hiệu A.1081, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 11 Bản đồ “An Nam hình thắng chi đồ”, ký hiệu A.3034, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 12 Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb.Chính trị Quốc gia, H., 2008 13 Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1999 14 Đặng Xuân Bảng, Sử học bị khảo, Nxb.Văn hoá thông tin, H., 1997 15 Đặng Xuân Bảng, Việt sử cương mục tiết yếu Nxb KHXH, H., 2000 16 Bắc thành địa dư chí, Nha văn hoá, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, Sài Gòn, 1969 17 Nguyễn Trần Bạt, Con người Văn hoá, Nxb Hội nhà Văn, H 18 Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường, Văn hoá cư dân đồng băng sông Cửu Long 19 Baron Samuel, Mô tả vương quốc Đàng Ngoài (A description of the Kingdom of Tonqueen), “A general collection of the best and most interesting Voyages and Travels in all parts of the world”, London, 1811 20 Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam (Bản dịch), Nxb Thế giới, H., tập, 2002 21 Nguyễn Tiến Cảnh, Mĩ thuật thời Mạc, Nxb Mĩ thuật, H., 1993 22 Trương Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ: người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1988 314 23 Nguyễn Tài Cẩn, Lịch sử ngữ âm tiếng Việt Nxb Giáo dục, H., 1995 24 Phan Bội Châu toàn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990 25 Choi Byung Wook, Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Hà Nội, H., 2011 26 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Bản dịch Ngô Hữu Tạo, Trần Huy Hân, Nguyễn Mạnh Duân, Nguyễn Trọng Hân, Trịnh Đình Rư, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Ngô Hữu Tạo, Đỗ Mạnh Khương Hiệu đính Đào Duy Anh, Cao Huy Giu, Nguyễn Đổng Chi , Nxb KHXH (3 tập-in lại), H., 1992 27 Đoàn Văn Chúc, Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, H.,1997 28 Pierre Clesment Nathalie Lancret (Chủ biên), Hà Nội chu kỳ đổi thay: hình thái kiến trúc đô thị (Bản dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật H., 2003 29 Chu Xuân Diên, Về việc biên soạn giảng dạy văn hoá học văn hoá ViệtNam”, Tập san Khoa học, số 1, H., 1995 30 Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM, 1999 31 Ngô Văn Doanh, Văn hoá cổ Chămpa, Nxb Văn hoá Dân tộc, H., 2002 32 Ngô Văn Doanh, Chămpa buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ trong: Đông Nam Á - Truyền thống tại, Vũ Dương Ninh (Cb), Nxb Thế giới, H., 2007 33 Trương Minh Dục, Lê Văn Định, Văn hóa lối sống đô thị Việt Nam cách tiếp cận, Nxb CTQG, H., 2010 34 Lâm Thị Mỹ Dung, Thời đại đồ đồng, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2004 35 Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (Cb), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb.Thuận Hoá, Huế, 2001 36 Phạm Đức Dương, Đông Nam Á - Nhìn từ khía cạnh văn hoá trong: Việt Nam - Đông Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1995 37 Phạm Đức Dương, Việt Nam-Đông Nam Á: Ngôn ngữ văn hóa Nxb Giáo dục, H., 2007 38 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1997 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương khoá IX H 2004 40 Vũ Phương Đề, Công dư tiệp ký, Bản dịch Đoàn Thăng, Nxb Văn học, H., 2001 41 Đồng Khánh địa dư chí, E.F.E.O xuất bản, H., 2003 42 Lê Quý Đôn,Vân đài loại ngữ, Bản dịch Trần Văn Giáp, hiệu đính Cao Xuân Huy, Nxb Văn hóa, H.,1962 315 43 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Bản dịch Phan Trọng Điềm, Nxb KHXH, H.,1977 44 Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, Bản dịch Ngô Thế Long Nxb KHXH, H.1978 45 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Bản dịch Nxb.