Công nghệ chế tạo phụ tùng

85 532 5
Công nghệ chế tạo phụ tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy MỤC LỤC TT Nội dung Chương Bài 1: 2: 3: 4: Bài 1: 2: 3: Bài 1: 1.1: 1.2: 2: 2.1: 2.2: Bài 1: 2: 3: 4: 5: Bài 1: 2: Chương Bài 1: 2: Bài 1: 2: Bài 1: 2: 3: 02/07/2010 Mục lục Lời nói đầu Các phương pháp gia công kim loại Những khái niệm bản……………………………………… Một số khái niệm ……………………………………… Quá trình sản xuất trình công nghệ ……………………… Các thành phần quy trình công nghệ ………………………… Các dạng sản xuất hình thức tổ chức sản xuất ……………… Phương pháp tiện kim loại …………………………………… Đặc điểm ……………………………………………………… Khả công nghệ …………………………………………… Các biện pháp công nghệ tiện ……………………………… Bào, xọc phay kim loại ……………………………………… Bào, xọc kim loại ……………………………………………… Đặc điểm phương pháp bào xọc ………………………… Khả công nghệ bào xọc …………………………… Phay kim loại …………………………………………………… Đặc điểm khả cộng nghệ phương pháp phay …… Các phương pháp phay phổ biến ………………………………… Khoan, khoét, doa, chuốt kim loại …………………………… Đặc điểm chung khoan,khoét doa …………………………… Phương pháp khoan …………………………………………… Phương pháp khoét ……………………………………………… Phương pháp doa ……………………………………………… Phương pháp chuốt ……………………………………………… Phương pháp mài đánh bóng kim loại …………………… Khả công nghệ phương pháp mài …………………… Phương pháp đánh bóng ………………………………………… Chất lượng gia công khí …………………………………… Các yếu tố đặt trưng bề mặt, nguyên nhân ảnh hưởng đến bề mặt gia công …………………………………………………… Các yếu tố đặc trưng bề mặt …………………………………… Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công … Ảnh hưởng chất lượng bề mặt gia công đến tính làm việc chi tiết độ xác gia công khí ……………… Ảnh hưởng chất lượng bề mặt tới khả làm việc chi tiết máy ………………………………………………………… Độ xác gia công khí …………………………………… Chuẩn nguyên tắc chọn chuẩn …………………………… Định nghĩa phân loại chuẩn ………………………………… Nguyên tắc chọn chuẩn ………………………………………… Gá đặt chi tiết gia công ………………………………………… Trang 4 6 9 10 12 16 16 16 17 20 20 24 26 26 26 29 32 34 36 37 41 42 42 42 45 46 46 50 54 54 56 57 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Bài 1: 2: 3: Chương Bài 1: 2: 2.1: 2.2: Bài 1: 2: 2.1: 2.2: Bài 1: 2: 2.1: 2.2: Bài 1: 2: 3: 02/07/2010 Biên soạn: Đinh Văn Thúy Phương pháp định vị chi tiết – đồ gá gia công ……………… Nguyên tắc định vị điểm Áp dụng nguyên tắc định vị điểm để định vị chi tiết gia công … Đồ gá gia công ………………………………………………… Công nghệ gia công số chi tiết điển hình công nghệ chế tạo phụ tùng ô tô …………………………………………… Công nghệ gia công trục khuỷu ……………………………… Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật ………………… Phương pháp gia công …………………………………………… Quy trình công nghệ gia công trục khuỷu ……………………… Biện pháp thực số nguyên công ………………… Công nghệ gia công piston …………………………………… Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật ………………… Phương pháp gia công …………………………………………… Quy trình công nghệ gia piston ………………………………… Biện pháp thực số nguyên công ………………… Công nghệ gia công xec măng ………………………………… Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật ………………… Phương pháp gia công …………………………………………… Quy trình công nghệ gia công xéc măng ………………………… Phương pháp thực số nguyên công ……………… Công nghệ gia công xi lanh …………………………………… Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật ………………… Phương pháp chế tạo phôi ……………………………………… Quy trình công nghệ gia công xi lanh… ………………………… THAM KHẢO …………………………………………………… 58 58 60 63 66 66 66 67 67 70 73 73 74 74 74 75 75 75 75 76 78 78 79 80 83 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy LỜI NÓI ĐẦU Trong thập niên gần phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật làm cho ngành công nghệ chế tạo ôtô có tiến vượt bậc việc hoàn thiện công đoạn từ khâu thiết kế, chế tạo, vận hành, nhằm để đáp ứng nhu cầu người tốt Chính vậy, đòi hỏi người thợ lành nghề, thành thạo thao động tác nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp, hiểu biết chuyên môn kỹ thuật nhằm phục vụ cho công việc chuyên môn người thợ, phần đóng góp cho phát triển khoa học công nghệ Giáo trình Công nghệ chế tạo phụ tùng ô tô đề cập đến vấn đề thuộc lĩnh vực lý thuyết chế tạo máy sở công nghệ chế tạo phụ tùng ô tô Trong giáo trình đề cập số biện pháp quy trình công nghệ gia công số chi tiết điển hình chế tạo phụ tùng ô tô Giáo trình biên soạn nhằm làm tài liệu học tập cho học sinh, sinh viên ngành khí động lực Giáo trình biên soạn dựa tham khảo, chọn lọc số tài liệu công nghệ chế tạo máy, số tài liệu chuyên ngành khí, công nghệ ô tô số trao đổi thực tế với người thợ có chuyên môn công nghệ gia công khí để biên soạn Trong trình biên soạn thời gian tài liệu bị hạn chế không tránh khỏi thiếu sót, sơ suất, mong bạn đồng nghiệp