Đồng Nai, 2005 46 Đỗ Thị Minh Đức (Cb), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (Tập II: Phần vùng), Nxb Đại học Sư phạm, H., 2007 47 Vũ Minh Giang (Cb), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, H., 2008 48 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, H.,1980 49 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, H.,1996 50 Phạm Minh Hạc, Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, kết hợp với tinh hoa nhân loại Nxb KHXH, H.,1999 51 Trần Kinh Hòa, Kẻ Chợ, Đại học số 6, Huế, 1962 52 Nguyễn Phi Hoanh, Lịch sử mĩ thuật Việt Nam, Nxb.Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM, 1984 53 Nguyễn Thị Hoà, Hội quán Phúc Kiến, phố Lãn Ông-Hà Nội, công trình kiến trúc quen mà lạ, T/c Khảo cổ học, số 3-2002, tr.89 54 Hồng Đức thiện thư, Đại học viện Sài Gòn, Nam Hà ấn quán, Sài Gòn, 1959 55 Hồng Đức đồ, Viện Khảo cổ học Sài Gòn xuất bản, 1961 56 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, Bản dịch Nguyễn Hữu Tiến Nxb Trẻ, Tp HCM, 1989 57 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Tang thương ngẫu lục, Bản dịch Ngô Văn Triện, Nxb Văn học, H., 2001 58 Hoàng thành Thăng Long - phát khảo cổ học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, H., 2004 59 Đào Hùng, Hoàng thành Thăng Long - Những phát Khảo cổ học,T/c Nghiên cứu Lịch sử, số (332), 2004, tr 39-44 60 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu Nxb Khoa học xã hội, H., 1995 61 Đỗ Huy, Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, H.,1997 62 Nguyễn Quang Hưng, Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883), Nxb Tôn giáo, H., 2007 63 Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, H.,1994 316 64 Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, H., 1996 65 Nguyễn Thừa Hỷ, Mạng lưới chợ Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX, T/c Nghiên cứu Lịch sử, số (208), 1983, tr.33-43 66 Nguyễn Thừa Hỷ, Phố phường Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX, T/c Nghiên cứu Lịch sử, số 3-4 (210-211), 1983, tr.52-60; 4651 67 Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII – XIX, Hội Sử học Việt Nam, H.,1993 68 Jean Baptiste Tavernier, Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, Bản dịch Lê Tư Lành, Hiệu đính Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế giới, H., 2005 69 Joseph R.Levenson, Việc tìm kiếm lịch sử chung riêng Trung Hoa, Tạp chí Xưa & Nay, số 64, tháng 6-1999 70 Đỗ Quang Hưng, Ấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, H., 2011 71 Đỗ Quang Hưng, Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 72 Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên-Huế, Cố đô Huế xưa nay, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005 73 Nguyễn Hồng, Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Tp HCM, 2009 74 Emmanuel Poisson, Quan lại miền Bắc Việt Nam máy hành trước thử thách 1820-1918 (bản dịch), Nxb Đà Nẵng, 2006 75 Inrasara, Văn hoá - xã hội Chăm, nghiên cứu đối thoại, Nxb Văn học, H., 2003 76 Kenichi Ohno, Phát triển kinh tế Nhật - Hội nhập giới kỷ XIX, (Bản dịch VDF/GRIPS), 2006 77 Nguyễn Hải Kế (Cb), Giáo dục Thăng Long-Hà Nội trình, kinh nghiệm lịch sử định hướng phát triển, Nxb Hà Nội, 2010 78 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Văn hoá Thông tin, H., 1999 (Bản in lại) 79 Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, H., 2001 80 Nguyễn Văn Kim, Mạng lưới giao thương Đông Á trước thời đại mở cửa hệ phát triển - Trường hợp Hội An, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (97), 2009 81 Hồ Khang, Đương Hồ Chí Minh biển- tuyến vân tải chiến lược huyền thoại, Tạp chí Quốc phòng Toàn dân, 12/9/2011 317 82 Hán Văn Khẩn, Xóm Rền – Một di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng thời đại đồ đồng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2009 83 Phan Khoang, Việt sử-Xứ Đàng Trong (1558-1777), Sài Gòn, Khai Trí 1967 84 Konrat N, Phương Đông phương Tây (bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục, H., 1997 85 Trương Vĩnh Ký, Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi, Xưa Nay, số 56, 57, 1998 86 Ngô Cao Lãng, Lịch triều tạp kỷ, Bản dịch Hoa Bằng, Nxb KHXH, H 1975 (2 tập) 87 Đinh Xuân Lâm, Văn hoá phương Tây, nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giới, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H.,1992 88 Đinh Xuân Lâm, Giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc trình giao lưu hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 13, 7/2004 89 Đinh Xuân Lâm, Thành Hà Nội mắt người Pháp, T/c Lịch sử quân số 1-2001 90 Phan Huy Lê, Về khu phố cổ lòng Thủ đô Hà Nội, T/c Khoa học kỹ thuật, 1991, số 91 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Cb), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07, đề tài KX 07-02, Hà Nội, 1995 92 Phan Huy Lê, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống đại, Chương trình khoa học Xã hội cấp nhà nước KHXH- 01 Đề tài KHXH 01-10, Hà Nội 2002 93 Phan Huy Lê, Việt Nam quan hệ với Đông Nam Á Đông Á, Phương Đông, hợp tác phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2003 94 Phan Huy Lê, Kỷ yếu Hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Báo cáo đề dẫn hội thảo, Nxb Thế giới, H., 2008 95 Phan Huy Lê, Thử nhận diện nước Phù Nam qua tư liệu thư tịch khảo cổ học; Văn hóa Óc Eo & Vương quốc Phù Nam, Nxb Thế giới, H., 2008 96 Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ cổ Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 (Hai tập) 97 Phan Huy Lê, Tiếp xúc văn hoá với Pháp Phương Tây trình cận đại hoá Việt Nam, East Asia throught other Eyes, Tokyo, 2004 98 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch Hoàng Văn Lâu, Ngô Thế Long, hiệu đính Hà Văn Tấn (ba tập I.II.III), Nxb KHXH, H., 1993 99 Thuỵ Loan, Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc, H., 1993 318 100 Huỳnh Lứa Quá trình khai phá vùng Đồng Nai,Cửu Long hình thành số tính cách, nếp sống tập quán người nông dân Nam Bộ, Mấy đặc điểm đồng sông Cửu Long, Viện Văn hoá, H.,1984 101 Lược sử 300 năm Sài Gòn -Thành phố Hồ Chí Minh (1698-1998), Nxb Tp HCM, 1999 102 André Masson, Hà Nội giai đoạn 1873-1888, Nxb Hải Phòng, 2003 103 André Masson, Khu phố buôn bán T/c Xưa & nay, số 89, 2001 104 Hồ Chí Minh Toàn tập (xuất lần thứ hai-Hai tập), Nxb Chính trị quốc gia, H., 2002 105 Li Tana, Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế- xã hội kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ 1999 106 Ngô Thời Nhậm, Đại Việt sử ký tiền biên, Bản dịch Lê Văn Bảy, Nguyễn Thị Thảo, Dương Thị The, Phạm Thị Thoa, Nxb KHXH, H., 1997 107 Ngô gia văn phái, Hoàng Lê thống chí, Bản dịch Nguyễn Đức Vân,Kiều Thu Hoạch, Nxb Văn học, H.,1998 108 Nguyễn Thúy Nga, Tài liệu địa chí cổ với việc nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội, T/c Nghiên cứu Hán Nôm, số (69), 2005 109 Đỗ Văn Ninh, Thành cổ Việt Nam, Nxb KHXH, H.,1983 110 Đỗ Văn Ninh, Tìm hiểu vài loại gạch cổ khai quật Ba Đình, T/c Xưa Nay, số 203-204, 2004 111 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Đại cương lịch sử giới cận đại, tập 2, Nxb Giáo dục, H., 1997 112 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H., 1998 113 Phan Ngọc, Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa thông tin Viện Văn hóa, H., 2006 114 Phan Ngọc, Một nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, H 2007 115 Nguyễn Quang Ngọc (Cb), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 2007 116 Nguyễn Quang Ngọc (Cb), Vương triều Lý, Nxb Hà Nội, 2010 117 Nguyễn Quang Ngọc, Báo cáo tổng kết đề tài Quá trình khai phá xác lập chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam bộ, H., 2011 118 Lương Ninh, Văn hoá cổ Đồng sông Cửu Long, T/c NCLS, số 4/1999 119 Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, H., 2009 120 Nhiều tác giả, Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH Ban Tôn giáo HCM, 1988 121 Nhiều tác