độc giả đóng góp ý kiến để cải tiến lần biên soạn sau Tác giả 02/07/2010 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Phần I MỤC TIÊU MÔN HỌC Học xong môn học học viên có khả năng: Trình bày đầy đủ đặc điểm, nội dung phương pháp tổ chức công nghệ chế tạo phụ tùng ôtô Xác định sử dụng trang thiết bị, vật tư lựa chọn phương pháp chế tạo phụ tùng hợp lý Tiến hành chế tạo phụ tùng quy trình quy phạm yêu cầu kỹ thuật quy định Tổ chức sở chế tạo phụ tùng ô tô phù hợp với điều kiện thực tiễn, có chất lượng hiệu cao Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ, máy chuyên dùng để chế tạo chi tiết phụ tùng ôtô đảm bảo xác, đạt chất lượng cao an toàn Phần II NỘI DUNGCHƯƠNG TRÌNH Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT GỌT KIM LOẠI BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN A: Mục tiêu bài: Học xong học sinh, sinh viên có khả phát biểu khái niệm về: 1: Quá trình sản xuất trình công nghệ 2: Các thành phần qui trình công nghệ 3: Các dạng sản xuất hình thức tổ chức sản xuất Và nắm vững quy trình công nghệ chế tạo hoàn chỉnh sản phẩm B: Nội dung 1/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1/ Khái niệm sản phẩm khí Trong trình sản xuất kinh doanh dịch vụ mặt hàng khí, sản phẩm khí chi tiết kim loại túy cụm máy lắp ghép từ chi tiết kim loại phi kim loại hay máy hoàn chỉnh để đáp ứng nhu cầu sử dụng Ví dụ ● Nhà máy sản xuất phụ tùng máy nổ, sản phẩm khí Piston, xéc măng, truyền v.v… hay nhà máy sản xuất ổ bi sản phẩm khí ổ bi lắp ghép từ chi tiết kim loại vòng bi, viên bi v.v… Còn phận phi kim loại vòng cách chế tạo từ nhựa v.v… ● Sản phẩm khí máy móc thiết bị hoàn chỉnh Ví dụ: Nhà máy sản xuất máy công cụ (máy tiện, máy phay v.v…) 1.2/ Mô hình hình thành sản phẩm khí Quá trình hình thành sản phẩm khí nhận thức rõ qua việc phân tích mối quan hệ mô tả 02/07/2010 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Xã hội – thị trường Sản phẩm Biên soạn: Đinh Văn Thúy Tiếp thị Sản xuất Nghiên cứu phát triển Chế tạo thử Các bước sản xuất Tổ chức sản xuất Mô hình hình thành sản phẩm khí 1.2.1/ Tiếp thị Là phận quan trọng, đầu mối giao tế cung cầu, có nhiệm vụ: ● Chào bán hàng ● Nắm bắt thị hiếu khách hàng sản phẩm ● Dự báo nhu cầu phát triển số lượng, chất lượng yêu cầu khác ● Kích thích tạo nhu cầu đáng mới, qua tạo thị trường 1.2.2/ Nghiên cứu – Phát triển Là khâu quan trọng có sức mạnh khoa học công nghệ, đủ để hoàn thành công việc ● Nghiên cứu cải tiến sản phẩm sản xuất ● Nghiên cứu sản xuất sản phẩm thị trường yêu cầu ● Nghiên cứu công nghệ đang, ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất 1.2.3/ Chế tạo thử ● Bộ phận mục đích kiểm nghiệm mặt nguyên lý, kết cấu chất lượng làm việc thiết bị ● Từ thực tế làm việc thiết bị chế thử tiến hành thay đổi mặt nguyên lý, kết cấu, vật liệu v.v… để thỏa mãn điều kiện tối ưu 1.2.4/ Chuẩn bị sản xuất tổ chức sản xuất Đây công đoạn quan trọng trình sản xuất sản phẩm ¾ Chuẩn bị sản xuất bao gồm: ● chuẩn bị thiết kế ● chuẩn bị công nghệ 1.2.4.a/ Chuẩn bị thiết kế • Công việc thường thuộc phận: Nghiên cứu phát triển • Căn vào yêu cầu sử dụng, thiết kế nguyên lý thiết bị, từ nguyên lý thiết kế đưa kết cấu thực, sau đưa phận chế thử, kiểm nghiệm kết cấu sửa đổi hoàn chỉnh đưa sang chuẩn bị sản xuất 1.2.4.b/ Chuẩn bị công nghệ • Nhà công nghệ chế tạo vào kết cấu thiết kế, để chuẩn bị tài liệu công nghệ hướng dẫn trình sản xuất tổ chức sản xuất • Ngày nhờ trang bị kỹ thuật đại sử dụng thiết bị vi tính với phần mềm mạnh giúp cho nhà công nghệ hoàn thành nhanh chóng công việc với thời gian cần thiết để nhanh chóng đưa sản phẩm vào sản xuất hàng loạt 02/07/2010 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy 2/ QÚA TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1/ Quá trình sản xuất • Quá trình sản xuất trình người tác động vào tài nguyên thiên nhiên để biến thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích người • Quá trình sản xuất nhà máy khí tập hợp hoạt động có ích để biến nguyên vật liệu hay bán thành phẩm thành sản phẩm, ví dụ quặng sắt khai thác mỏ, chuyển đến nhà máy luyện kim, nấu chảy, đúc thành phôi kim loại Phôi mang đến nhà máy khí, trình gia công cắt gọt, gia công nhiệt để tạo thành chi tiết máy, lắp ráp tạo thành sản phẩm phục vụ mục đích định 2.2/ Quá trình công nghệ • Quá trình công nghệ phần trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi hình dáng kích thước, tính chất lý hóa thân chi tiết vị trí tương quan chi tiết sản phẩm • Xác định trình công nghệ hợp lý ghi thành văn kiện công nghệ văn kiện công nghệ gọi là: Quy trình công nghệ Quá trình công nghệ thể chỗ làm việc • Chỗ làm việc phần phân xưởng sản xuất cho một nhóm công nhân làm việc, trang