giả, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb CTQG, H., 2004 122 Những người bạn cố đô Huế, tập IV,VII,VII, Nxb.Thuận Hóa, Huế, 1998 319 123 Những người bạn cố đô Huế, tập XIX,XX,XXI, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006 124 Phillipe Papin, Từ làng đô thị đến làng nông thôn,các không gian quyền lực Hà Nội từ 1805 – 1940, Luận án TS Sử học, Paris VII, 1997 125 Vũ Tông Phan, Tuyển tập thơ văn, Bản dịch Vũ Thế Khôi, Trung tâm Văn hóa, ngôn ngữ Đông Tây, H., 2001 126 Lâm Tấn Phát, Hà Tiên Mạc thị sử, Nam Phong số 107/1926 127 Trương Bá Phát, Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam, Sử Địa, 1970, số 19-20 128 Nguyễn Hồng Phong, Văn hóa trị Việt Nam - Truyền thống đại, Nxb Văn hóa Thông tin, H., 1998 129 Chu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ ký (Bản dịch), Nxb Thế giới, H., 2008 130 Nguyễn Phan Quang, Người Hoa thị trường lúa gạo Nam Kỳ thời Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1(320) 2002 131 Nguyễn Phan Quang, Cư dân Sài Gòn (tư liệu), T/c Xưa & Nay, Số 39B, 5/1997 132 Vũ Văn Quân, Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Quang Ngọc (Cb), Quản lý phát triển Thăng Long-Hà Nội, lịch sử học, Nxb Hà Nội, 2010 133 Dương Bảo Quân, Từ học thuyết Nho gia nhìn nhận giao lưu văn hoá Đông Á với Phương Tây vấn đề khác 134 Quốc triều hình luật, Bản dịch Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí, Nxb Pháp lý, H., 1991 135 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch Cao Huy Giu, Đỗ Mộng Khương, Hiệu đính Lê Duy Chưởng (15 tập), NXB Thuận Hoá, Huế, 1993 136 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí (5 tập) Bản dịch Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997 137 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục Bản dịch Đỗ Mộng Khương, Pham Huy Giu, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Nguyễn Mạnh Duân, Nguyễn Danh Chiên Hiệu đính Nguyễn Trọng Hân, Cao Huy Giu, Nxb Giáo dục, H 1998 (10 tập) 138 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục Bản dịch Hoa Bằng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp Nxb Giáo dục, H., 1998 (2 tập) 139 Ngô Huy Quỳnh, Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1999 140 Trương Hữu Quýnh (Cb), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập1, Nxb Giáo dục, H., 1997 141 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Chính sách tôn giáo thời Tự Đức, Luận án Tiến sĩ Triết học, 2009 320 142 Nguyễn Văn Siêu, Đại Việt địa dư toàn biên, Bản dịch tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Văn hoá, H.,1997 143 Trịnh Sinh, Hà Nội thời Hùng Vương, An Dương Vương, Nxb Hà Nội, 2010 144 Cao Thanh Tân, Lịch sử khai phá bảo vệ chủ quyền vùng đất Châu Đốc thời Nguyễn, Nxb QĐND, H., 2009 145 Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan, Thời đại Hùng Vương, Nxb KHXH, H., 1976 146 Hà Văn Tấn (Cb), Văn hoá Đông Sơn Việt Nam, Nxb KHXH, H.,1994 147 Hà Văn Tấn, Phù Nam Óc Eo: Ở đâu? Ai ?, Báo cáo khoa học Hội thảo Biên giới Tây Nam, ĐHQG Hà Nội tổ chức 6/2/1996 148 Hà Văn Tấn, Sự hình thành sắc văn hoá người Việt cổ - Văn hoá Việt Nam - xã hội người, Nxb KHXH, H., 2000 149 Hà Văn Tấn (Cb), Khảo cổ học Việt Nam, Tập III, Khảo cổ học lịch sử, Nxb KHXH, H., 2002 150 E B.Taylor, Văn hóa nguyên thủy, T/c Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, H., 2001 151 K.W.Taylor, Nguyễn Hoàng bước khởi đầu nam tiến người Việt, sách Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Bán nguyệt san Xưa Nay, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, 1992 152 Cao Tự Thanh, Nho giáo Gia Định, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1996 153 Lê Sỹ Thắng, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb KHXH, H.,1997 154 Nguyễn Bá Thành, Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2006 155 Lê Bá Thảo, Địa lý đồng sông Cửu