bị thiết bị công nghệ, dụng cụ, đồ gá, thiết bị nâng chuyển, giá để phôi, chi tiết …vv 3/ CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ • Bước • Nguyên công • Đường chuyển dao • Gá • Vị trí • Động tác 3.1/ Nguyên công • Là phần trình công nghệ, hoàn thành liên tục, chỗ làm việc hay nhóm công nhân thực • Nếu thay đổi điều kiện: tính liên tục, chỗ làm việc ta chuyển sang nguyên công khác Hình 1.1 Chi tiết trục Ví dụ : Tiện trục bậc (hình 1.1), có phương án gia công sau: • Phương án 1: Tiện đầu C xong trở đầu tiện B ngay, nguyên công • Phương án 2: Tiện đầu C cho loạt, xong tiện đầu B cho loạt máy đó, ta chia thành nguyên công tính liên tục không bảo đảm • Phương án 3: Tiện đầu C máy số 1; tiện đầu B máy số 2; nguyên công chỗ làm việc thay đổi tính liên tục bảo đảm 02/07/2010 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy 3.2/ Gá : Là phần nguyên công hoàn thành lần gá đặt chi tiết Một nguyên công có hay nhiều lần gá Ví dụ gia công cổ trục Avà C (Hình 1-1) lần gá, gia công cổ trục B lầ gá thứ hai Nguyên công có nhiều lần gá 3.3/ Vị trí: Là phần nguyên công, xác định vị trí tương quan chi tiết gia công với máy dụng cụ cắt 3.4/ Bước: Là phần nguyên công để tiến hành gia công bề mặt (hoặc nhiều bề mặt) dao (hoặc nhiều dao) với chế độ cắt không đổi Hình 1.2 Các bước gia công chi tiết trục - Gia công hai đoạn trục 1, đồng thời dao bàn xe dao bước (h 1.2a) - Gia công hai đoạnt trục 1, dao bàn xe dao (gia công thực đoạn trục) bước ( hình 1.2b) 3.5/ Đường chuyển dao : Là phần bước để hớt lớp kim loại, sử dụng dao chế độ cắt Ví dụ: Để gia công đoạn trục (Hình 1.3), lượng dư lớn ta phải cắt hai lần với n, s, t nhau, hai đường chuyển dao bước Như bước có nhiều đường chuyển dao Trên hình 1-3 : trục bậc (1,2 đoạn trục, a,b hai lần chuyển dao) Hình 1.3 Đường chuyển dao 02/07/2010 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy 3.6/ Động tác : Là hành động công nhân để điều khiển máy thực việc gia công hay lắp ráp Ví dụ: nhấn nút, quay ụ dao, xiết mâm cặp … 4/ CÁC DẠNG SẢN XUẤT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT 4.1/ Dạng sản xuất ¾ Dạng sản xuất đơn ¾ Dạng sản xuất hàng loạt ¾ Dạng sản xuất hàng khối 4.1.1/ Dạng sản xuất đơn • Sản lượng ít, thường từ đến vài chục chiếc, chủng loại nhiều, tính lặp lại trước Đôi với dạng sản xuất ta phải tổ chức kỹ thuật công nghệ sau: • Thiết bị vạn đáp ứng tính đa dạng sản phẩm Máy móc bố trí theo loại máy, thành phận sản xuất khác • Trình độ thợ đa thực nhiều công việc khác 4.1.2/ Dạng sản xuất hàng loạt • Sản lượng không ít, sản phẩm chế tạo loạt theo chu kỳ xác định có tính tương đối ổn định • Tùy theo sản lượng mức độ ổn định sản phẩm mà ta chia loạt nhỏ, loạt vừa, loạt lớn • Dạng sản xuất loạt nhỏ gần với sản xuất đơn chiếc, sản xuất loạt lớn thường dùng nhiều thiết bị chuyên dùng, qui trình công nghệ thành lập cách tỉ mỉ Số lượng chi tiết >200kg Dạng sản xuất ÷ 200kg < 4kg Sản lượng hàng năm (Chiếc) Đơn 50.000 Bảng 1.1 Xác định dạng sản xuất 4.1.3/ Dạng sản xuất hàng khối • Có sản lượng lớn, sản phẩm ổn định, trình độ chuyên môn hóa sản xuất cao • Trang thiết bị, dụng cụ, công nghệ chuyên dùng, qui trình công nghệ thiết kế tính toán xác 02/07/2010 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy • Việc bố trí thiết bị theo thứ tự nguyên công qui trình công nghệ tạo thành dây chuyền sản xuất Trình độ thợ đứng máy không cần cao phải có thợ điều chỉnh máy giỏi 4.2/Các hình thức tổ chức sản xuất ¾ Tổ chức sản xuất theo dây chuyền ¾ Tổ chức sản xuất không theo dây chuyền 4.2.1/ Tổ chức sản xuất theo dây chuyền • Mỗi nguyên công hoàn thành địa điểm định có quan hệ với mặt thời gian không gian Ta gọi tuân thủ nhịp gia công T (phút) bước vận chuyển L (mét) • Số lượng nguyên công phải tính toán thông qua nhịp sản xuất độ tin cậy nguyên công • Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền luôn mang lại hiệu kinh tế cao 4.2.2 / Tổ chức sản xuất không theo dây chuyền (sản xuất: theo tổ, theo nhóm, theo phân xưởng) • Mỗi nguyên công thực cách độc lập, liên quan không gian thời gian với nguyên công khác • Hiệu kinh tế phương pháp thấp • bố trí thiết bị thường theo nhóm máy: Tiện, phay, bào, mài … • Phương pháp phù hợp với sản xuất nhỏ, sửa chữa, chế tạo phụ tùng thay v.v… BÀI : PHƯƠNG PHÁP TIỆN KIM LOẠI A:Mục tiêu bài: Học xong học sinh, sinh viên có khả phát biểu về: 1.Đặc điểm 2.Khả công nghệ phương pháp tiện 3.Các biện pháp công nghệ tiện B: Nội dung 1/ Đặc điểm: - Tiện phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất, thực phối hợp hai chuyển động (Phôi dao cắt): Chuyển động cắt chính: chuyển động quay tròn Phôi (n: vòng/phút) Chuyển động chạy dao chuyển động tịnh tiến ngang chuyển động tịnh tiến dọc (Sdvà Sn : mm/vòng) • Tiện thường thực máy tiện Ngoài thực máy phay (gia công lỗ), máy khoan, máy doa ngang, doa đứng • Tiện thực máy tiện vạn năng, máy tiện đứng, máy tiện rơvônve , máy điều khiển chương trình (máy tiện CNC) Dao tiện loại dao có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo dễ mài sắc Gồm có nhóm dao sau - Dao tiện phá (Ngoài, trong) dùng để gia công thô 02/07/2010 trang Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  - Biên soạn: Đinh Văn Thúy Dao tiện tinh (Ngoài, trong) dùng để gia công tinh Dao tiện cắt đứt ( Dùng cắt đứt phôi, gia công rãnh ) Dao tiện ren (Trong ngoài) 2/ Khả công nghệ 2.1/ Khả tạo hình a/ Gia công mặt trụ mặt trụ (dùng dao tiện đầu thẳng dao tiện cong) Hình 1.4 -Gia công (Tiện) mặt trụ mặt trụ b/Gia công mặt đầu dùng dao tiện đầu cong hướng tiến dao Sn (hình 1.5 ) Hình 1.5 Gia công tiện mặt đầu 02/07/2010 trang 10 Giáo o trình CNCT phụ ụ tùng ôtô  Biiên soạn: Đinh Văn Thúy Hình 3.6 : Gia công cổ để đỡ luy nét, nâng cao 2.2.3 : Gia công mặt lệch tâm trục (Cổ biên) Các bề mặt (Cổ trục) lệch tâm gọi cổ biên có đường tâm không trùng lại song song với đường tâm chung trục Để gia công bề mặt lệch tâm (cổ biên) ta có phương pháp sau: a) Trong sản xuất đơn loạt nhỏ: Thường tiến hành rà gá trực dấu, dùng mâm cặp chấu mâm cặp chấu, gá đặt cho tâm cổ biên trùng với tâm quay máy Để đạt độ xác cao, sai số (tâm cổ tâm cổ biên 0,01mm) dùng đồng hồ so đặt ttrrên đài gá dao để kiểm tra bb)) Trong sản xuất hàng loạt hàng khối: Tiến hành gá đặt máy tiện đồ gá chuyên dùng (Hình 3.7) 1- Mâm phẳng ; 2, - Đĩa lệch tâm; - Thanh giằng ; 5,6 - Vật đối trọng; e - Độ lệch tâm Hình 3.7 : Gia công trục khuỷu gá đĩa lệch tâm, để tăng độ cứng vững gá gia công, dùng thaan nh giằng để chống biến dạng trục khuỷu loại đồ gá dùng đĩa lệch tâm gá gia công cổ cổ biên ccủ trục khuỷu, đồ gá o tiện mài tinh ccổ ổ biên, để tăng độ cứng vững mài bố trí thêm vấu dùng chho tỳ (hình 3.8) 02/07//2010 trrang 71 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy 1/ đá mài ; 2/ trục khuỷu 3, 4/ vấu tỳ Hình 3.8: Sơ đồ bố trí vấu tỳ cứng vững cho trục khuỷu mài cổ biên Thường lấy cổ làm chuẩn tinh gá tâm cổ lệch khỏi tâm máy khoảng e (khoảng cách tâm cổ biên cổ chính) để chống xoay trục khuỷu thường dùng mặt trục khuỷu làm mặt tỳ (má trục khuỷu, lỗ tâm mặt bích, lỗ tâm khoan má khuỷu hình 3.9) 2.2.4: Kiểm tra trục - Kiểm tra vị trí tương quan bề mặt trục : Độ đồng tâm bậc trục, độ không song song đường trục cổ cổ biên - Kiểm tra hình dáng hình học chi tiết trục đồng hồ gá trục mũi tâm a, b- mặt vát má khuỷu: c- lỗ tâm khoan má khuỷu Hình 3.9: Điểm tỳ chống xoay gia công cổ biên - Kiểm tra kích thước chiều dài, đường kính, kích thước có dung sai lớn 0,02 mm kiểm tra thước, kích thước có dung sai nhỏ 0,02 mm 02/07/2010 trang 72 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy kiểm tra panme, calip, đồng hồ so Các kích thước có độ xác cấp trở lên phải dùng dụng cụ quang học để kiểm tra Trong sản xuất lớn dùng đồ gá chuyên dùng để kiểm tra, dùng phương pháp kiểm tra tự động trình gia công Thông thường trình gia công trục khuỷu chia làm giai đoạn sau 1/ Gia công chuẩn phụ: dùng chuẩn thô cổ gá vào khối V tỳ vào má trục, để khống chế kích thước chiều dài tiến hành khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm Khi phay mặt cạnh khoan lỗ mặt bích để làm chuẩn cho gia công cổ biên ta dựa vào cổ biên, để định vị góc xoay Đối với phôi rèn tự do, thường gia công theo dấu 2/ Gia công trước nhiệt luyện: giai đoạn phức tạp khó khăn (vì sai lệch phôi, độ cứng vững gá đặt kém) Khi gia công cổ chính, cần chọn cách gá đặt cho biến dạng Ví dụ gia công trục khuỷu có xi lanh với cổ chính, trước hết ta gia công cổ giữa, đặt luy nét vào để tăng độ cứng vững gia công cổ lại Khi gia công cổ biên, thường không dùng lỗ tâm cổ làm chuẩn mà gá đặt vào cổ vừa gia công (Bằng mâm cặp khối V) để đảm bảo độ cứng vững gá đặt 3/ Gia công tinh gia công lần cuối sau nhiệt luyện: Bao gồm mài thô mài tinh cổ chính, cổ biên Nếu cổ cổ biên, yêu cầu độ xác độ nhẵn bóng cao mài siêu tinh đánh bóng… Ngoài dùng lăn ép, va đập để nâng cao độ bền mỏi góc lượn cổ trục nơi thường có ứng suất tập trung lớn BÀI 2: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG PISTON A: Mục tiêu Học xong người học có khả năng: - Phát biểu 1.Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật 2.Phương pháp gia công piston - Nắm vững số nguyên công gia công piston B: Nội dung Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật Piston loại chi tiết có dạng hình trụ tròn dạng cốc, có chiều dày thành không đồng Mặt làm việc chuyển động tịnh tiến nòng xilanh với vận tốc cao Piston chi tiết làm việc môi trường chụi nhiệt độ cao, lực tác động thay đổi theo chu kỳ yêu cầu kỹ thuật phải đạt tiêu chí sau: - Hệ số giãn nở nhiệt thấp - Độ bền cao, hệ số ma sát thấp 02/07/2010 trang 73 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy - Cấu trúc kim loại đồng để tránh gây rung động trình làm việc - Đường kính đạt cấp xác - Sai lệch kích thước đường kính tronh khoảng 0,03 ÷ 0,15mm - Độ nhám bề mặt Ra = 2,5 ÷ 0,32µm - Cấu trúc kim loại phân bố đồng đều, mịn chặt - Trọng lượng nhẹ đồng tạo cho piston có độ cứng bền cao Phương pháp gia công piston 2.1 / Quy trình công nghệ gồm giai đoạn sau Chế tạo phôi : Piston chế tạo hợp kim nhôm (Kim loại màu) nên việc tạo phôi thường dùng phương pháp đúc áp lực Gia công tạo chuẩn tinh phụ Gia công bán tinh, tinh bề mặt trụ ngoài, gia công rãnh lắp xéc măng Gia công lỗ dẫn dầu Gia công thô, tinh lỗ lắp ắc piston Kiểm tra 2.2 / Phương pháp thực số nguyên công 2.2.1/ Chế tạo phôi : Piston thường chế tạo hợp kim màu (Hợp kim nhôm đúc) phương pháp đúc đúc áp lực Đây phương pháp chế tạo phôi có suất cao, có điều kiện tự động hoàn toàn, độ xác độ nhẵn bóng đạt cao tất cá phương pháp chế tạo phôi Đúc áp lực tiến hành cách rót kim loại lỏng vào buồng ép piston đẩy vào khuôn kim loại Kim loại lỏng kết tinh áp suất dư cao ( 300 ÷ 5000daN/cm2 ) Tốc độ dòng kim loại chảy vào khuôn lên đến (0,5 ÷ 120m/s) - Tổ chức kim loại có hạt nhỏ mịn nhờ tác dụng nguội nhanh khuôn kim loại áp lực cao - Hoàn toàn không dùng cát để làm khuôn - Khuôn chế tạo kim loại nên vật đúc đạt độ bóng cấp ÷7 , độ xác từ cấp ÷ bề mặt không cần độ xác độ bóng cao không cần gia công khí dùng - Năng suất cao đạt 1000 ÷ 3600 lần /giờ 2.2.2/ Gia công mặt piston Bề mặt piston gia công máy tiện vạn trường hợp sản xuất đơn loại piston cho động diesel có tốc độ vòng quay thấp công suất nhỏ Trong trường hợp sản xuất hàng loạt hàng khối, yêu cầu có độ xác cao tiến hành máy CNC máy tiện chuyên dùng kết hợp với đồ gá chuyên dùng 2.2.3/ Gia công lỗ lắp ắc piston 02/07/2010 trang 74 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Đây bề mặt đòi hỏi độ xác độ vuông gó đường tâm lỗ đường tâm piston cao nên lỗ gia công qua công đoạn khoan, khoét doa bóng máy phay máy chuyên dùng Sau gia công rãnh lắp phe chận máy tiện với đồ gá chuyên dùng BÀI 3: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG XÉC MĂNG A: Mục tiêu Học xong người học có khả năng: - Phát biểu 1.Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật 2.Phương pháp gia công xéc măng - Nắm vững số nguyên công gia công xéc măng B: Nội dung Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật Cấu tạo, điều kiện làm việc: Xéc măng chi tiết dạng bạc có hình dạng ống tròn, thành mỏng, xẻ rãnh mở miệng, bạc dầu phay rãnh theo đường kính có lỗ ngang vuông góc với đường tâm Bề mặt làm việc chủ yếu bề mặt mặt đầu Về Yêu cầu kỹ thuật: - Đường kính mặt đạt cấp xác - Đường kính lỗ đạt cấp xác ÷ 10 - Độ dày thành bạc cho phép sai lệch 0,03 ÷ 0,15mm - Độ nhám bề mặt Ra = 0.20 ÷ 0,25µm, độ không vuông góc lỗ mặt đầu 0,02 ÷ 0,2mm/100mm Công nghệ chế tạo xéc-măng 2.1 Quy trình công nghệ Xéc-măng chi tiết máy có yêu cầu chế tạo khắt khe độ xác kích thước, độ nhám bề mặt, tính đàn hồi yêu cầu kỹ thuật khác khe hở miệng cắt, sai lệch bề dày, độ không song song mặt đầu xéc-măng Để đảm bảo tính làm việc, trạng thái tự xéc-măng dạng đĩa mỏng, méo, để lắp vào xi lanh trở thành tròn tiếp xúc găng đảm bảo độ kín khít làm việc Như trình tự gia công bề mặt bạc xéc-măng gồm giai đoạn sau a) Gia công bề mặt bản: Lỗ, đường kính ngoài, mặt đầu b) Gia công bề mặt khác phay rãnh, rãnh dầu, phay mở miệng c) Nhiệt luyện định dạng méo d) Gia công tinh lần cuối bề mặt đường kính đường kính e) Kiểm tra Về mặt công nghệ gia công, xéc măng chi tiết có độ cứng vững kém, khó gia công Có phương pháp gia công chế tạo xéc măng: 02/07/2010 trang 75 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Hình 3.10: Tiện tạo hình xéc-măng từ phôi ống Biên soạn: Đinh Văn Thúy Hình 3.11 sơ đồ gá đặt xéc-măng nhiệt luyện định dạng 2.2 Phương pháp thực số nguyên công a/ Chế tạo xéc măng từ phôi ống Phôi để chế tạo xéc-măng đúc ly tâm dạng ống tròn để đảm bảo chất lượng gang đúc Trình tư gia công bao gồm: Tiện thô, tiện tinh đường kính Tiện thô, tiện tinh đường kính Cắt đứt (Hình 3.10 ) Mài mặt đầu Phay cắt miệng Mở miệng để xéc-măng thành dạng méo phương pháp nhiệt luyện đồ gá (Hình 3.11) Gia công tinh mặt trụ (dùng đồ gá bóp lại ống gá - Hình 3.12) Hình 3.12 : Đồ gá tiện Hình 3.13: Đồ gá gia công tinh lỗ xéc-măng Gia công tinh mặt trụ (dùng đồ gá bóp xéc măng lại ống gá (Hình 3.13) b/ Chế tạo xéc măng từ phôi đúc Phương pháp dùng sản xuất hàng khối xéc-măng đúc