Long, Nxb.TH Đồng Tháp 1986 156 Lê Quang Thiêm, Khái niệm văn hóa – văn minh văn hóa truyền thống Hàn, Nxb Đại học Quốc Gia, H., 2005, tr 92 157 Ngô Đức Thịnh, Quá trình chuyển đổi cấu trúc văn hoá truyền thống hình thành văn hoá Việt Nam, T/c Văn hoá dân gian, số 3-1987 158 Ngô Đức Thịnh,Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2003 159 Ngô Đức Thịnh, Tìm hiểu nông cụ cổ truyền Việt Nam (lịch sử loại hình), Nxb KHXH, H., 1996 160 Ngô Đức Thịnh, Bài học lớn lịch sử giao lưu văn hoá Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H., 1998 161 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997 162 Đặng Thu (Cb), Di dân người Việt từ kỷ X đế XIX, T/c Nghiên cứu lich sử, Phụ san, 1994 321 163 Nguyễn Cẩm Thuý (Cb), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến 1945), Nxb KHXH, H., 2000 164 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 1999: Kết điều tra mẫu, Nxb.Thế giới, H., 2000 165 Đinh Gia Trinh, Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb KHXH, H., 1968 166 Trường ĐHKHXH & NV, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, H., 2007 167 Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra) Bản dịch Dương Thị The, Phạm Thị Thoa, Nxb KHXH, H., 1981 168 Tống Trung Tín, Dấu ấn vương triều Lý sau 1000 năm từ phát khảo cổ học khu di tích hoàng thành Thăng Long, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 1000 năm vương triều Lý Kinh đô Thăng Long, Nxb.Thế giới, H., 2009 169 NguyễnTrãi, Dư địa chí, Bản dịch Phan Duy Tiếp, giải Hà Văn Tấn, Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb KHXH, H.,1969 170 Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự, Bản dịch Phan Võ, Nxb Thanh Hoá, 2000 171 Võ Quang Trọng (Cb), Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 172 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lưu trữ, Nxb Văn hóa Thông tin, H., 2000 173 Hoàng Anh Tuấn, Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ Đàng Ngoài kỷ XVII, Nxb Hà Nội, 2010 174 Nguyễn Minh Tuấn, Thăng Long đầu kỷ XVIII mắt trí thức dân tộc Thái Tây Bắc, T/c Dân tộc học số 4, 1979 175 Đào Thế Tuấn, Hà Nội châu thổ sông Hồng, T/c Xưa Nay, số 221,10/2004 176 Phạm Hồng Tung, Tính thống đa dạng văn hóa: giáo dục vấn đề sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá T/c Phát triển khoa học & công nghệ, số 9/2007 tr 87-102 177 Y.Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội, 1992 178 Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế & Tạp chí Xưa Nay, Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Huế, 2002 179 Trung tâm nghiên cứu Huế, Nghiên cứu Huế, Tập 4, Huế, 2002 180 Trung tâm nghiên cứu quốc học, Châu triều Tự Đức(1848 - 1883), Nxb Văn học, H., 2003 181 Tuyển tập văn bia Hà Nội (2 tập), Nxb KHXH, H., 1978 322 182 Tuyển tập tư liệu phương Tây, Nhóm tuyển dịch: Nguyễn Thừa Hỷ, Hoàng Anh Tuấn, Vũ Thị Minh Thắng, Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Thị Bình, Tư liệu Văn hiến Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 183 Nguyễn MinhTường, Tinh hoa Thăng Long,T/c Xưa Nay, số 244, 9/2005, tr 6-7 184 Tạ Chí Đại Trường, Thần người đất Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, (Bản in lại) H., 2006 185 Trường Đại học Dân lập Phương Đông, Văn hóa học sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H.,1996 186 Trường Đại học sư phạm Huế, Triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học (chương trình nghiên cứu triều Nguyễn), 3tập, Huế, 19921993,1994 187 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 188 Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nhiều tác giả, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999 189 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ, Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Viện khoa học xã hội Ban Tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1983 