có độ méo tương tự độ méo cùa xéc-măng thành phẩm Trình tự gia công sau 02/07/2010 trang 76 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Mài thô mặt đầu xéc-măng có lượng dư 0,1 ÷ 0,2mm bên (Hình 3.14) Nhiệt luyện khử ứng suất Hình 3.14 Mài thô mặt đầu Hình 3.15 : Mài tinh mặt đầu Mài tinh mặt đầu lượng dư 0,03÷ 0,05mm (Hình 3.15) độ không song song mài tinh đạt 0,0025mm Ra = 0,4 ÷ 0,8µm Tiện đường kính xéc-măng có dạng méo nên tiện nhiều đồ gá chép hình chuyên dùng (Hình 3.16) Xéc-măng định vị chống xoay nhờ vấu đúc sẵn (Hình 3.17) để đảm bảo vị trí méo Hình 3.16: Tiện chép hình xéc-măng Hình 3.17: Định vị chống xoay xéc-măng đồ gá tiện Phay mở miệng tiến hành phay nhiều đồ gá chuyên dùng (Hình 3.18) dùng trục gá có khoan lỗ tâm để gá, loạt chi tiết xéc măng khoảng 10 kẹp lại với trục gá chuyên dùng Tiện lỗ xéc-măng gia công nhiều đồ gá (dùng đồ gá bóp lại ống gá chuyên dùng (Hình 3.13) 02/07/2010 trang 77 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Hình 3.18: Phay mở miệng Hình 3.19 : Đồ gá sửa miệng cắt xéc-măng Gia công tiện tinh mặt trụ tương tự dùng đồ gá (Hình 3.12) Sửa miệng cắt đồ gá máy phay (Hình 3.19) Phay rãnh dầu (Hình 3.20) xéc-măng dầu Hình 3.20: Phay rãnh xéc-măng dầu BÀI 4: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG XILANH A: Mục tiêu Học xong người học có khả phát biểu hiểu được: 1.Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật 2.Phương pháp gia công piston - Nắm vững số nguyên công gia công piston B: Nội dung I/ Cấu tạo, điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật vật liệu chế tạo 1.1/ Cấu tạo điều kiện làm việc 02/07/2010 trang 78 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Xilanh hợp kim gang thép hợp kim đặc biệt có hệ số giãn nở thấp, ép vào thân máy, xilanh chế tạo gang đúc hợp kim nhôm tùy theo kết cấu loại động Điều kiện làm việc môi trường nhiệt độ cao chịu mài mòn lớn, áp lực lớn thay đổi theo chu kỳ chuyển động piston suốt trình làm việc Về kết cấu nòng xilanh chi tiết dạng ống, thành mỏng, có loại sau gia công khí xong tráng lớp hợp kim chống mòn Đặc trưng nòng xilanh tỷ số chiều dài L đường kính D: Tỷ số L/D nằm khoàng 1÷ 3,5 Bề dày thành xilanh không nên chọn mỏng để tránh biến dạng gia công nhiệt luyện 1.2/ Yêu cầu kỹ thuật Khi chế tạo chi tiết xilanh (dạng bạc), yêu cầu kỹ thuật quan độ đồng tâm mặt mặt lỗ, độ vuông góc mặt đầu đường tâm lỗ Ngoài có yêu cầu khác Cụ thể phải đảm bảo điều kiện sau : Đường kính mặt đạt cấp xác ÷ 10 Đường kính lỗ đạt cấp xác ÷ Độ dày thành bạc cho phép sai lệch khoảng 0.03 ÷ 0,15 mm Độ không đồng tâm mặt mặt lỗ không lớn 0,15 mm Độ không vuông góc mặt đầu đường tâm nằm khoảng 0,1÷ 0,2 mm/100 mm bán kính Độ nhám bề mặt đạt Ra = 2,5µm, bề mặt lỗ Ra = 2,5 ÷ 0,63 µm Ra = 0,32 µm 2/ Phương pháp tạo phôi: 2.1/ Phương pháp đúc ly tâm Đúc ly tâm phát minh từ 1809 (do A.G.Eckhardt) sau năm 1920 bắt đầu dùng nhiều để sản xuất ống gang, phôi cho sơmi (nòng xilanh), vòng găng (secmang), bạc lót Muốn chế tạo ống kim loại kép dùng cách đúc ly tâm, rót hai hợp kim với điều kiện khống chế chặt chẽ khoảng thời gian cách quãng hai đợt rót rót kim loại lỏng vào vỏ thép đun nóng trước để hàn dính liền Kỹ thuật đúc: Khi đúc ly tâm ống, khuôn quay quanh trục nó, lực ly tâm ép kim loại lỏng sát thành khuôn tạo lỗ ống mà không cần dùng ruột Chiều dày thành ống lượng kim loại lỏng rót vào khuôn định (hình 3.21) Trường hợp cần đường kính ống không đổi thành ống không dày phải dùng ruột cát, trường hợp độ cứng vững ruột cát kém, lực ly tâm nhỏ vận tốc quay khuôn bị hạn chế, nên dùng thật cần thiết Đối với vật hình dạng tròn xoay đơn giản thường dùng khuôn kim loại, mặt sơn lớp huyền phù chịu nóng rắc khô (grafit, pherosilic) để cách nhiệt, tạo mầm (chống biến trắng đúc gang) 02/07/2010 trang 79 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Hình 3.21: Sơ đồ đúc ly tâm có trục nằm ngang 2.2/ Phương pháp đúc khuôn cát Là phương pháp đúc cổ điển nhất, cách tạo hình vật đúc hỗn hợp cát chất dính kết Thực cách tạo lòng khuôn hỗn hợp cát, chất dính kết sau nấu chảy kim loại rót vào khuôn cát Xilanh đúc khuôn cát chất lượng kim loại không đồng mặt cắt ngang, độ xác vè kích thước kém, đạt cấp xác động cần vận tốc cao làm việc điều kiện đòi hỏi kỹ thật cao không đúc khuôn cát, đúc khuôn cát chủ yếu dùng cho loại xilanh động Diesel có vận tốc thấp trung bình 3/ Quy trình công nghệ gia công xilanh 3.1/ Quy trình công nghệ Trình tự nguyên công để gia công bề mặt xy-lanh chọn thiết bị gia công phụ thuộc vào hình dạng phôi, sản lượng xilanhcần chế tạo Tuy nhiên trình tự nguyên công để gia công bề mặt xilanh gồm nguyên công sau - Gia công bề mặt ( Mặt ngoài, mặt lỗ, mât đầu) - Khoét lỗ phụ - Gia công mặt định hình (Nếu có) - Nhiệt luyện - Gia công tinh lỗ bề mặt - Đánh bóng bề mặt yêu cầu có độ bóng cao - Kiểm tra 3.2/ Giới thiệu số nguyên công 3.2.a/ Gia công tất bề mặt xilanh 02/07/2010 trang 80 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Nếu sản lượng gia công máy tiện vạn lần gá ví dụ gia công chi tiết nòng xilanh có vai Phôi với lần gá A trải qua bước sau 1) Xén mặt đầu 2) Tiện mặt đường kính Ø55 x 60 3) Tiện mặt đường kính Ø45 x 40 4) Khoan lỗ Ø22 x 60 5) Tiện rộng tinh lỗ Ø25 6) Cắt đứt (6 bước gia công lần gá máy tiện vạn hình 3.22) Hình 3.22: sơ đồ gia công nòng xilanh máy tiện vạn sau lần gá 02/07/2010 trang 81 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy 3.2.b/ Trong trường hợp gia công với sản lượng lớn việc gia công bề mặt nòng xilanh thực máy tiện rơvonve tự động trục nhiều trục thực lần gá gia công xong bề mặt bao gồm xén mặt đầu, đẩy phôi tới cữ tỳ, khoan lỗ, tiện mặt tròn ngoài, vát mép, doa thô, doa tinh lỗ cắt đứt Sơ đồ gia công thể (hình vẽ 3.23) Hình 3.23: Sơ đồ công nghệ gia công bề mặt xilanh máy rơvonve với phôi 1- xén mặt đầu ; 2- cữ tỳ ; 3- khoan ; 4- khoét lỗ, gia công thô ; 2- 5- tiện rộng lỗ tiện ; 6- doa thô ; 7- doa tinh ; 8- cắt đứt 3.2.c/ Gia công tinh bề mặt thường thực máy mài Nếu nòng xilanh cần có độ nhẵn bóng cao dùng phương pháp mài khôn Khi mài khôn cần ý cho lực kẹp không gây biến dạng chi tiết đầu khôn nối với trục máy qua khớp cầu tự lựa để đảm bảo độ đồng tâm (hình 3.24) đồ gá chuyên dùng để mài khôn nòng xilanh (hình 3.25) Hình 3.24: Sơ đồ chuyển động đầu khôn xilanh máy nổ 1- Trục 2- Thanh nối có khớp cầu 3- Thân đầu khôn 4- Chi tiết gia công 5- Thanh mài 02/07/2010 trang 82 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Hình 3.25 : Đồ gá để khôn lỗ xilanh máy nổ Diesel 1- Chi tiết 2- Vành chặn 3- Đòn kẹp 3.2.d/ Kiểm tra gia công chi tiết nòng xilanh thường phải kiểm tra yếu tố kích thước thân : đường kính ngoài, đường kính trong, chiều dày, độ nhám bề mặt Với yếu tố sản xuất hàng loạt nhỏ, dùng dụng cụ đo vạn để kiểm tra thước cặp, pame, đồng hồ so, mẫu để so sánh độ nhám Trong sản xuất hàng loạt lớn thường dùng dung cụ chuyên dùng để kiểm tra Đối với yếu tố vị trí tương quan độ đồng tâm, mặt mặt lỗ, độ vuông góc lỗ mặt đầu tốt dùng đồng hồ so đồ gá để kiểm tra PHẦN THAM KHẢO TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XY LANH PISTON CỦA ĐỘNG CƠ XE YAMAHA EXCITER Xe Exciter 135cc hãng Yamaha tung thị trường Việt Nam đầu năm 2006 áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến Một số công nghệ xy lanh piston sản xuất theo công nghệ : Xy lanh sản xuất theo công nghệ DiASil piston theo công nghệ ép nóng Chúng ta nghiên cứu công nghệ Xy lanh công nghệ DiASil : 02/07/2010 trang 83 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Theo công nghệ xy lanh không sản xuất theo cách cũ, tức có vỏ nhôm ép vào nòng xy lanh hợp kim gang; thay vào xy lanh đúc liền có hộc nước bao xung quanh phần nòng để làm mát(Xem hình chụp).Nó khác với loại nòng xy lanh nhôm đúc liền mà trước thợ máy hay gọi loại nòng kính( gương), loại xy lanh có mạ lớp mỏng Niken Crôm lên bề mặt nòng xy lanh.Xy lanh DiASil có trọng lượng nhẹ, khả giải nhiệt cao giúp tăng cường tuổi thọ cho động Trong công nghệ sản xuất xy lanh DiASil, đúc xy lanh người ta đưa vào khoảng 20% hạt Silicon có kích thước đồng phân bố vào nhôm với khoảng cách định Để loại bỏ chất khí sinh (tạo lỗ mọt chi tiết đúc) đảm bảo việc phân bố cách đồng hạt Silicon nhôm, có thiết bị đặc biệt đảm nhiệm thực môi trường chân không Bước việc gia công nòng xy lanh trải qua công đoạn : Gia công thô, gia công tinh để đạt đường kính độ bóng cần thiết; bước gia công sau doa loại đá đặt biệt cắt nhôm mà không cắt hạt Silicon, nhằm mục đích cho hạt Silicon lên bề mặt nhôm nòng xy lanh (độ nhấp nhô khoảng 0.20 ~ 0.25 μm) Như piston di chuyển lòng xy lanh , tiếp xúc trượt hạt Silicon , đồng thời khe hở nhấp nhô giúp tạo màng dầu bôi trơn xy lanh piston Piston ép nóng (Forging piston): Piston động trước thường sản xuất theo phương pháp đúc, sau gia công khí xác lại Loại piston thường có khối lượng nặng cấu trúc kim loại không Ảnh hưởng không tốt đến hoạt động động piston chuyển động tịnh tiến xy lanh( nguyên nhân gây rung động cho động cơ), loại xe có phân khối cao Piston sản xuất công nghệ ép nóng đời giúp khắc phục nhược điển loại piston cũ truyền thống Loại piston ép có khối lượng nhẹ, cấu trúc kim loại phân bố chặt chẽ đồng tạo cho piston có độ cứng bền so với loại piston đúc Phương pháp sản xuất đơn giản, chi phí thấp Sơ đồ phương pháp sản xuất piston loại ép nóng: Theo sơ đồ sản xuất trên, người ta đưa phôi nhôm vào khuôn (định dạng piston) phun lớp dầu bôi trơn làm nóng lên nhiệt độ thích hợp Sau đó, dùng chày ép để tạo piston gần hoàn thiện Cuối đem gia công lại xác 02/07/2010 trang 84 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy để có sản phẩm piston kích thước yêu cầu Trong công nghệ có yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm là: - Nhiệt độ khuôn chày ép - Lượng dầu phun bôi trơn cho khuôn ép thời điểm phun dầu - Tốc độ lực ép chày 02/07/2010 trang 85 [...]