190 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, H., 2008 191 Hoàng Vinh, Những vấn đề văn hóa lịch sử xã hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Viện Văn hóa, H., 2002 192 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH, H., 1999 193 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Minh Mạng ngự chế văn, Nguyễn Văn Quyền dịch giải, H., 2000 194 Viện Khảo cổ, Hùng Vương dựng nước, tập, Nxb KHXH, H., 1968 195 Viện Nhà nước Pháp luật, Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến nay, Nxb KHXH, H.,1983 196 Viện Triết học, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, H.,1993 197 Viện Văn học, Lịch sử văn học Việt Nam,Nxb KHXH, H., 1980 198 Trân Ngọc Vương, Một nhìn “trần trụi” quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Tạp chí Văn hoá Nghệ An, 27/7/2011 199 Trân Ngọc Vương, Thực thể Việt - nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, H., 2011 200 Trần Quốc Vượng, Vài nhận xét nhỏ Những viên gạch “Giang Tây quân”, T/c Nghiên cứu Lịch sử số 83, 1966 323 201 Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 202 Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, H., 2000 203 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo, Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000 204 Trần Quốc Vượng, Đất thiêng ngàn năm văn vật, Nxb Hà Nội,H., 2010 205 Léon Vandermeerch, Le nouveau monde sinisé, Paris 1986 (Bản dịch tiếng Việt: Thế giới Hán hoá) Nxb KHXH, H.,1992 206 Alexander Rhodes, Histoire du royaume de Tonquin (Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Bản dịch tiếng Việt Uỷ ban đoàn kết công giáo Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1994 207 Richard, History of Tonquin (Lịch sử Đàng Ngoài), “A general collection of the best and most interesting Voyages and Travels in all parts of the world”, London, 1811 208 William Dampier, Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb Thế giới, H., 2010 II Tài liệu tiếng Pháp, tiếng Anh Andre Gunder Frank, ReOrient - Global Economy in the Asian Age, University of California Press, 1998 Anthony Reid, Southeast Asia in the Age of Commerce 1450-1680, Vols, Yale University Press, 1988 & 1993 Alexander Woodside, Vietnam and the Chinese model, Cambridge, 1971 Baron, Samuel, A Description of the Kingdom of Tonqueen, by Samuel Baron, a Native Thereof In Collection of Voyages and Travels, 6: - 40 London: A & W Churchhill 1732 Benjamin A Elman, John B Duncan, Herman Ooms, Aat Vervoorn, Rethinking Confucianism: Past and Present in China, Japan, Korea, and Vietnam, In Japanese journal of religious studies: quarterly journal of the International Institute for the Study of Religions, vol 31 (2004), issue 1, pp 229 - 231 Billington, R., Strawbridge S., Greensides, L., and Fitzsimons, A., Culture and Society, London: Macmillan 1991 Bilsborrow, Richard (ed.), Migration, Urbanization, and Development: New Directions and Issues, UNFPA, United Nations Population Fund and Klumer 1998 Buch W.J.M, La compagnie des Indes Néerlandaises et l’Indochine BEFEO,1936-1937 324 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Charles Higham, Early Cultures of Mainland Southeast Asia, Amarin Printing and Publishing Public Co.Ltd, 2002; Cabaton.A., Quelques documents espagnols e portugais sur l’Indochine aux XVI et XVIIe sìecles Journal asiatique, X.12.1908 G.Coedes, Les Etats Hindouisés d’ Indonésie, E De Boccard Editeur, Paris 1948 Dampier W, Relation de voyage au Tonkin en 1688, Revue Indochinoise Tom XI- XII David Chandler, A History of Cambodia, Monash University, 2008 David G Marr and A.C Milner (Ed.), Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, 1990 David Throsby, The economics of Cultural Policy (Nhân tố kinh tế sách văn hóa), Cambridge University Press, 2010 Wade, G., The Ming shi account of Champa, Asia Research Institute, Singapore, Working papers Series 3, June 2003 Wang Gungwu, The Nanhai Trade - The Early History of Chinese Trade in the South China Sea, Times Accademic Press, 1998 Wolters, O W, History, Culture and Relgion in Southeast Asian Perspectives, 1982 John K Fairbank (Ed.): The Chinese World Order - Traditional China’s Foreign Relations, Harvard University Press, 1968, Ferraro, Gary, Classic Reading in cultural Anthropology, United Kingdom: Thomson2004 Innes, Ralph, Trade between Japan and Central Vietnam in the SeventeenthCentury, Ph.D diss., University of Michigan 1988 Fairbank - Reischaurer – Craig, East Asia - Tradition and Transformation, Harvard Universitry Press, 1973 Forest Alain, Les missions Francaises au Tonkin et au Siam au XVII et XVIIIe siècles Analyse d’un relatif et d’un total échec3 vols Paris : L’Harmattan, 1998 Keith Taylor, The Birth of Vietnam: Sino-Vietnamese Relations to the Tenth Century and the Origins of Vietnamese Nationhood, Berkeley: University of Califorlia Press 1983, Lawrence Palmer Briggs, The Ancient Khmer Empire, Americal Philosophical Society, 1951; Li Tana, Nguyễn Cochinchina: Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries Studies on Southeast Asia 23 Ithaca, NY: Southeast Asia Program Publications, Cornell University.1998, 325 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Maspero., "Histoire du royaume Champa”, Librarie National d’Art et d’Histoire, Paris, 1928 Marini R., Histoire nouvelle et curieuse des royaumes du Tonkin et du Lao Paris.1966 Marini (G.F), Relation nouvelle et curieuse des royaumes de Tonquin at de Lao, Paris, 1666 Madrolle (C.L), Hanoi et ses environs, London, 1912 Nguyen Thanh Nha, Tableau Économique du Vietnam aux XVII et XVIII siècles, Paris, 1971 Nguyen The Anh, The Vietnamization of the Cham Deity Po Nagar In Essays into Vietnamese Past, edited by Keith Taylor and John Whitmore, 42 – 50 Ithaca, NY: Cornell University Southeast Asia Publication 1995 Philippe Papin, Histoire de HaNoi, Fayard, Paris, 2001 Pierre Poivre, Memoires sur la Cochinchine.1774 Ruvue de l’ Extrême Orient, Book 2.1884 Rhodes, Alexander de, Rhodes of Vietnam: The Travels and Missions of Father Alexander de Rhodes in China and Other Kingdoms of the Orient Westermin, MD: Newman Press 1966 Sumiko Kubo, Geomogrphological Features around Hoi An, the 17th century International Trading City in Central Vietnam, Chuo-Gakuin University Shigeru Ikuta, Role of Port Cities in Maritime Southeast Asia from the Second Century BC to the Early Nineteenth Century; in: Ancient Town of Hoi An, The Gioi Publishers, H., 2006, Truong Buu Lam, Patterns of Vietnamese Response to Foreign Intervention, 1858 – 1900, New Haven, Yale University Press 2000 Whitmore, John K., The Development of Le Government in Fifteenth-Century Vietnam Ph.d diss., Cornell University, 1968 Whitmore, John K., Vietnam, Ho Quy Ly and the Ming (1371-1421) Lac Viet series No.2 New Haven, CT: Yale Center for International and Area Studies, Council on Southeast Asian Studies 1985 Wolters, Oliver, Historian and Emperors in Vietnam and China In Perceptions of the Past in Southeast Asia, edited by Anthony Reid and David Marr, 69-89 Singapore: Heineman for ASAA Southeast Asia Publications Series.1979 Woodside A.B., Vietnam and Chinese Model: A comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century, Cambridge.1971 Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, H., 2004 326 327 [...]... minh được dùng để chỉ trình độ phát triển về vật chất và tinh thần của nhân loại đến một thời kỳ lịch sử nào đó Một số nhà nghiên cứu, chẳng hạn Alvin Tomer, sử dụng chúng để phân chia lịch sử thành văn minh tiền nông nghiệp, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp Có quan điểm lại cho rằng văn minh là một khái niệm rộng hơn văn hóa, rằng văn minh là sự tổng hoà của văn. .. Văn minh với bạo tàn Thông thường, văn minh được dùng để chỉ trình độ phát triển về vật chất và tinh thần của nhân loại đến một thời kỳ lịch sử nào đó Một số nhà nghiên cứu, chẳng hạn Alvin Tomer, sử dụng chúng để phân chia lịch sử thành văn minh tiền nông nghiệp, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp Có quan điểm lại cho rằng văn minh là một khái niệm rộng hơn văn hóa,. .. xã hội Văn minh còn thể hiện qua đạo đức và hệ thống các chuẩn mực Văn minh là xã hội được xây dựng nên trong quá trình phát triển văn hóa.42 I.4 Quan hệ văn hóa và văn minh Trần Quốc Vượng, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Sđd, tr.18 http://www.vietstudies.info/DoKienCuong_VanhoavaVanminh.htm 42 A.A Radughin, Từ điển bách khoa Văn hóa học, Sđd, tr.607 40 41 13 Trong lịch sử nhân loại, văn minh và văn hóa... một bộ phận của văn hóa Văn minh là toàn bộ những phương tiện tổ chức, giúp con người đạt tới những mục tiêu do văn hóa đề ra; là điều kiện của sự phát triển văn hóa mỗi lúc một cao thêm Khi đó, văn minh có thể được hiểu là thành tựu của xã hội, thể hiện bản chất của văn hóa Và khi đó, ta có thể nói đến: “trình độ văn minh của một nền văn hóa” 49 Như vậy, sự khác biệt giữa văn hóa và văn minh không mang... đến văn hóa là nói đến những nền văn hóa khác nhau trong khi trình độ văn minh có thể ngang nhau Thứ hai, dù có những ý kiến khác nhau nhưng đa số các nhà nghiên cứu cho rằng văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất lẫn tinh thần thì văn minh chỉ thiên về khía cạnh vật chất, kĩ thuật Thứ ba, về mặt không gian, trong khi văn hóa mang tính dân tộc rõ rệt (văn hóa Trung Hoa, văn hóa Việt Nam…) thì văn minh. .. hiện tượng này” Còn theo Dawson, văn minh là sản phẩm của “một quá trình có cội nguồn nào đó có tính sáng tạo văn hóa, sản phẩm của một dân tộc nhất định” trong khi Durkheim và Mauss cho văn minh là “một không gian đạo đức bao bọc một số dân tộc, văn hóa của mỗi dân tộc chỉ là một phần của tổng thể” Với Spengler, văn minh là “số mệnh Ngô Minh Oanh, Tiếp xúc và giao lưu văn minh trong lịch sử nhân loại,... Hoa, văn hóa Việt Nam…) thì văn minh mang tính siêu dân tộc quốc tế (văn minh nông nghiệp, công nghiệp…) vì những thành tựu của văn minh dễ phổ biến hơn Trong cuốn sách Khái niệm văn hóa – văn minh và văn hóa truyền thống Hàn, tác giả Lê Quang Thiêm có đưa ra định nghĩa văn hóa văn minh và một bảng so sánh hai khái niệm này Theo ông văn hóa là hệ thống giá trị đặc trưng được sáng tạo chấp nhận từ mọi... nghệ, phát minh sáng chế công cụ, cái thực chất của cuộc sống xã hội Chỉ quan hệ con người và xã hội, với tự nhiên với khoa học Xã hội phát triển tiến hóa nhanh, hiệu lực hiệu quả cao Vận hành khoa học công nghệ văn minh hóa, hiện đại hóa, môi trường rộng mở trao đổi tiếp xúc quốc tế phát triển nhanh Sẽ không còn sự đối lập giữa văn hóa và văn minh nếu hiểu văn minh là một thứ sản phẩm của văn hóa, một... XVIII, ở châu Âu, người ta hiểu văn minh nghĩa là trạng thái hoàn hảo về phong tục tập quán, luật pháp, nghệ thuật, khoa học, triết học.34 Theo Samuel Hungtington, lịch sử nhân loại là lịch sử các nền văn minh và cần phân biệt khái niệm văn minh với các nền văn minh Theo ông, khái niệm văn minh được các nhà tư tưởng Pháp đưa ra thế kỷ XVIII để đối lập với “man rợ” Xã hội văn minh khác xã hội nguyên thủy... động nhân văn, lâu bền đa dạng, có bản sắc Cơ chế vận Vận hành nhân cách, xã hội hóa, văn hành hóa hóa, môi trường văn hóa – xã hội phát triển lâu bền Văn minh Cộng đồng có giai cấp, nhà nước, phân biệt nông thôn/ thành thị Xã hội loài người thoát khỏi mông muội, dã man qua từng giai đoạn Những cộng đồng đã có tổ chức nhà nước, thuộc thời đại văn minh Các cộng đồng, xã hội, quốc gia, khu vực văn minh,

Ngày đăng: 06/05/2016, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w