... thể như : Độ cứng vững của hệ thống công nghệ, vật liệu phôi, hình dáng, kích thước phôi, vật liệu dao, kết cấu của dao cắt, chế độ cắt, công nghệ trơn nguội (thành phần, phương pháp, chế độ bôi trơn và làm nguội) 3/ Các biện pháp công nghệ khi tiện 3.1 : Gá đặt khi tiện : Chọn chuẩn và phương pháp gá đặt hợp lý góp phần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công mà còn giúp cho việc thiết kế đồ... cầu chất lượng khi gia công và điều kiện sản xuất 2.1.2/ Khả năng công nghệ 2.1.2.a/ Dao phay và thông số cắt gọt Kết cấu dao phay Khác với dao tiện, dao phay có rất nhiều lưỡi cắt, các lưỡi cắt có thể chế tạo liền với thân dao, hoặc có thể chế tạo riêng gọi là răng chắp Mỗi một răng của dao phay là một lưỡi dao tiện đơn giản (hình 1.24 ) 02/07/2010 trang 20 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh... biểu đúng về: 1.Bào, xọc kim loại a Đặc điểm và khả năng công nghệ của phương pháp bào và xọc b.Các biện pháp công nghệ khi bàovà xọc 2.Phay kim loại a Đặc điểm và khả năng công nghệ của phương pháp phay b Các phương pháp phay phổ biến B: Nội dung 1/ Bào, xọc kim loại 1.1/ Đặc điểm của phương pháp bào và xọc 02/07/2010 trang 16 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  • • • • Biên soạn: Đinh Văn Thúy Bào và xọc... sau đây • Dùng đồ gá để giảm bớt thời gian phụ và nguyên công lấy dấu • Dùng đầu khoan nhiều trục để gia công nhiều lỗ cùng một lúc • Dùng đầu khoan Rơvonve để giảm thời gian thay dao khi cần gia công nhiều bước trên một nguyên công • Cung cấp đầy đủ dung dịch trơn nguội 1.3/ Phương pháp Khoét 1.3.1/ Khả năng công nghệ của khoét • Khoét là phương pháp gia công lỗ nhằm nâng cao độ chính xác của lỗ sau... - hoặc khoét rồi doa (trường hợp lỗ có sẵn) 1.2/ Phương pháp Khoan ™ Khả năng công nghệ khi khoan 02/07/2010 trang 26 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy ¾ Khoan thường sử dụng để gia công lỗ trên các phôi đặc ¾ khoan có thể gia công các lỗ có đường kính từ 1÷ 80mm ¾ Với các lỗ lớn hơn thì đòi hỏi máy có công suất cắt lớn, các lỗ bé đường kính mũi khoan quá nhỏ thì mũi khoan lại rất... tiết gia công khi dao thực hiện được một hành trình Đi – Về (Hành trình kép) Bào thường dùng để gia công mặt phẳng và các mặt định hình có đường sinh thẳng Với các rãnh hẹp và dài thì gia công trên máy bào có năng suất hơn phay Còn xọc thì chủ yếu để gia công các mặt trong lỗ lớn như rãnh then trên bánh răng (hình 1.19) 1.2/ Khả năng công nghệ của bào và xọc ™ Bào và xọc là phương pháp gia công có tính... nghĩa của 1 Phương pháp khoan lỗ, khoét lỗ, doa lỗ, chuốt lỗ, rãnh 2 Khả năng công nghệ của phương pháp khoan, khoét, doa, chuốt B: Nội dung 1/ Đặc điểm chung của khoan, khoét, doa ¾ Khoan, khoét, doa là những phương pháp gia công lỗ có thể đạt chất lượng gia công khác nhau, tùy theo kết cấu của lỗ để xác định giải pháp công nghệ Nếu tỷ số chiểu sâu lỗ khoan / đướng kính lỗ khoan (l/d) ™ l/d < 0,5 là... chi tiết có chiều dài ngắn Hình 1.7 Tiện định hình e/ Gia công rãnh ngoài, cắt đứt: Dùng dao tiện cắt đứt, chuyển động chạy dao chủ yếu là Sn (Hình 1.8) Hình 1.8 Tiện rãnh ngoài, cắt đứt 02/07/2010 trang 11 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy f/ Gia công rãnh trong lỗ (Hình 1.9) Hình 1.9 gia công tiện rãnh trong lỗ g/ Gia công mặt côn ngoài dùng phương pháp đánh lệch ụ động đi 1... trang 28 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy của dao hoặc chi tiết • Chiều rộng cắt b (đối với chi tiết đặc) ™ Một số biện pháp công nghệ khi khoan 1 / Khoan đạt độ chính xác thấp vì : • Kết cấu của mũi khoan chưa hoàn thiện • Sai số do chế tạo và mài mũi khoan sinh ra • Độ cứng vững của mũi khoan yếu, lại thêm có lưỡi cắt ngang nên khi ăn vào chi tiết gia công, mũi khoan dể bị lệch... gia công làm cho chất lượng bề mặt bị ảnh hưởng 02/07/2010 trang 24 Giáo trình CNCT phụ tùng ôtô  Biên soạn: Đinh Văn Thúy Hình 1.32: Sơ đồ phay thuận, phay nghịch Phay thuận có tuổi bền của dao phay cao hơn phay nghịch, chất lượng bề mặt tốt hơn, không gây trượt dao trên bề mặt gia công Khi gia công thô, do bề mặt phôi có lớp biến cứng, chiều sâu cắt thay đổi nên thường dùng phay nghịch Khi gia công

Ngày đăng: 06/05/2016, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan